Tuy nhiên, hiện nay phần đông các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Trường nói riêngthường nhìn nhận vấn đề về cơ cấu vốn này khá đ
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Đề tài:
XÂY DUNG CƠ CÁU VON TOI UU TAI CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN CHE BIEN VA
XUAT NHAP KHAU THUY SAN VIET TRUONG
Giảng viên hướng dan, T5.PHẠM XUAN HOA
Họ và tên sinh viên : PHAM THỊ LAN
Mã SV > €Q532030 Lớp _ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 53A
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô trong
Viện Ngân hàng- Tài chính trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Xdy
dung cơ cấu vốn toi uu tạo Công ty TNHH thủy sản Việt Trường” đồng thờitạo điều kiện cho em có cơ hội để tiếp cận với môi trường thực tế trong
khoảng thời gian thực tập này.
Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Phạm Xuân Hòa - người đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này lời cảm ơn sâu
sắc nhất
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các cán bộ trong phòng
Kế toán- tài vụ của Công ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản ViệtTrường đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình
thực tập tại Công ty, qua đó từng bước hoàn thiện kỹ năng, kiến thức chuyên
môn đề giúp ích cho những công việc sau này của bản thân.
Mặc dù trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em đã
cô gắng hết sức, Tuy nhiên với vốn kiến thức còn hạn chế, thời gian tìm hiểuthực tế chưa nhiều nên không thé tránh khỏi những thiếu sót trong quá trìnhphân tích và đánh giá về tình hình của Công ty TNHH chế biến và xuất nhậpkhâu Việt Trường nên em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô
dé chuyên dé của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Phạm Thị Lan Lớp: TCDN 53A
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
MỤC LỤC
DANH MỤC CHU VIET TAT
DANH MUC SO DO BANG BIEU
LOI MO DAU
Chuong 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE CO CAU VON TOI
UU 1
1.1 Cơ câu vốn của doanh nghiệp 0 ccecececceeccesecseseseeseesessessessesesseseeaees 1 1.1.1 Khái niệm cơ cấu VỐn ¿2 + t+E2E£+EE+EEtEEEEE2EEEEErrkerrerrrrred | 1.1.2 Các cách phân loại cơ cấu vốn -¿ +¿+c+++x++zx++rxzrxerseee | 1.1.2.1 Phân loại theo nguồn hình thành 2- 2 2 szsz+zz+zssred 1 1.1.2.2 Phân loại theo thời gian huy động - 555 +<ss++cssseressee 3 1.1.2.3 Phân loại theo phạm vi huy động 55-5 s 5c sS<s+scssersses 5 1.1.2.4 Phân loại theo phương thức chu chuyên . 2-2 25+ 5 1.1.3.Vai trò của cơ cau vốn đến doanh nghiệp -:2¿©5s2 +2 6 1.1.3.1 Tác động của cơ cau vốn tới kết quả hoạt động 6
1.1.3.2 Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro kinh doanh 7
1.1.3.3 Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro tài chính - :-s- 8 1.1.3.4 Tác động của cơ cấu vốn đến chi phí sử dụng vốn - 10
1.2 Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp 2-2 2 +se>xecxezxerssrszsee 14 1.2.1.Khái niệm cơ câu vốn tôi ưu -¿- + +++s++£++£xerxtzxezrserxerxee 14 1.2.2.Vai trò của cơ câu vốn tối ưu : ¿-©2¿©2+¿2cxc2xtzxsrxrrrxerresrei 15 1.2.3.Một số lý thuyết về cơ câu vốn tối ưu - 2 2+ s++sz+cz+zxsrxez 16 1.2.3.1 Lý thuyết M&M - 2c tt 2112112112111 11 1111k 16 1.2.3.2 Lý thuyết tĩnh về cơ cấu vốn tối ưu -¿-sz-++cs++c+¿ 20 1.2.4.Nguyên tắc xây dựng cơ cấu vốn tôi ưu -¿-s++-++cs++c+¿ 21 1.2.5.Xây dựng mô hình tính toán cấu trúc vốn tối ưu -: 23
1.2.5.1 Các giả định của phân tích cấu trúc vốn tối ưu .- 23
1.2.5.2 Mô hình tính toán cấu trúc vốn tối ưu -. : -:-+ 23
1.2.5.3 Xác định giá trị doanh nghiệp khi dat cau trúc vốn tối ưu 24
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp 25
1.3.1 Nhân tố khách quan 2 2¿++++++2+++Ex++Ex+zE++zx++zxrzrxerxesrei 25
SV: Phạm Thị Lan Lớp: TCDN 53A
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
1.3.2.Nhân tố chủ quan + ©5¿ 2++E+EE+EE2EE£EEEEEEEE2E12E171212212 2xx 26 Chương 2 PHAN TÍCH THỰC TRẠNG VE CƠ CẤU VON CUA CONG
TY TNHH CHE BIEN VÀ XUAT NHAP KHAU THUY SAN VIỆT
2.1.1.Khái quát chung về công ty -2¿2¿©5++2+++2xt2zxtrxrerxsrxrrrxes 29 2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty ¿- 2 2+52+E2+EczxeExeEerxersrrsres 29 2.1.1.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh - 2 sec: 29 2.1.1.3 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty - 30
2.1.2.Cơ cầu tổ chức của CON (y - -:¿©22¿©2++2x22xt2EEerkrerkrsrkerrres 31
2.1.2.1 Cơ cấu lao động -¿- + 2++2++2EE2EE2EE122112212112211221 2212 xe 31
2.1.2.2 Cơ cầu tổ chức -:-+22++ctttEEkttttEkktrrrttrttrrrtrtirrrrriirirrrii 33
2.1.2.3 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận - -+++cs++cxssexsexss 33
2.1.3.Tình hình tài chính kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây _ 20.2 2222222 22212ee 35
2.1.3.1 Tình hình tài sản- nguồn vốn -¿- ¿+2++2z++cx++zx+zxzrxees 35
2.1.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây . kc 2201111111222 1 111112115 11k cv 38 2.2.Phân tích tác động của cơ cấu vốn tới doanh nghiệp - 40
2.2.1.Thực trạng về cơ cấu vốn của công ty trong những năm gần đây 40
Z.2.1.1 No pha 41
2.2.1.2 Vốn chủ sở WU eecsesescssseeecssneeessnseessseeeesnneeessneeessneeeenieeennneees 42
2.2.2 Tac động của co cau vốn tới kết quả hoạt động -. - 44
2.2.3.Tác động của cơ cấu vốn tới rủi ro kinh doanh - 2+ 47
2.2.4.Tác động của cơ cấu vốn rủi ro tài chính - ¿z2 s+csecse+ 48
2.2.5.Tác động của cơ cấu vốn đến chi phí doanh nghiệp 51 2.3.Đánh giá cơ cấu vốn của Công ty ccccccccccccssessessesssessessessesssessersessessseesesses 54
)N {ái con 2n 54 2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân - -2- 2 2 ++E£+E£+E££EeEEeEEeEerszrezed 54
SV: Pham Thi Lan Lép: TCDN 53A
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Chương 3 GIẢI PHÁP TÓI ƯU HÓA CƠ CÁU VỐN TẠI CÔNG TY
TNHH CHE BIEN VÀ XUAT NHẬP KHẨU THUY SAN VIỆT TRƯỜNGS8
3.1 Định hướng phat trim oo ccccccecsscssessessessessessessesscsssessessessessesseaee 58
3.1.1 Dinh hướng phát trién chung của Công ty - .: -:-+¿ 58 3.1.2 Dinh hướng đổi mới cơ cấu vốn của công ty -5:-5¿ 59 3.2.Giải pháp tối ưu hóa cơ cấu vốn eescecsesssesssessssssesssecssesssessecssecsssssecssecssecseeases 60
3.2.1.Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu -: ¿©-++2+++cx2zxerxserxeerxrsrxee 60 3.2.2.Xác định giá trị doanh nghiệp tại cơ cấu vốn tối ưu - 63
3.2.3 Giải pháp hỗ trợ ¿- ¿S252 2 212x221 121211212212121211112111111 2 xe 64
3.2.3.1 Đổi mới nhân thức của đội ngũ cán bộ -¿ 2 5+ x2 64
3.2.3.2 Xây dựng bộ phận quản trị tài chính chuyên biệt và chức năng giám
đốc tài chính -::+©++222++2221112221 122.11 TT 64
3.2.3.3 Xây dựng phương án huy động vốn giảm sự phụ thuộc vào nguồn
nợ ngắn hạn huy động vốn dài hạn .- - St +tSEt+EEEESEEEESEEEEEEEEEEEkrErrkrrrrkree 66 3.3 Một số kiến nghị, - 2-5252 E1 E12110112112112111111111 11 xe 67 KET LUAN
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
SV: Pham Thi Lan Lép: TCDN 53A
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
TNHH Trach nhiệm hữu han
DOL Don bay hoạt động
DFL Đòn bẩy tài chính
DTL Don bay tong hop
WACC Chi phí sử dung vốn bình quân
NV Nguôn vốn
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
SV: Phạm Thị Lan Lớp: TCDN 53A
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
DANH MỤC SƠ DO BANG BIEU
Đồ thị 1.1 Chi phí vốn chủ sở hữu -2-2¿252+2E+t2EE22EEEE2EECSEAeerkrrrrkree 18
Đồ thi 1.2 Tác động của nợ đến giá trị doanh nghiệp - 5-5 2252: 19
Đồ thị 1.3 Tác động của nợ đến chi phí vốn trong trường hợp có thuế 19
Đồ thị 1.4 Giá trị doanh nghiệp khi tiến hành lý thuyết tĩnh - 21
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện trình độ lao động của công ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Trường - 2 5¿2c++2z++zx++zxzrxrzrxees 32 Hình 2.2 Sơ đồ cơ cau tô chức của Công ty TNHH chế biến và xuất khâu thủy SAN 210084): - 33
Hình 2.3 Biéu đồ thé hiện cơ cấu vốn của Công ty trong giai đoạn 2011-2013 (96) 221 22122122122112111 21.21122121 T1 1e 40 Hình 2.4 Biéu đồ thé hiện quy mô vốn chủ sở hữu (ty VNĐ) 43
Hình 2.5 Biểu đồ thé chiên chi phí lãi vay của Công ty giai đoạn 2011-2013 48
Hình 2.6 Biểu đồ thé hiện khả năng chi trả lãi vay -2-52©522522cscsze: 49 Hình 2.7 Biéu đồ thé hiện rủi ro chung của Công ty giai đoạn 2011-2013 50
Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn chi phí phí vốn theo tỷ lệ nợ vay 62
Bang 2.1 Bang cân đối kế toán ngày 31/12/2013(VND) -cccccccce 35 Bảng 2.2 Tỷ trọng các khoản mục tài sản trong tông tài sản của Công ty(%) 36
Bảng 2.3 Tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn trong tông nguồn vốn của Công ty 2m — -£ỀẼÝẼŸẼỶÝỀẼŸÝỶÝẼÝỶỶ 37
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn "082016011 38
Bảng 2.5 Cơ cau nợ phải trả của Công ty giai đoạn 201 1-2013(VNĐ) 41
Bang 2.6 Ty suất tự tài trợ của Công ty (%) cececescessessesssessesseesesssessessesseessesseesees 43 Bang 2.7 Kết quả hoạt động của Công ty giai đoạn 2011-2013(triệu VNĐ) 45
Bang 2.8 Độ lớn đòn bây hoạt động của Công ty giai đoạn 2011-2013 47
Bảng 2.9 Độ lớn của đòn bay tài chính của Công ty giai đoạn 201 1-2013 49
Bảng 2.10 Bảng tổng kết nguồn vay của Công ty giai đoạn 2011-2013 5
Bang 2.11 Chi phí sử dụng vốn của Công ty giai đoạn 2011-2013 (%) 33
Bảng 3.1 Bảng tính chi phí vốn trung trung bình (%) -2- ¿©5555 61 Bang 3.2 Bảng tính EBIT trung bình của Công ty 2011-1013(VNĐ) 63
SV: Phạm Thị Lan Lớp: TCDN 53A
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
vốn san có, làm cho nguồn vốn kinh doanh của mình ngày càng lớn mạnh
Nhưng làm thế nào để sử dụng cho hiệu quả, nâng cao khả năng sinh lời củavốn đang là bài toán nan giải đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn chịu tác động của rất nhiều yêu tố, bao gồm cảnhững yếu tố khách quan của nền kinh tế và các yếu tố chủ quan của doanhnghiệp Và một trong những yếu tố đó là cơ cau vốn của doanh nghiệp, nókhông chỉ tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp mà còn tác động đến sức
khỏe tài chính cũng như khả năng phá sản của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hiện nay phần đông các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và
Công ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Trường nói riêngthường nhìn nhận vấn đề về cơ cấu vốn này khá đơn giản, thường chỉ nhâmtính khi thiếu vốn thì vay nợ dé kinh doanh, trong trường hop không vay đượcthì huy động thêm vốn từ các chủ sở hữu Việc chưa chú trọng đến việc sửdụng nợ và thiết lập cho mình một cơ cau vốn tối ưu chính là một trong những
nguyên nhân quan trọng khiến cho hiệu quả sử dụng vốn của Công ty không
cao thấp hơn trung bình ngành khá nhiều
Xuất phát từ những lí do trên, qua thời gian thực tập tại Công ty emquyết định chọn dé tài “ Xây dung cơ cấu vốn tối wu tại Công ty TNHH chếbiến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Trường” trong khuôn khô chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình
H Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu những vân đê lí luận cơ bản của cơ câu vôn, cơ câu tôi ưu.
SV: Phạm Thị Lan Lớp: TCDN 53A
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
- Phân tích những ảnh hưởng của cơ câu vốn đến doanh nghiệp vànhững nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn tối ưu
- _ Xây dựng mô hình thiết lập cơ cấu vốn tối ưu
- Phân tích thực trạng về co cấu vốn của Công ty TNHH chế biến vàxuất nhập khâu thủy sản Việt Trường nhằm đánh giá cơ cấu vốn và mức độ
ảnh hưởng của nó tới hoạt động của Công ty.
- Sử dụng mô hình dé tính cơ cấu vốn tối ưu cho Công ty, đồng thời đưa
ra những giải pháp hỗ trợ dé xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu vốn tối ưu tại Công ty TNHH chế biến
và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Trường
- Phạm vI:
+ Phạm vi không gian: Công ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu thủy
sản Việt Trường.
+ Pham vi thời gian: số liệu thu thập từ năm 2011-2013
IV Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sử dụng trong quá trình thực hiện chuyên dé thực tập
tốt nghiệp:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
- Các phương pháp so sánh, đối chiếu, mô tả, dự đoán,
V Kết cấu của chuyên đề
Kết câu của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1 Những van dé lý luận cơ bản về cơ cấu vốn tối uu của doanh
nghiệp.
Chương 2 Phân tích thực trạng về cơ cấu vốn của Công ty TNHH chếbiến và xuất nhập khẩu thủy sản Viêt Trường
Chương 3 Giải pháp toi wu hóa cơ cau vốn tại Công ty TNHH chế biến
và xuất nhập khẩu Thủy sản Việt Trường
SV: Phạm Thị Lan Lớp: TCDN 53A
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Chương 1.NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE CƠ CÁU
sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh”
(Theo giáo trình tài chính doanh nghiệp- Đại học Kinh tế Quốc dân)Quyết định về cơ cấu nguồn vốn là vẫn đề vô cùng quan trọng của mỗi
doanh nghiệp bởi lẽ:
- Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là một trong các yếu tố quan
trọng quyết định đến chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp
- Cơ cau nguồn vốn ảnh hưởng tới tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu haythu nhập trên một cô phan và rủi ro tài chính của một công ty cô phan
Chính vì vậy, việc tìm hiểu về cơ cấu vốn giúp các nhà quản trị tài chínhđưa ra được những quyết định tài trợ hợp lý và đúng đắn nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong điều
kiện rủi ro vẫn được hạn chế ở mức thấp nhất.
1.1.2 Các cách phân loại co cấu vốn
Trong nén kinh tế thị trường, vốn là cơ sở cho việc hình thành và phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh của một doanh nghiệp Và dé tổ chức,
huy động vốn một cách khả thi và có hiệu quả chúng ta cần phân loại nguồn
vốn, qua đó có thé lựa chọn được những nguồn vốn phù hợp với khả nănghoạt động của doanh nghiệp cũng như chi phí sử dụng vốn thấp nhất có thé
1.1.2.1 Phân loại theo nguôn hình thành
Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn doanh nghiệp thành: Vốn
chủ sở hữu và nợ phải trả.
> Vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệpkhông phải cam kết thanh toán Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổngngu6n vốn phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp
SV: Phạm Thị Lan 1 Lép: TCDN 53A
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:
- Vốn góp: là vốn góp ban đầu của cô đông-chủ sở hữu công ty
- Thang dư vốn: là khoản tiền chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu và giá
cô phiếu được nhà đầu tư mua trên thị trường
- Lợi nhuận giữ lại: đây là phần lợi nhuận mà công ty không chia cho côđông mà giữ lại dé tiép tục mở rộng hoạt động san xuất, kinh doanh
- Các khoản nhận biếu, tặng, tài trợ
- Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối
đoái phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản và các quỹ hình thành
từ lợi nhuận (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khácthuộc vốn chủ sở hữu, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản )
Đặc điểm của vốn chủ sở hữu:
- Vốn chủ sở hữu do các chủ sở hữu đóng góp nên không có thời hạnxác định, chỉ khi doanh nghiệp hết thời hạn hoạt động hoặc bị phá sản thìdoanh nghiệp mới hoàn trả lại tiền vốn cho các chủ sở hữu
- Chủ sở hữu là người được hưởng lợi nhuận do doanh nghiệp tạo ra
nhưng ở thứ tự sau cùng, khi các chủ nợ và những người nắm giữ cô phiếu ưutiên đã nhận phần lợi nhuận của họ
- Thu nhập của chủ sở hữu không được tính vào chi phí hợp lý dé tínhthuế thu nhập doanh nghiệp, nó được lay từ lợi nhuận sau thuế dé chỉ trả
> Nợ phải trả
Trên thực tế, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ vốn để tài trợ chocác hoạt động của mình do đó họ phải huy động thêm các nguồn vốn từ bênngoài doanh nghiệp Nguồn vốn này mang một ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với việc mở rộng và phát triển sản xuất, kinh doanh của một doanh
nghiệp.
Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao
dịch và các sự kiện trong quá khứ mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các
ngu6n lực của mình
Nợ phải trả bao gồm:
SV: Phạm Thị Lan 2 Lớp: TCDN 353A
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
- Các khoản nợ vay: được hình thành từ các khoản vay ngân hàng và
các tô chức tín dụng khác Sử dụng khoản nợ này doanh nghiệp phải trả lãi và
gốc đúng hạn
- Các khoản phải trả bao gồm: Phải trả người bán, phải trả công nhânviên, thuế và các khoản phải nộp khác, phải trả khách hàng
Đặc điểm của nợ phải trả:
- Người tài trợ cho doanh nghiệp không phải là chủ sở hữu của doanh
nghiệp Khi doanh nghiệp có nhu cầu về vốn có thể đi vay hoặc chiếm dụngcủa bên thứ ba Đối với nguồn vốn này chủ sở hữu sẽ không bị mất quyềnkiểm soát đối với doanh nghiệp
- Đối với các khoản nợ vay, doanh nghiệp có thể huy động từ các tôchức tài chính, ngân hàng hay bằng việc phát hành trái phiếu Khi đi vay,doanh nghiệp phải trả lãi suất cố định cho chủ nợ, cuối kỳ hạn phải thanh toánđầy đủ cả gốc và lãi Nếu doanh nghiệp không trả được nợ sẽ dẫn đến nguy cơmat khả năng thanh toán đồng thời dễ rơi vào tình trạng phá sản Chi phí lãivay là chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp
sẽ tiết kiệm được một phần thuế thu nhập doanh nghiệp nhờ chi phí lãi vay
- Đối với với các khoản phải trả, doanh nghiệp không phải mat chi phí
sử dụng, đây là nguồn vốn doanh nghiệp chiếm dụng được Tuy nhiên, nguồnvốn này có quy mô hạn ché, tùy thuộc vào uy tín của doanh nghiệp va khôngphải là nguồn tài trợ lâu dài
> Cơ cau giữa nợ phải trả và chủ sở hữu sẽ tác động đến rủi ro tàichính của doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nếu doanh
nghiệp sử dụng nợ một cách hợp lý sẽ làm tăng tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều vì khi đó sẽ làm tăng rủi ro của
doanh nghiệp.
1.1.2.2 Phân loại theo thời gian huy động.
Căn cứ vào tiêu thức thời gian huy động vốn có thể chia nguồn vốn củadoanh nghiệp thành hai loại: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời
SV: Phạm Thị Lan 3 Lớp: TCDN 353A
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
- Nguôn vốn thường xuyênNguồn vốn thường xuyên là tong thé các nguồn vốn có tính chat dài hạn
bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn Nguồn vốn này thường được sử dụng
dé đầu tư tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động cho hoạt động tài
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Nguồn vốn tạm thờiNguồn vốn tạm thời là các nguồn vốn có tính chất ngăn hạn (dưới 1năm) Doanh nghiệp có thé sử dụng nguồn vốn này dé đáp ứng các nhu cầuvốn lưu động Nguồn vốn tạm thời thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng
và các tổ chức tín dụng cũng như các nguồn vốn chiếm dụng của bên thứ ba
Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời hình thành nên toàn bộtài sản kinh doanh, chúng thể hiện qua công thức sau:
Tài sản = Nguồn vốn thường xuyên + Nguồn vốn tạm thời
( Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn) (Nợ ngắn hạn)Việc phân loại theo thời gian huy động vốn này giúp cho nhà quản lý cóthé xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng của cácyếu tô cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh Có nhiều doanh nghiệp donhu cầu vốn đầu tư cấp bách nhưng chưa huy động được nguồn vốn dài hạn
để tài trợ nên đã sử dụng vốn vay ngắn hạn, kết quả là doanh nghiệp sẽ gặpkhó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ trong những năm đầu của dự ánbởi việc đầu tư cần có thời gian thu hồi tiền dé trả nợ
Vì vậy, khi đầu tư vào dự án có vốn lớn, dòng đời dài thì doanh nghiệpcần phải huy động được nguồn vốn dài hạn phù hợp để đảm bảo phát huyđược hiệu quả kinh doanh và không rơi vào hoàn cảnh thiếu tiền trả nợ trong
những năm khi đi dự án mới vào hoạt động Hiện nay, khi thị trường vốn Việt
Nam dang dan phát trién thi thị trường chứng khoán hứa hẹn là một kênh huyđông vốn dài hạn từ việc phát hành cô phiếu và trái phiếu giúp doanh nghiệp
có được nguồn vốn thích hợp cho việc đầu tư mà không như trước đây chỉ dựavào kênh tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, không phải bat kỳ doanh nghiệp nào
SV: Phạm Thị Lan 4 Lớp: TCDN 353A
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
cũng sử dụng được kênh huy động này nếu không phải là một doanh nghiệp
lớn, có uy tín trên thị trường.
1.1.2.3 Phân loại theo pham vi huy đông
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nguồn vốn có thê chia nguồn von của
doanh nghiệp thành vốn bên trong doanh nghiệp và vốn bên ngoài doanh
nghiệp.
- Vốn bên trong doanh nghiệpVốn bên trong doanh nghiệp chính là nguồn tiền ròng thu nhập được saumột kỳ kinh doanh, nó bao gồm các khoản khấu hao và lợi nhuận sau thuế trừ
đi khoản chi không thuộc chi phí, thông thường là các khoản chi trả nợ gốcvốn vay dai hạn Nguồn vốn này cho phép tăng vốn chủ sở hữu dé có thể huyđộng thêm vốn từ bên ngoài mà không làm biến động cơ cấu vốn
- Vốn bên ngoài doanh nghiệpVốn bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ mà doanh nghiệphuy động được như nợ nhà cung cấp, nợ khách hàng, vay ngân hàng, pháthành trái phiếu, Khi doanh nghiệp phát triển nóng thì nguồn vốn bên ngoài
có vai trò quan trọng dé đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh và dau tư của doanh
nghiệp.
1.1.2.4 Phân loại theo phương thức chu chuyển
Vốn vận động liên tục trong quá trình sản xuất và biểu hiện bằng nhữnghình thái vật chất khác nhau từ tiền mặt cho đến tư liệu lao động Vì vậy căn
cứ theo phương thức chu chuyền vốn ta chia nguồn vốn của doanh nghiệpthành vốn cé định và vốn lưu động
- Vốn lưu độngVốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản ngắn hạn.Những tài sản này đảm bảo quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh
nghiệp được thực hiện và diễn ra liên tục, do đó vốn lưu động tham gia vào
quá trình sản xuất dưới nhiều hình thức khác nhau Đặc điểm của vốn lưuđộng là chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá tri sé
chuyên dich vào giá tri san xuât ra.
SV: Phạm Thị Lan 5 Lớp: TCDN 353A
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
- Vốn cô địnhVốn có định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cô định
mà đặc điểm là luân chuyển từng phần trong nhiều chu kì sản xuất và hoàn
thành trong một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
Vốn có định có hình thái vật chat là tài sản cố định nên việc quản lí, đánhgiá hiệu quả của vốn có định chính là đánh giá hiệu qua sử dụng tài sản cố
lợi vốn chủ sở hữu (ROE), hệ số sinh lời tổng tài san(ROE), Thu nhập cổ
phiếu EPS.
Xét mẫu báo cáo kết quả kinh doanh sau:
1 Doanh thu thuần
Chỉ phí có định Chi phí biến đôi
oO; œ|[ NL | Cha | | WwW] WN Loi nhuận sau thué =7-8
- Các chỉ tiêu vê lợi nhuận và phân phôi lợi nhuận của doanh nghiép:
SV: Phạm Thị Lan 6 Lớp: TCDN 353A
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lợi doanh g36 5015 01 GOẠNB LAN = “Doan h thu thuậnthu = )
Hệ số sinh lời tài sản = “UA Sm thu
Tổng tài san
Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu = “7 "sét sau Chae
Von chủ sở hữu
Khi cơ cấu vốn thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ nợ thì chi phí lãi vay
được hạch toán vào chi phí hoạt động làm tăng chi phí của doanh nghiệp dan
đến kết quả lợi nhuận sau thuế giảm và ngược lại khi doanh nghiệp giảm nợvay thì chi phí lãi vay giảm kéo theo chi phí của doanh nghiệp giảm khiến cholợi nhuận sau thuế tăng Từ đó, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phản ánh khả năng
hoạt động ROA, ROE.
Điều này cho thay, cơ cau vốn có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của
doanh nghiệp.
1.1.3.2 Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro kinh doanh
Rui ro kinh doanh liên quan đến sự thay đôi trong thu nhập và được định
nghĩa là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức thu nhập trước thuế
và lãi vay (EBIT) trong tương lai.
Rủi ro kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnên ảnh hưởng trực tiếp đến doanh lợi doanh nghiệp Mặc du đây là loại rủi rokhó kiểm soát và tùy thuộc vào nhiều nhân tố khách quan hơn là những nhân
tố chủ quan Tuy nhiên, chúng ta có thể hạn chế được thấp nhất rủi ro nàythông qua việc lựa chọn và đưa ra các quyết định một cách sáng suốt
Những yếu tổ tác động đến rủi ro kinh doanh có thé là sự biến động củadoanh thu, giá bán sản phẩm, giá đầu vào, sự thay đổi công nghệ, khoa học kĩ
thuật, Bên cạnh đó, rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào
kết cầu chi phí của doanh nghiệp và đòn bay kinh doanh sẽ đo lường mức rủi
ro này Khi chi phí cố định chiếm tỷ trọng cao hơn, doanh thu giảm thì doanh
nghiệp phải đối mặt với độ rủi ro kinh doanh cao
Dé đo lường ảnh hưởng của cơ cấu chi phí đối với EBIT người ta sửdụng khái niệm độ lớn của đòn bấy kinh doanh (DOL) Đòn bẩy kinh doanh là
SV: Phạm Thị Lan 7 Lớp: TCDN 353A
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
một công cụ tài chính nhăm xác lập câu trúc chi phí làm khuêch đại lợi nhuận doanh nghiệp.
Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh được xác định như sau:
DOL % thay đổi của EBIT — EBIT + Chi phí cô định
— % thay đổi của san lượng tiêu thụ 4 EBIT
Nghiên cứu đòn bay kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với các nhàquản trị doanh nghiệp Nó giúp cho các nhà quản trị thấy được mỗi quan hệgiữa thị trường yếu tố đầu ra với quyết định về quy mô kinh doanh và quyết
định đầu tư vào các loại tài sản, từ đó đưa ra quyết định đầu tư một cách hợp
lý.
1.1.3.3 Tác động của cơ cầu vốn đến rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là sự giao động của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữuhoặc thu nhập trên một cô phần và làm tăng thêm xác xuất làm mắt khả năngthanh toán khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay và các nguồn tài trợ khác có chiphí cố định tài chính Hay nói một cách đơn giản rủi ro tài chính là sự khôngchắc chăn về khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp
Đề xem xét các tác động của việc sử dụng nợ, người ta đề cập đến kháiniệm đòn bay tài chính Don bay tài chính là việc sử dụng các chi phí tài chính
cố định như lãi vay nhằm khuếch đại lợi nhuận của chủ sở hữu doanh nghiệp.Khi doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ thì đòn bẩy tài chính càng lớn tức làmột lượng thay đổi nhỏ của EBIT cũng làm thay đổi một tỷ lệ lớn hơn về tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Đề đánh giá ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến tỷ suất lợi nhuận vốnchủ sở hữu người ta sử dụng thước đo là mức độ tác động của đòn bẩy tài
chính (DFL) DFL được xác định như sau:
% thay đổi của tỷ suất lợi nhuận uốn chủ sở hữu EBIT
% thay đối của lợi nhuận trước thuế va lai vay — EBIT-Chi phí biến đổi
DFL=
Mức độ tác động của đòn bay tài chính phan ánh khi lợi nhuận trước thuế
và lãi vay giảm 1% thì tỷ suất vốn chủ sở hữu thay đổi bao nhiêu phan trăm
SV: Phạm Thị Lan 8 Lép: TCDN 53A
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Như vậy chúng ta có thé thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổithì một doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ thì đòn bay tài chính có tác độngcàng lớn Tuy nhiên, đòn bẩy tài chính là một con dao hai lưỡi, nếu doanh
nghiệp không đạt được lợi nhuận đủ bù đắp chi phí lãi vay thì đòn bay này sẽ
có tác động ngược trở lại làm giảm mạnh tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sởhữu Mặt khác, khi doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ thì rủi ro tài chínhcàng lớn nến doanh nghiệp không có khả năng thanh toán gốc và lãi cho cáckhoản nợ này thì doanh nghiệp rất dễ lâm vào tình trạng phá sản Vì vậy cácnhà quản trị tài chính phải biết khi nào doanh nhiệp nên tiếp tục sử dụng nợ và
khi nào nên dừng lại.
Vậy vay nợ đến mức nào thì nên dừng lại? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểuvấn đề này thông qua cách xác định tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệpQua công thức này, giả sử (1-t) là một hang số thi ROE phụ thuộc vàoROAg và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) Từ đây có thé xảy ra 3 trường
hợp sau:
THI: ROA>i, doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì tỷ suất lợinhuận của vốn chủ sở hữu càng tăng Đòn bẩy tài chính làm tăng tỷ suất lợinhuận của vốn chủ hữu, tuy nhiên cũng an chứa rủi ro tài chính tiềm tàng đối
với doanh nghiệp.
SV: Phạm Thị Lan 9 Lép: TCDN 53A
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
TH2: Nếu ROA<i, doanh nghiệp sử dụng vốn vay khiến cho tỷ suất lợinhuận trên vốn chủ sở hữu càng bị giảm sút hơn so với không sử dụng vốnvay Trong trường hợp này đòn bẩy tài chính làm giảm ROE và rủi ro tài
chịu tác đông của rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh qua những cách thức
khác nhau, và sự kết hợp của hai loại rủi ro này chính là rủi ro chung của
doanh nghiệp Dé xem xét, đánh giá rủi ro chung của doanh nghiệp người ta
sử dụng khái niệm đòn bay tổng hợp (DTL)
thu nhập cho cô đông Độ lớn của đòn bay tông hợp phản ánh sự thay đôi
trong thu nhập mỗi cô phần khi doanh thu tăng hay giảm 1%
1.1.3.4 Tác động của cơ cau vốn đến chi phí sử dụng von
Dé sử dụng vốn doanh nghiệp cần bỏ ra một chi phí nhất định Và chúng
ta có thé hiểu chi phí sử dụng vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn,được tính băng số lợi nhuận kì vọng đạt được trên von đầu tư vào dự án hoặcdoanh nghiệp dé giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho vốn chủ sở hữu
Chi phí sử dụng vốn bao gồm chi phí trả cho việc sử dụng nợ vay và chiphí trả cho việc đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu Mỗi nguồn tài trợ màdoanh nghiệp sử dụng có đặc điểm và chi phí khác nhau chúng ta hãy cùng
xem xét chi phí sử dụng vôn của từng nguôn vôn riêng biệt.
SV: Pham Thị Lan 10 Lớp: TCDN 53A
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
> Chi phí sw dung nợ vay
+ Chi phi sử dung nợ vay trước thué (Kp)
Chi phi sử dụng vốn vay trước thuế là tỷ suất sinh lời tối thiểu doanh
nghiệp phải đạt được khi sử dụng vốn vay chưa tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp dé ty suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu không bị sụt giảm.
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế được tính toán trên cơ sở lãi suất nợvay và lãi suất này thường được ấn định
+ Chi phí sử dụng nợ vay sau thuếChi phí sử dụng vốn vay sau thuế được được xác định bằng chi phí nợtrước trừ đi khoản tiết kiệm nhờ thuế, phần tiết kiệm này được xác định bằngchi phí trước thuế nhân với thuế suất
Như vậy, chi phí nợ vay sau thuế bằng Kp*(1-t) Trong đó t là thuế thunhập doanh nghiệp, Kp là chi phí sử dụng nợ vay trước thuế
> Chỉ phí sử dụng vốn chủ sở hữu
- Chỉ phí sử dụng cổ phiếu uu đãi (Kp)
Cổ phiếu ưu đãi là một loại chứng khoán lai ghép giữa cô phiếu thường
và trái phiếu Chủ sở hữu cô phiếu ưu đãi được nhận tiền lãi cố định nên nó rất
giống trái phiếu nhưng tiền lãi không được trừ khi tính thuế TNDN Chi phí
sử dụng cô phiếu ưu đãi là tỷ suất sinh lời tối thiêu cần đạt được khi huy độngbang phát hành cô phiếu ưu đãi dé đầu tư sao cho thu nhập trên một cổ phan
của Công ty không bị giảm.
Chi phí sử dụng cô phiêu ưu đãi được xác định bởi công thức
- Chỉ phí sử dụng của lợi nhuận không chia
SV: Pham Thị Lan 11 Lép: TCDN 53A
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Các doanh nghiệp có thé sử dụng lợi nhuận giữ lại của mình dé tái đầu
tư, tuy nhiên khi sử dụng nguồn vốn này công ty cần phải đạt được tỷ suất
sinh lời tối thiểu bang tỷ suất sinh lời ma các cổ đông kỳ vọng khi sử dụng số
tiền đầu tư vào nơi khác với mức độ rủi ro tương đương mức độ rủi ro như
hiện tại của công ty.
Trên thực tế có 3 phương pháp được sử dụng để xác định chi phí lợinhuận không chia: phương pháp CAPM, phương pháp luồng tiền chiết khấu
và phương pháp lấy lãi suất chiết khấu cộng với phan bù rủi ro
e Phương pháp theo mô hình CAPM
Mô hình định giá tài sản cho thấy mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời mà
các nhà đầu tư đòi hỏi và mức bù rủi ro, do vậy có thể sử dụng phương phápCAPM để xác định chỉ phí sử dụng lợi nhuận giữ lại và có thể xác định theo
công thức sau:
Kị =R¿ + (Rm - Rp) Bi
Trong đó:
K;: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của các nhà đầu tư với các cô phiéu i
Re Tỷ suất sinh lời phi rủi ro, thường được xác định bằng lãi suất tráiphiếu chính phủ
Rm: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trườngB¡: Hệ số rủi ro của cô phiếu i
e Phương pháp theo lãi suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro.
Cơ sở chủ yếu của phương pháp này thể hiện ở chỗ: người đầu tư vàotrái phiếu Công ty sẽ chịu rủi ro ít hơn so với cô đông là người đầu tư vào côphiếu, do vậy tỷ suất sinh lời của cô đông có thê xác định bằng công thức sau:
Chi phí lợi nhuận dé lại = Lãi suất trái phiếu + Mức bù rủi ro tăng thêm
e Phương pháp theo mô hình tăng trưởng cô tức Theo mô hình này giá cổ phiếu thường là giá trị hiện tại của dòng cô tức
mà nhà đầu tư kì vọng thu được trong tương lai và được xác định theo công
thức sau:
SV: Pham Thị Lan 12 Lớp: TCDN 53A
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
n Dị DỊ
¡=1 (1+K,) K,-g
Po =
Trong do:
Po: Là giá trị hiện tại của cỗ phiếu
K,: Là chi phí cổ phiếu thường
D;: Là cé tức mong đợi được trả vào cuối năm thir i
Dị = Dạ *(1+g) (với giả thiết cỗ tức mong đợi tăng trưởng với tỷ lệ g)
- Chỉ phí sử dụng vốn cô phần thường do phát hành mới
Đề tăng thêm vốn đâu tư, một công ty cổ phần có thé phát hành thêm côphiếu thường mới bán ra dé thu thêm tiền vốn Tuy nhiên, khi công ty pháthành thêm cô phiếu thường công ty phải chịu thêm hai tác động liên quan đếnchi phí sử dụng vốn đó là giá phát hành cổ phiếu thường sẽ thấp hơn giá thịtrường của cổ phiếu trước thời điểm phát hành và công ty phải chịu thêm chiphí phát hành, số chi phí này làm giảm số tiền vốn thực thu của công ty
Kg =
Trong do :
Kg: là chi phí của cổ phiếu mới
D: là cổ tức mong đợi năm thứ tư
F: là chi phí phát hành so với giá phát hành
Po: là giá trị hiện tại của một cổ phiếu.
g: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức
> Chỉ phí vốn bình quân (WACC)Chi phí sử dụng vốn bình quân là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối vớiCông ty, là cơ sở để quản lý nguồn vốn cũng như đưa ra quyết định đầu tư
Chi phí sử dụng vốn bình quân được xác định theo phương pháp bìnhquân gia quyền và có thể xác định bằng công thức sau:
WACC = t=i W, * K;
Trong do:
WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân
SV: Pham Thị Lan 13 Lớp: TCDN 53A
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
W;: Tỷ trọng nguồn tài trợ iK;: Chi phí sử dụng (sau thuế) của nguồn vốn thứ i
1: Nguồn tai trợ tính theo thứ tự (1=1,n)
Nhìn vào công thức trên, chúng ta có thể thấy WACC thay đổi khi tỷtrọng các nguồn vốn và chi phí sử dụng của các nguôồn vốn thay đổi Doanhnghiệp có thé điều chỉnh được WACC thông qua việc thay đổi cơ cấu vốn củamình Khi doanh nghiệp chỉ sử dụng vốn chủ sử hữu mà không vay nợ thì chỉphí sử dụng vốn bình quân WACC= Kg Khi doanh nghiệp sử dụng nợWACC sẽ giảm do chi phí vay nợ thường thấp hon chi phí vốn chủ sở hữunguyên nhân là doanh nghiệp được hưởng một khoản tiết kiệm thuế Tuynhiên chi phí nợ vay sẽ tăng lên khi doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ nguyênnhân là khi doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ thì rủi ro của doanh nghiép
sẽ tăng lên khi đó các nhà tài trợ nợ vay sẽ yêu cầu một mức bù đắp rủi ro caohơn Khi doanh nghiệp có hệ số nợ quá cao, doanh nghiệp không thể vay thêmđược nữa các cô đông sẽ đòi hỏi phải trả cổ tức cao hơn và lúc đó WACC sẽ
tăng lên.
Vì vậy, không chỉ đơn giản là việc so sánh các loại chi phí vốn dé lựa
chọn hình thức và quy mô tài trợ mà doanh nghiệp phải đặt nó trong quan mối
hệ giữa rủi ro và lợi nhuận dé tính toán cơ cấu vốn một cách hợp lý và tối ưunhất
1.2 Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp1.2.1 Khai niệm cơ cấu vốn tối ưu
Một cơ cau vốn được coi là tối ưu khi cơ cấu này làm cân bằng giữa rủi
ro và lợi nhuận qua đó tối đa hóa giá tri của công ty hay giá cả cô phiếu của
Công ty.
(Theo giáo trình Tài chính doanh nghiệp — Đại học Kinh té Quoc dan)
Có hai căn cứ dé xác định co cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp:
- Tôi thiểu hóa chi phí vốn
- Tôi đa hóa giá thị trường của cô phiêu
SV: Pham Thị Lan 14 Lớp: TCDN 53A
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Tuy nhiên, giá thị trường của cô phiếu là tiêu chí khách quan không chỉ
do các yêu tố nội tại của của chính sách quản lý vốn của doanh nghiệp quyết
định mà còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác như tình hình kinh tế, cung
cau thị trường, Do vậy, với chi phí vốn trung bình thấp nhất sẽ dẫn đến mộtgiá trị nội tại của cổ phiếu là cao nhất điều này sẽ có tác động tích cực tới giá
cô phiếu trên thị trường Chính vì thé, dé thiết lập cơ cau vốn tối ưu người ta
sẽ xây dựng trên cơ sở xác định chi phí vốn thấp nhất
Trên thực tế, không có một cơ cầu vốn tối ưu duy nhất cho một doanhnghiệp Các doanh nghiệp khác nhau tại các thời điểm khác nhau có cơ cấuvốn tối ưu khác nhau Nói cách khác khi điều kiên hoạt động của doanhnghiệp biến động thì cơ câu vốn tối ưu cũng phải dịch chuyển cho phù hợpvới điều kiện đó Do đó, các nhà quản tri phải điều khiển cơ cấu vốn theohướng tối ưu, đó là cơ cau vốn mục tiêu của doanh nghiệp
1.2.2 Vai trò của cơ cấu vốn tối ưu
Doanh nghiệp xác định cơ cấu vốn tối ưu cho mình là cơ cấu vốn mà tại
đó:tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, tối thiểu hóa rủi ro, tối đa hoa EPS
Công ty có thé xây dựng cho mình một cấu trúc vốn tối ưu bang cách sửdụng đòn bẩy tài chính phù hợp Khi đó, cơ cầu vốn của doanh nghiệp sẽ ởđiểm sao cho lợi ích thu được từ tắm chắn thuế là lớn nhất trong điều kiệnkiềm rủi ro ở mức thấp nhất
Như vậy, việc xác định cơ cau vốn tối ưu giúp cho doanh nghiệp nângcao hiệu quả sử dụng vốn và tăng lợi ích cho các cô đông Bởi lẽ thông qua
việc xác định được cơ cấu vốn tối ưu, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được cho
mình một cơ cấu vốn mục tiêu phù hợp với chi phí sử dụng vốn là nhỏ nhất từ
đó sẽ làm giảm chi phí của doanh nghiệp nâng cao hiệu quả huy động và sử
dụng vốn Mặt khác, tại mức cơ cấu vốn tối ưu thì giá trị nội tại của các cô
phiếu là cao nhất nên nó tăng cường lợi ích cho các cô đông.
Bên cạnh đó, việc xây dựng một cơ cau vốn tối ưu còn giúp doanhnghiệp có thể đưa ra các kế hoạch tăng vốn phù hợp với mục tiêu đề ra màkhông ảnh hưởng tới khả năng tăng trưởng cũng như cơ cấu vốn của Công ty
SV: Pham Thị Lan 15 Lớp: TCDN 53A
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Đồng thời, nó cũng giúp các nhà quản trị tài chính chủ động hơn trong việchuy động các nguồn vốn của Công ty và tìm ra những nguồn tài trợ có chi phíthấp nhất
1.2.3 Một số lý thuyết về cơ cấu vốn tối ưu1.2.3.1 Lý thuyết M&M
Lý thuyết M&M được phát biểu thành hai mệnh đề quan trọng Mệnh déthứ nhất nói về giá trị của công ty, mệnh dé thứ hai nói về chi phí sử dung
vốn Hai mệnh đề này được xem xét trong hai trường hợp ứng với hai giả địnhchính là có thuế và không có thuế thu nhập doanh nghiệp
> Thuyết M&M trong trường hop không có thuế
Những giả định của lý thuyết M&M:
+ Công ty hoạt động trong môi trường không có thuế
+ Không có chi phí phá sản, chi phi giao dịch
+ Thi trường vốn là thị trường hoàn hảo
+ Các doanh nghiệp hoạt động dưới các điều kiện tương tự sẽ có cùng
một mức rủi ro kinh doanh.
Mệnh đề I Giá trị công ty trong trường hợp không có thuế
“ Trong môi trường không có thuế thu nhập doanh nghiệp, giá trị củacông ty không có sử dụng don bẩy tài chính và giá trị của công ty có sử dụngđòn bay tài chính là như nhau ”
Giá trị của doanh nghiệp băng giá trị của vốn chủ sở hữu cộng với giá trị nợ:
V ẻ=E+D
Với V: giá trị doanh nghiệp
E: giá trị vốn chủ sở hữu
D: giá tri nợ
Theo M&M, giá trị doanh nghiệp hoàn toàn độc lập với cơ cầu vốn hay
sự thay đổi của cơ cau vốn trong doanh nghiệp không ảnh hưởng đến giá trịdoanh nghiệp, trường hợp này xảy ra khi không có tác động của thuế cũngnhư không có chi phí kiệt qué tài chính Hay công ty không thé thay đôi giátrị doanh nghiệp bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính
SV: Phạm Thị Lan 16 Lép: TCDN 53A
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Mặc dù việc thay đổi cơ cấu vốn không làm thay đổi giá trị doanh nghiệptuy nhiên sẽ dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong việc huy động vốn nợ và
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Mệnh đề II Chỉ phí vốn trong trường hợp không có thuế
“Lợi nhuận yêu cau trên vốn chủ sở hữu có quan hệ cùng chiêu với mức
độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ.”
Công thức:
D
Ke = Ky +(Ku- Kp)* E
Trong do:
Kg: Lợi nhuận yêu cau hay lợi nhuân kỳ vọng trên vốn chủ sở hữu
Kp: Lãi suất vay hay chi phí nợKu: Chi phí vốn trong trường hợp Công ty không sử dụng nợ
D: Giá trị nợ của doanh nghiệp
E: Giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
V: Giá trị của doanh nghiệp
Theo công thức này, chi phí vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào ba nhân tố: chi phí vốn trong trường hợp doanh nghiệp không sử dung nợ, chi phí nợ vay,
và tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu Từ công thức trên cũng cho thay chi phí vốn chủ
sở hữu là một hàm tuyến tính có hệ số góc đương là (Ky-Kp), phụ thuộc vào
biến số là tỷ lệ nợ/ vốn chủ sở hữu (D/E)
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Đồ thị 1.1 Chi phí vốn chủ sở hữu
Nhìn vào đồ thị 1.1 ta thấy rang chi phí vốn bình quân không phụ thuộcvào tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu trong trường hợp không có thuế Điều này được
giải thích như sau: khi tăng hệ sỐ nợ thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một
phan chi phí vì chi phí nợ vay thường thấp hon chi phí vốn chủ sở hữu vàđược tính là chi phí nợ vay sau thuế Mặt khác, khi hệ số nợ tăng, rủi ro tanglên, chi phí vốn chủ sở hữu tăng lên Như vậy, phan tiết kiệm chi phí do sửdụng nợ sẽ bù đắp cho phan chi phí tăng lên của vốn chủ sở hữu nên chi phívốn bình quân không đổi khi tỷ lệ nợ/ vốn chủ sở hữu thay đôi
> Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế
Mệnh đề I Giá trị công ty trong trường hợp có thuế
“Trong trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp, giá trị của công ty
có vay nợ bằng giá trị Công ty không vay nợ cộng với giá trị hiện tại của phântiết kiệm nhờ thuế.”
Công thức: Vp= Vụ + T.*D
Như vậy, dé thấy được sự thay đổi này, lý thuyết M&M xem xét giá trị
của Công ty trong trường hợp không vay nợ (Vụ) và giá trị của công ty trong
trường hợp có vay nợ (Vị) Nếu vay nợ công ty sẽ phải trả lãi suất là Kp, cònnếu tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì công ty sẽ có chi phí vốn chủ sở hữu là Kg.Ngoài ra, dù có sử dụng nợ hay không sử dụng nợ công ty cũng đều phải đóngthuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Đổ thị 1.2 Tác động của nợ đến giá trị doanh nghiệpMệnh đề II Chỉ phí vốn trong trường hợp có thuế
Mệnh đề M&M được phát biểu như sau:” Lợi nhuận yêu cau trên vốnchủ sở hữu có quan hệ cùng chiéu với tỷ số no.”
Công thức: Ke= Ky +( Ku- Kp)(1-Ð #2
Nhu vậy, doanh nghiệp sẽ có lợi nhiều hơn khi sử dụng nợ, có thể minhhọa tác động của nợ đến chi phí vốn qua đồ thị 1.3
Chỉ phí
vốn Ke (%)
Ky
WACC
Ko*(1-t)
D/E
D6 thị 1.3 Tác động cua nợ đên chi phi von trong trường hợp có thuê.
Nhìn vào đồ thị 1.3, ta thấy được mối quan hệ giữa chi phí vốn chủ sởhữu, chi phí nợ sau thuế và chi phí vốn bình quân Ky là chi phí vốn của công
ty khi không sử dụng nợ chỉ phí vốn bình quân có xu hướng giảm khi tăng tỷ
lệ nợ Tuy nhiên một câu hỏi được đặt ra, liệu cứ tăng mãi tỷ lệ nợ/ vốn chủ sở
hữu thì giá trị doanh nghiệp có tăng mãi không? Câu trả lời là không và sẽ
được chính minh bang ảnh hưởng của thuế là chi phí kiệt qué tài chính lên giátrị công ty và chi phí vốn, lý thuyết tĩnh về cơ cấu vốn tối ưu sẽ làm sáng tỏđiều này
Tóm lại: Trong trường hợp không có thuế , giá trị công ty vay nợ và
công ty không vay nợ là như nhau và chi phí vốn chủ sở hữu tăng lên tăng lên
khi công ty gia tăng tỷ số nợ/Vốn chủ sở hữu trong khi chi phí vốn bình quânkhông đồi
SV: Pham Thị Lan 19 Lớp: TCDN 53A
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Trong trường hợp có thuế thì giá trị công ty vay nợ băng giá trị Công tykhông vay nợ cộng với giá trị hiện tại của khoản tiết kiệm nhờ thuế và chi phí
vốn bình quân giảm trong khi chi phí vốn chủ sở hữu tăng lên khi tăng tỷ lệ
nợ/Vốn chủ sở hữu.
Tuy nhiên, lý thuyết M&M chưa xem xét tác động của của một số chi
phí khác khiến cho phần tiết kiệm nhờ thuế bị giảm dần và đi đến triệt tiêu khi
công ty tăng tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu
1.2.3.2 Lý thuyết tinh về cơ cấu von tối uu
Lý thuyết tĩnh về co cấu vốn tối ưu đã bác bỏ ý kiến của Modigliani vàMiller cho rằng trong trường hợp có thuế giá trị của công ty tăng lên và chi
phí vốn bình quân giảm xuống khi công ty tăng tỷ lệ nợ/ vốn chủ sở hữu tức là
công ty càng sử dụng nhiều nợ càng tốt
Trên thực tế, không phải giá trị của công ty sẽ tăng mãi khi tỷ lệ nợ/ Vốnchủ hữu tăng, bởi lẽ khi tỷ lệ nợ gia tăng sẽ làm phát sinh một số chi phí kiệtquệ tài chính làm giảm sự tăng giá trị của Công ty vay nợ Khi tỷ lệ nợ/ Vốn
chủ sở hữu tăng lên đến một mức nào đó, chỉ phí kiệt quệ tài chính sẽ vượt
qua giá trị của phan tiết kiệm thuế, khi ấy giá trị của công ty vay nợ sẽ giảmdan và chi phí vốn của công ty bắt đầu tăng lên Điều này được minh họa trên
đồ thị sau:
Vi=Vutt*D
Giá tri
cong
của lá chăn thuê Chi phí kiệt
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Đồ thị 1.4 Giá trị doanh nghiệp khi tiễn hành lý thuyết tinh
Từ đồ thị 1.4 ta có thể thấy khi tăng tỷ lệ nợ, công ty thu được lợi ích từphần tiết kiệm thuế nhờ lãi vay, lợi ích này làm cho giá trị công ty có vay nợ
tăng lên Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng của của việc sử dụng nợ chi phí kiệt
qué tài chính cũng tăng lên, chi phí này làm giảm di lợi ích của phan tiết kiệmthuế Khi tỷ lệ nợ tăng lên đến điểm DÝ thì lợi ích của phan tiết kiệm thuếđúng bằng chi phí kiệt qué tài chính Tại đó giá trị công ty đạt mức tối đa vàchi phí vốn bình quân là nhỏ nhất và điểm D” được gọi là điểm tối ưu Nếu
công ty tiếp tục gia việc sử dụng nợ thì chi phí kiệt qué tài chính sẽ vượt qua
lợi ích của phần tiết kiệm thuế và khi đó giá trị công ty bắt đầu giảm.
Như vậy, khi có tác động của thuế và tồn tại chi phí phá sản thì giá trịdoanh nghiệp sẽ đạt tối đa tại mức tỷ lệ nợ D*, cùng lúc đó chi phí vốn trung
bình WACC cũng đạt giá trị thấp nhất.
Lý thuyết tĩnh về cơ cau vốn tối ưu không đi đến một kết luận chính xác vềmặt định lượng của cơ cấu vốn tối ưu nhưng nó đã chỉ ra được hai yếu tố quantrọng khi xác định cơ cau vốn tối ưu của một doanh nghiệp, đó chính là thuế vàchi phí kiệt qué tài chính Lợi ích từ thuế do việc sử dụng đòn bây tài chính chỉquan trọng đối với những doanh nghiêp phải nộp thuế còn những doanh nghiệpđang bị thua lỗ, hay lỗ lũy kế thì sẽ có rất ít lợi ích từ lá chắn thuế Mặt khác,
doanh nghiệp nào chịu rủi ro về tài chính lớn hơn thì cũng sẽ phải đối mặt với chỉ
phí kiệt quệ tài chính lớn hơn, từ đó những doanh nghiệp này sẽ vay nợ ít hơn so
với những doanh nghiệp ít chịu rủi ro về tài chính Hơn nữa chỉ phí kiệt quệ tài
chính phụ thuộc rất nhiều vào tài sản của công ty Cụ thể là nếu công ty sở hữu
những tài sản mà dễ dàng chuyên đổi thành tiền với đúng giá trị của nó sẽ có lợi
hon và ít phải chịu chi phí kiệt qué tài chính hon.
1.2.4 Nguyên tắc xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
SV: Pham Thị Lan 21 Lép: TCDN 53A
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
- Nguyên tắc 1 Hoạch định cơ cầu vốn toi uu phải đảm bảo sự phù hợpgiữa thời gian đáo hạn các nguôn vốn tài trợ với chu kì sinh lời của tài sản
dau tư
Nguyên tắc này được xây dựng trên cơ sở thực tế là các nguồn tài trợ có
thời gian đáo hạn rất khác nhau trong khi thời gian tạo ra các nguồn tiền của
các loại tài sản cũng không giống nhau Vì vậy để đảm bảo doanh nghiệp cókhả năng thanh toán ở bat kì thời điểm nào cũng như giảm thiểu rủi ro về tàichính thì việc tài trợ cần có sự tương thích giữa thời gian được sử dụng vốnvới chu kì sinh lời của tài sản đầu tư Tức là các tài sản ngắn hạn nên được tàitrợ bởi các nguồn vốn ngắn hạn và các tài sản dài hạn phải được tài trợ bởi các
ra bước phát triển nhảy vọt về lợi nhuận nhưng đồng thời cũng đưa doanhnghiệp đứng trên bờ vực phá sản Nguyên tắc này yêu cầu phải có sự suy xétthận trong giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro trước khi quyết định có nên xâydựng cơ cấu vốn theo hướng tăng tỷ trọng vốn vay và có nên sử dụng tiền vayvào việc đầu tư vào tài sản có định hay không
- Nguyên tắc 3 Hoạch định cơ cấu vốn phải duy trì quyên kiểm soát
doanh nghiệp.
Đề đảm bảo nguyên tắc duy trì quyền kiểm soát này, việc tái cơ cấu vốn
phải thực hiện theo hướng gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu ở mức phù hợp,
đảm bảo cho vốn chủ sở hữu đủ lớn dé doanh nghiệp có thé độc lập, tự chủ vềmặt tài chính, chủ sở hữu có thể chủ động quyết định những vấn đề quan trọngtrong sản xuất kinh doanh không phụ thuộc vào người khác Thực hiện được
SV: Pham Thị Lan 22 Lớp: TCDN 53A
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
nguyên tắc này sẽ giảm thiểu được rủi ro cho doanh nghiệp ở mức thấp nhất
có thé
- Nguyên tắc 4 Hoạch định cơ cấu vốn phải đảm bảo tính linh hoạt
trong tài trợ vốn
Tính linh hoạt trong tài trợ vốn chính là khả năng điều chỉnh tăng giảm
nguồn vốn cho phù hợp với su thay đổi về nhu cầu vốn qua các thời kì kinhdoanh của doanh nghiệp Do vậy để đảm bảo nâng cao tính linh hoạt trongviệc điều động vốn, việc hoạch định cơ cầu vốn phải được xây dựng trên cơ sởgiúp doanh nghiệp tăng được khả năng mặc cả với các nhà cấp vốn trên thịtrường, không nên dé doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị động, bị chèn ép
- Nguyên tắc 5: Hoạch định cơ cấu vốn phải tối thiểu hóa chi phí sử
dụng vốn
Mỗi nguồn tài trợ vốn của doanh nghiệp đều có yêu cầu về chi phí sửdụng vốn khác nhau Giá vốn của mỗi hình thức tài trợ cũng biến động theochu kì kinh tế, tùy theo từng điều kiện của mỗi doanh nghiệp Vì vậy, xây
dựng cơ cấu vốn cho doanh nghiệp phải đảm bảo tối thiéu hóa chi phí sử dụng
vốn, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho vốn chủ sở hữu doanh nghiệp và tối đa hóa lợi ích cho các cổ đông của công ty.
1.2.5 Xây dựng mô hình tính toán cấu trúc vốn tối ưu1.2.5.1 Các giả định của phân tích cấu trúc vốn tối ưu
- Khi tính toán cấu trúc vốn tối ưu: tong nguồn vốn bao gồm nợ và vốnchủ sở hữu sẽ giữu nguyên không đổi, doanh nghiệp chỉ điều chỉnh lại cơ cấunguồn vốn nợ và vốn chủ sở hữu phù hợp với cấu trúc vốn tối ưu
- Thuế thu nhập doanh nghiệp là 22% va được gia sử là sẽ giữ nguyên,
không đổi trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
- Hệ số bê ta, lãi suất phi rủi ro của doanh nghiệp là giữ nguyên khôngđôi
- Thị trường vốn hoàn hảo nghĩa là lãi suất cho vay đã tính đến chi phí
kiệt quệ tài chính và chi phí phá sản của doanh nghiệp.
1.2.5.2 Mô hình tính toán cầu trúc vốn tối ưu
SV: Pham Thị Lan 23 Lớp: TCDN 53A
Trang 33Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Dé tìm được cấu trúc vốn tối ưu ta sẽ tinh toán chi phí sử dụng vốn bình
quan được tối thiểu hóa
WACC= Wp * Kp:(]-t) + Wy * Kr Trong đó:
Wp: tỷ trọng nợ vay trong cấu trúc vốn
Kp: chi phí sử dụng nợ vay
Ws: tỷ trọng vốn chủ sở hữuKg: chi phí sử dụng vốn chủ sở hữuKhi một doanh nghiệp vay nợ, thì doanh nghiệp đã tận dụng được lợi thế
của tam chan thuế từ nợ vay nhờ vào quy định lãi vay được phép khấu trừ vàotrong lợi tức chịu thuế Bên cạnh đó trong hai nguồn tài trợ là nợ và vốn chủ
sở hữu thì do lợi ích mang lại nên ta có:
Chi phí sử dụng nợ < chỉ phí vốn chủ hữuNhư vậy nếu tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn càng lớn thì chi phí sử dụng vốnbình quân WACC sẽ giảm Tuy nhiên khi vay càng nhiều thì nợ sẽ xuất hiệnchi phí kiệt quệ tài chính và khi tỷ lệ nợ tăng lên đến một mức nào đó chỉ phí
kiệt quệ tài chính sẽ làm triệt tiêu lợi ích do lá chắn thuế mang lại và làm cho chi phí sử dụng vốn bình quân WACC tăng lên.
1.2.5.3 Xác định giá tri doanh nghiệp khi đạt cầu trúc vốn tối wuNếu doanh nghiệp không sử dụng nợ vay
- Thu nhập dành cho chủ sở hữu là: CF = EBIT*(1-t)
- Doanh nghiệp không sử dụng nợ vay nên WACC = Kg
Và giá trị doanh nghiệp khi không sử dụng nợ:
WACC
Py = EBIT *
Nếu doanh nghiệp sử dụng nợ vay:
- Thu nhập dành cho chủ sở hữu: CF = (EBIT-D * (1-t)
- Tổng thu nhập dành cho chủ sở hữu và chủ nợ sẽ là:
CF= (EBIT-]J) * (1-t)+I= EBIT*(1-t) + I*t
- Gia tri doanh nghiệp khi sử dung nợ vay
SV: Pham Thị Lan 24 Lớp: TCDN 53A
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
đến cơ cau vốn tối ưu của doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đó được chia
thành hai loại nhân tổ khách quan và nhân tố chủ quan.
1.3.1 Nhân tố khách quan
- Chính sách thuếThuế thu nhập doanh nghiệp có anh hưởng rất lớn đến chi phí của nợ vaythông qua điều tiết phần tiết kiệm nhờ thuế Chi phí lãi vay được khấu trừ vàothu nhập chịu thuế Khi doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ, do tác động củathuế thu nhập doanh nghiệp chi phí nợ sẽ được điều chỉnh thành chi phí sau
thuế, doanh nghiệp sẽ được hưởng tiết kiệm nhờ thuế
Do vậy, nếu thuế thu nhập doanh nghiệp càng cao sẽ khuyến khíchdoanh nghiệp sử dụng nợ do tiết kiệm thuế tăng lên và ngược lại khi thuế thu
nhập doanh nghiệp thấp thì doanh nghiệp sẽ hạn chế sử dụng nợ vay ở mức
nao đó do tiết kiệm thuế giảm và nó không bù đắp được phan rủi ro tài chính
do tăng sử dụng nguồn vốn nợ
- Lãi suất thị trường
Do lãi suất cho vay là cơ sở dé tính chi phí sử dụng nợ vay của doanhnghiệp nên khi lãi suất thị trường có xu hướng tăng tức là chi phí sử dụng nợvay tăng, do đó doanh nghiệp có xu hướng hạn chế sử dụng nợ hơn Và ngượclại, khi lãi lãi suất cho vay giảm sẽ kích thích doanh nghiệp vay vốn dé mởrộng quy mô sản xuất, kinh doanh
Bên cạnh đó, lãi suất kỳ vọng thì trường cũng ảnh hưởng đến cơ cấu vốn
của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp dự đoán lãi suất thị trường sẽ giảm
SV: Pham Thị Lan 25 Lớp: TCDN 53A
Trang 35Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
trong tương lai thì doanh nghiệp phải có kế hoạch giảm hay hoãn việc vay nợ
ở thời điểm hiện tại và khi lãi suất kỳ vọng thị trường được dự đoán là tăng và
việc vay nợ sẽ trở nên khó khăn hơn thì ngay lúc này doanh nghiệp phải tăng
độ lớn của đòn bây tài chính tức là tăng cường vay nợ
1.3.2 Nhân tố chủ quan
- Rúi ro kinh doanh
Đây là loại rủi ro tiềm ẩn trong tài sản của doanh nghiệp, rủi ro kinhdoanh càng lớn, tỷ lệ nợ tối ưu càng thấp Thật vậy, trong trường hợp một
doanh nghiệp ở trong giai đoạn gặp phải khó khăn trong kinh doanh do bị
cạnh tranh về giá cả hoặc việc vừa đưa một sản phẩm mới ra thị trường nênchưa có thị phần và phải chấp nhận thua lỗ trong thời gian này thì doanhnghiệp sẽ không mạo hiểm trong việc sử dụng quá nhiều nợ vay dé b6 sungvốn kinh doanh góp phần làm thay đổi cơ cấu vốn hiện tại của doanh nghiệp
Và ngược lại, trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh một cách
có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ tăng cường bổ sung nguồn vốn của mình để
tăng quy mô và khi đó nguồn vốn đi vay trở thành một kênh tài trợ vốn quan
trọng của doanh nghiệp.
- Khả năng tài chính
Khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng là một trong những nhân tốquyết định trực tiếp đến cơ cấu vốn Trong trường hợp, khi doanh nghiệpthiếu vốn hoặc muốn tăng vốn hoạt động, doanh nghiệp phải quyết định chọnnguôn tài trợ nào dé bố sung Nếu không hoặc ít có khả năng tự chủ về tàichính thì doanh nghiệp buộc phải sử dụng nợ vay, nếu doanh nghiệp có nguồn
vốn tích lũy thì doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn đó để đầu tư mà
không sử dụng vốn vay Do đó khả năng tài chính quyết định đến cơ cấu vốn
của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào có kha năng tài chính cảng lớn thì sử
dụng nợ vay càng ít.
- Quan điểm của nhà quản lý doanh nghiệp
Sự bảo thủ hay phóng khoáng của nhà quản lý cũng quyết định đến cơ
câu von của doanh nghiệp Một sô nhà quan lý ưa mạo hiêm san sàng sử dụng
SV: Phạm Thị Lan 26 Lớp: TCDN 53A
Trang 36Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
nhiều nợ hơn, trong khi một số khác lại muốn sử dụng vốn chủ sở hữu nhằmgiảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Rủi ro càng lớn thì lợi nhuận kỳ vọng
càng cao vì vậy khi các nhà quản lý sử dụng nhiều nợ thì họ kỳ vọng mức sinh
lời của nguồn vốn cao hơn so với các nhà quản lý sử dụng nhiều vốn chủ Sựphóng khoáng của các nhà quản lý có thể mang đến cho doanh nghiệp nhữngbước tiến đột phá nhưng cũng có thể khiến cho doanh nghiệp đứng trên bờvực phá sản vì vậy các nhà quản lý cần thận trọng khi đưa ra các quyết địnhtài trợ mạo hiểm
- Đặc điềm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
Cấu trúc vốn giữa các ngành công nghiệp là khác nhau rất nhiều tùy vàođặc điểm sản xuất, kinh doanh của từng ngành Những doanh nghiệp có chu kì
sản xuất đài, vòng quay vốn chậm, thời gian thu hồi vốn lớn thì cơ cấu nguồnvốn sẽ nghiêng về vốn chủ sở hữu Ngược lại, những doanh nghiệp thuộcnhững ngành có vòng quay vốn nhanh như các công ty thương mại thường sửdụng vốn nợ nhiều hơn
Và nói chung, các doanh nghiệp có xu hướng tập trung cơ cấu vốn của
mình gần sát với tỷ lệ nợ của ngành và khi đó phần lớn rủi ro của một doanh nghiệp gặp phải là do đặc điểm hoạt động của ngành ấn định Một doanh
nghiệp có cau trúc vốn khác biệt so với mức cơ cấu vốn trung bình của ngành
sẽ có sự khác biệt về rủi ro so với rủi ro bình quân của ngành do ảnh hưởng
của rủi ro tài chính.
- Cầu trúc tài sảnTrong một nền kinh tế không chắc chan với thông tin bất đối xứng thìmức độ tác động trực tiếp của cấu trúc tài sản của doanh nghiệp lên cấu trúcvốn của nó càng lớn Cấu trúc tài sản có thể chia thành tài sản cố định và tàisản lưu động Đối với các doanh nghiệp có tài sản cô định chiếm ty trọng lớn,thì họ có thé kỳ vọng cấu trúc vốn cao hơn vi chi phí vỡ nợ thấp hơn Thêmvào đó, rủi ro đạo đức được giảm khi Công ty có thể sử dụng các tài sản đó
làm tài sản thê châp đê đảm bảo cho các khoản vay của mình.
SV: Pham Thị Lan 27 Lớp: TCDN 53A
Trang 37Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Vì vậy, doanh nghiệp nào có tỷ trọng tài sản cô định lớn sẽ có xu hướng
sử dụng đòn bay tài chính cao hơn những doanh nghiệp có ty trọng tài sản cốđịnh thấp
- Rúi ro kinh doanh
Rui ro kinh doanh là rủi ro liên quan đến đến những hoạt động của công
ty trong tương lai Nhìn chung thì những doanh nghiệp có đòn bay kinh doanhthấp thì cho phép doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ hơn Đối với các doanhnghiệp này do đòn bây kinh doanh thấp nên rủi ro kinh doanh cũng thấp hơn.EBIT không bị biến động nhiều, hơn nữa sự kết hợp giữa đòn bay kinh doanh
thấp và đòn bây tài chính cao giúp cho doanh nghiệp tận dụng được tác độngcủa đòn bẩy tài chính với rủi ro chung là cố định Những doanh nghiệp có rủi
ro kinh doanh cao hon làm giảm tính hữu dụng tam lá chắn lãi vay và tăng rủi
ro phá sản dẫn đến kết quả là vay nợ thấp hơn
Các nhân tố trên có tác động rất lớn đến cơ cấu vốn mục tiêu của doanhnghiệp Và với mỗi doanh nghiệp, cơ cấu vốn tối ưu tại mỗi thời điểm khác
nhau là khác nhau vì vậy nhiệm vụ của các nhà quản trị tài chính là xác định
và đảm bảo kêt câu vôn tôi ưu.
SV: Pham Thị Lan 28 Lớp: TCDN 53A
Trang 38Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
Chương 2 PHAN TÍCH THỰC TRẠNG VE CƠ CẤU VON CUACÔNG TY TNHH CHE BIEN VÀ XUAT NHẬP KHẨU THỦY SAN
VIỆT TRƯỜNG2.1 Tổng quan về Công ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu
thủy sản Viét Trường
2.1.1 Khai quát chung về công ty2.1.1.1 Giới thiêu sơ lược vé Công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH chế biến và xuất nhập khâu thủy sản Việt
Trường.
Ngày 1/11/2014, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Việt Trường
- Tên giao dịch: Việt Trường processing, export and import seafood co.ltd
- Địa chi: Cụm Công nghiệp Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phó Hai
Phòng.
- Đăng kí kinh doanh: công ty TNHH hai thành viên trở nên số
0200421340 do sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng cấp ngày 28/3/2003
- Email: viettruongcoltd2006 @ gmail.com
- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: cung cấp sản phẩm thủy sản- các sản
phẩm nuôi trồng, thực phẩm- chế biến và đóng gói, mua bán và báo giá các sản phẩm nuôi trồng, thực phâm-chế biến và đóng gói.
- Sản phẩm chính:
+ Mực: Mực ống đông lạnh Sushi, mực quýt, mực cắt khoanh nhúng,
mực nang.
+ Chả cá: chả mực, chả me, chả xu, chả xương.
SV: Pham Thị Lan 29 Lớp: TCDN 53A
Trang 39Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
+ Tôm: Tôm sú nguyên con, tôm thẻ lọc đầu bóc vỏ, tôm thẻ lặt đầu+ Cá : Cá đồng quéo Fillet, cá hố nguyên con, cá thu Fillet, cá khô
- Đặc điểm về thị trường
+ Trong nước: Các sản phẩm chủ lực tập trung chủ yếu ở miền Bắc
+ Nước ngoài: Công ty có thị trường truyền thống là Nhật Bản, HànQuốc, Malaysia, Singapore, đồng thời hướng tới các thị trường tiềm năngnhư Đông Âu
+ Hệ thống phân phối: Công ty có các đại lý phân phối tại các thành phốlớn như Hà Nội, Hải Phòng, dé tổ chức phân phối các sản phâm của công
ty đến các đại lý và người tiêu dùng
2.1.1.3 Quá trình thành lập và phát triển của Công tyCông ty TNHH chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Trường là mộttrong những công ty chế biến thủy sản lớn tại Miền Bắc với hơn 20 năm gắn
bó với ngành nuôi trồng thủy sản và sản xuất thực phẩm chế biến từ các loạinguyên liệu thủy hải sản Với sự nỗ lực không ngừng trong nhiều năm qua,Công ty đã vinh dự nhận được niềm tin và sự ủng hộ của khách hàng trong và
ngoai nước.
Khởi đầu từ việc khai thác nguồn thủy sản từ đội tàu thuyền Thái Lan từnhững năm 1985, năm 2002 Công ty chính thức bắt đầu xây dựng nhà máychế biến và xuất khẩu thủy sản
Năm 2003, với tư duy nhạy bén nắm bắt kịp thời tình hình thị trường,Việt Trường cùng với số ít những công ty thủy sản khác đã tham gia vào Hiệphội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam Day là cơ hội dé ban lãnh đạo
công ty không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quý báu từ các doanh
nghiệp cùng ngành, tiếp cận tốt các thị trường xuất khâu, mở rộng quan hệ
với khách hàng trong và ngoài nước từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh.
Là công ty còn non trẻ so với các doanh nghiệp thủy sản cùng ngành,
nhưng công ty TNHH chế biến và xuất nhập khâu Việt Trường đã khôngngừng khăng định thương hiệu, chỗ đứng của mình trong cả thị trường trong
nước và quôc tê Có được điêu này là nhờ ý chí dám nghĩ, dám làm, sự đông
SV: Phạm Thị Lan 30 Lớp: TCDN 53A
Trang 40Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa
lòng chung sức của ban lãnh đạo và toàn thé cán bộ nhân viên trong công ty.Ban giám đốc công ty đã tự khăng định bản lĩnh của mình bằng những
phương án kinh doanh đầy táo bạo trong điều kiện tài chính ban đầu còn hạn
hẹp, lay hiệu qua là thước đo cho mọi hoạt động, tan dung mọi khả năng, thời
cơ dé mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước, từng bước khang định vi
trí của công ty trên thị trường thủy sản.
Ban lãnh đạo công ty đã chèo lái con thuyền đưa công ty vượt qua baonhiêu khó khăn, thử thách để đưa Việt Trường trở thành một trong những đơn
vị điển hình của ngành Thủy sản Hải Phòng ngày nay
Hiện tại, công ty đã từng bước đưa hoạt động sản xuất kinh doanh đi vào
ồn định đồng thời mở rộng quy mô kinh doanh trên nhiều lĩnh vực
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty2.1.2.1 Cơ cấu lao động
Lao động là một yếu tô vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Nếu một doanh nghiệp thiếu một đội ngũ lao động có trình độ, có
ý thức kỷ luật thì cũng không thé phát huy được hiệu quả sản xuất, năng suấtlao động cho dù được trang bị máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuấttiên tiễn
Tính đến 1/1/2014, tong số lao động của công ty là 239 người, trong đó:
- Phân theo thời hạn hợp đồng:
+ Không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ 1-3 năm: 174 người
chiếm 72,8%
+ Ngan hạn dưới 1 năm: 65 người chiếm 27,2%
- Về trình độ:
+ Lao động trình độ đại học và trên đại học: 34 chiếm 14,2 %
+ Lao động cao dang: 27 người chiếm 11,3%
+ Lao động phổ thông: 178 người chiếm 74,5%
- Về giới tính
+ Lao động nam: 71 người chiếm 29,7 %
+ Lao động nữ: 168 người chiếm 70,3%
SV: Pham Thị Lan 31 Lép: TCDN 53A