CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU DỰ ÁN
Trong một vài năm gần đây, nuôi trồng và chế biến ở nước ta đã có những bướctiến đáng kể để góp phần đáp ứng được nhu cầu tiêu thị nội địa và xuất khẩu Songviệc đẩy mạnh nhiệm vụ nuôi trồng và chế biến nông sản thực phẩm áp dụng khoahọc kỹ thuật cao là một việc làm cần thiết, nó không những nâng cao giá trị của hànghoá mà còn giúp nông dân có thu nhập cao hơn nhằm ổn định đời sống xã hội
Công ty Cổ phần NuXuKa (nay gọi là Công ty NuXuKa) đã nhận thức được điều
đó và quyết định đầu tư cụm công nghiệp nuôi trồng và chế biến nông sản thực phẩmxuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường ngày càng cao, cung cấp chonhân dân thành phố thực phẩm sạch nâng cao sức khoẻ, cải thiện đời sống
Mặt khác, với vị trí địa lý cực kỳ thuận lợi, công ty NuXuKa sẽ tổ chức xuất khẩucác mặt hàng nông sản của địa phương đến các nước trong khu vực và thế giới
1.3 Chủ đầu tư
Tên công ty bằng Tiếng Việt: Công ty cổ phần NUXUKA
Tên công ty bằng tiếng nước ngoài: NuXuKa Joint stock company
Tên công ty viết tắt: NuXuKa
Địa chỉ trụ sở chính: Số 41 Lê Đại Hành, Quận Hồng Bàng, thành phố HảiPhòng
Số điện thoại liên lạc: +84 313 745851 Fax: +84 313 842556
1.4 Hạng mục đầu tư gồm 6 hạng mục
+ Khu chế biến nông sản thực phẩm
+ Khu kho đông lạnh, kho mát bảo quản
+ Khu chăn nuôi áp dụng công nghệ cao
+ Cầu cảng, kho bãi
Trang 2+ Trường dạy nghề, công nhân, kỹ thuật
+Hệ thống xử lý, nuôi trồng, chất thải
1.5 Tổng mức đầu tư dự kiến: 136 tỷ VNĐ
Nguồn vốn: 30% là vốn đối ứng của Công ty NuXuKa
70% vốn huy động hoặc vay Ngân hàng phát triển ưu đãi đầu tư
1.6 Sử dụng lao động
Dự kiến sử dụng 110 - 150 lao động chủ yếu là sử dụng lao động địa phương
1.7 Thuế và các khoản nộp cho nhà nước:
Ước tính 60 - 80 tỷ VNĐ
1.8 Nguồn vốn đầu tư
Để đảm bảo tính khả thi của dự án, Công ty NuXuKa sẽ sử dụng
30% là vốn đối ứng của Công ty,
70% là vốn huy động hoặc vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánhtại Hải Phòng
Quy mô vốn đầu tư
6 Hệ thống xử lý môi trường, nước
Trang 3CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
- Căn cứ Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 ngày
20 tháng 5 năm 1998 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) và Nghị định số 35/2002/NĐ-
CP ngày 29 tháng 03 năm 2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung danh mục A,
B và C ban hành kèm theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 1999 của Chính phủ;
- Căn cứ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày
07 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06 tháng 05 năm 2005 về hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và xử lý chuyển tiếp thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ
- Căn cứ Quyết định số 73/2006/QĐ TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng
04 năm 2006 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp
Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến 2010, tầm nhìn đến 2020;
- Căn cứ Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16 tháng 09 năm 2009 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Căn cứ Quyết định số 107/QĐ-UBND ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Hải Phòng đến năm 2020;
Trang 4CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
2.1 Sản phẩm và sản lượng của dự án:
Nhận thấy Việt Nam và vùng đồng bằng sông Hồng có nhiều nông sản có khảnăng xuất khẩu giá trị cao nên chúng tôi đề nghị đưa ra dự án nuôi trồng và chế biếnsản phẩm nông sản xuất khẩu, Sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi để chủ động cấpTACN cho Trại chăn nuôi và những cơ sở liên kết chăn nuôi của Công ty để phát huytiềm năng mà vùng chưa được khai thác
Số liệu đã được đưa ra trong dự án được tổng hợp cụ thể như sau:
+ Xây dựng khu chăn nuôi thử nghiệm với quy mô 300 nái ông bà, 1000 nái bố mẹ
và 10.000 lợn thương phẩm
+ Xây dựng cụm cầu cảng và kho bãi tiếp nhận tàu trên 5000 tấn với quy mô 1 triệutấn hàng hoá/năm
+ Hệ thống số liệu công suất với nguồn cung ra thị trường:
- Công suất chứa hàng khô trong một năm: 50.400 tấn
- Công suất tồn chứa hàng đông lạnh (Tính với định mức chứa 50 tấn/buồng bảoquản lạnh với hệ số sử dụng 55% ): 6.600 tấn/năm
- Công suất cấp đông (tính với thời gian cấp đông 1 5 khảo 1 lần ngày trong thờigian từ 12 - 14 giờ, trong năm làm việc 360 ngày có hàng với 40% công suất):
- Lượng thịt lợn nạc cho chế biến thực phẩm sâu: Salami, xúc xích, Jiăm bông là
300 tấn/năm, Công ty hoàn toàn đảm bảo cung cấp đủ với chất lượng thịt tốt nhất
từ nguồn thịt lợn đông lạnh xuất khẩu của Công ty
- Kho chứa hàng khô của dự án công suất 50.400 tấn/năm để chủ yếu chứa hàngnông sản
Trang 5- Sản phẩm chế biến thịt lợn sâu (xúc xích, dăm bông, salami,…) đạt mức 300 tấn/năm.
2.2 Phân loại thị trường:
2.2.1 Thị trường trong nước:
2.2.1.1 Thị trường Hà Nội và các vùng lân cận:
+ Đây là thị trường lớn với số dân hơn 7 triệu người ( số liệu thống kê 2010), cóthói quen tiêu dùng tương đối ổn định có nhu cầu cao về các sản phẩm từ thịt lợn đặcbiệt nhu cầu về các sản phẩm sâu ( xúc xích, dăm bông …) thực phẩm sạch, hợp vệsinh đang tăng mạnh - do điền kiện sống của người dân đang tăng cao Trung bìnhmột ngày thị trường tiêu thụ khoảng 8150 con lợn thịt ( tức hơn 100.000 tấn/năm vàcòn tăng trưởng ở mức 5%-8% trong thời gian tới)- (theo số liệu của UBND Hà Nộicung cấp năm 2009)
+ Trong khi đó tại Hà Nội, ngành chăn nuôi cũng mới chỉ đáp ứng được khoảng45% nhu cầu tiêu dùng về thịt lợn của người dân, trong khi đó phần còn lại phải đượcnhập về từ các tỉnh miền Bắc
Không những thế cung cấp thục phẩm cho thị trường này công ty còn có thuận lợi
về giao thông- khoảng cách từ khu chế biến đến Hà Nội khoảng 120km với điều kiệnvận chuyển dễ dàng sẽ dễ dàng đáp ứng những nhu cầu phát sinh của thị trường khicần thiết
Nhận thấy đây là thị trường tiềm năng, ít các đối thủ lớn cạnh tranh - các nguồncung khác chủ yếu là các lò mổ tư nhân công xuất nhỏ, manh mún, không đáp ứngđược những yêu cầu ngày càng gắt gao của thị trường cũng như cơ quan chức năng vềchất lượng cũng như bảo đảm VSATTP Chinh vì vậy công ty chúng tôi sẽ tiếp cận thịtrường này đầu tiên làm bàn đạp để vươn tới các thị trường khác
2.2.1.2 Thị trường thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam:
Đây là thị trường lớn nhất và sôi động nhất của nước ta, với số dân hơn 14 triêungười ( ước tính số dân của thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ đã xấp xỉ 10 triệu) cótốc độ tăng trưởng khá cao ( 12-15% tùy theo từng vùng), thu nhập của người dân ổnđịnh (trung bình ở mức 15000-18000 USD/người/năm), có thói quen tiêu dùng tốtchính vì vậy nhu cầu về nông sản nhất là thịt lợn sạch và các sản phẩm sâu về thịt lợn
có xu hướng tăng ( 8%-11%) nhất là phần các sản phẩm sâu có nguồn gốc từ thịt lợnđang có xu hướng tăng mạnh ( 15-18%/ năm)
Trang 6Với qui mô thị trường lớn như vậy cộng với tốc độ tăng trưởng nhanh về cầu, chúng tôi nhận thấy đây là 1 thị trường tiềm năng, tuy có khó khăn về công tác vận chuyển và có khá nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với qui mô của dự án ( qui mô vốn
130 tỉ ~ 7 triệu USD là 1 dự án loại lớn trong ngành chế biến nông sản) cùng với chiến lược tốt của ban quản trị chúng tôi sẽ thâm nhập và xác lập được vị thế của mình tại thị trường này cũng như thị trường nội địa nói chung
2.2.2 Thị trường nước ngoài:
Chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm thực phẩm sâu sang thị trường các nước bạn, đây
là 1 mặt hàng được ưa chuộng và tiêu dùng nhiều nhất là thị trường các nước phát triển ( Mỹ, EU, Nhật Bản) và Trung Quốc
Với tính mở của thị trường thế giới và chính sách khuyến khích xuất khẩu nông sản của nhà nước thì việc tiến ra thị trường thế giới có khá nhiều thuận lợi nhưng cũng vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ, các vướng mắc, rào cản từ nhiềuphía
2.3 Nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh:
2.3.1 Dự báo về cạnh tranh
- Công nghiệp chế biến nông sản và thực phẩm mở rộng ra thị trường xuất khẩuđược mở rộng và phát triển trong thập niên từ 1997 đến nay Đặc biệt là sau khi gianhập APEC cuối năm 1998 và hiệp định thương mại song phương với Mỹ được kýkết năm 2000 Với khả năng cạnh tranh bằng giá rẻ của nông sản Việt Nam, chúng ta
có nhiều lợi thế trên thị trường nước ngoài như Nga, các nước Đông Âu, Mỹ, Canada,
Hà Lan nhưng lại phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh muốn chiếm lĩnh nhữngthị trường béo bở này như Thái Lan, Trung quốc, Philipin… Các công ty chế biếnnông sản thực phẩm xuất khẩu của các nước này ngày càng nhiều và phát triển chiếmlĩnh thị trường của chúng ta
- Ngoài ra rào cản xuất khẩu của thị trường Mĩ, Pháp… như chống bán phá giá,kiểm tra chất lượng gắt gao của các nước này để bảo vệ các công ty trong nước của
họ khiến chúng ta giảm khả năng cạnh tranh
-Không chỉ cạnh tranh với các công ty ngoài nước mà đối thủ của chúng ta còn lànhững công ty trong nước đã, đang và sẽ xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến
ra nước ngoài
Trang 7- Nền kinh tế thị trường làm xuất hiện những đối thủ cạnh tranh không lành mạnh
cũng như phải đối mặt thường xuyên với tình trạng hàng nhái, hàng giả bày bán tràn
lan và không ngừng gia tăng
2.3.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp điểm yếu và lợi thế:
2.3.2.1 Với các công ty nước ngoài như Thái lan, Philippin, Trung Quốc …
+ Lợi thế về mẫu mã và dịch vụ phân phối linh hoạt tiện lợi
+ Điểm yếu là giá thành không cạnh tranh do giá nhân công cao hơn và chi phí
vận chuyển …
2.3.2.2 Đối với các công ty trong nước
+ Lợi thế về giá thành linh hoạt trong công tác phân phối
+ Tuy nhiên chất lượng và mẫu mã chưa cao
+ Phải đối mặt với tâm lý ưa hàng ngoại
Ví Dụ:
- Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam
Địa chỉ : 519 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
ĐT : 84-4 3 862 1814; 84-4 3 8621 688; 84-4 3 636 6688 * Fax : 84-4 3 862 3645
* Email : vilico@vilico.vn; GP số 134/GP-TTĐT - Bộ TT & TT
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến, kinh doanh buôn bán, xuất nhập khẩu
các sản phẩm chăn nuôi, thực phẩm, nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y và
vật tư thú y, các mặt hàng nông, lâm thủy hải sản, thiết bị phụ tùng máy móc phục
vụ cho chăn nuôi và sản xuất chế biến thực phẩm và các mặt hàng khác
- Công ty liên doanh TNHH Đức Việt
Địa chỉ: Tòa nhà Seaprodex, số 20 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: (+84 4) 7764322/653 Fax: (+84 4)7764317/319
Email: info@ducvietfoods.vn
Ngành nghề kinh doanh: thịt tươi, gia vị và các sản phẩm từ thịt chế biến sâu như:
xúc xích, pate,
- Công ty TNHH một thành viên Việt Nam kỹ nghệ Súc Sản (Vissan)
Địa chỉ: 420 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84 8) 5533 999 - 5533888 Fax: (84 8) 5533 939
Email: vissan@hcm.fpt.vn Website: www.vissan.com.vn
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh tại thị trường trong nước và xuất
khẩu các sản phẩm thịt gồm thịt đông lạnh và các sản phẩm chế biến, sản phẩm đóng
Trang 8hộp từ thịt heo, trâu, bò gia cầm, trứng gia cầm, thủy hải sản và rau củ quả Sản xuấtheo giống, heo hậu bị, heo thương phẩm, heo thịt và thức ăn gia súc.
- CTCP Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Thành phố Cần Thơ- MEKONIMEX
Địa chỉ: :152 – 154 Trần Hưng Đạo, phường An Nghiệp, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Việt Nam
Điện thoại:(0710) 3835543 Fax:(0710) 3832060
Email: mekonimex/ns@hcm.vnn.vn
Ngành nghề kinh doanh: Xuất khẩu : nông sản, lương thực, thực phẩm và rau quảchế biến Nuôi trồng và chế biến nông - thủy sản Chế biến thức ăn cho nuôi trồngthủy sản, gia súc gia cầm
- Nhà máy chế biến nông sản và thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang:
Địa chỉ: Xã Xương Giang, TP Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang
Điện thoại: +84 240 3 854 629
Email: agrexportbacgiang@gmail.com
Ngành nghề kinh doanh: Mua bán, chế biến lương thực, nông sản, thực phẩm và thức ăn gia súc Liên kết sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản chế biến
Trang 9CHƯƠNG III: MẶT BẰNG ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ
KIẾN TRÚC 3.1 Địa điểm và quy hoạch
3.1.1. Địa điểm thực hiện dự án
Mặt bằng tại xã Bắc Hưng và Tiên Thắng huyện Tiên Lãng, Hải Phòng với diệntích 37ha
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Cách trung tâm thành phố Hải Phòng 30km về phía Tây Nam, đồng thời gần một
số vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn như nuôi Vĩnh An- Tân Liên (Vĩnh Bảo), TúSơn (Kiến Thụy), Khởi Nghĩa (Tiên Lãng), Lại Xuân (Thủy Nguyên) … Cách Hà Nội120km
3.1.1.2 Phân tích địa hình, địa chất
- Về địa hình: Khu vực được chọn có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao 1,7m so với mực nước biển Vì vậy công việc san ủi mặt bằng khá dễ dàng và ít tốnkém
0,7 Về địa chất: là khu vực đất bồi tụ đệ tứ gồm lớp sét, á sét, á cát, cát bùn Theo kếtquả khoan khảo sát địa chất khu vực được xác định là tương đối đồng chất: Lớp trên
từ 1-2m là lớp sét dẻo mềm, dưới là các lớp á sét bã từ dẻo mềm đến dẻo chảy, có chỗ
là bùn, lớp dưới là đất yếu Nhìn chung, địa chất công trình khu vực yếu Tuy nhiên,các công trình là nhà kho chứa hàng khô, hàng đông lạnh, xưởng chế biến TACN,xưởng chế biến thực phẩm với mặt bằng công trình rộng, phân bố trải đều thì khôngcần sử dụng các biện pháp gia cố nền móng bằng cọc bê tông mà chỉ cần cần dùng
Xã Bắc Hưng
Xã Tiên Thắng
Trang 10cọc, móng băng Riêng đối với gian đặt máy chế biến TACN, nhà văn phòng 02 tầngcần gia cố nền móng cứng vững hơn để chịu được tải trọng lớn
3.1.1.3 Điều kiện Khí hậu thủy văn
Khu vực Dự án có điều kiện tự nhiên của thành phố Hải Phòng
Nhiệt độ: Chia làm hai mùa rõ rệt
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 20 – 250C
- Nhiệt độ cao vào mùa hè (từ thánh 5 đến tháng 10) trung bình 280C, cao nhấtlên tới 37 - 390C
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông (từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau) trung bình160C, thấp nhất 05- 070C
+ Mùa đông tốc độ gió trung bình là 3,0 - 3,5 m/s Tốc độ gió mạnh nhất là
20 - 25 m/s Trong mùa đông gió Đông Bắc có thể lên đến 30 - 50 m/s
+ Mùa hè tốc độ gió trung bình là 3,5 - 4 m/s Mùa hè khu vực Hải Phòng
thường bị ảnh hưởng của bão Bão có thể đến cấp 12.
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 4-10, chủ yếu vào các tháng 6,7,8,9 hàng năm
- Mỗi năm trung bình có khoảng 145 ngày mưa
- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1600 - 1800 tâm, lượng mưa lớn nhất trongngày lên tới 500 mm (thường vào tháng 8)
Sương mù và tầm nhìn
- Sương mù: vào các tháng mùa đông thường có sương mù, tháng có nhiều sương
mù nhất trong năm là tháng 4, trung bình có 9 ngày trong tháng các tháng vào mùa hèthường không có sương mù
- Tầm nhìn: Do ảnh hưởng của sương mù, tầm nhìn xa giảm xuống cấp 5 (dưới 4
km số ngày tầm nhìn xa kém chủ yếu tập trung vào các tháng đầu mùa đông
Trang 11số 354; cách đầu phía bắc cầu Khuể khoảng 10 km, cách Cảng Hải Phòng khoảng 15
km nên rất thuận tiện về giao thông phục vụ cho vận chuyển nguyên liệu, sản phẩmcủa Công ty Mặt khác, do có vị trí địa lý thuận lợi, Công ty triển khai việc liên kếtchăn nuôi và thu mua lợn thịt thương phẩm từ các vùng nông nghiệp, trang trại chănnuôi rất dễ dàng
Về cung cấp nước: Trên tuyến quốc lộ 212 địa bàn huyện Tiên Lãng chưa có
hệ thống cấp nước sạch của thành phố, nước sinh hoạt của khu vực chủ yếu dùngnước giếng khoan Công ty sẽ đầu tư giếng khoan và xử lý nước để cấp nước cho sảnxuất và sinh hoạt Qua kết quả khoan thăm dò của Công ty khai thác nước ngầm I, ở
độ sâu >50m khả năng cho chất lượng nước ngầm tốt
Về nguồn cấp điện: Theo phương án cấp điện đã được Công ty điện lực HảiPhòng chấp nhận, điểm đầu nối diện cho trạm biến áp của dự án tại cột 75 lộ 375EE2(tuyến điện cao thế 35KV - AC 90) cách khu vực dự án khoản 500m Đây là tuyến
Xã Bắc Hưng
Xã Tiên Thắng
Trang 12điện cao thế cấp điện cho khu vực xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng Công ty sẽ đầu tưtrạm biến áp 700 KVA - 35(22)/0,4KV để cung cấp điện cho Dự án.
Thoát nước: Dự án sử dụng nước phục vụ cho chăn nuôi: Rửa chuồng trạichăn nuôi, chế biến thực phẩm và nước thải sinh hoạt với khối lượng 400m3/ngàyđêm Trong dự án, Công ty đầu tư 02 khu xử lý nước thải (cho khu chăn nuôi và khuchế biến) đảm bảo tiêu chuẩn nước sau xử lý đoạt loại B và nước mưa tràn khôngmang yếu tố độc hại ảnh hưởng đến môi trường Vì vậy, nước thải sau xử lý của dự
án có thể cho thoát ra khỏi hệ thống thoát nước thải trên trục đường quốc lộ 212
Hệ thống thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc của huyện Tiên Lãngđang ngày càng hoàn thiện Tổng điều tra các trạm thu phát sóng di động, toàn huyện
có 49 trạm BTS, dịch vụ Internet không ngừng gia tăng, số thuê bao ADSL tăng trungbình 5% một năm Chất lượng dịch vụ bưu chính viễn thông cao và tương đối ổn định.Đánh giá chung: Khu vực triển khai dự án rất thuận lợi về giao thông, cơ sở hạtầng cho các hoạt động xây dựng hiện tại và sản xuất kinh doanh sau này của khucông nghiệp
3.1.2. Quy hoạch
3.1.2.1 Diện tích
Diện tích đất 37ha đã được sở xây dựng thống nhất trong Bản đồ quy hoạch vớinhững quy định chính sau;
- Cốt san nền so với mặt biển: +4,2m (cất cao độ Hải Phòng)
- Mật độ xây dựng (DT xây dựng công trình/DT lô đất) x 100: 50%
- Hệ số sử dụng đất: 0,6
- Chiều cao tối đa 15,0m
Căn cứ những quy định trên, Chủ đầu tư phân bố diện tích đất cho các hạng mục đầu tư xây dựng chính của:
2 Kho đông lạnh, kho mát bảo quản 2 ha
6 Hệ thống xử lý môi trường, nước thải 2ha
3.1.2.2 Quy hoạch diện tính các phân khu chức năng chính
Căn cứ nhu cầu thực tế về các khu nhà chức năng, Dự án được bố trí quy hoạchdiện tích cực phân khu chức năng chính như sau:
Trang 13 Khu đất xây dựng kho chứa hàng khô.
Khu kho chứa hàng khô với tổng diện tích 3.000 m2 ; bố trí tại góc phía Bắc khuđất, gần sát tường ngăn giữa khu Trại chăn nuôi và khu ngoài Do làm kho chứa hàngkhô nên không gây ra tiếng ồn ảnh hưởng đến khu chăn nuôi
Trên đó xây đựng 02 nhà kho chứa hàng khô với diện tích mỗi kho 1.500 m2, giữa
2 kho là đường bãi nội bộ nhỏ, khoảng cách giữa hai kho 6,0 m, vỉa hè mồi bên 1,0 m
Khu đất xây dựng xưởng sản xuất chế biến TACN
Xưởng sản xuất chế biến TACN có diện tích 1.500 m2, bố trí tại khu phía ngoàikho hàng khô, gần đường quốc lộ 212 và cổng ra vào; có một đầu nhà quay ra đườngnội bộ vào khu chăn nuôi Với vị trí này, việc sản xuất không gây tiếng ồn ảnh hướngđến khu chăn nuôi; thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu đầu vào chế biến cũngnhư đầu vận chuyển TACN vào khu chăn nuôi
Khu đất xây dựng xưởng giết mổ và chế biến bảo quản hàng đông lạnh.
Khu vực giết mổ, chế biến và bảo quản hàng đông lạnh nằm sát tường bao phíanam khu đất, gồm 02 nhà giết mổ và chế biến thịt lợn được bố trí liên hoàn kho bảoquản lạnh Một đầu nhà giết mổ quay ra đường gom quốc lộ 212 tạo thuận lợi choviệc nhập lợn vào giết mổ, khâu chế biến thịt lợn bố trí liên hoàn với kho bảo quảnlạnh tạo cho việc đảm bảo chất lượng cao cho thịt lợn sau chế biến Giữa hai nhà giết
mổ và chế biến xây một tường rào kín phân cách tạo thuận lợi cho việc xử lý nướcthải giết mổ lợn, không gây ảnh hưởng đến môi trường và đảm bảo tiêu chuẩn quyđịnh vệ sinh an toàn thịt lợn sau giết mổ
Việc đầu tư nhà giết mổ và chế biến thịt lợn ngay trong khu đất dự án khôngnhững không ảnh hưởng và vi phạm tiêu chuẩn HACCP do dự án được trang bị đầy
đủ các thiết bị và công nghệ xử lý môi trường hiện đại hiện nay mà còn cho khả năngđảm bảo tốt hơn chất lượng thực phẩm, bởi các lý do sau:
+ Sử dụng nguồn lợn giết mổ là nguồn nuôi tại trại chăn nuôi đã đảm bảo kiểmdịch không mang bệnh;
+ Giảm thiểu việc vận chuyển lợn từ các nơi khác về nơi giết mổ, từ đó làm giảmgiá thành vận chuyển, tăng sức cạnh tranh trên thương trường;
+ Cho chất lượng thịt lợn cao do không bị tiêu hao trong quá trình vận chuyển từnơi xa về
Khu đất xây dựng văn phòng làm việc, Trung tâm kinh doanh bán buôn
và dịch vụ chăn nuôi.
Trang 14+ Văn phòng làm việc được xây 02 tầng, bố trí ở giữa khu đất tạo thuận lợi choviệc diều hành, quản lý của Công ty
+ Trung tâm kinh doanh bán buôn và dịch vụ chăn nuôi xây 01 tầng có mặt nhàquay ra đường gom quốc lộ 212 lạo thuận lợi cho việc quảng cáo hàng hoá bán buôn.giao dịch hướng dẫn kỹ thuật với các cơ sở liên kết chăn nuôi với Công ty
Khu đất xây dựng các công trình cấp nước, trạm điện.
Khu đất xây dựng các công trình cấp nước, trạm điện nằm ở phần diện tích Trạichăn nuôi đã được quy hoạch
Với quy hoạch diện tích các phân khu chức năng chính như trên, Dự án đảm bảođược các quy định trong Chứng chỉ quy hoạch được cấp và phù hợp với yêu cầu của
Khu chăn nuôi thử nghiệm
Khu chăn nuôi thử nghiệm có diện tích khoảng 20ha với quy mô 300 nái ông bà,
1000 nái bố mẹ và 10.000 lợn thương phẩm
Cụm cầu cảng và kho bãi
Xây dựng cụm cầu cảng và kho bãi tiếp nhận tàu trên 5000 tấn với quy mô 1 triệutấn hàng hoá/năm
3.1.2.3 Công suất hoạt động.
Công suất chứa hàng khô.
Trang 15Hàng khô tồn chứa chủ yếu là các loại hàng nông sản.Vì hàng nông sản mang tínhthời vụ để tận dụng năng lực kho Công ty có thể cho thuê kho chứa hàng ở nhữngtháng ít hàng nông sản.
Tổng diện tích có thể tồn trữ hàng khô bao gồm cả 02 nhà kho diện tích3.000.0m2 Tính với định mức chứa: 2 tấn/m2 trong kho với hệ số sử dụng diện tích70%, vòng quay chứa luân chuyển 12 vòng/năm, ta tính được công suất chứa hàngkhô trong một năm:
2 tấn/m2 x 3.000 m2 x 70% x 12 vòng/năm - 50.400 tấn
Công suất tồn trữ và bảo quản hàng đông lạnh và cấp đông
Loại hàng cấp đông và bảo quản là hàng nông sản thực phẩm đã qua chế biến
- Trong diện tích nhà kho lạnh 1.700 m2 công ty lắp đặt 10 buồng lạnh; 02 phòngcấp đông và 01 máy cấp đông Bel
Công suất tồn chứa hàng đông lạnh: Tính với định mức chứa 50 tấn/buồng bảoquản lạnh với hệ số sử dụng 55% ta có:
10 buồng x 50 tấn/buồng x 24 vòng quay/năm x 55% = 6.600 tấn/năm
- Công suất cấp đông: tính với thời gian cấp đông 15 tấn/ 01 lần ngày trong thờigian từ 12 - 14 giờ, trong năm làm việc 360 ngày có hàng với 40% công suất ta có:
15 tấn/01 lần ngày x 360 ngày x 40% = 2.160 tấn/năm
Công suất giết mổ, chế biến thịt lợn và thực phẩm quy mô vừa đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm (HACCP)
Công suất dây chuyền giết mổ lợn Công ty sẽ đầu tư mới (theo Bản chào hàng củaCông ty TNHH Châu á - Thái Bình Dương là 60 con/giờ) Dự kiến của Công ty sẽgiết mổ 300 con/ca với trong lượng mỗi con trung bình 80 kg Công suất giết mổ vàchế biến thịt lợn dạng mảnh như sau:
300 con/ca ngày x 80kg/con x 60% thành phẩm x 250 ngày =3.600.000kg
Công suất sản xuất chế biến TACN.
Để phù hợp với khả năng tiêu thụ cung cấp cho trại chăn nuôi của Công ty và các
cơ sở liên kết chăn nuôi Công ty đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất chế biến TACNcông suất 2 -3 tấn/giờ Nếu tính ngày làm việc 10 giờ và làm 300 ngày/năm ta có côngsuất sản xuất chế biến TACN là:
3 tấn/giờ x 10 giờ/ngày x 300 ngày =9.000 tấn/năm
Trường hợp phải tăng công suất khi có nhu cầu thị trường về TACN cao hoặcCông ty sản xuất thêm các loại thức ăn cho nuôi thuỷ sản Trường hợp đó, nếu sảnxuất 02 ca ( 16 giờ/ngày) thì công suất có thể tăng lên 15 000 tấn/năm
Trang 16 Công suất chế biến thực phẩm sâu.
Công ty đầu tư dây chuyền chế biến thịt thành Xúc xích, Salami, Jiăm bông củaCHLB Đức Theo Bản chào hàng, công suất của dây chuyền thiết bị là: 300 kg Xúcxích, 300 kg Salami, 400 kg Jiăm bông trong 02 ca làm việc 8 giờ mỗi ngày Nếu làm
3.1.2.4 Quy mô về vốn đầu tư
dụng Dự kiến mức đầutư
6 Hệ thống xử lý môi trường, nước
3.1.2.5 Nguồn vốn đầu tư
Để đảm bảo tính khả thi của dự án, Công ty NuXuKa sẽ sử dụng 30% là vốn đốiứng của Công ty, 70% là vốn huy động hoặc vay của Ngân hàng Phát triển Việt Namchi nhánh tại Hải Phòng
3.2 Các hạng mục công trình
Để xây dựng hoàn thiện các công trình của Dự án Chủ đầu tư cần đầu tư nhữnghạng mục công trình chính như sau:
3.2.1 Chuẩn bị đầu tư
Dựa trên QĐ 11/2005/QĐ-BXD ngày15/4/2005:
Trang 17- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi: Khảo sát địa chất để thiết kế kỹ thuật các hạngmục công trình, dự toán, trình phê duyệt tổng dự toán Ước tính chi phí nghiên cứu là552,65 triệu đồng.
- Thẩm định dự án đầu tư với chi phí khoảng 24,76 triệu đồng
3.2.2 Những công trình xây dựng
3.2.2.1 Đầu tư những công trình hạ tầng
Xây dựng các hạng mục công trình hạ tầng:
+ Cổng, tường rào ngăn khu Trại chăn nuôi và khu ngoài;
+ Đường nội bộ bao gồm cả hè đường sử dụng gạch Block;
+ Hệ thống cấp nước bao gồm: giếng khoan, hệ thống xử lý nước, bể ngầm và hệthống đường ống cáp nước đến các nơi tiêu thụ;
+ Hệ thống cấp điện gồm: trạm biến thế 750 KVA-35(22)/0,4 KV, đường dây caothế dài khoảng 500m;
+ Hệ thống thoát nước thải và nước mưa, bao gồm cả đoạn đường ống nước thảinối từ khu Trại chăn nuôi ra hệ thống nước thải khu ngoài;
+ Hệ thống đường dây hạ thế nội khu, điện chiếu sáng ngoài nhà;
+ Hệ thống thông tin liên lạc;
+ Hệ thống phòng cháy chữa cháy;
+ Cây xanh
3.2.2.2 Các công trình xây dựng chính:
- Khu vực kho chứa hàng khô, gồm 02 nhà kho, mỗi nhà 1.500m2 ,
- Nhà sản xuất chế biến TACN, gồm 01 nhà l.500m2;
- Nhà kho lạnh, gồm 01 nhà 1.700m2;
- Khu giết mổ và chế biến thịt lợn, gồm 02 nhà l.500m2 Và 588m2;
- Nhà văn phòng điều hành 312m2;
- Nhà giới thiệu sản phẩm bán buôn và dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi 168ms;
3.3 Khối lượng và chi phí cho các công trình xây dựng.
3.3.1 Hạng mục, khối lượng và khái toán các công trình hạ tầng
3.3.1.1 Xây dựng tường rào và cổng
Tường rào: Công ty xây tường rào kín cao 2,00m, móng và trụ xây gạch ngăn khuTrại chăn nuôi và khu ngoài với chiều dài 200m mà và tường ngăn giữa khu giết mổvới nhà chế biến thịt lợn với chiều dài 40 m
Trang 18Cổng: được kết cấu loại cổng đẩy với chiều rộng cổng 5,0m, cho phép các xeContainer và xe chở hàng khô, hàng đông lạnh có thể ra vào được, bên phải có cổng
phụ rộng 2,0m
Chi phí (có tính thuế GTGT):
Đơn vị tính:Việt Nam đồng
(số lượng) Đơn giá
Thành tiền(chưa tính thuế)
Thành tiền(đã tính thuế)
3.3.1.2 Đường hè nội khu
Để phù hợp với yêu cầu sử dụng dự án xây dựng hệ thống đường nội bộ:
1 Tải trọng thiết kế cho đường nội khu: là H30, cho phép các xe Container và xechở hàng khô, hàng đông lạnh ra vào;
2 Đường nội khu chủ yếu là loại có bề rộng mặt đường 6 - 9m, tổng diện tích là5.500 m2 không những cho các xe vận chuyển ra vào dễ dàng thuận tiện mà còn đảm
bảo cho công tác PCCC khi cần thiết và trong khu vực trại chăn nuôi; dường hè nội
khu có mặt đường rộng 3-5 m, tổng diện tích là 3.560 m2, chịu tải trọng nhỏ hơn
- Kết cấu nền mặt đường loại 6-9m:
+ Chiều cao lớp nền đường 90 cm, bao gồm: Lớp cấp phối đất núi K=0.98 dầy
30 cm, lớp cát san nền đầm chặt dầy 60 cm
+ Chiều cao lớp mặt đường 47 cm, bao gồm: lớp cấp phối đá dăm loại B dầy
20 cm, lớp cấp phối đá dăm loại A dầy 15 cm, lớp bán thấm nhập nhựa T/C 6.0 KG/
M2, lớn láng mặt bằng nhũ tương nhựa T/C 1.5 KG/M2
- Kết cấu nền mặt đường loại 3-5m:
+ Chiều cao lớp nền đường 60 cm, bao gồm: Lớp cấp phối đất núi K:0.98 dầy
30 cm, lớp cát san nền đầm chặt dầy 30 cm
+ Chiều cao lớp mặt đường 42 cm, bao gồm: lớp cấp phối đá dăm 4x6 tiêu
chuẩn dày 30 cm, lớp bán thấm nhập nhựa T/C 6.0 KG/M2, lớp láng mặt bằngnhũ tương nhựa T/C 1.5 KG/M2
3 Giải pháp kết cấu lát hè: sử dụng gạch Block Đây là loại gạch có cường độchịu lực cao (có thể có cường độ 600 kg/cm2 –được sử dụng trong nhiều khu công
nghiêp lớn ở nước ta)
4 Khái toán đường hè nội khu
Trang 19Thành tiền (chưa tính thuế GTGT): 0,60 m2 x 210.000 đ/m2 = 1.903.000.000 (đồng)
Thuế GTGT: = 190.000.000 (đồng)
Thành tiền (đã tính thuế GTT) = 2.093.000.000 (đồng)
3.3.1.3 Trạm biến áp và đường dây trung áp
Dự án đầu tư trạm biến áp hở công suất 750 KVA 35(22)/0,4 KV (xây dựng trong
khu vực trại chăn nuôi) và sẽ phải kéo đường dây cao thế riêng từ khu vực triển khai
dự án đến cột đấu số 74 lộ 375E22 (đường dây cao thế 35 KV) lưới điện quốc gia
khoảng 500m Cấp nguồn cho MBA dùng loại dây cáp nhôm lõi thép AC 50 đi trên
cột bê tông LT12 và dọc theo hành lang đường quy hoạch nội khu, đảm bảo đúng quy
phạm về an toàn điện
Cơ sở lập thiết kế sơ bộ và khái toán đường dây và trạm biến áp.
Căn cứ thực tế hiện trường, quy mô và kết cấu công trình, kết cấu xây lắp trên cơ
sở áp dụng các định mức sau:
- Xây dựng đường dây cao thế 35 Kv: áp dụng Đơn giá XDCB đường dây tái điện
và lắp đặt Trạm biến áp 750 KVA-35/0,4 KV ban hành kèm theo Công văn số
7606/BCT-NL ngày 05/09/2008
- Công tác thí nghiệm: áp dụng Đơn giá XDCB chuyên ngành công tác thí nghiệm
- Hiệu chỉnh điện đường dây và trạm biến áp, ban hành kèm theo quyết định số
1426/QĐ-BCN ngày 31/5/2006
Giá trong khái toán: Vật liệu điện và thiết bị điện lấy theo đơn giá XDCB số
286QĐ-NLDK ngày 23/2/2004 của Bộ Công nghiệp và giá thị trường tại thời điểm;
Đơn giá vật liệu xây dựng lấy theo thông báo giá của Sở Xây dựng Hải Phòng tháng 2
năm 2010; Giá cột điện ly tâm lấy theo giá của Công ty bê tông và xây dựng; Máy thi
công áp dụng bảng giá ca máy và thiết bị xây dựng năm 2010 theo thông tư số
06/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng; Hệ số nhân công, máy thi công
và khảo sát phục vụ theo Thông tư hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình XDCB số
03/2005/TT-BXD ngày 04/3/2005; Hệ số điều chỉnh đơn giá thiết kế được tính dựa
trên hướng dẫn thực hiện điều chỉnh chi phí thiết kế trạm biến áp trong công văn
6780/BCN-NLDK ban hành ngày 8/12/2006
Trong dự án sử dụng kết quả tính toán, thiết kế và dự toán hệ thống cấp điện và
chiếu sáng ngoài nhà do Công ty tư vấn thiết kế công trình xây dựng Hải Phòng lập
Tính công suất trạm biến áp: chỉ đầu tư đủ các hạng mục của dự án và cấp
điện cho cả khu Trại chăn nuôi
Trang 20I Khu trại chăn nuôi (đã tính ở dự án Giai đoạn I)
1.1 Phụ tải cho các thiết bị (dàn mát, các máy bơm, và các
thiết bị khác)
20
II Khu dự án Giai đoạn II
2.5 Phụ tải cho điện sinh hoạt văn phòng, chiếu sáng kho
hàng khô, chiếu sáng ngoài nhà
60
Tổng cộng suất phụ tải 560
- Tính với hệ số đồng thời sử dụng: Kđt = 0,7
- Công suất tính toán; Ptt = 560 kw x 0,7 = 392 kw
- Dung lượng máy biến áp:
+ Hệ số cos = 0,8
+ Hệ số an toàn K0 = 1,5
Dung lượng máy biến áp P = P P tt K 735kVA
8,0
5,1392cos
- Chọn máy biến áp: P = 750 KVA
- Phương án đầu tư: Công ty có thể nghiên cứu thêm để có thể
+ Xây dựng mới 01 trạm biến áp 3 pha 705 KVA 35(22)/04 KV, hoặc
+ Xây dựng thành 02 trạm biến áp (01 trạm biến áp 3 pha 500 KVA 35/22/04
và 01 trạm biến áp 3 pha 250KVA 35(22)/0,4 KV) để tăng hiệu quả sử dụng điện dựán
+ Chi phí dự kiến (có tính thuế GTGT);
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Tên hạng mục công trình
Dự toán (chưa tính thuế)
Dự toán (có tính thuế)
3.3.1.4 Hệ thống cấp điện nội khu và chiếu sáng ngoài nhà
Yêu cầu thiết kế:
- Về nguyên tắc, hệ thống cáp điện nội khu phải đảm bảo các yêu cầu sau ;
Trang 21+ Cung cấp đủ công suất điện yêu cầu đến từng nơi tiêu thụ
+ Đảm bảo an toàn điện cao vì có nhiều loại hình sản xuất và chăn nuôi.
- Hệ thống điện hạ thế được dẫn nối bằng cáp vặn xoắn ABC từ tủ điện hạ thếxuất tuyến đi trên hàng cột lộ 8,5m, có 3 lộ phụ tải chính (xưởng sản xuất TACN,xưởng giết mổ và chế biến thịt lợn, trại chăn nuôi) được dẫn bằng cáp 4 x 95 sau đóphân ra các nhánh bằng cáp 4 x 50 hoặc 4 x 25 Lộ số 3 có đoạn đi trùng với cộtđường dây cao thế
- Hệ thống điện chiếu sáng, phải có đủ cường độ chiếu sáng cho đường nộikhu vào ban đêm, đảm bảo an toàn cho phương tiện ra vào giao nhận hàng hoá, chiếusáng bảo vệ ban đêm; hệ thống điện chiếu sáng được phân làm 02 khu vực: trại chănnuôi và khu ngoài Hệ thống này được điều khiển từ tủ điện với chế độ đóng cắt tựđộng theo thời gian (buổi tối bật sáng hết các đèn, đêm khuya tắt bớt một số đèn) Sửdụng cáp Cu-XLPE/DSTA/PVC(2 x 16) từ trạm biến áp đi trên các cột đèn đường
- Căn cứ vào chiều rộng mặt đường lựa chọn khoảng cách, loại đèn và độ cao treo đèn chiếu sáng Chiếu sáng các tuyến đường dùng đèn thủy ngân cao áp Sodium -150W, tim cột cách bó vỉa 0,5m Độ cao đặt đèn 10m, khoảng cách trung bình giữa các cột 30m độ rọi trung bình là 10lux Đối với tuyến đường trục chính KCN sử dụng
hệ thống đèn cao áp đặt dọc theo 2 vỉa hè, đối với tuyến đường gom và đường nhánh KCN, sử dụng hệ thống đèn cao áp đơn đặt ở 1 bên vỉa hè
Cơ sở lập thiết kế sơ bộ và khái toán
Tiêu chuẩn thiết kế áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam cho các công trình điện dândụng và công nghiệp:
+ Tiêu chuẩn về hệ thống cung cấp điện: TCVN 185-86, 20TCVN 025-91
Hạng mục
Dự toán(chưa tínhthuế)
Dự toán(có tínhthuế)
1 Hệ thống điện hạ thế và Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà 324 356
3.3.1.5 Hệ thống cấp nước sinh hoạt và nước cho PCCC
Trang 22Hệ thống cấp nước, bao gồm: giếng khoan, hệ thống xử lý nước, bể ngầm và hệthống đường ống cáp nước đến các nơi tiêu thụ.
Nhu cầu nước sạch cho Dự án khoảng 480 m3 ngày đêm (khu chăn nuôi 220 m3khu ngoài 260 m3)
+ Khu chăn nuôi lợn cần lượng nước sạch: 220m3/ngày đêm;
+ Khu giết mổ, chế biến: 200 m3/ngày đêm;
+ Khu văn phòng và các nhu cầu phụ cận: 30 m3/ngày đêm;
+ Nước tưới cây xanh, rửa đường và dự phòng: 30m3/ngày đêm;
Trừ khoảng 100 m3 ngày đêm có thể sử dụng bơm nước từ hồ điều hoà cho việclựa chuồng trại, Giếng khoan và hệ thống xử lý nước của Công ty phải có công suất
380 m3/ngày đêm
- Khi triển khai dự án, Công ty khoan giếng lấy nước, qua hệ thống xử lý cao tảivới công nghệ hiện đại đảm bảo công suất và chất lượng nước đầu ra Nước sau xử lýđược khử trùng bằng Ozon hoặc bằng tia cực tím hay dụng dịch khử trùng để đạt Tiêuchuẩn vệ sinh nước ăn uống số 1329/2002/BYT-QĐ của Bộ Y tế ban hành để cấpnước phục vụ sản xuất và sinh hoạt
- Tuyến đường ống cấp nước được bố trí trên hè đường, dọc theo tuyến đườngchính đến các nơi sử dụng nước với loại ống nhựa cao cấp HDPE
Để đảm bảo cho nhu cầu phòng chữa cháy, về nguyên tắc phải bố trí họng nướccứu hỏa phân bố theo tiêu chuẩn PCCC Trong Dự án, nước cho PCCC được sử dụng
hệ thống bơm riêng từ 1 hồ điều hoà trong khu Trại chăn nuôi và đặt tuyến ống cấpnước cứu hoả đến các trụ nước cứu hoả Hệ thống cấp nước cứu hoả cho KCN dựkiến là hệ thống cứu hoả áp lực thấp kết hợp với hệ thống cấp nước sản xuất, có sửdụng máy bơm điều tần để tăng áp lực theo yêu cầu Các họng cứu hoả được bố trídọc theo các tuyến đường với tuyến ống phù hợp, khoảng cách giữa hai họng cứu hoả
là 150m (dự kiến sẽ có khoảng 60 họng) Họng cứu hoả bố trí tại ngã ba, ngã tư, nơi
dễ nhìn thấy, thuận tiện cho xe ôtô ra vào Lưu lượng nước cứu hoả tính toán là15l/s,với giả định số đám cháy đồng thời xảy ra trong Khu công nghiệp là 1-2 đámcháy
Khái toán Hệ thống đường ống cấp nước và nước PCCC của Công ty Tư vấn thiết
kế CTXD Hải Phòng và khái toán giếng khoan và hệ thống xử lý nước của Công tyTNHH Bắc Đẩu lập (có tính thuế GTGT):
Đơn vị tính: Triệu đồng
Trang 23Hạng mục
Dự toán(chưa tínhthuế)
Dự toán(có tínhthuế)
2 Đường ống và thiết bị cấp nước cứu hoả (cả khu trại CN) 515 566
3 Giếng khoan và thiết bị xử lý nước sạch (trừ hệ thống đường ống 400 440
3.3.1.6 Hệ thống xử lý và thoát nước ngoài nhà, rác thải công nghiệp.
Tính chất, đặc điểm, yêu cầu.
- Hệ thống thoát nước được thiết kế theo Tiêu chuẩn thoát nước mạng lưới
trong công trình: 20 - TCVN 7957-2008
- Theo quy hoạch, Hệ thống thoát nước được thoát ra hệ thống thoát nước của
Khu công nghiệp ven sông (hướng theo trục đường quốc lộ 212) Tại khu vực Dự án,
cao độ công trình sau khi san lấp đảm bảo không bị úng lụt và cho khả năng thoát
nước nhanh
- Trong dự án đầu tư xây dựng 02 khu vực xử lý nước thải riêng cho khu Trại
chăn nuôi và ở khu nhà giết mổ lợn bên ngoài Công nghệ cho xử lý nước thải sử
dụng công nghệ sinh hoá
Dự án đầu tư hệ thống xử lý nước thải khu vực giết mổ và chế biến thịt lợn
của dự án theo thiết kế và dự toán trong Báo cáo nghiên cứu khả thi của Trung tâm Tư
vấn - Chuyển giao công nghệ nước sạch và môi trường thuộc Ban chỉ đạo quốc gia về
cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường lập và đã tính chi phí vào phần đầu tư thiết
bị khác của dự án
Nước thải sinh hoạt được xử lý cục bộ (tự hoại)
- Nước thải tại các nhà máy, sau khi xử lý cục bộ đạt quy chuẩn quốc gia về
xử lý nước thải công nghiệp QCVN 24-2009/BTNMT sẽ được thu gom về 2 nhà máy
này bằng ống composite D300 Toàn bộ nước thải của dự án sau xử lý đảm bảo yêu
cầu nước thải loại B theo Tiêu chuẩn nước thải của Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi
trường trước khi cho thải vào hệ thống nước thải chung của Cụm công nghiệp
Xử lý rác thải công nghiệp
- Rác thải công nghiệp được thu gom từ các nhà máy công nghiệp rồi được
vận chuyển đến nhà máy xử lý rác thải công nghiệp ở Hải Phòng để xử lý Trong từng
khu sản xuất đều có đánh giá về tác động môi trường, có đầu tư xử lý cục bộ theo các
Trang 24tiêu chuẩn quy phạm của Việt Nam và có báo cáo đánh giá về tác động môi trường chung của cả KCN
Giải pháp kỹ thuật.
- Về nguyên tắc, hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải sản xuất
và sinh hoạt được thiết kế và bố trí riêng Trong dự án hệ thống thoát nước mưa và hệthống thoát nước thải sản xuất và sinh hoạt bao gồm cả cho khu chăn nuôi (giai đoạn I
và Giai đoạn II)
- Hệ thống thoát nước thải (bao gồm nước mưa, nước thải sản xuất và nướcthải sinh hoạt) của Dự án sẽ được tính toán thiết kế và thi công phối hợp ngay từ khâusan lấp mặt bằng và làm các trục đường bãi
- Hệ thống cống nước thải được bố trí thành tuyến dọc theo đường giao thôngbằng các ống cống bê tông D600, D400 và bố trí các ga thu hàm ếch hợp lý để thuậntiện cho thu bùn, rác thải Các hố ga hàm ếch được xây bằng gạch chỉ M75, có nắpđậy BTCT
- Hệ thống thoát nước mưa: hệ thống thoát nước mưa đã được thiết kế dựa trêncác tiêu chuẩn về thiết kế thoát nước bên ngoài công trình TCVN 33-68 Để đảm bảothoát nước, hệ thống đường ống bê tông D600, D400 cùng với các rãnh thoát nướcmưa, ga thu nước hàm ếch, ga thăm hình thành một mạng lưới hoàn chỉnh
- Phần vượt qua đường giao thông nội bộ sẽ dùng cống bi hoặc lợp bằng bêtông chịu được tải trọng nén ép cao
Khái toán chi chứa chu hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và thoát nước ngoài nhà(có tính thuế GTGT):
Đơn vị tính : Triệu đồng
(chưa tính thuế)
Dự toán(có tính thuế)
3.3.1.7 Trồng cây xanh
Khu đất cây xanh mặt nước chiếm 10% tổng diện tích đất quy hoạch công nghiệp.Khu đất này được bố trí chủ yếu dọc theo các trục đường giao thông, bên trong và bênngoài khu công nghiệp
Trang 25Kinh phí dự kiến dành cho trồng cây xanh: 72 triệu đồng (đã tính thuế GTGT là 7triệu đồng).
3.3.2 Các hạng mục, khối lượng và khái toán các công trình xây dựng chính
Công ty đã được Công ty tư vấn thiết kế công trình xây dựng - Sở Xây dựng HảiPhòng khảo sát, thiết kế và lập dự toán kinh phí cho các hạng mục công trình xâydựng (tháng 7/2004)
Các tiêu chuẩn áp dụng cho thiết kế, bao gồm:
+ Tiêu chuẩn Việt Nam số ICVN 2737 - 1995 ~ Tiêu chuẩn tải trọng và tác
động;
+Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 5574 1991 và số TCVN 5575 1991
-Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (BTCT)
+ Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 205-1998- Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc + Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 3904 - 1984 và số TCVN 4604 - 1988
+ Tiểu chuẩn thiết kế nhà sản xuất cho xí nghiệp công nghiệp
Khái toán cho các hạng mục công trình chính áp dụng theo suất vốn đầu tư xâydựng cơ bản của Viện Kinh tế Xây dựng ~ Bộ Xây dựng ban hành năm 2003
3.3.2.1 Kho chứa hàng khô:
Khu vực kho chứa hàng khô được xây dựng 02 nhà kho giống nhau, khoảng cáchgiữa hai nhà kho 06m (đường bê tông nhựa)
- Kích thước mỗi nhà kho: 60,0x 25,0 = 1.500,00 m2 được chia thành 10 gianvới chiều rộng gian 6,0m; Chiều cao tường 6m và chiều cao đỉnh mái (không kể cửathông gió đỉnh mái) là 8m
- Kết cấu: khung vì kèo tiền chế, xà gồ thép hình, tôn mạ mầu dày 0,42mm, cócửa thông gió đỉnh mái; xung quanh xây tường gạch với chiều cao 1,5m trên bọc tôn
mạ mầu dày 0,42mm; hai đầu hồi nhà bố trí mỗi đầu hồi 01 cửa đẩy đôi rộng 5,0m,hai sườn nhà mỗi bên bố trí 02 cửa đẩy đôi rộng 5,0m
- Nền móng nhà: địa chất khu vực tuy yếu nhưng tải trọng của nhà kho đượcphân bố trên diện tích lớn, khẩu độ rộng nên tải trọng trên một đơn vị diện tích khônglớn và tương đối đồng đều, không có tải trọng lớn tập trung nên móng được kết cấubằng bê tông cốt thép loại móng đơn, dưới đóng cọc tre 60 đến 80 dài 3m và liênkết thép kín các móng đơn bằng giằng móng bê tông cốt thép; tại vị trí các trụ thép bốtrí hệ bu lông bắt giữ cột Nền nhà: trên lớp bê tông lót đổ nền bê tông cốt thép mác
200 dầy 200 đánh mầu
Trang 26- Kho chứa hàng khô được đầu tư hệ thống điện chiếu sáng bằng đèn cao áp
pha thuỷ ngân 1 x 250W treo trên cột, thông gió bằng quạt cưỡng bức; thiết bị PCCC,
thu lôi chống sét theo quy định phù hợp với nhà kho chứa hàng khô
Chi phí xây dựng cho nhà kho chứa hàng khô được tính theo suất đầu tư
1.300.000 đồng/m2 (chưa tính thuế GTGT)
Đơn vị tính: đồng
STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền
1
Kho chứa hàng khô, bao gồm
cả Điện chiếu sáng, thu lôi
chống sét
m2 3.000 1.600.000 4.800.000.000
3.3.2.2 Xưởng sản xuất chế biến TACN:
Xưởng sản xuất chế biến TACN được xây dựng 01 nhà (xem bản vẽ):
- Kích thước nhà: 60,0 x 25,0 = 1.500,00m2 được chia thành 10 gian với chiều
rộng gian 6,0m; nhà được chia thành 03 khu vực: 04 gian đầu hồi phía Đông Nam
chứa nguyên liệu nông sản đầu vào cho sản xuất có chiều cao đỉnh mái 08m, 03 gian
đầu hồi phía Tây Bắc chứa sản phẩm TACN có chiều cao đỉnh mái 08m
- Kết cấu: khung vì kèo tiền chế, xà gồ thép hình, tôn mạ mầu dày 0,42mm, có
cửa thông gió đỉnh mái; tường xung quanh xây tường gạch với chiều cao 1,5m trên
bọc tôn mạ màu dày 0,42mm; hai đầu hồi nhà bố trí mỗi đầu hồi 01 cửa đẩy đôi rộng
5,0m, hai sườn nhà mỗi bên bố trí 02 cửa đẩy đôi rộng 5,0m
- Nền móng nhà: địa chất khu vực tuy yếu nhưng tải trọng của khu chứa
nguyên liệu và sản phẩm TACN được phân bố trên diện lích lớn: khẩu độ rộng nên tải
trọng trên một đơn vị diện tích không lớn và tương đối đồng đều, không có tải trọng
lớn tập trung nên móng được kết cấu bằng bê tông cốt thép loại móng đơn Dưới đóng
cọc tre 60 đến 80 dài 3m và liên kết khép kín các móng đơn bằng giằng móng bê
tông cốt thép; tại vị trí các trụ thép bố trí hệ bu lông bắt giữ cột; khu đặt máy do tải
trọng lớn tập trung nên được gia cường móng nhà và làm móng máy riêng Nền nhà:
trên lớp bê tông lót đổ nền bê tông cốt thép mác 200 dầy 200 đánh mầu
- Nhà xưởng được trang bị hệ thống điện động lực bằng cáp 3 pha 4 lõi và
được đầu tư hệ thống điện chiếu sáng bằng đèn cao áp pha thuỷ ngân 1 x 250W treo
trên cột, thông gió bằng quạt cưỡng bức; thiết bị PCCC, thu lôi chống sét theo quy
định phù hợp với nhà xưởng sản xuất hàng nông sản
Trang 27Chi phí xây dựng cho xưởng sản xuất chế biến TACN được tính theo suất đầu
tư 1.500.000 đồng/m2 (chưa tính thuế GTGT)
Đơn vị tính: đồng
STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền
1 Xưởng sản xuất chế biến
3.3.2.3 Kho lạnh bảo quản:
Kho lạnh bảo quản được xây dựng 01 nhà để đặt 10 buồng bảo quản lạnh (xem
bản vẽ):
- Kích thước nhà kho lạnh: 85,0m x 20,0m : 1.700,00 m2 được chia thành 14
gian với chiều rộng gian 6,0 m Chiều cao tường 6m và chiều cao đỉnh mái (không kể
cửa thông gió đỉnh mái) là 7,7m
- Kết cấu: khung vì kèo tiền chế, xà gồ thép hình, tôn mạ mầu dày 0,42mm, có
cửa thông gió đỉnh mái; tường phía giáp với tường ngăn khu và 02 đầu hồi xây gạch
220 vữa xi măng mác 50 chiều cao 3,0m trên để trống thoáng; mặt nhà quay hướng
Tây Nam (quay ra khu chế biến) để thoáng cho xe lạnh tiếp nhận hàng dễ dàng
- Nền móng nhà: tuy tải trọng của nhà kho lạnh được phân bố trên diện tích
lớn khẩu độ rộng và tương đối đồng đều nhưng tải trọng của các buồng lạnh lớn nên
móng được kết cấu bằng bê tông cốt thép loại móng đơn, dưới đóng cọc tre 60 đến
80 dài 3m và liên kết khép kín các móng đơn bằng giằng móng bê tông cốt thép; tại
vị trí các trụ thép bố trí hệ bu lông bắt giữ cột
- Nền nhà: nền nhà một phần được tôn cao 0,8m với chiều rộng 13m để ô tô lạnh
nhận hàng thuận lợi Nền nhà, trên lớp bê tông lót đổ bê tông cốt thép mác 200 dầy 200
đánh mầu tạo độ cứng vững đồng nhất để các buồng bảo quản lạnh
- Kho lạnh được đầu tư hệ thống điện chiếu sáng bằng đèn cao áp pha thuỷ
ngân 1 x 250W treo trên cột, thông gió bằng quạt cưỡng bức, thiết bị PCCC thu lôi
chống sét theo quy định phù hợp với nhà kho chứa hàng
Chi phí xây dựng cho nhà lạnh bảo quản được tính theo suất đầu tư
1.300.000đồng/m2 (chưa tính thuế GTGT)
Đơn vị tính: đồng
STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền
Trang 283.3.2.4 Phân xưởng giết mổ, chế biến thịt lợn và thực phẩm quy mô vừa, đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm (HACCP):
Phân xưởng chế biến được bố trí thành 02 nhà song song nhau có một đầu nhàgiáp với kho bảo quản lạnh tạo sự liên hoàn: chế biến cấp đông bảo quản lạnh
- Kích thước
+ Phân xưởng chế biến I: 42,0m x 14,0m = 588,00 m2 được chia thành 7 gianvới chiều rộng gian 6,0 m Chiều cao tường 6m và chiều cao đỉnh mái (không kế cửathông gió đỉnh mái) là 7,7m
+ Phân xưởng chế biến II: 55,0m x 20,0m = 1.100,00 m2 được chia thành 9gian với chiều rộng gian 6,0 m; riêng gian đầu cùng rộng 7m Chiều cao tường 6m vàchiều cao đỉnh mái (không kế cửa thông gió đỉnh mái) là 7,7m
Công dụng:
+ Phân xưởng chế biến I: bố trí là khu giết mổ lợn: có một đầu tiếp nhận lợnđưa vào giết mổ, khu bể xử lý chất thải giết mổ và bố trí dây chuyền thiết bị giết mổlợn
+ Phân xưởng II: bố trí dây chuyền thiết bị chế biến thịt lợn cho đến pha thànhmảnh và cấp đông đưa sang kho lạnh bảo quản
+ Giữa 02 nhà xưởng xây dựng tường bao ngăn khu cao 2m với mục đích cách
ly giữa công đoạn giết mổ lợn với công đoạn chế biến thịt lợn nhằm đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm và thuận tiện cho việc xử lý bảo vệ môi trường
- Kết cấu: khung mái bằng thép tiền chế, tôn mạ mầu dày 0,42mm, xà gồ théphình vì kèo tiền chế,… có cửa thông gió đỉnh mái; tường xây gạch kín có phân bố cửa sổthoáng theo gian Hai nhà xưởng đều có một đầu hồi quay hướng vào kho lạnh để hợp lýtrong quá trình chế biến bảo quản thực phẩm
- Nền móng nhà: tuy kích thước và tải trọng của xưởng nhỏ và được phân bốđều nên móng được kết cấu bằng bê tông cốt thép loại móng đơn, dưới đóng cọc tre
60 đến 80 dài 3m và liên kết khép kín các móng đơn bằng giằng móng bê tông cốtthép; tại vị trí các trụ thép bố trí hệ bu lông bắt giữ cột
- Nhà xưởng được trang bị hệ thống điện động lực bằng cáp 3 pha 4 lõi và hệthống điện chiếu sáng bằng đơn cao áp pha thuỷ ngân 1 x 250W treo trên cột, thônggió bằng quạt cưỡng bức; thiết bị PCCC, thu lôi chống sét theo quy định phù hợp vớixưởng sản xuất
Trang 29Chi phí xây dựng cho xưởng chế biến thực phẩm được tính theo suất đầu tư
3.3.2.5 Trung tâm bán buôn và dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi:
Trung tâm bán buôn và dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi được xây dựng có mặt quay ra
đường quốc lộ 212
- Kích thước nhà; 28,0 x 06,0 = 168,00 m2 được chia thành 7 gian với chiều
rộng gian 4,0 m; chiều cao tường 3,6m và chiều cao đỉnh mái là 4,6m
- Kết cấu: nhà cấp 4 xây gạch lợp bán mái, có cửa sổ và cửa đi phân bố theo
gian
- Nền móng nhà: được kết cấu bằng bê tông cất thép loại móng đơn, dưới đóng
cọc tre 60 đến 80 dài 3m và liên kết khép kín các móng đơn bằng giằng móng bê
tông cốt thép Nền nhà: trên lớp bê tông lót lát gạch hoa liên doanh
- Trung tâm bán buôn và dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi được đầu tư hệ thống điện
chiếu sáng đèn Neon và quạt trần thông gió
Chi phí xây dựng trung tâm bán buôn và dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi được tính
theo suất đầu tư 1.500.000 đồng/m2 (chưa tính thuế GTCIT)
Đơn vị tính: đồng
STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền
1 Trung tâm bán buôn và dịch
vụ kỹ thuật chăn nuôi, bao
gồm cả điện chiếu sáng, quạt
Trang 30trần
3.3.2.6 Nhà văn phòng điều hành:
Nhà văn phòng điều hành được xây dựng 2 tầng kết cấu bê tông cốt thép dạng
kiên cố Tầng I phía trước bố trí phòng làm việc nhân viên và phòng làm việc của lãnh
đạo Công ty, tầng II bố trí phòng khách, phòng nghỉ và phòng họp nhỏ (xem bản vẽ
bố trí mặt bằng) Sàn tầng II đổ bê tông cốt thép, trần tầng II là trần thạch cao, trên là
xà gồ và vì kèo thép, lợp tôn múi mạ mầu (xem bản vẽ mặt bằng)
bao gồm cả điện chiếu sáng,
quạt trần, điều hoà
3.3.2.7 Chuồng nuôi lợn thịt:
Chuồng nuôi lợn thịt gồm 02 dãy chuồng xây trong khu vực trại chăn nuôi Kích
thước: theo thiết kế của Công ty Tư vấn và Thiết kế xây dựng thuộc Tổng Công ty
xây dựng Bạch Đằng
Mỗi chuồng nuôi lợn thịt có kích thước: 98,0m x 13,30m : 1.303,40 m2 được chia
thành 17 gian với chiều rộng 13 gian 6,0 m và 4 gian 5,0m Thiết kế chuồng nuôi theo
chuyên ngành chăn nuôi lợn thịt Chiều cao tường 3,3m với cốt nền chuồng nâng cao
0,8m để tạo dốc thoát nước và xây mương thoát nước thải: chiều cao đỉnh mái là
4,7m
- Kết cấu: Cột bê tông, khung mái bằng thép tiền chế (lợp tôn mạ mầu dày
0,42mm, xà gồ thép hình, khung thép vì kèo tiền chế); tường xây gạch lửng cao 1,0m
trên để trống
- Nền móng nhà: móng được kết cấu bằng gạch xây, dưới đóng cọc tre 60
đến 80 dài 3m
Trang 31Chi phí xây dựng cho chuồng nuôi lợn thịt được tính theo dự toán của Công ty Tư
vấn và Thiết kế xây dựng thuộc Tổng Công ty xây dựng Bạch Đằng (chưa tính thuế
GTGT):
Đơn vị tính: đồng
STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền
1 Chuồng nuôi lợn thịt chiếc 02 1.278.000.000 2.556.000.000
3.3.2.8 Đầu tư xây dựng cầu cảng và kho bãi để hàng
Cầu cảng dài 100m, rộng 8m
Kết cấu cột bê tông, sàn bê tông cốt thép
Kho bãi: xây dựng sân bãi nội bộ, bồn cảnh, khu văn phòng 3 tầng, nhà để xe 2
bánh khu văn phòng, nhà để xe 4 bánh, nhà kho CFS + văn phòng kho, vệ sinh và
thay đồ, đất cây xanh, nhà để xe 2 bánh khu kho bãi, trạm nhiên liệu, hệ thống cấp
nước, bể nước 100m3, tháp nước 50m3.
Khái toán ban đầu dự kiến 36,36 tỉ
3.3.2.9 Đầu tư trung tâm dậy nghề
Diện tích: 300m2 xây dựng 3 tầng nhà Kết cấu bê tông cốt thép dạng kiên cố
Tôn mạ màu
Dự kiến đầu tư 5,68 tỉ
3.3.3 Tổng hợp khái toán giá trị đầu tư xây dựng
3.3.3.1 Khái toán giá trị xây dựng dự án
Căn cứ thiết kế và dự toán công trình của Công ty tư vấn thiết kế công trình xây
dựng Hải Phòng, khái toán giá trị công trình xây dựng dự án được thống kê ở bảng
Giá trị KT sau thuế
1.3 Hệ thống trạm biến áp, cấp điện, chiếu sáng
Trang 321.4 Hệ thống cấp nước sinh hoạt 114 11 126
1.6 Hệ thống giếng khoan và xử lý nước ngầm
Bằng chữ và làm tròn số: 71,904,000,000 ( chín mươi mốt tỉ chín trăm linh bốn
triệu việt nam đồng)
3.3.3.2 Khấu hao tài sản cố định
Theo thông tư 203/2009/TT-BTC hướng dẫn về quản lý sử dụng và trích khấu hao
tài sản cố định, mức khấu hao hàng năm được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng khấu hao tài sảo cố định
Số năm khấu hao
Tổng TSCD là thiết bị, máy móc (triệu đồng)
Mức trích khấu hao
Mức trích khấu hao
TB năm
Riêng 2011 (chỉ tính nửa năm) (triệu đồng)
3.3.3.3 Chi phí khác
Trang 33Các chi phí khác được tính theo các định mức sau đây:
a Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng theo định mức chi phí QLDA và tư vấn 957/2009/QĐ-BXD
b Định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình theo quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ban hành ngày 15/4/2005
Bảng Chi phí khác
Đơn vị tính: Triệu đồng
GXL= 65,367 triệu đồng, GTB = 24,348 triệu đồng, GXL+ GTB = 89,716 triệu đồng
STT Nội dung chi phí Văn bản áp dụng
Cơ sở tính Tỉ lệ %
Thành tiền
1.1 Lập báo cáo nghiên cứu khả thi
QĐ BXD; 15/4/2005 GTB+GXL 0.56x1.1 552.651.2 Thẩm định BCNC khả thi (dự án đầu tư)
QĐ 11/2005/QĐ- BXD; 15/4/2006 GTB+GXL 0.0276 24.76
2.1 Chi phí thiết kế
QĐ BXD; 15/4/2008 GXL 1.8700 1,222.372.2 Chi phí thẩm định thiết kế kỹ thuật
3.1 Chi phí quyết toán vốn đầu tư TT 135/1999/TT-BTC GTB+GXL 0.0500 44.86
3.3.3.4 Chi phí đầu tư tài sản vô hình
c Đền bù giải phóng mặt bằng: 30ha x 500 triệu đồng/ha = 18,500 triệu đồng
Trang 34d San lấp gia cố mặt bằng: Hệ số đầm nén K= 1.9 Chi phí dự kiến 15,000 triệu đồng
Trang 35CHƯƠNG IV CÔNG NGHỆ, MÁY MÓC THIẾT BỊ VÀ MÔI TRƯỜNG
4.1 Công nghệ và thiết bị giết mổ lợn
4.1.1 Công nghệ giết mổ lợn
Công nghệ giết mổ tuần tự theo các bước:
Lợn được rửa sạch bên ngoài → Đánh ngất bằng điện → Cắt tiết → Nhúng nước sôi → Cạo lông (hoặc lột da sau khi đã bỏ đầu và móng) → Mổ lợn (tách toàn bộ phụ phẩm với thịt lợn) → Xẻ lợn thành mảnh → Cấp đông → Bảo quản lạnh.
Những yêu cầu cơ bản trong quy trình giết mổ và chế biến thịt lợn:
- Lợn trước khi đưa vào giết mổ đến chứa trong kho mát chờ chế biến cấp đông phải nhanh: không quá 30 phút
- Đảm bảo quy trình giết mổ, chế biến là quy trình đường thẳng Có phân cách giữa không gian giết mổ với không gian chế biến, pha chế thịt lợn; bộ phận xử lí phụ phẩm phải được tách riêng gần sát khu vực xử lí nước thải để đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
4.1.2 Thiết bị giết mổ
Theo bản chào hàng báo giá của Công ty TNHH Châu Á- Thái Bình Dương - điạ chỉ tại 25 Láng Hạ - Thành Công - Ba Đình - Hà Nội, dây chuyền thiết bị giết mổ lợn công suất 60con/giờ do Trung Quốc sản xuất có những trang thiết bị chính sau đây:
Bảng 1: Trang thiết bị giết mổ và chế biến thịt lợnSTT Tên thiết bị Quy cách Đơn
vị
Số lượng
H=2,4m-Chiếc 01
Thân máy mạ kẽm,
Trang 36đường ray bằng inox
9 Cưa điện đĩa
tròn
ZYJPI500 (5,5KW)
Chiếc
1
Vỏ ngoài,máng chuyền thịt vào ra bằng inox
10 Băng chuyền Dùng với cưa
điện (2,2KW)
Chiếc 1
Thân máy mạ kẽm, đường ray bằng inox
Tổng cộng tiền DAP Lạng Sơn: 557.188.000 đồng
Bảng 2: Chi cho trang thiết bị mổ lợn:
STT
Trang 374.2.1.1 Quy trình:
Nguyên liệu:
+ Để sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp người ta dùngNguyên liệu giàu prôtêin, tinh bột: các phụ phẩm của các sản phẩm (bột cá, bộtxương, khô dầu…)
+ Nguyên liệu giàu các chất vi lượng: ngô, khoai, sắn, đậu các loại
Yêu cầu đối với nguyên liệu:
+ Phải được tuyển chọn, loại bỏ tạp chất, tiền hành sơ chế (phơi, sấy, sàng ) đểlàm giảm hàm lượng ẩm afatôcine đảm bảo nguyên liệu đạt các tiêu chuẩn kỹ thuậtquy định ( độ ẩm nấm mốc afatôcine ở mức độ cho phép)
+ Kiểm tra chặt chẽ bằng các thiết bị kiểm tra các thông số kỹ thuật (độ ẩm, hàmlượng các chất, không vón cục, không mốc, mọt…) đối với tấm gạo, cám gạo, bộtxương , bột cá, muối, các phụ gia nhập ngoại
4.2.1.2 Quy trình sản xuất
Cân định lượng nguyên liệu thô
Nghiền nguyên liệu