LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của hầu khắp các quốc gia Chính sách thu[.]
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn quan trọng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế hầu khắp quốc gia Chính sách thu hút FDI sách quan trọng chiến lược phát triển lâu dài nước, vùng lãnh thổ Thời gian qua, đánh giá Việt nam có thành công định việc thu hút vốn FDI cho dự án đầu tư phát triển nước Tuy nhiên, so với quốc gia giới quốc gia lân cận khu vực ASEAN, thấy lượng vốn FDI Việt Nam thu hút khiêm tốn so với bạn bè giới Xét khu vực ASEAN, ba nước thu hút FDI nhiều năm qua phải kể đến Singapore, Thái Lan Indonesia Trong năm qua, Thái Lan thực thành công việc thu hút đầu tư Chính phủ Thái Lan bãi bỏ tất những hạn chế đầu tư ưu đãi cho dự án phát triển khoa học công nghệ, các dự án nghiên cứu phát triển Những điều làm cho môi trường đầu tư Thái Lan trở nên hấp dẫn bên cạnh cạnh tranh gay gắt Trung Quốc Mặc dù nước chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài chính Đơng Á năm 1997-1998 tình hình trị bất ổn, hàng năm có các biểu tình chống đối phủ Thái Lan điểm đến được các nhà đầu tư lựa chọn để hợp tác đất nước thu hút nguồn vốn lớn từ đầu tư để phát triển kinh tế nâng cao đời sống xã hội Nhận thấy tình hình đầu tư Thái Lan đóng voi trò quan trọng với đất nước phát triển vậy, thảo luận nhóm nghiên cứu vương quốc Thái Lan với đề tài: “Môi trường đầu tư Thái Lan” Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, thảo luận chia thành ba chương: Chương 1: Tổng quan đất nước Thái Lan Chương 2: Hợp tác kinh tế Việt Nam Thái Lan Chương 3: Môi trường đầu tư Thái Lan Chương 4: Triển vọng phát triển kinh tế thương mại Việt Nam-Thái Lan đề xuất giải pháp Đối tượng nghiên cứu: đất nước Thái Lan Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tình hình đầu tư Thái Lan Phương pháp Nghiên cứu: phương pháp định lượng, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC THÁI LAN 1.1 Tên thức, thủ Thái Lan tên thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: Rachaanachak Thai), quốc gia nằm vùng Đơng Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đơng giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman Lãnh hải Thái Lan phía đơng nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman Thủ đô Thái Lan BangKok hay Băng Cốc, (tiếng thái: Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) thủ đô đồng thời thành phố đông dân Thái Lan Bangkok có diện tích 1568,7 km nằm châu thổ sông Chao Phraya miền trung Thái Lan với dân số khoảng triệu người Bangkok trung tâm kinh tế tài khu vực Thành phố đóng vai trị điểm trung chuyển giao thông quốc tế lên đầu tàu lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nghệ thuật, thời trang giải trí Về du lịch, Bangkok tiếng với nhịp sống đêm sôi động nhiều di tích lịch sử văn hóa 1.2 Diện tích, đặc điểm địa lý Với diện tích 514.844 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 50 giới diện tích, rộng thứ ba Đông Nam Á, sau Indonesia Myanmarr Thái Lan mái nhà chung số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với vùng kinh tế Vương quốc Thái Lan nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Lào Myanmar, phía Đơng giáp Lào Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía Tây giáp Myanmar biển Andaman Thái Lan trải dài từ vĩ tuyến độ đến 21 độ vĩ Bắc, Thái Lan múi 7, múi với Việt Nam Lãnh hải Thái Lan phia Đông Nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman Nhìn chung, địa nước thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Những dãy núi kéo dài liên tục từ phía Tây Tây Bắc tạo thành xương sống nước Thái Độ cao trung bình núi 1.600m so với mặt nước biển Những đặc trưng địa hình khác phân chia Thái Lan thành khu vực tự nhiên khác biệt: phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao (2.576 m) Doi Inthanon Phía Đơng Bắc cao ngun Khorat có biên giới tự nhiên phía Đông sông Mê Koong, vùng trống nhiều sắn Thái Lan khí hậu đất đai phù hợp với sắn Trung tâm đất nước vùng đồng miền Trung, sông ChaoPhraya đổ vịnh Thái Lan bồi đắp nên vùng kinh tế trù phú Thái Lan Miền Nam eo đất Kra mở rộng dần phía bán đảo Mã Lai Lãnh thổ Thái Lan chia thành 76 tỉnh Các thành đô thủ phủ tỉnh lấy trùng tên với tỉnh 1.3 Quy mô dân số, cấu dân số (quốc tịch, tôn giáo) Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, dân số Thái Lan ước tính 69.110.942 người, tăng 173.999 người so với dân số 68.951.229 người năm trước Mật độ dân số Thái Lan 135 người kilơmét vng tính đến 04/2018 Mật độ dân số tính cách lấy dân số Thái Lan chia cho tổng diện tích đất nước Tổng diện tích tổng diện tích đất nước ranh giới quốc tế bờ biển Thái Lan Theo Tổng cục Thống kê Liên Hợp Quốc, tổng diện tích Thái Lan 510.844 km2 Số liệu dân số theo độ tuổi (ước lượng): ● 13.571.235 thiếu niên 15 tuổi (6.945.569 nam / 6.624.983 nữ) ● 48.482.953 người từ 15 đến 64 tuổi (23.983.777 nam / 24.499.175 nữ) ● 6.300.979 người 64 tuổi (2.846.309 nam / 3.454.670 nữ) Khoảng 75% dân số dân tộc Thái, 14% người gốc Hoa và 3% là người Mã Lai, phần lại nhóm dân tộc thiểu số như Mơn, Khmer và tộc khác. Có khoảng 2,2 triệu người nhập cư hợp pháp bất hợp pháp Thái Lan. Ngơn ngữ thức là tiếng Thái Phật giáo Nam Tông được coi quốc giáo Thái Lan với tỉ lệ người theo tôn giáo 94,6%, quốc gia Phật giáo lớn giới theo tỉ lệ dân số Cũng theo điều tra dân số năm 2000, Hồi giáo chiếm 4,6% dân số và Kitô giáo chiếm 0,7% dân số 1.4 Hệ thống trị Chính trị Thái Lan tiến hành khuôn khổ chế độ qn chủ lập hiến, Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu phủ vị vua cha truyền nối người đứng đầu nhà nước Bộ máy tư pháp độc lập với hành pháp ngành lập pháp Kể từ cải cách trị chế độ quân chủ tuyệt đối vào năm 1932, Thái Lan có 17 hiến pháp điều lệ Trong suốt thời gian này, hình thức phủ thay đổi từ chế độ độc tài quân sang dân chủ bầu cử, tất phủ thừa nhận vị vua cha truyền nối người đứng đầu nhà nước Nền trị đất nước Thái Lan chứng kiến 20 đảo nỗ lực đảo quân đội từ năm 1932 tới năm 2014 Lệnh thiết quân luật nước cho phép quân đội có quyền hạn lớn việc ban hành lệnh cấm tụ tập, hạn chế lại bắt giữ người Chính trị đất nước Thái Lan bao gồm Hệ thống tư pháp, tịa án hồng gia chun phân xử hoạt động lập pháp quốc hội, sắc lệnh hoàng gia vấn đề trị 1.5 Kinh tế vĩ mơ 1.5.1 GDP GDP bình qn đầu người: Kinh tế Thái Lan kinh tế thị trường phụ thuộc vào xuất với kim ngạch xuất chiếm 60% GDP Khoảng 60% lực lượng lao động Thái Lan làm ngành nông nghiệp.Lúa loại trồng quan trọng quốc gia này; Thái Lan quốc gia xuất gạo lớn giới Các sản phẩm nơng nghiệp khác có số lượng đáng kể cá thủy sản, sắn, cao su, ngũ cốc, đường ăn Kim ngạch xuất thực phẩm chế biến cá ngừ, dứa, đóng hộp tôm đông lạnh gia tăng Lĩnh vực chế tạo ngày đa dạng hóa Thái Lan đóng góp lớn cho tăng trưởng thời kỳ bùng nổ kinh tế Các ngành có tốc độ tăng nhanh có: máy tính đồ điện tử, hàng may mặc dày da, đồ gỗ, sản phẩm gỗ, thực phẩm đóng hộp Đồ chơi, sản phẩm chất dẻo, đá quý đồ trang sức Các sản phẩm công nghệ cao như: linh kiện mạch tích hợp, đồ điện, xe giới đan dẫn đầu tăng trưởng xuất Thái Lan GDP bình quân đầu người (GDP/người) Thái Lan 5.908 USD/người vào năm 2016 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Thái Lan đạt 2% năm 2016, với mức tăng 93 USD/người so với số 5.815 USD/người năm 2015 Năm 2017, trích số liệu từ Ủy ban Phát triển Kinh tế Xã hội Quốc gia Thái Lan cho hay GDP nước tăng 3,7% quý 2/2017 so với cách năm sau tăng 3,3% hồi quý 1/2017 Con số cao so với ước tính trung bình 3,2% 1.5.2 Tỷ lệ lạm phát: Tháng 1/2016, lạm phát Thái Lan đạt mức âm, đánh dấu tháng giảm phát thứ 13 liên tiếp Nguyên nhân chủ yếu giá dầu giảm. Bộ Thương mại Thái Lan cho biết số giá tiêu dùng (CPI) tháng giảm 0,53% so với kỳ năm trước 0,26% so với tháng 12/2015 Tính năm 2015, số CPI đất nước chùa vàng giảm 0,9% sau 12 tháng không vượt mốc 0% Theo thăm dò Wall Street Journal, lạm phát tháng của Thái Lan được dự báo giảm 0,175% so với tháng 12/2015 thấp 0,46% so với kỳ năm trước Biểu đồ 1: Lạm phát Thái Lan từ 12/2015 - 1/2016 Tỷ lệ lạm phát Thái Lan thấp hợn nhiều so với mức mục tiêu phủ, thặng dư tài khoản vãng lai mức cao 10% GDP, tín dụng tư nhân mức thấp tăng 5% quý I/2016 CPI toàn phần Thái Lan tháng 12/2016 tăng 1,13% so với năm trước đó, mức tăng tháng 11/2016 0,6% Trong đó, tỷ lệ lạm phát lõi Thái Lan (khơng tính giá lượng thực phẩm tươi sống) mức 0,74% tháng 12/2016 Chính sách kiểm soát giá cả, trợ giá nhà nước sức tiêu thụ nội địa yếu cho nguyên nhân giữ lạm phát Thái Lan mức thấp Theo dự báo trung bình chín nhà kinh tế khảo sát Reuters,chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm 2017 dự báo tăng 0,99% so với năm ngoái.Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BOT) dự báo lạm phát năm 2017 mức 0,7% năm 2018 mức 1,1% Ngân hàng trung ương kỳ vọng lạm phát nằm dải mục tiêu 1-4% quý hai năm 2018 1.5.3 Tỷ lệ thất nghiệp Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ thất nghiệp 0,7% 0,8% 1% 1% 1,1% 1,11% Tỷ lệ thất nghiệp Thái Lan mức khoảng 1% qua năm ổn định thấp số quốc gia vùng lãnh thổ Bloomberg khảo sát Từ đây, thấy tín hiệu tích cực đầu tư vào Thái Lan 1.5.4 Cán cân toán Kim ngạch xuất nhập Thái Lan theo chiều hướng tích cực năm vừa qua Trong tháng đầu năm 2017, xuất nhập Thái Lan tăng trưởng mức 8,9% 15,4% so với kỳ năm ngoái Xuất phục hồi năm 2017, nhiên, chịu nhiều áp lực từ tình hình đồng baht tăng giá 8% so với USD, mức cao so với đồng tiền quốc gia châu Á khác. Xuất vốn động lực chủ yếu kinh tế lớn thứ hai khu vực Đông Nam Á này, tăng 0,45% năm 2016, chấm dứt chuỗi ba năm liên tiếp suy giảm. Bộ Thương mại Thái Lan dự báo xuất tiếp tục tăng trưởng dương với số 2,6-3,6% năm 2018 Nhập đạt mức tăng 14,9%, tương ứng với dự báo 14,75% đưa trước Nhờ cán cân thương mại nước đạt thặng dư 826 triệu USD tháng 1/2017, giảm nhẹ so với số 938 triệu USD tháng 12/2016. Trong đó, kim ngạch nhập Thái Lan tháng 1/2017 tăng 5,17% so với kỳ năm 2016 lên 16,27 tỷ USD Tuy nhiên, tốc độ tăng thấp nhiều so với mức tăng 10,3% tháng 12/2016 Thái Lan ghi nhận giá trị thặng dư thương mại 2,09 tỷ USD tháng 8/2017, so với mức dự báo 520 triệu USD Rất nhiều vật liệu nhập phục vụ mục đích lắp ráp thành phẩn tái xuất sau đó. 1.6.Thương mại đầu tư 1.6.1 Các mặt hàng xuất nhập chủ lực Trong trình phát triển kinh tế, Thái Lan có chuyển hướng mang tính chiến lược từ cơng nghiệp hóa hướng nội - thay nhập sang cơng nghiệp hóa theo chiến lược hướng ngoại – hướng xuất vào năm 1970 Thực tế, hoạt động xuất khơng góp phần thúc đẩy tăng trưởng, mà thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm đưa kinh tế Thái Lan hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế Trong tháng đầu năm 2017, xuất nhập Thái Lan tăng trưởng mức 8,9% 15,4% so với kỳ năm ngoái Xuất phục hồi năm nay, nhiên, chịu nhiều áp lực từ tình hình đồng bath tăng giá 8% so với USD, mức cao so với đồng tiền quốc gia châu Á khác. Nhóm 10 mặt hàng xuất có mức tăng lớn bao gồm ô tô phận (11,1%), máy tính linh kiện (7,6%), sản phẩm cao su (4,3%), sản phẩm nhựa (3,7%), bảng mạch điện tử (3,5%), máy móc phận (3,3%), sản phẩm hóa học (3,1%), nữ trang đá quý, không bao gồm vàng (2,9%); dầu tinh chế (tăng 2,8%) cao su thiên nhiên (tăng 2,7%). Nhập đạt mức tăng 14,9%, tương ứng với dự báo 14,75% đưa trước Do đó, Thái Lan ghi nhận giá trị thặng dư thương mại 2,09 tỷ USD tháng 8, so với mức dự báo 520 triệu USD Rất nhiều vật liệu nhập phục vụ mục đích lắp ráp thành phẩn tái xuất sau Năm 2015, Kim ngạch nhập gần dẫn đầu Dầu thô, đại diện cho 9% tổng xuất Thái Lan, Mạch tích hợp, đại diện cho 3,97% 1.6.2 Đối tác thương mại chủ chốt Những thị trường xuất lớn Thái Lan Hoa Kỳ ($28,6 tỷ), Trung Quốc ($28,5 tỷ), Sơn mài Nhật ($20,3 tỷ), Hồng Kông ($11,6 tỷ) Malaysia ($10,6 tỷ) Nguồn gốc nhập hàng đầu Trung Quốc ($40,9 tỷ), Sơn mài Nhật ($29,6 tỷ), Hoa Kỳ ($12,3 tỷ), Malaysia ($11,8 tỷ) Singapore ($7,59 tỷ) Trong ASEAN, Thái Lan đối tác thương mại lớn Việt Nam, Việt Nam đối tác xuất lớn thứ hai Thái Lan, với tổng kim ngạch thương mại hai chiều năm 2016 đạt 12,5 tỷ USD Trong đó, Việt Nam xuất sang Thái Lan đạt 3,7 tỷ USD Riêng nửa đầu năm nay, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt gần tỷ USD, tăng 22% so với kỳ năm ngoái Hai bên đặt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 20 tỷ USD vào năm 2020 Khá nhiều mặt hàng xuất Thái Lan tương đồng với mặt hàng xuất Việt Nam, đó, gạo mặt hàng điển hình Về thu hút đầu tư, lâu nay, Thái Lan địa điểm đầu tư hàng đầu khu vực Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với thị trường này, đặc biệt đầu tư từ Nhật Bản 1.6.3 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Theo Báo cáo Đầu tư Thế giới năm 2016, dòng FDI vào Thái Lan tăng gấp năm 2015, lên tới 10,8 tỷ USD Đầu tư FDI vượt mục tiêu Ủy ban Đầu tư Thái Lan năm 2016, lên tổng 10,3 tỷ USD Nhật Bản nước dẫn đầu FDI vào Thái Lan, lĩnh vực ngành tơ, với Toyota, Isuzu, Nissan Honda Các nhà đầu tư quan trọng khác Trung Quốc, Hà Lan Australia Trong đó, Thái Lan kinh tế đứng đầu châu Á thu hút vốn FDI sau Trung Quốc, Hồng Kơng, Singapore, Ấn Độ, Indonesia Bảng 1.4 Dịng vốn FDI từ nước, ngành Các nước đầu tư năm 2016 (%) Nhật Bản 22,2 Hà Lan 8,0 Mỹ 7,0 Singapore 6,3 Quần đảo Cayman 4,7 Hong Kong 2,4 Malaysia 2,3 Đài Loan 2,2 Thụy Sĩ 0,9 Các lĩnh vực đầu tư năm 2016 (%) Dịch vụ 35.9