1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu hải dương

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ *** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG THS.NGUYỄN XUÂN HƯNG Họ tên sinh viên : Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Mã sinh viên : CQ510785 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp chuyên ngành : KTQT 51B đề ên uy Ch Giảng viên hướng dẫn : c ự th : : 03/09/2012 => 16/12/2012 (Đợt 2) p Thời gian thực tập Chính quy tậ Hệ tn Tố HÀ NỘI, THÁNG 12/2012 p iệ gh Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – Ths Nguyễn Xuân Hưng, người thầy hướng dẫn tận tình phương pháp nghiên cứu hỗ trợ em cách thức trình bày vấn đề, giải vấn đề cách đắn sâu sắc          Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Kinh tế quốc tế - Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em bày tỏ lịng cảm ơn tới anh chị, làm việc Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt q trình thực tập Nhờ mà em tiếp xúc, làm việc trao đổi kiến thức chuyên môn kĩ làm việc sau Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 ên uy Ch Trịnh Thị Ngọc Quỳnh đề c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng LỜI CAM ĐOAN Tên em là: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Viện: Thương mại Kinh tế quốc tế Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Khóa: 51 Hệ: Chính quy Trong thời gian thực tập Công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương, hướng dẫn bảo nhiệt tình Th.S Nguyễn Xuân Hưng em hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài: “Tình hình xuất nơng sản Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương” Em xin cam đoan nội dung chuyên đề thực tập thân em nghiên cứu tài liệu tình hình thực tế thời gian thực tập Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương thời gian từ 9/2012 đến tháng 12/2012 Trong q trình làm em có tham khảo nhiều tài liệu khác không chép luận văn chuyên đề tốt nghiệp ên uy Ch Nếu vi phạm điều trên, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực đề c ự th p tậ Trịnh Thị Ngọc Quỳnh gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG .11 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 11 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 11 1.1.2.Cơ cấu tổ chức máy quản lý hoạt động SXKD công ty 14 1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 17 1.2.1 Tiềm lực công ty .17 1.2.2 Đặc điểm sở sản xuất, trang thiết bị đầu tư công ty 19 1.2.3 Đặc điểm thị trường công ty 20 1.2.4 Đặc điểm hình thức kinh doanh xuất 20 1.2.5 Khái quát kết kinh doanh công ty 21 2.1 ên uy Ch CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012 23 ĐẶC ĐIỂM MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY 23 đề 24 ự th 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG c 2.2.1 Phân tích hoạt động nghiệp vụ xuất Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm Hải Dương .24 tậ p 2.2.2 Phân tích thực trạng xuất nông sản công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương .29 gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 41 2.3.1 Thành công 41 2.3.2 Hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 47 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 53 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 53 3.1.1 Bối cảnh KTTG Việt Nam 53 3.1.2 Định hướng mục tiêu 56 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG 60 3.2.1 Tổ chức hiệu nguồn nguyên liệu phục vụ xuất 60 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm, thị trường hình thức xuất .61 3.2.3 Đầu tư cho dây chuyền công nghệ tiên tiến đại 62 3.2.4 Nâng cao trình độ tay nghề cán công ty 62 3.2.5 Thực tốt khâu bảo quản lưu trữ nông sản 63 Ch 3.2.6 Xây dựng thương hiệu tăng cường hoạt động marketing 64 ên uy 3.2.7 Nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng nông sản .64 3.2.8 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn 65 3.2.9 Đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (HACCP) 66 đề ự th 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUÁT KHẨU HẢI DƯƠNG 66 c 3.3.1 Khuyến khích hoạt động công ty xuất 66 tậ 3.3.2 Tạo điều kiện cho người nông dân .67 p Tố 3.3.3 Hoàn thiện chế sách pháp luật 68 tn KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 gh SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng ên uy Ch đề c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Congressional Budget Office Văn phòng ngân sách quốc hội Mỹ CBO CP ECB Eurozone FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trự tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn HD ITC 10 KNXK Kim ngạch xuất 11 KTTG Kinh tế giới 12 NN&PTNT 13 NSNN Ngân sách nhà nước 14 Slg Số lượng Cổ phần European Central Bank Ngân hàng trung ương Châu Âu Khu vực đồng tiền chung Châu Âu Hải Dương International Trade Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế  Nông nghiệp phát triển nông thôn ên uy Ch 15 TP Thực phẩm 16 UBND 17 UNCTAD 18 VSATTP 19 XNCN 20 Xk 21 WB World Bank 22 WTO World Trade Orgnization Ủy Ban Nhân Dân đề ự th United Nations Diễn đàn Thương mại Phát triển Conference on Trade and Liên Hiệp quốc Development c Vệ sinh an toàn thực phẩm tậ Xã hội chủ nghĩa p Ngân hàng Thế giới tn Tố Tổ chức Thương mại Thế giới gh SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Xuất Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng ên uy Ch đề c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung bảng Trang Bảng 1.1 KNXK Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD giai đoạn 1993 – 1996 14 Bảng 1.2 KNXK Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD giai đoạn 1997 – tháng đầu năm 2012 15 Bảng 1.3 Nguồn cấu vốn Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD 18 Bảng 1.4 Tổng số lao động Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk Hải Dương 19 Bảng 1.5 Kết kinh doanh Công ty từ năm 1993 đến tháng đầu năm 2012 23 Bảng 2.1 KNXK Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2012 31 Bảng 2.2 Cơ cấu số mặt hàng nơng sản xk Cơng ty giai đoạn từ 2007 đến tháng đầu năm 2012 34 Bảng 2.3 KNXK tỷ trọng XK nông sản sang số thị trường từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2012 37 Bảng 2.4 Hiệu xk Công ty giai đoạn 2007 – 2011 39 10 Bảng 2.5 Hiệu sử dụng lao động Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD 40 11 Bảng 2.6 Hiệu sử dụng vốn Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD 41 12 Bảng 2.7 Tỷ trọng KNXK nông sản công ty so với tổng KNXK nông sản nước từ 2007 đến 2012 42 13 Bảng 2.8 Lợi nhuận đóng góp cho NSNN Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD giai đoạn 2007 2011 44 14 Bảng 2.9 Số vịng quay vốn lưu động Cơng ty Cp chế biến nông sản thực phẩm xk HD giai đoạn 2007 - 2011 15 Bảng 3.1 Cơ cấu sản phẩm xuất công ty năm 2020 ên uy Ch Ký hiệu STT đề c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B 51 60 p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế 16 Bảng 3.2 GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng Thị trường xk công ty năm 2020 61 DANH MỤC HÌNH VẼ ST T Ký hiệu Nội dung hình vẽ Tran g Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương 16 Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất chế biến Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD 26 Sơ đồ 2.2 Hệ thống phân phối nông sản Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD 28 Biểu đồ 2.1 KNXK nông sản Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk từ 2007 – tháng đầu năm 2012 32 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng KNXK số mặt hàng nông sản chủ yếu Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk HD năm 2007 năm 2011 33 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng đóng góp hoạt động xk nơng sản Công ty vào tổng KNXK nước giai đoạn 2008 – 2011 43 ên uy Ch đề c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng tăng cường việc đầu tư cho sở vật chất, cải tạo trang thiết bị cũ mà chưa có điều kiện thay mới, sửa chữa cải tạo bể muối, hoàn thiện xử lý vệ sinh nước thải, bổ sung số thiết bị công nghệ cho việc bảo quản chế biến nông sản mua phương tiện làm lạnh mới, tủ cấp đông , mua thêm xe nâng phục vụ cơng việc xếp hàng hóa vào container Đồng thời công ty tiến hành nâng cấp mở rộng nhà máy chế biến nông sản nhằm tăng suất lên 4000 tấn/ năm Hàng nông sản sản phẩm mang tính mùa vụ cao, cơng ty cần xây dựng kế hoạch lưu trữ thường xuyên, theo mùa vụ, giai đoạn cụ thể khả xuất giai đoạn sau Muốn làm vậy, công ty cần phải xây dựng sở vật chất, nhà xường, hệ thống kho bãi lưu trữ hàng hóa với số lượng lớn theo tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo, phù hợp với địa lý thời tiết mùa, tránh ẩm mốc mùa mưa, tránh ôi thiu mùa nắng Dự trữ, bảo quản tốt có nghĩa nguồn hàng xuất công ty đảm bảo với chất lượng ổn định Điều mang lại hiệu cao kinh doanh xuất 3.2.6 Xây dựng thương hiệu tăng cường hoạt động marketing ên uy Ch Nhìn nhận thị trường xuất hàng nông sản doanh nghiệp Việt Nam nói chung, thấy, doanh nghiệp dừng lại việc xuất nông sản dạng thô, chưa thực phát triển hoạt động xuất nông sản qua chế biến Hàng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường khác thường khơng có thương hiệu riêng người tiêu dùng biết đến Do đó, muốn tạo dựng cho thương hiệu riêng, hàng nơng sản Việt Nam đảm bảo ổn định, tránh việc tăng giảm thất thường số lượng, chất lượng giá đề Các doanh nghiệp xuất nước nói chung Cơng ty CP chế biến nơng sản thực phẩm xuất Hải Dương nói riêng có cạnh tranh lớn với nhiều quốc gia giới việc xuất nông sản Thái Lan, Brazil Việc không xây dựng cho công ty thương hiệu làm tính cạnh tranh cơng với công ty xuất nông sản khác giới Xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản công ty bước quan trọng công ty muốn đạt hiệu kinh doanh tương xứng với tiềm c ự th tậ p Như vây, việc xây dưng thương hiệu, tăng cường hoạt động marketing, Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương cần đưa giải pháp tối cụ thể như: gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 68 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng Thứ nhất, công ty cần tham gia công ty, doanh nghiệp khác Hội nghị tham tán thương mại, hội chợ quốc tế tổ chức hàng năm để nâng cao nhận thức, học hỏi, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thơng tin, điều kiện cần thiết để đưa mặt hàng nông sản vào thị trường Thứ hai, từ việc mở rộng sản xuất, đầu tư sở vật chất, máy móc, kỹ thuật, nâng cao tay nghề, cơng ty cần tìm kiếm đưa sản phẩm qua chế biến mới, xây dựng đăng ký thương hiệu riêng cho sản phẩm nhiều người biết đến Thứ ba, công ty cần làm tốt công tác xúc tiến thương mại, qua mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia khác giới, góp phần mở rộng đa dạng thị trường xuất Thứ tư, từ việc hợp tác quốc tế với tổ chức, công ty phải tận dụng, tranh thủ học hỏi hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật máy móc, chun mơn 3.2.7 Nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng nông sản Hiện nay, nông sản mặt hàng nhiều doanh nghiệp nước nhiều nước giới thực hoạt động xuất khẩu, Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương cần đưa sách nâng cao khả cạnh tranh cho mặt hàng ên uy Ch Cơng ty th cửa hàng quốc gia khác để bày bán giới thiệu mặt hàng Muốn làm thế, công ty cần đào tạo nhân viên có chun mơn, giỏi ngoại ngữ để tiếp thị sản phẩm công ty Nếu thực hoạt động xuất mặt hàng cho nhà nhập quảng bá giới thiệu sản phẩm lâu dài mặt hàng cơng ty dần tính cạnh trạnh thương hiệu Đồng thời cần thiết lập kênh thông tin với công ty nhập khẩu, xây dưng trang web quảng bá giới thiệu sản phẩm đề Ngồi ra, doanh nghiệp sử dụng chiến lược liên minh với nhà phân phối sản phẩm nước, để tận hiểu biết của hàng sở thích tiêu dùng khách hàng đó, giảm chi phí cho doanh nghiệp… c ự th Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất nơng sản nước liên kết với để tạo thành lợi cạnh tranh với quốc gia khác giới, tức cơng ty liên kết để đáp ứng đơn hàng lớn, nhập nguyên liệu giảm chi phí p tậ 3.2.8 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 69 gh tn Về việc huy động nguồn vốn, cơng ty có nhiều hình thức huy động nguồn vốn như: Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xn Hưng Thứ nhất, cơng ty vay từ tổ chức tài ngân hàng, quỹ tín dụng Với hình thức này, cơng ty phép vay theo thời hạn quy định Với hoạt động xuất hàng nông sản công ty nên tiến hành vay vốn ngắn trung hạn để hưởng lãi suất cho vay nhỏ lãi suất cho vay dài hạn Thứ hai, cơng ty thực vay vốn đối tác kinh doanh xuất nhà nhập hàng công ty Nhược điểm hình thức cơng ty nên áp dụng với khách hàng truyền thống lâu năm Cơng ty phải ln ln đảm bảo chữ tín với đối tác để tránh phá vỡ mối quan hệ kinh doanh với nhà nhập Thứ ba, cơng ty huy động vồn từ cán nhân viên cơng ty Đây coi hình thức góp vốn cách để khuyến khích tinh thần trách nhiệm làm việc nhân viên Thứ tư, cơng ty cịn vay vốn từ nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào cho chế biến Khi tình hình thu mua nguyên liệu công ty không ổn định, chưa thể tạo uy tín cho nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho cơng ty hình thức khơng nên áp dụng Thứ năm, cơng ty tiến hành hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết với đối tác nước ngồi Giải pháp giúp cơng ty tháo gỡ phần tình trạng thiếu vốn, thiếu máy móc ên uy Ch Khi có nguồn vốn ổn định, vấn đề sử dụng hiệu nguồn vốn vấn đề quan trọng, khơng sử dụng hiệu dẫn đến tình trạng lúc thiếu hụt ứ đọng vốn nguồn vốn khơng sử dụng mục đích, khơng mang lại lợi nhuận cho cơng ty Do cơng ty cần cân nhắc vốn có với dự án, kế hoạch để khơng gặp phải tình trạng vốn khơng đủ để thực kế hoạch có thời gian nguồn vốn lại khơng sử dụng Vì vậy, vốn công ty phải đầu tư vào dự án kế hoạch mang tính khả thi cao Với mặt hàng thô khối lượng lớn giá trị kinh tế không cao, lợi nhuận thấp phải giảm KNXK, thay vào cơng ty nên xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao, có sức cạnh tranh lớn Bên cạnh đó, cơng ty cần đảm bảo công tác thu mua, đảm bảo chất lượng hàng nông sản, để tránh tranh chấp khách hàng toán thời hạn quy định, giúp cho vốn cơng ty quay vịng nhanh chóng cho q trình sản xuất sau diễn nhanh chóng, thuận lơi đề c ự th tậ 3.2.9 Đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (HACCP) p Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá mức độ ATVSTP Quy trình HACCP phân tích tồn hệ thống sản xuất từ việc chọn nguyên liệu chế biến, đến thành phẩm, đóng gói bao bì bảo quản gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 70 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng Hiện nay, nhiều quốc gia lớn đặt tiêu chuẩn cho mặt hàng nhập vào quốc gia Mỹ, Nhật, Anh, Hà Lan Nhất Việt Nam trở thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương muốn thâm nhập vào thị trường phải trải qua yêu cầu khắt khe Mặt hàng nông sản mặt hàng cần đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, phụ gia, dư lượng chất bảo quản thực phẩm, đảm bảo q trình đóng gói, mẫu mã, dán nhãn Vì Cơng ty cần nghiên cứu tìm hiểu kỹ tiêu chuẩn HACCP để chủ động xây dựng nhà máy chế biến theo tiêu chuẩn, thực kiểm tra khắt khe trình từ việc trồng trọt, canh tác, thu hoạch, sơ chế, chế biến, đóng gói, dán nhãn, bảo quản, lưu trữ Yêu cầu VSATTP (HACCP) tiêu chuẩn yêu cầu khắt khe sai sót nhỏ làm lơ hàng khơng chấp nhận xuất sang quốc gia khác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUÁT KHẨU HẢI DƯƠNG 3.3.1 Khuyến khích hoạt động cơng ty xuất nơng sản Thứ nhất, nhà nước khuyến khích cơng ty xuất thơng qua việc trợ giúp vốn cho họ ên uy Ch Hàng nông sản mặt hàng mang tính thời vụ nên địi hỏi cơng ty phải có lượng vốn đủ lớn để thu mua hàng vụ thu hoạch dự trữ cho xuất năm Hiện hầu hết cơng ty Việt Nam gặp khó khăn thiếu vốn nên bỏ lỡ hội kinh doanh Việc cơng ty thiếu vốn làm cơng ty khơng có khả mở rộng quy mô sản xuất, không đa dạng hóa sản phẩm Chính thời gian tới nhà nước cần đưa biện pháp khuyến khích ngân hàng cho vay vốn để cơng ty nâng cao hoạt động chế biến thu mua hàng xuất Nhà nước nên thông qua ngân hàng tạo điều kiện cho cơng ty vay vốn với lãi suất thấp, thời gian hợp lý làm thủ tục hành thuận tiện đề c ự th Cơng ty có hình thức bán chịu hàng cho khách áp dụng hình thức mua trả chậm Với hình thức này, cơng ty tiêu thụ hàng hóa lợi nhuận cơng ty thu cao so với cách bán hàng trả tiền Nhược điểm hình thức cơng ty dễ gặp phải nhiều rủi ro, dễ bị vốn Như vậy, cần thiết nhà nước lập qũy bảo hiểm xuất để khuyến khích cơng ty xuất đồng thời giúp cơng ty bảo tồn vốn gặp rủi ro p tậ SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 71 gh tn Tố Đồng thời, thời điểm tại, giá nông sản nước tăng giảm thất thường, nhà nước cần có qũy bình ổn giá để bớt phần gánh nặng lãi Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng suất tín dụng cho công ty xuất hàng nông sản để tránh thua lỗ cho công ty Thứ hai, Nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc cung cấp thông tin thị trường giới cho doanh nghiệp xuất nước thực quảng bá giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp xuất nước nước bạn giới qua hội chợ triển lãm quốc tế, hội chợ thương mại 3.3.2 Tạo điều kiện cho người nông dân Thứ nhất, nhà nước tạo điều kiện cho người nông dân qua việc tạo nguồn vốn ban đầu cho họ Trong tình hình nay, chương trình hỗ trợ vốn cho nơng dân cịn nhiều hạn chế, nông dân không đủ vốn để đầu tư sản xuất Nhiều hộ dân phải vay với lãi suất tín dụng gặp khó khăn việc chấp, mà nhiều ngân hang lại ứ đọng vốn Bất cập làm hạn chế nhiều hoạt động đầu tư cho sản xuất, máy móc, sở vật chất người nông dân Như vậy, để khắc phục tình trạng thời gian tới nhà nước cần đưa sách ưu đãi ngân hàng để họ tạo cung cấp vốn cho nông dân nhiều Thứ hai, nhà nước nên đầu tư vào công tác chế biến Muốn đầu tư vào công tác chế biến, doanh nghiệp phải bỏ lượng vốn lớn để chi cho khoản trang thiết bị, máy móc, sở vật chất Nhà nước thực đầu tư hình thức hỗ trợ cơng ty việc áp dụng công nghệ chế biến bao bì, mẫu mã để tạo sản phẩm có giá trị chất lượng cao ên uy Ch Thứ ba, nhà nước nên tổ chức tốt công tác thu mua nông sản cho nông dân Việc thu mua nông sản mang tính mùa vụ nên với nơng dân có vốn, hình thức bảo quản lưu trữ cịn nhiều hạn chế người nơng dân cần bán sản phẩm thu hoạch xong Nhưng nhà nước lại thu mua ngay, điều ảnh hưởng đến chất lượng nông sản Do thời gian tới nhà nước cần chuẩn bị vốn, kho bãi chứa hàng để hạn chế bớt lượng cung hàng nông dân thị trường vào lúc vụ, đặc biệt vào năm mùa nhằm hạn chế ép giá nơng dân Hình thức khuyến khích nơng dân sản xuất, cung cấp hàng ổn định, chất lượng tốt cho doanh nghiệp tham gia xuất đề ự th c 3.3.3 Hoàn thiện chế sách pháp luật p tậ Những quy định xuất khẩu, hàng rào thương mại nước yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, hệ thống sách quy định xuất nhà nước cần đổi hồn thiện Hồn thiện sách chế quản lý xuất theo hướng đơn giản, thông thoáng phù hợp với chế thị trường gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 72 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng Thứ nhất, nhà nước cần hoàn thiện hệ thống văn pháp lý Hệ thống văn pháp lý phải đảm bảo tính đồng bộ, quán việc khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất Biện pháp giúp tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho công ty xuất Hiện nay, khuyến khích đầu tư xuất dừng lại việc khuyến khích cơng ty có hoạt động xuất mà chưa trọng đến công ty cung ứng nguyên liệu đầu vào Thứ hai, nhà nước cần hoàn thiện chế quản lý xuất Khi thực hoạt động xuất hàng nước ngồi, cơng ty xuất nói chung Cơng ty cổ phần chế biến nơng sản thực phẩm nói riêng phải thực thủ tục hải quan, thủ tục lưu trữ hàng hóa Khi làm công việc này, công ty gặp không khó khăn nhiều thủ tục cịn rườm rà, phức tạp, gây khó dễ cho cơng ty xuất khẩu, đồng thời lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến hoạt động xuất Các thủ tục cần đơn giản hóa, cắt giảm thủ tục khơng cần thiết, hoàn thiện cho chế quản lý hoạt động xuất Bên cạnh đó, nhà nước có biện pháp tránh tượng hạ giá bất hợp lý, gây ảnh hưởng đến công ty xuất khác, đồng thời ảnh hưởng đến mối quan hệ làm ăn với bạn hàng nước giới ên uy Ch đề c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 73 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng KẾT LUẬN Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO Đây kiện quan trọng đánh dấu cho nỗ lực khơng ngừng Việt Nam q trình hội nhập kinh tế để bắt kịp xu hướng phát triển thời đại Sự kiện tạo cho Việt Nam hội phát triển thách thức không nhỏ kinh tế đất nước Việt Nam doanh nghiệp nước muốn tồn phát triển phải khơng ngừng nỗ lực Trong đó, phát triển nâng cao hoạt động xuất mục tiêu quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Việt Nam theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa Việt Nam quốc gia biết đến với lợi lớn lĩnh vực xuất nông sản Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương doanh nghiệp mạnh lĩnh vực xuất hàng nông sản từ nhiều năm cố gắng tạo lập cho vị trí vững vàng thị trường nước giới Trong nhiều năm qua Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương đạt kết khả quan hoạt động xuất nhiều nước khu vực giới Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng ty đứng trước khó khăn phải nâng cao khả cạnh tranh đối thủ cạnh tranh nước nhiều chiêu thức mở rộng thị trường phong phú ên uy Ch Sau trình thực tập, nghiên cứu tìm hiểu, chuyên đề phân tích thực trạng xuất nông sản Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương giai đoạn từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2012 Từ đó, chuyên đề đề số định hướng, giải pháp kiến nghị để thúc đẩy hoạt động xuất nông sản thời gian tới Nội dung chuyên đề trình bày chương: đề Chương giới thiệu chung hình thành phát triển Công ty, máy tổ chức, quy mô tiềm công ty, qua nắm cách thức hoạt động kinh doanh cơng ty ự th c Chương phân tích cụ thể thực trạng xuất mặt hàng nông sản đặc điểm mặt hàng, kim ngạch xuất khẩu, cấu mặt hàng, cấu thị trường hoạt động nghiệp vụ công ty giai đoạn từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2012 Bên cạnh viết đánh giá ưu nhược điểm, đồng thời tìm nguyên nhân hạn chế p tậ Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 74 gh tn Từ đó, chương đưa định hướng, mục tiêu, giải pháp kiến nghị cho công ty thời gian tới nhằm khắc phục nguyên nhân hạn chế tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản công ty Sau đưa Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng định hướng cần giải pháp cụ thể để thực đơn giản hóa thủ tục xuất khẩu, xây dựng thương hiệu vững thiết lập hệ thống phân phối nước đối tác Trong trình làm chuyên đề tác giả không tránh khỏi việc thiếu sót Bài chuyên đề thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động xuất nông sản công ty Tuy nhiên số biện pháp đưa tác giả cịn chung chung mang tính lý thuyết, chưa cụ thể hóa vào thực trạng sản xuất công ty ên uy Ch đề c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 75 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Đỗ Đức Bình, PGS TS Nguyễn Thường Lạng (2008), Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội GS PTS Nguyễn Duy Bột, GS PTS Đặng Đình Đào (1997), Kinh tế thương mại, NXB Giáo dục Trần Văn Chương (2000), Công nghệ bảo quản – chế biến nông sản sau thu hoạch tập 1, NXB Văn hóa dân tộc TS Nguyễn Minh Đức, Ths Tô Thị Kim Hồng (2008), Xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – thách thức hội – Tọa đàm “Khủng hoảng tài giải pháp phát triển bền vững thị trường tài Việt Nam” – Vụ Kinh tế (VP TW Đảng) – ĐH Mở Thành phố Hồ Chí Minh CN Phạm Ninh Hải (2011), Công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương áp dụng công nghệ lên men sản xuất dưa chuột muối phục vụ xuất Địa chỉ: http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=4279:cong-ty-c-phn-ch-bin-nong-snthc-phm-xut-khu-hi-dng-ap-dng-cong-ngh-len-men-vao-sn-xut-da-chut-muiphc-v-xut-khu&catid=106:lvmt&Itemid=168 Trần Văn Hòe (2009), Tín dụng Thanh tốn thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Văn Hòe (2009), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội ên uy Ch TS Trần Văn Hùng (2012), Tổng quan tình hình XNK giai đoạn 2001 – 2010 giải pháp thúc đẩy xuất Việt Nam thời kỳ tới 2020 Địa chỉ: http://gdtd.vn/channel/3022/201209/Tong-quan-ve-tinh-hinh-XNK-giaidoan-2001-%E2%80%93-2010-va-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-o-VietNam-thoi-ky-toi-2020-1963467/ đề c ự th Diệu Hương (2012), Xuất nông sản 2012 khơng lo năm ngối Địa chỉ: http://vneconomy.vn/2012010804409815P0C19/xuat-khau-nong-san2012-lo-khong-bang-nam-ngoai.htm 10 PGS TS Nguyễn Thị Hường (2008), Kinh doanh quốc tế tập, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy Đinh Sơn Quang (2005), Bảo quản nông sản, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm (2002), Vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 76 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng 13 Trần Phúc (2012), Gây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam Địa chỉ: http://www sggp.org.vn/nongnghiepkt/2012/11/305249/ 14 Trần Minh Tâm (2002), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 PGS TS Trần Chí Thành (2000), Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê Hà Nội 16 Minh Tuấn (2012), Xuất nông lâm thủy sản tháng đạt 18,1 tỷ USD Địa chỉ: http://www.vbard.com/31/834/tin-tuc/thi-truong-nongnghiep/2012/ 08/5747/xuat-khau-nong-lam-thuy-san-8-thang-dat-18-1-ty-usd 28-82012-.aspx 17 Hoàng Tùng (2012), Tháo gỡ khó khăn cho thị trường xuất nông sản Địa chỉ: http://cafef.vn/nong-thuy-san/thao-go-kho-khan-cho-thi-truong-xuatkhau-nong-san-20120619081943863ca52.chn 18 Ánh Tuyết (2012), Hạn chế đầu mối xuất nông sản Địa chỉ: http://www.chebien.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=9725&CatId=6 19 James Riedel, William L.Clayton (2009), Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động dài hạn Việt Nam Địa chỉ: http://www undp.org.vn/undpLive/digitalAssets/19/19852_Riedel 2009 Vietnam_Cris is_Paper_-_VN_final.pdf 20 PV, Chế biến nông sản – loay hoay tìm giải pháp Địa chỉ: http://sct.haiduong.gov.vn/News/content/viewer.html?a=869&z=170 ên uy Ch 21 P.Văn (2012), Nơng sản xuất phải có chứng nhận an toàn thực phẩm Địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2012/12/306014/ 22 H.Y (2012), Hàng nông sản chưa qua chế biến phía Việt Nam hỗ trợ đầu tư, trồng Campuchia nhập Việt Nam miễn thuế nhập không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng Địa chỉ: http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx? ID=19036&Category=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt đề c ự th 23 Báo cáo tổng hợp hoạt động xuất Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk Hải Dương giai đoạn từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2012 Cục thống kê Hải Dương Sở Thương mại Du lịch Hải Dương thống kê 24 Phương án cấu tổ chức lại doanh nghiệp xếp lao động Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xk Hải Dương qua năm từ 2005 đến tháng đầu năm 2012 25 Lịch sử hình thành số hoạt động xuất Công ty Cp chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 77 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** Hải Dương, ngày 12 tháng 12 năm 2012 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Kính gửi: - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Thương mại Kinh tế quốc tế Công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương – số Đại lộ Lê Thanh Nghị – Phường Phạm Ngũ Lão – TP Hải Dương xác nhận: Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh Mã sinh viên: CQ510785 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Khóa: 51 Ch Đã thực tập Công ty CP chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương thời gian từ 03/09/2012 đến 16/12/2012 ên uy Đề tài chuyên đề: “Tình hình xuất nơng sản Cơng ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương” đề Thông qua việc thực đề tài này, sinh viên có tìm hiểu chung máy hoạt động, phân tích thực trạng xuất nơng sản công ty năm qua qua tư liệu mà công ty cung cấp, đồng thời đánh giá thành công hạn chế Cuối cùng, sinh viên đưa số định hướng, mục tiêu, giải pháp cho công ty thời gian tới c ự th p tậ Chúng tơi đánh giá cao cơng trình sinh viên Trịnh Thị Ngọc Quỳnh, xét thấy nội dung chuyên đề có ý nghĩa thực tiễn, phù hợp bổ ích với cơng ty Đồng thời cơng ty áp dụng số giải pháp tình hình Cơng ty gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 78 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng Trong thời gian thực tập, sinh viên Trịnh Thị Ngọc Quỳnh thực nội quy Công ty đề ra, có tinh thần học hỏi, có ý thức tìm hiểu nâng cao kiến thức, biết áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế Chúng tơi hy vọng với nhiệt tình, chịu khó tìm tịi thân sinh viên hướng dẫn tận tình cán bộ, nhân viên Cơng ty giúp sinh viên Trịnh Thị Ngọc Quỳnh tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế xuất hàng hóa hồn thành tốt tập CƠNG TY CP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG ên uy Ch đề c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 79 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ên uy Ch đề c ự th Hà Nội, ngày tháng p tậ Giáo viên hướng dẫn gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 80 năm 2012 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng Th.s Nguyễn Xuân Hưng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ên uy Ch đề ự th c p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 81 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ Chuyên đề thực tập – Kinh tế quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Xuân Hưng ên uy Ch đề Hà Nội, ngày tháng Giáo viên phản biện c ự th p tậ gh tn Tố SV: Trịnh Thị Ngọc Quỳnh 82 năm 2012 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B p iệ

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:34

w