Mục tiêu nghiên cứu Bài viết nghiên cứu cơ sở lý luận chung của tài sản ngắn hạn, hiệu quả sử dụngtài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp; thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn củaCôn
Trang 1VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Trang 2Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
DANH MỤC BANG
DANH MỤC BIEU DO
LOT MỞ DAU ovsssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssesssssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssssssssssessssssssess 1CHUONG 1: CO SO LY LUAN CHUNG VE TAI SAN NGAN HAN VA HIEU
QUA SU DỤNG TAI SAN NGAN HAN TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1 Tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp . -° 5s sessessessesssessss 3
1.1.L Khái niệm tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp -. -5- 5 csccs+55c: 31.1.2 Đặc điểm của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp -s-55- 31.1.3 Vai trò của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp . 5: s5s555+: 41.1.4 Phân loại tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp -+©5e©5<+cs55e+ 51.2 Quản lý tài sản ngắn han trong doanh nghiệp . ° 2 sssssssss 7
1.2.1 Chính sách quản lý tien HẶT - 2-2-5252 SESE‡EEEEESEE2EEEEEEEEEEEEEErkerkrrkrrrree 7
1.2.2 Chính sách quản lý các khoản phải thu - <5 Scsss+sekeeeeeeeeeerse 8
1.2.3 Chính sách quản lý hàng (083,5 91.3 Hiệu qua sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp 10
1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dung tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp 101.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
CHUONG 2: THUC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG TÀI SAN NGAN HAN CUA CONG TY CO PHAN PHÁT TRIEN CÔNG NGHỆ BK VIỆT NAM GIAI DOAN
2015-2017 5-5 G 5 << 0 0 0.0 0 ti 0096.910 4.04 010049009004 000 18
2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam 18
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam 182.1.2 Cơ cau tổ chức và quản lý của Công ty Cô phan Phát triển Công nghệ BK
VIEL NGM NnAA4£+ . Ã ố.ốốố 19
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chính cua Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ
/,7.@1⁄/70./., 0E äõÃẢ 21
Trang 3Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
2.1.4 Các sản phẩm và dịch vụ của Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt
"/ PEEEEEEEeee- ::(.-.+⁄zZT75 23
2.1.5 Các dự án nổi Đậi - -csc-ccc+cEtttthEttrthEH Hiệu 242.2 Tình hình hoạt động của Công ty Cô phần Phát triển Công nghệ BK Việt
Nam giai Goan 2015-2017 5< 5s s9 9 0000009600 24
2.2.1 Cơ cầu tài sản và nguôn vốn cua công ty giai đoạn 2015-2017 242.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh cua công ty giai đoạn 2015-2017 282.2.3 Phân tích mô hình SWOT của Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ BK
Wiệt ÌNGIH S300 101kg KĐT 30
2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han của Công ty Cô phan Phát triển
Công nghệ BK Việt Nam giai đoạn 2015-2017 o5 5-5555 5< 5 955995 25 33
2.3.1 Chính sách quan lý tài san ngắn hạn của Công ty Cổ phan Phát triển Công
nghệ BK giai đoạn 2015-2017 - c5 Sc tk SkvEEkirtsirerkrrrerrreerrrrkrrree 33
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổphan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam giai đoạn 2015-2017 402.3.3 Đánh giá chung về tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phanPhát triển Công nghệ BK Việt Nam giai đoạn 2015-2017 -««<<«<++ 44CHUONG 3: GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DUNG TÀI SAN NGAN HAN CUA CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN CÔNG NGHỆ BK
VIET Đo 50
3.1 Định hướng phát triển của Công ty Cô phan Phát triển Công nghệ BK Việt
Nam giai Goan 2018-2020 œ- < 5s s 9 9 Họ TH 00000009600 50
3.1.1 Môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt
"7.8 ỄPẼẼ 50
3.1.2 Định hướng phát triển của BK giai đoạn 2018-2020 2-5-52 533.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua sử dung tài sản ngắn hạn của Công ty Cophan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam -2 5s ssessessssssessesse 54
3.2.1 Quản lý khoản mục tiền và các khoản tương đương tien - 543.2.2 Quan lý khoản mục phải thu ngắn SE 553.2.3 Quản lý khoản mục hàng tôn kNO.ceeccecceccessesseessessesseessessessesssessessesseessessesseess 57
3.2.4 Thực hiện các biện pháp phòng ngửa rủi ro kinh doanh ‹- 57
3.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng -cscs55¿ 58
Trang 4Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
3.2.6 Tạo dựng thương hiệu của Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt
Trang 5Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Ký hiệu viết tắt | Tên viết đầy đủ
VND Việt Nam đồng
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
UBND Ủy ban Nhân dân
NHTM Ngân hàng thương mại
BTC Bộ Tài Chính
DT Doanh thu
R&D Research & Development (Nghiên cứu và Phát triên)
CMMI Capability Maturity Model Integration
Trang 6Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
DANH MỤC BANG
Bảng 1: Tình hình sử dụng tài sản của công ty BK giai đoạn 2015-20177 -«-«<s«¿ 26
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty BK giai đoạn 2015-2017 -¿©5¿ 5+: 27 Bảng 3: Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu của BK giai đoạn 2015-2017 .: -5+- 29 Bảng 4: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của BK giai đoạn 2015-20 17 - 5c ©5z+cs+cxczxscsee 33 Bảng 5: Khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền của BK giai đoạn 2015-2017 35 Bảng 6: Khoản mục Các khoản phải thu ngắn hạn của BK giai đoạn 2015-2017 36 Bảng 7: Khoản mục Hàng tồn kho của BK giai đoạn 2015-2017 -:-2¿©2cz©5s+c5s+¿ 39 Bảng 8: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của BK giai đoạn 2015-2017 -: 5+¿ 40 Bảng 9: Hệ số vòng quay khoản phải thu của BK giai đoạn 2015-2017 -.: 5+- 4I Bảng 10: Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản ngăn hạn của BK giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 11: Chỉ tiêu Suất hao phí của tài sản ngắn hạn so với doanh thu của Công ty BK
Biểu đồ 6: Số vòng quay và thời gian 1 vòng quay của hàng tồn kho giai đoạn 2015-2017
của công ty BK Việt Nam - G 1211911193011 91119111111 HH HH nhện 42
Biểu đồ 7: Ty trọng ngành thương mại-dịch vụ của một số quận trên địa bàn Hà Nội
năm 20 Ï 7 - c2 233303030 801810111199 0530551 kg 8 kg 52
Trang 7Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới và theo đuôi chính sách “Hòa nhập nhưng không hòa tan” để từng bướckhăng định sức ảnh hưởng của đất nước mình trong khu vực và trên thế giới Hiện nay,nước ta đang thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trêntoàn cầu Năm 2018, bối cảnh quốc tế sẽ có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường và tácđộng không nhỏ đến nền kinh tế Cục diện quốc tế có nhiều thay đổi cùng với sự bùng
nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Nền kinh tế van còn nhiều yếu kém cả về chatlượng tăng trưởng cũng như năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh Đây là
những thách thức không nhỏ tới quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam.
Với Việt Nam, doanh nghiệp chính là bộ phận quan trọng nhất, là động lực pháttriển cho nền kinh tế đang lên của nước ta và ngày càng tham gia sâu rộng vào chuỗi giátrị toàn cầu Theo khảo sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến năm 2018, doanh nghiệpvừa và nhỏ chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp hoạt động trên thị trường ViệtNam đồng thời đóng góp 31% vào tổng sản phẩm quốc nội và 31% tổng thu ngân sáchquốc gia Họ có vai trò vô cùng quan trọng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.Tuy nhiên, họ phải đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức trong tiến trìnhhội nhập quốc tế Họ gặp áp lực cạnh tranh từ phía các công ty lớn và các công ty cóvốn đầu tư từ nước ngoài và bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ các biến động của thị trường Do
đó, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ có kết quả hoạt động kinh doanh không tốt, thậmchí tuyên bố phá sản ngày càng tăng mạnh trong những năm qua Theo nhận định củacác chuyên gia kinh tế, nguyên nhân chính dẫn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ “mãikhông lớn được” xuất phát từ nội tại bản thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp này cònlúng túng trong cơ chế quản lý, khó khăn trong quá trình huy động vốn và khả năng sửdụng tài sản còn yếu kém Sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn hiện đang là một trongnhững mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ Nó giúp doanh nghiệp tiếtkiệm chi phí trong quá trình hoạt động, gia tăng lợi nhuận dé từ đó đạt được mục tiêuquan trọng nhất trong kinh doanh là tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu
Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam là doanh nghiệp có quy môvừa và nhỏ, kinh doanh thương mại và hoạt động trong lĩnh vực phân phối máy chiếu
Trang 8Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
và màn hình cỡ lớn hàng đầu Việt Nam Cho nên tài sản ngắn hạn có vai trò to lớn vớicông ty và sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn là mục tiêu quan trọng trong quá trình hoạtđộng và mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp này Xuất phát từ thực tế trên và quathời gian thực tập tại công ty Cổ phần Phát trién Công nghệ BK Việt Nam, em đã quyếtđịnh chọn đề tài: “Wâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han của Công ty Cổ phanPhát triển Công nghệ BK Việt Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Bài viết nghiên cứu cơ sở lý luận chung của tài sản ngắn hạn, hiệu quả sử dụngtài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp; thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn củaCông ty Cô phan Phát trién Công nghệ BK Việt Nam giai đoạn 2015-2017 dé từ đó đưa
ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn đối với công ty Ngoài ra,đưa ra một số kiến nghị đối với các cấp trong nỗ lực nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảnngắn hạn của công ty BK là mục tiêu cuối cùng của đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phan Phát triên Công nghệ BK Việt
Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: dữ liệu thu thập liên quan tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn
hạn giai đoạn 2015-2017.
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh đối chiếu và phân tích số liệu doCông ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam cung cap
5 Cấu trúc bài
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn
hạn trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cô phần Phát triển
Công nghệ BK Việt Nam giai đoạn 2015-2017
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổphan Phát triên Công nghệ BK Việt Nam
Trang 9Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
CHUONG 1:
CO SO LY LUAN CHUNG VE TAI SAN NGAN HAN VA HIEU QUA
SU DUNG TAI SAN NGAN HAN TRONG DOANH NGHIEP
1.1 Tai sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Bất cứ một cá nhân, tô chức hoặc một doanh nghiệp nào muốn hoạt động tronglĩnh vực kinh doanh cần phải có một lượng vốn nhất định dé có thé tôn tại và phát triển
được Lượng vốn đó tồn tại dưới dạng vật chất hay phi vật chất thì giá tri của chúng đều
phải chuyên được thành tiền mặt gọi là tài sản Vậy tài sản của một đơn vị hay một tổchức có thê hiểu là nguồn lực do đơn vi hay tô chức đó kiểm soát và có thể tạo ra doanhthu hoặc có thé hưởng lợi theo cách nao đó từ việc sở hữu hoặc sử dụng tài san đó Taisản có thé được biểu diễn dưới hình thái vật chất cụ thé như máy móc, nhà xưởng haykhông dưới hình thái vật chất cụ thé như bản quyền, bang sáng chế, phát minh Người
ta phân loại tài sản theo rất nhiều tiêu chí khác nhau Thông thường người ta dùng tiêuchí thời gian sử dụng hay luân chuyền và giá trị của tài sản để phân loại tài sản Trongthực tiễn kế toán hiện nay ở Việt Nam, tài sản được phân loại thành tài sản ngắn hạn và
tài sản dài hạn.
Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định: “Tai sản ngắn hạn là tài sản thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng có giá trị nhỏ (theo quy định hiện nay là nhỏhơn 10 triệu đồng) hoặc được bán, chuyển doi thành tiền mặt, thanh lý để thanh toán
các khoản nợ trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.” Trong những trường
hợp hiếm hoi mà chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp dài hơn một năm (như trong ngành công nghiệp gỗ) thì thời hạn áp dụng là chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp,
thay vì một năm Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian từ khi nguyên vật liệu được
mua dé sản xuất hoặc bán lại cho đến khi nhận được tiền từ khách hàng dé thanh toáncho các tài liệu đó hoặc các sản phẩm mà chúng được bắt nguồn
Tài sản ngắn hạn còn được biết đến với các tên gọi khác như tài sản lưu động haytài sản hiện hành Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thé tồn tại dưới hình thái tiền, hiệnvật (vật tư, hàng hóa) hoặc dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản nợ phải thu
1.1.2 Đặc điểm của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Tài sản ngắn hạn là những tài sản vận động không ngừng trong quá trình sản xuất
kinh doanh và nó được phân bô đây đủ trong tât cả các khâu, các công đoạn của quá
Trang 10Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
trình sản xuất Nó có những đặc điểm khác biệt so với tài sản dài hạn, cụ thé ở các đặcđiểm sau:
e Tài sản ngắn hạn có giá tri nhỏ (theo quy định ban hành hiện nay <10 triệu đồng),
các tài sản dài hạn của doanh nghiệp thường có giá trị lớn hơn.
e_ Thời gian sử dụng ngắn (thường là 1 năm hoặc | chu kỳ kinh doanh)
e Tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nên đáp ứng được nhu cầu thanh toán
cần thiết của doanh nghiệp Mặt khác, việc dễ dàng chuyên đôi Sang tiền tệ vớichi phí nhỏ giúp tài sản ngắn hạn phát huy tối đa được lợi thé của nó là tiết kiệmchi phí cho doanh nghiệp Tuy nhiên, chính vì sự vận động rất phức tạp va khókiểm soát nên gây khó khăn với nhà quản lý trong việc chống thất thoát và gian
lận.
e Tài sản ngắn hạn chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh Tất cả giá trị của tài
sản ngắn hạn được chuyền dịch toàn bộ một lần vào giá trị của hàng hóa khi kếtthúc một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
e Tài sản ngăn hạn luôn vận động không ngừng, thường xuyên thay đổi hình thái
giá trị trong mọi giai đoạn của quá trình sản xuất
e Sự vận động cua tài sản ngắn hạn không diễn ra một cách tuần tự mà nó luôn đan
xen với nhau.
e Nhay cảm với sự biến động của doanh số và sản xuất nhưng lại bị phụ thuộc vào
những biến động mang tính chất mùa vụ và chu kỳ kinh doanh
1.1.3 Vai trò của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Thực tế đã chỉ ra rằng, tài sản ngắn hạn có vai trò vô cùng to lớn đối với cả doanhnghiệp sản xuất lẫn doanh nghiệp thương mại
Đối với một doanh nghiệp thì uy tín là yếu tố quan trọng nhất dé tồn tại và pháttriển, mà uy tín lại được quyết định thông qua khả năng thanh toán của doanh nghiệpđối với các doanh nghiệp đối tác Tài sản ngắn hạn chính là chất “bôi trơn”, giúp chokhả năng thanh toán của doanh nghiệp được đảm bảo bởi tính thanh khoản cao dé từ đótạo được lòng tin trên thị trường cũng như nhận được những lợi thế nhất định trong kinhdoanh như được hưởng chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại và nhiều ưu đãi từđối tác làm việc
Bởi tài sản ngắn hạn luôn vận động không ngừng, thường xuyên thay đổi hình
thái giá trị trong mọi giai đoạn của quá trình sản xuât nên nó giúp cho quá trình sản xuât
Trang 11Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
của doanh nghiệp diễn ra một cách trơn chu và nhịp nhàng Trong kinh doanh, nó giúp
đáp ứng các nhu cầu cần thiết của khách hàng dé từ đó tạo được lòng tin với những vị
“thượng đế” khó tính, đem lại lợi nhuận và thu nhập ôn định cho doanh nghiệp từ những
khách hàng trung thành.
Mặt khác, tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận luôn là mục tiêu mà các nhà đứngđầu doanh nghiệp hướng tới Chính vì thế, tài sản ngắn hạn giúp giải quyết một phầnvan đề đó bởi nó tiết kiệm chi phí sản xuất và lưu thông cho doanh nghiệp bởi kha năng
dễ dàng chuyền hóa ra tiền tệ của nó
Đối với các doanh nghiệp thương mại dịch vụ thì tài sản ngăn hạn luôn chiếm tỷtrong lớn trong cơ cấu tài sản vì nó giúp quá trình lưu thông sản phẩm được diễn ra nhịp
nhàng.
1.1.4 Phân loại tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
1.1.4.1 Phân loại theo lĩnh vực chu chuyển:
Phân loại theo lĩnh vực chu chuyền thì tài sản ngắn hạn được chia thành 3 loại: tài sảntrong sản xuất, tài sản trong lưu thông, tài sản tài chính
s* Tài sản trong sản xuất:
e Tài sản ngắn han dự trữ trong quá trình sản xuất: nguyên liệu, vật liệu, nhiên
e Hang gui ban
e Các khoản phải thu
s Tài sản tài chính:
e_ Đầu tư tài chính ngắn hạn
e Đầu tư kinh doanh
1.1.4.2 Phân loại theo lĩnh vực thanh khoản
Thông thường, người ta thường phân loại tài sản ngắn hạn theo mức độ thanhkhoản của từng tài sản Theo quy định hiện hành, tài sản ngắn hạn được phân loại nhưsau: tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu
ngăn hạn, hàng tôn kho và các tài sản ngăn hạn khác.
Trang 12Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
s Tiền và các khoản tương đương tiền: đây là loại có tính thanh khoản cao nhất,
bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ở các ngân hàng, kho bạc Nhà nước và tiềnđang chuyền Với tính linh hoạt cao thì tiền và các khoản tương đương tiền đượcdùng dé đáp ứng nhu cau thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm
và chi trả các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp.
e Tiền mặt tại quỹ: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, các loại chứng
từ như tín phiếu, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi, vàng bạc hoặc các loại
đá quý.
e_ Tiền gửi ở các ngân hàng, kho bạc Nhà nước: là tiền được gửi trong các tài
khoản tiền gửi của Ngân hàng hoặc kho bạc Nhà nước Bao gồm: tiền Việt
Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, đá quý, vàng bạc, các chứng chỉ tương đương tiền
e Tiền đang chuyên: Theo thông tư 200/2014/TT-BTC quy định: “Tiền đang
chuyên dùng dé phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngânhàng, kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyên cho Ngân hàng nhưngchưa nhận được giấy báo Có, đã trả cho doanh nghiệp khác hay đã làm thủtục chuyên tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả cho doanh nghiệp khácnhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng.”
* + ~ Đâu tư tài chính ngăn hạn: là hình thức dau tư vào các loại trái phiêu,cô phiêu,
chứng chỉ tiền gửi, cô phiếu, hoặc góp vốn liên doanh băng tiền hay hiện vật vớithời gian thường kéo dài từ vài tháng đến đưới một năm Đầu tư tài chính ngắnhạn giúp cho các nhà đầu tư thu hồi vốn, luân chuyên dòng tiền và kiếm được lợinhuận một cách nhanh chóng Tuy nhiên, việc đầu tư luôn đi kèm với rủi ro, biến
động do thị trường tài chính gây nên.
> +* Các khoản phải thu ngắn hạn: là một loại tài sản của công ty tính dựa trên tất cả
các khoản nợ, các giao dịch chưa thanh toán hoặc bat cứ nghĩa vụ tiền tệ nào màcác đối tượng có liên quan chưa thanh toán cho công ty, các khoản nợ này đượcthanh toán trong thời gian dưới 1 năm Bao gồm: các khoản phải thu khách hàng,
phải thu nội bộ và phải thu khác.
e Phải thu khách hàng: là các khoản phải thu mang tính chất thương mai phát
sinh trong quá trình giao dịch có tính chất mua-bán
e Phải thu nội bộ: là các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới
trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc.
Trang 13Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
Phải thu khác: gồm các khoản phải thu không có tính chất thương mại, khôngliên quan đến giao dịch có tính chất mua-bán
s* Hàng tồn kho: là danh mục những mặt hàng của một doanh nghiệp sản xuất ra dé
kinh doanh và những nguyên vật liệu cấu tạo nên sản pham đó được dự trữ trong
kho Nó là mắt xích quan trọng nhăm liên kêt giữa công việc sản xuât và kinh
doanh sản phẩm của một doanh nghiệp đồng thời là bộ phận chiếm ty trọng lớncủa tài sản ngắn hạn Đối với một doanh nghiệp thông thường thì hàng tồn khochiếm khoảng 40-45% giá trị tài sản của doanh nghiệp đó Hàng tồn kho đượcchia làm bốn loại chính:
Nguyên vật liệu: là những nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất sảnpham va là những bộ phận cần thiết dé tạo nên một sản phâm hoàn chỉnh
Sản phẩm dé dang: là những sản phẩm dang trong quá trình sản xuất nhưngvẫn chưa hoàn thành và những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa được bàngiao làm thủ tục nhập kho dé trở thành thành thành phẩm
Thành phẩm: là những sản phẩm đã kết thúc sau quá trình sản xuất
Nguồn vật tư: đồ dùng văn phòng; đồ dùng, dụng cụ lao động; bao bì, vật liệuđóng gói trong quá trình sản xuaty
s+ Tai sản ngăn hạn khác:
Các khoản tạm ứng Chi phí trả trước
trong két hoặc gửi ngân hàng thì bản thân nó không thể đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp, chính vì thé mà các công ty luôn nỗ lực tối thiểu hóa lượng tiền mặt nhưng vẫn
đảm bảo được mức độ an toàn thanh khoản cho họ.
Trang 14Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
Chính sách quản lý tiền mặt là việc đảm bảo lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thờiđiểm nhất định Điều đó có nghĩa răng doanh nghiệp sẽ sử dụng lượng tiền nhàn rỗi vàođầu tư dé phát huy khả năng sinh lợi của nó đồng thời dự phòng rủi ro dé đáp ứng cácnhu cau cần thiết trong tương lai Các nhà quản lý đã khéo léo tính toán ra lượng tiềnmặt tối ưu dé biết chính xác lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần có cũng như lượngtiền mà nó đã đem đi dau tư sinh lời ở đâu Từ đó giúp cho việc thu và chi tiền diễn ramột cách nhịp nhàng và ăn khớp với nhau, tạo ra những mắt xích quan trọng trong cáchoạt động huy động vốn, trả nợ và tính toán số tiền lưu chuyên giữa các tài khoản Theonghiên cứu mới nhất của các chuyên gia kinh tế thì có khoảng 60% sự thất bại trong việckinh doanh của các doanh nghiệp đến từ việc họ không biết cân đối lượng tiền mặt trongcông ty của mình Cho nên, quản lý tiền mặt có sự quyết định sống còn đối với doanhnghiệp Đề thực hiện được chính sách quản lý tiền mặt một cách hiệu quả, doanh nghiệp
đã xây dựng những biện pháp dé có thé quan lý tốt dòng tiền mặt:
e Duy trì một lượng tiền mặt cần thiết: số tiền này vừa đảm bao được nhu cầu kinh
doanh của doanh nghiệp và dành thêm một khoản vốn dé đầu tư và dự phỏng rủi
ro.
e Sử dung số tiền nhàn rỗi dé đầu tư: Khi đầu tư, doanh nghiệp xây dựng một kế
hoạch đầu tư rõ ràng nhằm tránh đầu tư thua lỗ, gây lãng phí số tiền đem đi đầu
tư sinh lời.
e_ Dự báo dòng tiền trong tương lai: doanh nghiệp sẽ sử dụng các mô hình dự báo
dòng tiền dé dé dang cân đối quá trình thu chi, năm bắt được tình hình lưu chuyểntiền mặt của công ty mình
e Tang cường kiểm tra hệ thống quản lý tiền: thông qua hệ thống quản lý tiền, dong
tiền đầu tư sẽ chảy “minh bach” hơn và tránh van đề gian lận thương mại, từ đódoanh nghiệp quản lý tốt hơn dòng tiền của mình
1.2.2 Chính sách quản lý các khoản phải thu
Trong quan hệ thương mại, hình thức mua bán chịu không còn quá xa lạ Đối vớidoanh nghiệp đi mua, họ luôn muốn kéo dài thời gian thanh toán với người bán nhằmmục đích chiếm dụng vốn Ngược lại, các doanh nghiệp bán hàng lại mong muốn thuhồi nhanh chóng các khoản nợ của khách hàng dé phục vụ cho quá trình xoay vòng vốnkinh doanh Tuy nhiên, quá trình quan lý các khoản phải thu này mat khá nhiều thời gian
và công sức đê vừa có thê giữ chân khách hàng, vừa có thê thu lại sô tiên bán hàng đã
Trang 15Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
bỏ ra.
Chính sách quản lý các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: xây dựng
chính sách tín dụng hiệu quả, đánh giá tín dụng của khách hàng, tăng cường công tác
thu hồi nợ và đánh giá lại công tác quản lý khoản phải thu
Thứ nhất, xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả Các doanh nghiệp thực hiệnchính sách tín dụng thương mại nhằm mục đích tăng doanh số bán hàng, tăng doanh thu
và giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị phần Tuy nhiên, thời gian tín dụng thương mạithường kéo dài so với dự tính của người bán do các doanh nghiệp mua hàng chưa muốntrả nợ Bởi vậy, doanh nghiệp bán đã lỡ mắt chi phí cơ hội của số tiền thu được từ ngườimua Do đó, xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả là vô cùng quan trọng và cần thiết.Thông qua chính sách này, doanh nghiệp bán sẽ đôn đốc và nhắc nhở nghĩa vụ trả nợđúng hạn của doanh nghiệp mua đồng thời yêu cầu doanh nghiệp mua thực hiện nghiêmchỉnh các cam kết hoàn trợ nợ như đã ký trước đó
Thứ hai, đánh giá tín dụng của khách hàng cũng rất quan trọng trong chính sáchquản lý khoản phải thu Thông qua các chỉ số về thời gian thanh toán nợ, các mốc thờigian trả nợ đúng hạn, quá hạn và các chỉ tiêu thé hiện năng lực tài chính của khách hàng
dé đánh giá năng lực tài chính của từng doanh nghiệp đối tác Từ đó đưa ra các chiếnlược tín dụng thương mại hợp lý với từng đối tượng
Thứ ba, tăng cường công tác thu hồi nợ đối với khách hàng Đối với các khoảnphải thu khi đến hạn thanh toán, doanh nghiệp bán sẽ gọi điện nhắc nhở về số tiền cầntrả đúng hạn đề khách hàng có thể sắp xếp số tiền cần thanh toán Ngoài ra còn quản lýkhoản phải thu thông qua các phần mềm quản lý công nợ, giúp việc theo dõi khoản nợ
nhanh chóng, chính xác, hiệu quả và giảm bớt nhân sự trong công tác quản lý công nợ.
Cuối cùng, doanh nghiệp bán xem xét, đánh giá lại hiệu quả quản lý các khoản
phải thu.
1.2.3 Chính sách quản lý hàng ton kho
Đối với mỗi doanh nghiệp thì hàng tồn kho chính là một phần tiền bạc mà nhữngngười nắm giữ công ty đã bỏ ra dé đầu tư kinh doanh nhưng tạm thời chưa thu được Cóthể thấy rằng hàng tồn kho vừa có thể là doanh thu tiềm năng, vừa có thê là khoản lỗdoanh thu tiềm năng nếu như việc quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp không tốt.Mặt khác, hàng tồn kho là một tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong tông tài sản lưuđộng của một công ty Vì vậy, chính sách quản lý hàng tồn kho có tác động rất lớn tới
Trang 16Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
hiệu quả kinh doanh của chính doanh nghiệp Việc xây dựng và phát triển chính sáchquan lý hang tồn kho hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận và tối thiêuhóa chỉ phí Tuy nhiên, đây vẫn là một bài toán khó đối với các nhà quản trị
Dé xây dựng một lộ trình quản lý hàng tồn kho hợp lý thì doanh nghiệp cần dambảo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, tránh việc dư thừa hàng hóa Như đã nói ở trên, hàng tồn kho chính làtiền bạc của doanh nghiệp, việc để xảy ra tình trạng dư thừa hàng hóa cũng đồng nghĩavới doanh nghiệp đang làm thất thoát lợi nhuận Đặc biệt hơn, đối với các doanh nghiệpkinh doanh thực phẩm và thời trang thì đây chính là một điểm thất bại vô cùng to lớntrong cách quản lý hàng tồn kho bởi thực phẩm va quan áo là những đồ vật rất dé bị hưhỏng và lỗi mốt Vì vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu của thị trường
dé tránh sản xuất quá nhiều hàng hóa đồng thời giám sát chặt chẽ các sản phẩm trongkho đề từ đó xử lý dễ dàng và hiệu quả hơn
Thứ hai, tránh tình trạng hết hàng Bởi khi khách hàng có nhu cầu mua hàng hóanhưng doanh nghiệp bán lại không có đủ hàng hóa để đáp ứng nguyện vọng của các
“thượng dé” thì khách hang sẽ không còn mặn mà nên sẽ tìm đến những doanh nghiệpđáp ứng đủ tiêu chuẩn của họ Đây là điều thảm họa đối với doanh nghiệp cung cấp bởi
họ đã mất đi một số lượng lớn các đơn hàng cùng với những khách hàng tiềm năng, điều
mà bất cứ doanh nghiệp nào đều không mong muốn
Thứ ba, theo dõi số liệu và dữ liệu tăng trưởng Theo dõi và cập nhật thườngxuyên tình trạng hàng hóa trong kho giúp các doanh nghiệp kiểm soát được tất cả cácmặt hàng, chủ động xử lý các trường hợp hàng hóa hư hỏng để dễ dàng tối ưu hóa quản
lý hàng tồn kho
1.3 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Trong cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có mục tiêu cuối cùng
là tối đa hóa các giá trị cho chủ sở hữu Đề thực hiện được mục tiêu này, các doanhnghiệp luôn cố gang xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh, phát triển bền vững
và thích ứng được với những biến động không ngừng của cơ chế thị trường đồng thờithực hiện các kế hoạch đó một cách hợp lý Khi xây dựng và thực hiện các hoạt động
đó, doanh nghiệp luôn quan tâm tới tính hiệu quả của chúng.
Tài sản ngăn hạn có vai trò rât quan trọng trong quá trình sản xuât và kinh doanh
10
Trang 17Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
của một doanh nghiệp, vì vậy, các nhà quản tri luôn quan tâm tới hiệu quả sử dụng tài
sản ngắn hạn đề đạt được những mục tiêu đã đặt ra Bởi vì đặc điểm của tài sản ngắnhan là được phân bổ ở hau hết các giai đoạn của quá trình sản xuất và thường xuyênthay đổi hình thái giá trị trong các giai đoạn đó Do vậy, nhà quản trị cần quan tâm tớimọi giai đoạn của quá trình sản xuất và kinh doanh dé nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảnngắn hạn của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được hiểu là mức độ đạt được mục tiêu sửdụng tài sản ngắn hạn so với yêu cầu đặt ra trong mỗi quan hệ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cao khi doanh nghiệp
sử dụng tài sản ngắn hạn thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp
và ngược lại, tất cả đều hướng tới mục tiêu chung là tối đa hóa các giá trị cho chủ sởhữu Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn được đánh giá trên hai mặt: mặt kinh tế và xã
hội.
Về hiệu quả kinh tế, nó phản ánh mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được khi
sử dụng tài sản ngắn hạn so với chỉ phí bỏ ra đề thu được kết quả Hiệu quả kinh tế càngcao khi doanh nghiệp thu được càng nhiều lợi nhuận trong khi chi phí dé giám sát, quản
lý và dau tư là tối thiêu
Bên cạnh hiệu quả kinh tế, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ồn định thìcần chú ý đến hiệu quả xã hội phản ánh những lợi ích xã hội do việc sử dụng tài sảnngắn hạn đem lại Đối với sử dụng tài sản ngắn hạn thì hiệu quả xã hội được thé hiệnkhi nó đã tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động đồng thời nâng cao vithế của chính doanh nghiệp trên thị trường
Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn quan tâm đến hiệu quả kinh tế hơn so với hiệu quả
xã hội vì nó chính là nguồn sống của các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệpduy trì và phát triển, là cơ sở dé thực hiện hiệu quả xã hội
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn phản ánh mặt chất lượng trong công các quản
lý tài sản ngắn hạn trong điều kiện tác động qua lại của nhiều yếu tố Mặt khác, tài sảnngắn hạn vận động từ giai đoạn cung cấp dòng tiền để mua nguyên vật liệu đầu vào củaquá trình sản xuất, sau đó hoàn thiện sản phẩm rồi đến tiêu thụ sản phẩm Do đó, đểđánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cần xem xét một cách tổng quát trên nhiềutiêu chí và chỉ tiêu khác nhau chứ không chỉ là một số chỉ tiêu đơn lẻ Các chỉ tiêu này
II
Trang 18Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
bao gồm:
1.3.2.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Trong quan hệ thương mại, các nhà quản trị của doanh nghiệp rất quan tâm tớivan dé trả nợ dây dưa, các khoản phải thu có khả năng thu hồi và các khoản phải trả cókhả năng thanh toán hay không trong mối quan hệ với các đối tượng có liên quan Do
đó, các doanh nghiệp phải lập kế hoạch và đưa ra một mức vốn luân chuyên hợp lý déđáp ứng các nhu cầu thanh toán trong ngắn hạn và đảm bảo số lượng hàng tồn kho ởmức tối ưu để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi Theo LuậtDoanh Nghiệp 2014 của nước ta có quy định, doanh nghiệp có thể tuyên bố phá sản theoyêu cầu của chủ nợ khi doanh nghiệp đó mất khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả
Vi vậy, công tác quản tri khả năng thanh toán luôn được các doanh nghiệp quan tâm va
chú trọng hàng đầu
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán là nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực thanh toáncủa doanh nghiệp Thông qua chỉ tiêu này, các đối tượng có liên quan đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp như các nhà đầu tư, ngân hàng, những nhà cung cấpnguyên vật liệu, có thể đánh giá được khả năng trả các món nợ khi tới hạn của doanhnghiệp dé từ đó đưa ra các quyết định trong tương lai đối với doanh nghiệp đó Đối vớibản thân doanh nghiệp, đây chính là thước đo sức khỏe của họ Vì vậy, chú trọng đếnchỉ tiêu này sẽ giúp họ cân đối được giữa các luồng tiền thanh toán cho doanh nghiệp,thu hồi được các khoản phải thu dé thu hồi vốn đồng thời hạn chế những rủi ro mà họ
có thé gặp phải trong quá trình thanh toán Đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng dé đánh giáhiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Khi xét về khía cạnh sử dụng hiệuquả tài sản ngắn hạn, ta quan tâm tới các chỉ tiêu sau:
s* Hệ số khả năng thanh toán ngắn han:
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn hay còn gọi là hệ số khả năng thanh toán hiện hànhthê hiện mức độ đảm bảo của các tài sản ngắn hạn đối với nợ ngắn hạn Nó cho biết vớimỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, qua đó phảnánh được kha năng chuyền hóa thành tiền của tài sản ngắn hạn dé trả các khoản nợ ngắn
hạn.
Tài sản ngăn hạn
Hệ sô khả năng thanh toán nợ ngăn hạn = Nợ ngắn hạn
Hệ số này cao chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng tốt Nếu nó nhỏ hơn 1thì có nghĩa răng doanh nghiệp đang có khả năng không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của
12
Trang 19Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
mình khi đáo hạn đồng thời làm giảm uy tín đối với chủ nợ Tỷ lệ này giúp chúng tahình dung được chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quảkhông Nếu công ty gặp khó khăn trong van dé thu hồi các khoản phải thu hoặc thời gianthu hồi tiền mặt kéo dài thì sẽ gặp khó khăn trong vấn đề thanh khoản Vì vậy, đây làchỉ tiêu quan trọng đề đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
s* Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Tài sản ngăn hạn - Hàng tôn kho
Nợ ngăn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Chỉ tiêu này cho biết với với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàngtồn kho thì doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ ngắn hạn hay không Hàng tồnkho không được tính vào hệ số này bởi khả năng chuyền hóa thành tiền chậm nhất trong
số các loại tài sản ngắn hạn Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán công nợcủa doanh nghiệp càng tốt và ngược lại Tuy nhiên chỉ tiêu này vô hình chung triệt tiêukhả năng thanh toán không dùng tiền của doanh nghiệp
s* Hé số khả năng thanh toán tức thời:
Tiên và các khoản tương đương tiên
Nợ ngăn hạn
Hệ số thanh toán tức thời =
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi tới hạn bằng tiềncủa doanh nghiệp Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của doanhnghiệp càng tốt, họ có đủ thậm chí là thừa khả năng trả nợ Đây là chỉ tiêu đánh giá khákhắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không đảmbảo khả năng thanh toán tức thời thì rất có khả năng lâm vào tình trạng phá sản
s* Hệ số vòng quay các khoản phải thu:
Doanh thu Bình quân khoản phải thu
Hệ số vòng quay các khoản phải thu =
Trong đó:
Khoản phải thu đầu kỳ + Khoản phải thu giữa kỳ
2 Bình quân khoản phải thu =
Hệ số này cho biết khả năng chuyền đổi thành tiền của các khoản phải thu Hệ sốcàng lớn chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi nợ nhanh, khả năng chuyền đổi các khoản phảithu sang tiền mặt càng cao, đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp bởi nhờ đó,doanh nghiệp chủ động tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất Tuy nhiên, nếu hệ sốnày thấp thì chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, lượng tiền mặt ngày càng ít; khi
13
Trang 20Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
đó họ bị động trong việc tài trợ vốn lưu động trong sản xuất và phải đi vay ngân hàng
để giải quyết tình trạng này
s* Số vòng quay của hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Hàng tôn kho bình quân
¬ ‹ Hàng tồn kho đầu kỳ+Hàng tồn kho cuối kỳ
Trong đó: Hàng tôn kho bình quân = ——— 2 ————
Số vòng quay của hàng tồn kho =
Số vòng quay của hàng tồn kho cho biết tốc độ quay vòng của hàng tồn kho lànhanh và ngược lại Chỉ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng càng nhanh
và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt vì
nó cho thấy doanh nghiệp không có đủ hàng dự trữ trong kho để phục vụ nhu cầu tiêuthụ hàng hóa đó tăng đột biến trên thị trường Điều này là cực kỳ nguy hiểm khi bị kháchhàng quay lưng và bị các đối thủ cạnh tranh giành thị phần
Hệ số này thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản lý hàngtồn kho là tốt hay chưa tốt qua các năm Các nhà quản trị của doanh nghiệp sẽ dựa vàochỉ số này dé đưa ra các quyết định dự trữ hàng tồn kho phù hợp, từ đó nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
1.3.2.2 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi
Đối với bất cứ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì mục tiêu quan trọngnhất vẫn là lợi nhuận Cho nên, muốn quan tâm tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạnthì phải đánh giá chính xác các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của công ty để đưa ra cácchính sách cụ thê đối với từng phạm vi, lĩnh vực của tài sản ngắn hạn nhằm thu được lợinhuận tối đa Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi bao gồm:
s* Tỷ suất sinh lời của tài sản ngăn hạn:
Lợi nhuận sau thuê
——————*
Tài sản ngăn hạn bình quân 100
Ty suât sinh lời của tai sản ngăn hạn =
Trong đó: Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ được tinh bằng trung bình cộng của tongtài sản ngắn hạn đầu kỳ và cuối kỳ Trong trường hợp không đủ dữ liệu dé tính toán, nhàquản trị sẽ dùng số liệu tổng tài sản ngắn hạn tại một thời điểm nào đó (đầu kỳ hoặc cuối
kỳ thay cho tổng tài sản ngăn hạn bình quân)
và 2 a ` „_— Tài sản ngăn hạn dau kỳ + Tài sản ngăn hạn cuôi ky Tai sản ngăn hạn bình quân = 2
Theo đó, chỉ tiêu ty suât sinh lời của tài sản ngăn cho biệt quy mô lợi nhuận sau
14
Trang 21Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
thuế được tạo ra từ mỗi đồng đầu tư vào tài sản ngăn hạn, qua đó phản ánh khả năngsinh lợi của các tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu này càng cao cho biết doanh nghiệp sử dụngvốn có định càng tốt, chứng tỏ hiệu qua sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao, từ đó giúpnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hoặc ngược lại Trên thực tẾ, tỷ suất lợinhuận trên tài sản ngăn hạn được cho là hợp lý khi lớn hơn hoặc bằng lãi suất cho vayngắn hạn trên thị trường
s* Suất hao phí của tài sản ngắn hạn so với doanh thu:
Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ
Doanh thu Suat hao phí của tài sản ngăn hạn so với DT=
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có một đồng doanh thu thì cần baonhiêu đồng giá trị tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp đãtiết kiệm được chi phí của tài sản ngắn hạn, đây là chuẩn mực của hiệu quả sử dụng tàisản ngắn hạn
1.3.3 Các nhân té ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han của doanh
nghiệp
Bởi vì tài sản ngắn hạn luôn vận động không ngừng, thường xuyên thay đổi hình
thái giá trị trong mọi giai đoạn của quá trình sản xuất nên nó rất nhạy cảm với nhiều yếu
tố khác nhau
1.3.3.1 Các nhân tổ chủ quan
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bị ảnh hưởng rất lớn từ chính các hoạt độngtrong nội tại của doanh nghiệp đó Nó bị chi phối mạnh mẽ bởi các chiến lược và chínhsách phát triển cũng như kết quả hoạt động kinh doanh từ doanh nghiệp Các nhân tốchủ quan có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bao gồm:
Thứ nhất, chính sách sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: Đây là nhân tố cơbản tác động tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han Cơ cau tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh thương mại có sự khác biệt Đối với doanhnghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ; do đặc thù về doanh nghiệp nên tài sản ngắnhạn chiếm một tỷ lệ lớn so với tài sản có định Vì thé, tốc độ vòng quay tài sản ngắn hạnthường sẽ nhanh hơn so với doanh nghiệp sản xuất đồng thời cơ cấu trong tài sản ngănhạn được phân bồ đa dạng và phong phú hơn
Thứ hai, đặc điểm của từng sản pham: Các sản phẩm trên thị trường rat đa dạng
và phong phú Tùy vào mỗi loại sản phẩm mà quá trình sản xuất sản phẩm là phức tạphay đơn giản Do đó, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cũng khác nhau giữa các loại
15
Trang 22Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
sản pham
Thứ ba, trình độ nguồn nhân lực: Con người luôn luôn là yếu tố quan trọng nhấttrong bất cứ hoạt động nào Khi một doanh nghiệp có chất lượng nguồn nhân lực cao,điều này đồng nghĩa với năng suất lao động cao, tất yếu sẽ tạo nên hiệu quả sử dung tàisản ngắn hạn
Thứ tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất Một doanh nghiệpnhạy cảm với sự biến động không ngừng của công nghệ, biết ứng dụng các công nghệhiện đại vào quá trình sản xuất thì sẽ tiết kiệm được chỉ phí, hạn chế được sự tham giacủa con người đồng thời nâng cao chất lượng sản phâm, đáp ứng kịp thời nhu cầu củakhách hàng, từ đó vòng quay hàng tồn kho quay nhanh hơn và nhanh chóng kết thúcmột chu kỳ sản xuất
Thứ năm, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Mỗi doanh nghiệp có kế hoạch
và tiêu thụ sản xuất khác nhau Xây dựng kế hoạch một cách hợp lý sẽ giúp cho doanhnghiệp có lượng dự trữ hàng tôn kho, nguyên nhiên vật liệu phù hợp với chính sách kinhdoanh và sản xuất trong từng giai đoạn Tránh tình trạng thiếu hụt hoặc du thừa dé hạnchế rủi ro có thể phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.3.3.2 Các nhân tổ khách quan
Tài sản ngắn hạn không chỉ bị ảnh hưởng bởi các nhân tổ trong nội tại công ty
mà nó còn bị chi phối bởi các tac động bên ngoài Các nhân tổ này bao gồm: Chính sáchpháp luật của nhà nước; lạm phát; thiên tai; sự 6n định chính trị, kinh tế; sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật,
Chính sách pháp luật của nhà nước tác động mạnh mẽ tới cách thức tổ chức vàhoạt động của doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp sẽ điều chỉnh tài sản ngắn hạn sao cho
phù hợp với chính sách của nhà nước.
Lạm phát có những tác động tiêu cực tới tài sản ngắn hạn Khi nền kinh tế xuấthiện lạm phát cao, các giá trị đầu vào nguyên vật liệu tăng giá cộng với sức mua giảmsút, các doanh nghiệp sẽ tính toán cắt giảm tài sản ngắn hạn dé đối phó với tình hình
khó khăn này.
Thiên tai là nhân tố bất ngờ và khó dự đoán nhất Bão, lũ lụt, hạn hán, dé lạinhững hậu quả vô cùng nặng nề cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nguyên vật liệu đầu vào khan hiếm, đầu ra sản xuất thì ứ đọng; điều này gây ảnh hưởngkhông nhỏ tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
16
Trang 23Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
Sự 6n định kinh tế, chính trị được ví như môi trường sinh tồn của doanh nghiệp
Nó chính là bệ phóng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Nếu một đất nước có nềnkinh tế phát triển, chính trị ôn định thì doanh nghiệp sẽ được chắp cánh cho hoạt độngsản xuất kinh doanh Ngược lại, chính trị bat 6n kèm nền kinh tế suy thoái, doanh nghiệpkhó có thể phát triển và tồn tại lâu dài
Trong thời đại công nghệ 4.0, sự phát triển của khoa học công nghệ là vượt bậc
và đáng ngưỡng mộ Chính vì thế, các doanh nghiệp nếu không học hỏi và áp dụng vàosản xuất kinh doanh thì sẽ trở nên lạc hậu, tất yếu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạncũng không thể đạt được
17
Trang 24Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
CHƯƠNG 2:
THUC TRẠNG HIỆU QUA SU DỤNG TÀI SAN NGAN HAN CUA CÔNG TY
CO PHAN PHAT TRIEN CONG NGHE BK VIET NAM GIAI DOAN 2015-2017
2.1 Giới thiệu về Công ty Co phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam
Tên công ty: Công ty Cô phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam
Website: http://www.bkvina.com.vn/
Mã số thuế: 0106043821
Địa chỉ trụ sở chính: Số G18 khu đấu giá quyền sử dụng đất Kiến Hưng- Hà Cầu, phườngKiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội
Địa điểm kinh doanh, văn phòng: Phòng 510, tòa nha Sakura, 47 Vũ Trọng Phung, quận
Thanh Xuân, Hà Nội
Đại diện pháp luật: Ông Phạm Văn Thành
Ngày cấp giấy phép hoạt động: 03/12/2014
Vốn điều lệ đăng ký: 2.000.000.000 VND
Điện thoại: 046 3281982
Fax: 046 3281982
Email: sevices @ gmail.com.vn
Địa điểm kinh doanh của Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam tọalạc tại quận Thanh Xuân - một trong những khu vực sôi động nhất của Hà Nội hiện naybởi nơi đây có mật độ dân cư đông đúc cũng như nam tại vị trí dia lý thuận lợi kết nốimoi vùng trong thành phó Đây là yếu tố quan trọng giúp BK thu hút được một lượnglớn khách hàng tiềm năng và giúp hỗ trợ tối đa cho hoạt động kinh danh của họ
BK được thành lập vào ngày 3/12/2014 với tổng số vốn dau tư là 2 tỷ đồng Hiệnnay, công ty có hơn 100 công nhân viên đang làm việc Suốt hơn 3 năm hoạt động tronglĩnh vực tích hợp hệ thống, BK là nhà cung cấp hàng đầu các giải pháp tích hợp hệ thốngchuyên nghiệp trong lĩnh vực trình chiếu và mô phỏng Trong quá trình hoạt động, BK
là người bạn đồng hành và là đối tác tin cậy của các “ông lớn” nồi tiếng về công nghệ
cả ở trong và ngoài nước như SAMSUNG, CRESTRON, BARCO, ISHE
Thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu trên địa bàn Hà Nội Cho đến nay, BK đang
nỗ lực mang các sản phẩm của mình tới khắp các tỉnh thành của cả nước và cung cấp đadạng cho mọi lĩnh vực của đời sống như ngân hàng, y tế, giáo dục, điện lực, quốc phòng
18
Trang 25Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
cho đến bat động sản, truyền thông
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quan lý của Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK
Việt Nam
2.1.2.1 Thông tin về chủ sở hữu
DVT: cỗ phầnTên cỗ đông Số cô phan Chức vụ
NGUYEN THE QUYEN 50.000 Giám đốc
HOÀNG THỊ LIÊN 50.000 Thành viên góp von
NGUYÊN HỎNG PHƯƠNG 50.000 Thành viên góp vôn
DANG THÀNH LONG 50.000 Thành viên góp vốn
(Nguôn: Phòng Hành chính Nhân sự)2.1.2.2.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Hội đồng quản trị: có quyền nhân danh công ty BK quyết định mọi van đề liên
KINH DOANH MARKETTING
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
19
Trang 26Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
Quyền, bà Hoàng Thị Liên, bà Nguyễn Hồng Phương và ông Đặng Thành Long.s* Ban Giám đốc: Ông Nguyễn Thế Quyền là giám đốc hiện tại của Công ty Cổ
Hoạt động chính: Phân phối sản phẩm và dịch vụ, Hỗ trợ thương mại, Tác nghiệp
kinh doanh.
Phòng Marketing: Nhiệm vụ của phòng ban là xác định nhu cầu của khách hàng
dé có thé cung cap những san pham, dịch vụ tốt nhất, dem lại sự hài lòng khikhách hàng sử dụng các sản phẩm đó Đội ngũ Marketing mang trong mình sứ
mệnh tạo nên thương hiệu của công ty BK cũng như xây dựng được những nhãn
hiệu sản phẩm nổi trội của công ty dé thu hút lượng khách hàng tiềm năng, tạonên sự khác biệt của BK so với các đối thủ cạnh tranh
Hoạt động chính: Nghiên cứu thị trường, Dịch vụ sau khách hàng, Marketing Mix, PR.
Phòng Kỹ thuật: Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận kiêm tra chất lượng,thi công và đội ngũ dao tạo Phòng Kỹ thuật luôn mong muốn cung cấp cho kháchhàng những sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất đồng thời khắc phục nhữngsai sót trong quá trình vận hành của sản phẩm Đội ngũ nhân viên kỹ thuật nắmbắt những thay đổi của công nghệ trên thế giới để ứng dụng vào quá trình thiết
kế các dịch vụ cung cấp đến khách hàng
Hoạt động chính: Kiểm tra chất lượng, Thi công, Đào tạo
Phòng Vật tư: Có vai trò cung ứng và điều phối các sản phẩm công nghệ đầu vào
và đầu ra Nhiệm vụ quan trọng của phòng ban là bảo quản các sản pham côngnghệ với chi phí thấp nhất và chất lượng tốt nhất, điều phối hoạt động xuất nhậpkhẩu diễn ra nhịp nhàng và duy trì mối quan hệ làm ăn bền vững với các nhà
cung ứng các sản phâm công nghệ ở trong và ngoài nước.
20
Trang 27Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
Hoạt động chính: Cung ứng các sản phẩm, Bảo quản sản phẩm, Xuất nhập khâu
e Phòng R&D: Nghiên cứu các giải pháp tốt nhất trong quy trình, công tác, nghiên
cứu tính năng, đặc điểm của các sản phẩm công nghệ nhập khâu mới, xây dựngcác chương trình cải tiễn chất lượng dịch vụ để tạo ra những tính năng vượt trội
và khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh kinh doanh cùng lĩnh vực tích hợp hệthống Ngoài ra còn xây dựng và thiết lập các dự án lớn trong tương lai
Hoạt động chính: nghiên cứu và phát triển các đặc điểm, tính năng của sản phẩm,
dịch vụ; xây dựng và triển khai các dự án lớn,
e Phòng Tài chính Kế toán: Hoạch định chính xác doanh thu, lợi nhuận và chỉ phí
bỏ ra trong quá trình hoạt động đồng thời có bước đi đúng đắn trong hoạt độngTài chính và Đầu tư
Hoạt động chính: Tài chính, Kế toán, Đầu tư
®©_ Phòng Hành chính Nhân sự: Công ty Cé phan Phát triển Công nghệ BK Việt
Nam luôn quan tâm tới van đề bồi dưỡng, đào tạo trình độ, kỹ năng chuyên môncủa cán bộ công nhân viên của công ty phù hợp với từng vị trí làm việc đồng thời
khơi dậy động lực làm việc hiệu quả của từng cá nhân nhân viên.
Hoạt động chính: Lương thưởng, Phúc lợi, Đào tạo, Tuyền dụng
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chính của Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ
BK Việt Nam
2.1.3.1 Giá trị cốt lõi
“ DOAN KET - KỶ LUẬT - TAN TAM - THỰC THI - TIN CẬY - HIỆU QUA”
2Niém tin: BK cam kết đem lại cho người tiêu dùng sự tin cậy và an tâm về chat
lượng, hiệu quả và dịch vụ và mang tới khách hàng những niềm tin vững chắc
dựa trên sự uy tín mà công ty gây dựng.
** Sự sáng tạo: Tai BK, sự sáng tạo là phẩm chất được đề cao nhằm mang lại cho
khách hàng những giá trị thặng dư lớn nhất
s* Tan tâm: Các thành viên của BK luôn làm việc bằng cả trái tìm và khối óc Sự
tận tâm và nhiệt tình, hết mình phục vụ lợi ích của khách hàng là phẩm chất khôngthể thiếu tại BK
s* Hiệu qua: BK luôn mong muốn đem lại sự hiệu quả cho khách hàng khi làm việc
2.1.3.2 Các hoạt động kinh doanh
Với tam nhìn của một công ty chuyên cung cấp các sản phẩm về công nghệ cùng với
21
Trang 28Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
đội ngũ chuyên gia hàng đầu về màn hình và máy chiếu cùng với đội ngũ cán bộ trẻ tuôi,hiểu biết và năng động; BK đã và đang phục vụ khách hàng của mình trên các lĩnh vực:
e Tư vấn, thiết kế, cung cấp và triển khai các dịch vụ tích hợp hệ thống âm thanh
2.1.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực
Đối với BK, yếu tố con người luôn luôn là yếu tố quan trọng nhất, chính vì vậy,công ty luôn quan tâm tới các chương trình đào tạo nguồn nhân lực Hơn 20% cán bộcông nhân viên của công ty BK tốt nghiệp cử nhân đại học trên địa bàn Hà Nội, hơn60% cán bộ công nhân viên tốt nghiệp tại các trường cao đăng và trung cấp đào tàochuyên nghiệp về công nghệ thông tin Có tới hơn 50% nhân viên là các CTS, CTS-I
hoặc CTS-D được chứng nhận Nhân viên kỹ thuật được tham gia các khóa học đào tạo
về các kỹ năng chuyên môn Ngoài ra, họ thường xuyên được tham quan nhà máy củacác nhà cung cấp sản phâm cho công ty ở trong và ngoài nước đồng thời tham dự cácbuổi hội thảo về công nghệ dé học hỏi được các phương pháp, các tiêu chuẩn và nắmbắt được những thông lệ mới nhất của các sản phẩm mà công ty đang phân phối Cácnhân viên bán hàng được tham gia các lớp học đào tạo về bán hàng Chế độ lương thưởngkhông chỉ phụ thuộc vào lương gốc mà còn phụ thuộc vào thái độ làm việc của nhânviên và sự hài lòng của khách hàng Điều này thê hiện phương châm luôn mong muốnđem lại những gì tốt nhất cho khách hàng của mình
22
Trang 29Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
2.1.4 Các sản phẩm và dịch vụ của Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt
Nam
2.1.3.1 Sản phẩm
Đề nắm bắt các cơ hội phát triển cũng như theo kịp được xu hướng mới của thế giới:thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hay trí tuệ nhân tạo, BK luôn nỗ lực cung cấp chongười tiêu dùng các sản phẩm tốt nhất, uy tín nhất trên các lĩnh vực mà công ty theođuổi Các san pham ma BK cung cấp dam bao da dạng về mẫu mã và chủng loại dé phục
vụ tốt nhất nhu cầu cho từng phân khúc khách hàng, bao gồm:
e Laser video walls
e LED rear-projection video walls
e LCD video walls
e LED video walls
e Kiosk man hinh
e Bộ điều khiển
e_ Kết nối không giới hạn
e Màn hình Ultra HD
e Tuong tác công nghệ cao
e Máy chiếu Barco
e 7 ván giải pháp kỹ thuật: BK tư van cho khách hàng những sự lựa chọn phù hợp
nhất với nhu cầu với giá cả hợp lý với từng loại đối tượng và ngành nghề
e Lắp dat tích hợp hệ thống: BK cung cấp lắp đặt hệ thống hoàn chỉnh và tích hợp
hệ thống màn hình ghép với đội ngũ nhân viên dày đặn kinh nghiệm và chuyênmôn cao trong tat cả các khía cạnh của truyền thông hién thị, hệ thống thiết kế -
23
Trang 30Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
xây dựng đã hoàn thành một loạt các dự án xây dựng mới.
Bảo hành và bảo trì: BK cam kết luôn luôn cung cấp cho khách hàng những sảnpham chat lượng cao, và đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng của thiết bi theođúng yêu cầu của chủ đầu tư nhằm tạo lập và giữ vững niềm tin nơi khách hàng.Các dịch vụ khác: BK cung cấp dịch vụ phát triển ứng dụng và bảo trì, công tyluôn mong muốn giảm tối da tổng chi phí sở hữu cho danh mục đầu tư ứng dụng
cũng như tận dụng hiệu quả các ứng dụng do công ty dày công nghiên cứu và
phát triển và tuân thủ theo các quy trình chất lượng quốc tế như CMMI
2.1.5 Các dự án nổi bật
`
s Năm 2015, cung cấp màn hình hình hiển thị điều khiển tác vụ trực quan và man
hình cảm ứng SAMSUNG DM6SE BR cho Trung Tâm Giao Dịch Tài Chính BIDV Bà Triệu - Hà Nội.
Năm 2015, cung cấp màn hình ghép SAMSUNG UE46D cho cửa hàng cấp 1 vàmàn hình đơn DB55E cho cửa hàng cấp 2 trực thuộc Tổng công ty Viễn thông
MobiFone.
Năm 2016, cung cấp màn hình chiếu sau Bareo MVL 721 cho phòng Điều Độ
của Công ty Điện lực Nghệ An
Năm 2016, cung cấp chuỗi màn hình quảng cáo touch screen - màn hình cảm ứngSAMSUNG DB48E cho Hệ thống Showroom Auto HTC của Công ty Cổ phan
Hyundai Thành Công Việt Nam.
Năm 2017, cung cấp màn hình ghép SAMSUNG UD55E-B cho BITEXCO
Group Hà Nội.
Năm 2017, cung cấp màn hình y tế CORNOIS FRUSION 6MP LED cho Bệnh
viện Phụ sản Trung Ương.
Nam 2017, cung cấp màn hình y tế ECONIS 22 cho Bệnh viện K, Hà Nội
2.2 Tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ BK Việt
Nam giai đoạn 2015-2017
2.2.1 Cơ cấu tài sản và nguồn von của công ty giai đoạn 2015-2017
2.2.1.1 Cơ cau tài sản của công ty giai đoạn 2015-2017
Tổng tài sản của BK giai đoạn 2015-2017 tăng liên tục qua các năm và đặc biệttăng mạnh ở năm 2017 Điều này có thể giúp công ty mở rộng hoạt động kinh doanh
đông thời tăng cường lượng vôn phục vụ các nhu câu nội công ty.
24
Trang 31Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
(Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam)Biểu đồ 1: Tổng tài sản của Công ty Cé phần Phát triển Công nghệ BK Việt Nam
giai đoạn 2015-2017
Cu thé, so sánh năm 2015 và 2016 có thé thay tông tài sản đã tăng 6,814,974,181VND với tỷ lệ tăng là 32,91% Tổng tài sản năm 2017 vẫn tiếp tục tăng và tăng mạnh là
16,143,451,908 VND tương đương với 58,65% so với năm 2016.
Tổng tài sản tăng liên tục qua các năm do trong giai đoạn 2015-2017, BK đanghoạt động kinh doanh có hiệu quả, các nhà quản trị của công ty ngày càng muốn mởrộng thị trường hoạt động trong thời gian tới nên chỉ mạnh cho các khoản đầu tư vào tàisản nhằm đưa thương hiệu của BK đến gần hơn với khách hàng và các nhà cung cấp sảnphẩm cho họ
DVT: VND
25
Trang 32Vũ Thi Huyên TS Đỗ Hoài Linh
II Dau tư tài chính 474,000,000 1,09 0 0 0 0
(Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cô phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam)
Bang 1: Tình hình sử dụng tài sản của công ty BK giai đoạn 2015-2017 Nhận xét:
Đóng góp chủ yếu vào tổng tài sản là tài sản ngắn hạn Tài sản ngăn hạn của công
ty năm 2015 chiếm 97,55% tổng tài sản, năm 2016 là 100% và năm 2017 là 100% tổng
26
Trang 33Vũ Thi Huyên TS Đỗ Hoài Linh
tài sản So sánh năm 2015 với năm 2016 có thể thấy, tài sản ngăn hạn đã tăng7,321,715,996 đồng với tỷ lệ tăng là 36,24% Tài sản ngắn hạn năm 2017 tiếp tục tăng16,143,451,908 và tăng với tỷ lệ 58,65% so với năm 2016 Nguyên nhân chủ yêu là
trong giai đoạn 2015-2017, công ty BK đã thực hiên chính sách tín dụng nới lỏng dẫn
đến tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh
Tài sản dài hạn của công ty chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng tài sản Năm 2015,tài sản dài hạn chiếm 2,45% tông tài sản Năm 2016 và năm 2017, tài sản dài hạn chiếm0% tổng tài sản Điều này cho thấy, BK đang tập trung toàn bộ cho hoạt động kinh doanhnhưng chưa chú ý việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng Trong thời gian tới, nếu công
ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh thì công ty nên rút vốn về dé xây dựng cơ sởvật chất, mua sắm các trang thiết bị phù hợp với lĩnh vực kinh doanh hiện tại
2.2.1.2 Cơ cầu nguồn vốn của công ty BK giai đoạn 2015-2017
1 Vay ngan han 0 0 0 0 5,152,137,617 | 24,88
2 Phải tra cho người bán | 7,162,262,309 | 16,40 | 2,593,072,061 9,42 3,787,374,400 | 18,29
3 Người mua trả tiền 2,164,054,220 4,96 3,865,526,760 14,04 894,950,448 4,32
trước
4 Thuế và các khoản phải | 5,613,492,796 | 12,86 723,805,779 2,63 172,771,739 0,83
nộp nhà nước
5 Phải trả người lao động | 319,176,147 0,73 0 0 0 0
6 Vay và nợ thuê tài 9,539,161,667 | 21,85 | 8,049,264,608 29,24 0 0
chinh
7 Phai tra khac 75,714,666 0,16 33,047,620 0,13 0 0
B Von chủ sở hữu 18,793,209,518 | 43,04 | 12,258,902,587 | 44,54 | 10,701,411,030 | 51,68
1 Vốn chủ sở hữu 10,000,000,000 | 22,90 | 10,000,000,000 | 36,33 | 10,000,000,000 | 48,29
2 Lợi nhuận sau thuế 8,793,209,518 | 20,14 | 2,258,902,587 8,21 701,411,030 3,39
chưa phân phối
Tống nguồn vốn 43,667,071,323 | 100,00 | 27,523,619,415 | 100,00 | 20,708,645,234 | 100,00
(Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phan Phát triển Công nghệ BK Việt Nam)
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty BK giai đoạn 2015-2017
Nhận xét:
Đôi với nguôn von, xét trên góc độ 3 năm liên tiêp thì nguôn von cũng có xu
27
Trang 34Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
hướng tăng Điều này có tác động tích cực đến chính sách đầu tư của công ty, từ đó pháttriển dé mở rộng quy mô kinh doanh So sánh năm 2015 và 2016 có thé thấy tổng nguồnvốn đã tăng 6,814,974,181 VND với tỷ lệ tăng là 32,91% Tiếp tục so sánh năm 2016
và 2017, tổng nguồn vốn vẫn tiếp tục tăng và tăng mạnh là 16,143,451,908 VND tươngđương với 58,65% Nhận thay, trong tông nguồn vốn thì nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
có tỷ trọng xấp xi nhau chứng tỏ BK dang theo đuôi chính sách cân bằng giữa mức độđộc lập tài chính và số vốn đi chiếm dụng trong kỳ, công ty vừa muốn tự chủ trong tàichính nhưng vẫn muốn vay mượn dé mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
Về nợ phải trả, so sánh năm 2015 và năm 2016 ta thấy nợ phải trả năm 2016 đã
tăng 5,257,482,624 VND so với năm 2015 với tỷ lệ tăng là 52,54% Ty trọng nợ phải
trả trong tổng nguồn vốn năm 2016 đã tăng 7,14% so với năm 2015 Nợ phải trả năm
2017 đã tăng 9,609,144,977 VNDso với năm 2016 với tỷ lệ tăng là 62,95% Ty trọng nợ
phải trả trong tổng nguồn vốn năm 2017 tăng 1,5% so với năm 2016 Trong nợ phải trả,khoản mục vay và nợ thuê tài chính chiếm tỷ trọng lớn nhất chứng tỏ BK đang đi thuêtài chính là chủ yếu Tỷ trọng của khoản mục phải trả cho người bán ngày càng tăng
cũng đóng gớp vào sự gia tặng của khoản mục nợ phải trả trong giai đoạn vừa qua.
Nguyên nhân là do công ty BK ngày càng hop tác với nhiều nhà cung cấp các sản phamdịch vụ công nghệ ở trong và ngoài nước kết hợp với mong muốn mở rộng thị trường ratoàn quốc nên hoạt động giao dịch với người bán diễn ra sôi động trong giai đoạn vừa
qua.
Về vốn chủ sở hữu, vốn chủ sở hữu năm 2016 tăng so với năm 2015 là1,557,491,557 VND với tỷ lệ tăng là 14,55% Tuy nhiên, tỷ trọng của vốn chủ sở hữutrên tổng nguồn vốn năm 2016 lại giảm 7,14% Vốn chủ sở hữu năm 2017 tăng so vớinăm 2016 là 6,534,306,931 VND với tỷ lệ tăng là 53,30% Tỷ trọng của vốn chủ sở hữutrên tông nguồn vốn năm 2017 vẫn tiếp tục giảm 1,5% Điều này chứng tỏ BK đang dầnphá vỡ thé cân bang giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu và nợ phải trả và dan chuyển hướng sangchiếm dụng vốn trong kỳ nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh Vốn chủ sở hữu của BKđược hình thành từ vốn góp của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tuynhiên, vốn góp của chủ sở hữu luôn chiếm một tỷ trọng áp đảo trong vốn chủ sở hữu
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2015-2017
Trong 3 năm tài chính gần nhất, BK đều ghi nhận sự tăng trưởng cả doanh thulẫn lợi nhuận Doanh thu các năm 2016 và năm 2017 đều ghi nhận sự tăng trưởng lần
28
Trang 35Vũ Thị Huyên 1S Đỗ Hoài Linh
lượt là 189,64% và 47,06% so với các năm trước đó Doanh thu chủ yếu của công ty đến
từ việc kinh doanh các sản phâm công nghệ hiện đại và các dịch vụ kèm theo đó.
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
(Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phân Phát triển Công nghệ BK Việt Nam)
Biểu đồ 2: Doanh thu của công ty BK giai đoạn 2015-2017Lợi nhuận hằng năm của BK cũng ghi nhận sự tăng trưởng đáng chú ý khi tăngtrưởng 122,05% trong năm 2016 và 319,54% trong năm 2017 Có thê thấy, chỉ sau hơn
3 năm thành lập, BK đã đạt được những con số tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng Điềunày càng tạo động lực cho BK mở rộng quy mô hoạt động và phát triển kinh doanh hơn
nữa trong tương lai, hứa hẹn một tương lai tươi sáng cho hoạt động kinh doanh của công