1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tĩnh

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 17,03 MB

Nội dung

“Vi vay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải có phương án cân đối dé tránhtrường hợp lỗ và treo lại các khoản lỗ gây áp lực tăng giá trong năm 2021, nhất là sẽ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khá

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

lille

CHUYEN DE THUC TAP

Đề tài:

HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN KINH DOANH

Họ và tên sinh viên : Đặng Hoàng Anh Thơ

Lớp chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp 58B

Mã sinh viên : 11164909

Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Hữu Nghị

Hà Nội - 2020

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIET TÁT 5

PHAN MỞ DAU ossssssssssssssssssssssssssscsssssssesssssssssssssssesssssssesssssssessssssssssssssssssssssseoess 6 CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HIEU QUA SU DUNG VON KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 2 << << << <Ss S49 e2 956 8 1.1 Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp .s s- 5° 5< se sssessesses 8 IJNJNN€vC nhnn 8

1.1.2 Phân loại vốn kinh do@inÌh 2-2 s22 sẻ eeEeeEeetseeseesrssrscrs 9 1.1.2.1 Phân loại vốn kinh doanh theo đặc điểm luân chuyển của vốn 9

1.1.2.2 Phân loại vốn kinh doanh theo quan hệ sở hữu -« 10

1.1.2.3 Phân loại vốn kinh doanh theo thời gian sử dụng VON Il 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của vốn đối với sản xuất kinh doanh Il 1.2 Hiệu quả sử dung vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 12

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng VỐNn - + se se ©sscssccscse 12 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong /7/1/8/14/112/E0000nn8nẺ8Ẻ8Ẻ8Ẻ8Ẻ8 14

1.2.3 Các phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong Aoanh HE ÏLÏỆTD SG G cọ HH 0 15 1.2.3.1 Phương pháp SO SÁHÏ: cv kg key 16 1.2.3.2 Phương pháp phân tích ty lO ceccccccccsccsscesseeseesseensceseceseesseeseenseeseees 16 1.2.4 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh /14/112/EEPPPPẸĐẼPẼĐẼ7ẼẺĐ8Ẻ85e 1

1.2.4.1 Các chỉ tiêu danh giá hiệu qua sử dung VON toàn bộ 17

1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung vốn cô định 19

1.2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 21

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh 25

1.3.1 Nhân 16 Chit qIAH - 2< 5< 5£ se SeSeexeEEeExeExeteereerrrereresreeree 25 1.3.2 Nhân tố KNGCN qIAH -2-° 5< se e£xsEeeEss+seteereerrrrreresresree 27 CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THUC TRẠNG HIEU QUA SU DỤNG VON KINH DOANH TẠI CONG TY ĐIỆN LUC HA TĨNH . 29

Trang 3

2.1 Khái quát chung về Công ty Điện lực Hà Tĩnh .5 «- 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỄm - s©c« se cse©secxeecsee 29

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của CONG Éy s11 xe 30

2.1.3 Bộ máy quản LY CUA CONG ÉV s5 S1 1 9 ve 31

2.2 Phân tích hiệu qua sử dung vốn kinh doanh Công ty Điện lực Ha Tinh 42

2.2.1 Thực trạng vốn kinh doanh của Công ty . -s©-sc-<e: 422.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty 48

2.2.2.1.Phân tích tổng quát hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 48

2.2.2.2 Phân tích hiệu qua sử dung WT c«csxssssssesserske Sl

2.3 Đánh giá tình hình quản lý và hiệu qua sử dung von kinh doanh tại

3.1 Phương hướng phát trién của Công ty . -s-scssssscs«e 63

3.1.1 Mục tiêu hoạt động của công ty trong năm 2020 63

3.1.2 Phương châm hOat ÍỘNG, << << HH ng 64

3.1.3 Định hướng phát trién o- 2° 5< e<Sece£eeEse+setee+eererrrrerrsresree 653.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Điện

Trang 4

3.3 Những kiến nghị cơ bản để thực hiện các giải pháp - 74

3.3.1 Với Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc -e©cs©csccsee 74

3.3.2 Với NNG MUO cesvecsecssecssecsecrecssessecssesssessssssesssessscesscssesssesssessessseesseessees 75

0n ,ÔỎ 77TÀI LIEU THAM KHAO .- 2< cs°©s©s££ss se sseEssezsevsserssersee 78

Trang 5

DANH MỤC BANG, BIEU DO

Bang 2.1: Két quả thực hiện các chi tiêu kinh doanh năm 2017,2018,2019 35

Bang 2.2 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018, 2019 40Bảng 2.3: Cơ cau vốn theo tài sản của Công ty năm 2017,2018,2019 42Bảng 2.4: Phân tích tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của Công ty 46Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 2 s¿©+2©s++cx++zxezseeex 48Bang 2.6: Hiệu quả sử dụng vốn cố định - 2-52 2 £+Ee+Ee£kerxerxerxrrsrree 52Bang 2.7: Hiệu qua sử dụng Vốn lưu động -2- 2+ 22 s+++£xzE+xeerxersee 55

Biểu đồ 2.1 Co cấu Vốn có định, Vốn lưu động năm 2017, 2018,2019 43Biểu đồ 2.2 Vốn chủ sỡ hữu của công ty năm 2017,2018,2019 - 44

Trang 6

DANH MỤC TU VIET TAT

PC Ha Tinh Cong ty Dién luc Ha Tinh

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

e Lý do chọn đề tài

Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nói chung vàCông ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) nói riêng đang đứng trước rất nhiều vấn

đề khó khăn Đặc biệt đứng trước tình hình dịch bệnh COVID-19 toàn cầu việc

giảm giá điện hỗ trợ doanh nghiệp, và người dân chịu ảnh hưởng là cần thiếtsong Bộ Tài chính cũng đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nói chung

và PC Hà Tĩnh nói riêng tính toán lại chi phí đầu vào, cân đối phương án dé tránh

thua lỗ.

Cu thể, điện thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ nhà nước bình ồn giá trên

cơ sở nguyên tắc “bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế hợp lý, cólợi nhuận phù hợp với mặt bằng giá thị trường và chủ trương, chính sách pháttriển kinh tế - xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ có tác động đến giá hàng

hóa, dịch vụ”.

“Vi vay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải có phương án cân đối dé tránhtrường hợp lỗ và treo lại các khoản lỗ gây áp lực tăng giá trong năm 2021, nhất là

sẽ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác là đầu vào của sản xuất điện (than cho sản

xuất điện, khi ), các đơn vi cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho sản xuất điện khi

các ngành hàng này không có điều kiện để giảm giá”, kiến nghị trên được Bộ Tàichính nêu ra trong báo cáo gửi Chính phủ về các giải pháp chính sách tài khoánhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh; thúc đây giải ngân vốn đầu tư

công trước tác động của đại dịch Covid-19.

Dé giải quyết được van đề trên thì việc sử dung vốn kinh doanh một cáchhiệu quả là rất cần thiết Và khi lâm vào thời kì này thì việc một doanh nghiệp cótồn tại được hay không, có phát triển được hay không phụ thuộc khá nhiều vàoviệc vốn của doanh nghiệp đó có được sử dụng hiệu quả hay không, cụ thể là phụthuộc vào hiệu quả sử dụng đồng vốn, trình độ sử dụng đồng vốn của từng doanh

nghiệp, lại càng rõ nét.

Vì những vấn đề trên nên đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại PC Hà Tĩnh” ra đời nhằm đưa ra những vấn đề nghiên cứu về cơ sở lýluận và thực tiễn đối với việc sử dụng hiệu quả VKD trong các doanh nghiệp nóichung va PC Hà Tĩnh nói riêng dé làm chuyên đề tốt nghiệp Từ đó đưa ra nhữngphương án dé định hướng cho PC Hà Tĩnh trong việc chọn và thực hiện những

Trang 8

giải pháp và chính sách phù hợp nhất cho việc sử dụng có hiệu quả VKD trongnên kinh tế thị trường.

Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về VKD, hiệu quả sử dụng

VKD và các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng VKD trong doanh

nghiệp.

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiệu qua sử dung VKD cua Công ty

Điện lực Hà Tĩnh trong những năm qua bằng những phương pháp

nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu khác nhau Từ đó đưa ra những

ưu nhược điểm trong việc quản lý tài sản, nguồn vốn, sử dụng vốn vàxác định các nhân té tác động đến hiệu quả sử dụng vốn VKD của Công

ty.

- Dua ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

VKD của Công ty Điện lực Hà Tĩnh trong thời gian tới.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu VKD và phương pháp

phân tích hiệu quả sử dụng VKD của PC Hà Tĩnh trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: dé đạt được mục dich của dé tai, trên tổng thé,

dé tài đã van dụng phương pháp phân tích của phép duy vat biện chứng, so sánh,phương pháp thống kê toán, phương pháp liên hệ, phương pháp chỉ tiết hoá để

Trang 9

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SỬ DUNG VON KINH

DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.

1.1 Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Trước tiên dé hiểu rõ về VKD, ta phải hiểu về vốn nói chung Khái niệm

về vốn rất đa dạng và cũng rất khác nhau, tuỳ theo từng thời kỳ và giai đoạn lịch

sử mà mỗi nhà kinh tế lại đưa ra những khái niệm phù hợp

- Theo Paul Samuelson và William D Nordhaus thì: “Vốn bao gồm hailoại: vốn vật chất và vốn tài chính Ban thân vốn là một loại hàng hoá nhưngđược tiếp tục sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo” Với quanđiểm này có thé thấy rõ được trạng thái biểu hiện và nguồn gốc của von Song

quan diém nay chưa cho thay mục đích vê sử dung von.

- Một số nhà kinh tế lại cho rằng: “Vốn bao gồm các yếu tố kinh tế được

bồ trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ như: tài sản hữu hình, vô hình, các kiến thức

về kinh tế, kỹ thuật của DN được tích luỹ, về trình độ quản lý, các lợi thế thươngmại lượng hoá vốn theo quan điểm này chính là giá trị doanh nghiệp được định

ra dé bán theo giả thiết” Quan điểm nay rất có ý nghĩa rất trong việc khai thácđầy đủ hiệu quả sử dụng vốn theo cơ chế thị trường Nhưng việc xác định vốntheo quan điểm này là rất phức tạp và khó khăn, với trình độ pháp luật và quản lýkinh tế ở nước ta đang ở mức thấp

-Khi xét theo mục tiêu kinh doanh, vốn được định nghĩa: “ Vốn là gia triđem lại giá tri thang dư” (Trang 137-139, Mác- ăngghen Tuyền tập, T3, NXB Sựthật 1991) Với quan điểm này thì mục tiêu của việc sử dụng vốn hay là mục tiêu

về quá trình hoạt động SXKD được chỉ ra rất rõ Tuy nhiên quan điểm này mangtính trừu tượng nên bị hạn chế về ý nghĩa đối với việc phân tích hiệu quả sử dụng

VKD.

Những quan điểm trên tùy theo góc độ đã thé hiện được tac dụng, vai tròtrong những điều kiện, thời gian khác nhau, với các yêu cầu nghiên cứu cụ thể.Nhưng với nền cơ chế thị trường hiện nay, các quan điểm trên chưa đáp ứng đầy

đủ các yêu cầu trên phương diện hạch toán và quản lý Vì vậy , định nghĩa về vốnđơn giản và phù hợp với gia đoạn hiện nay: “Vốn của doanh nghiệp là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ giá tri tai sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản

xuât kinh doanh nhăm mục đích sinh lời.” Như vậy, có thê xem vôn là toàn bộ

Trang 10

tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp hay chính là toàn bộ tài sản vật chất và tài sảntài chính mà doanh nghiệp đó đưa vào đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh

dé đạt được một lợi nhuận nào đó

Từ đó ta có thể rút ra được định nghĩa về vốn kinh doanh: “Vốn Kinhdoanh là số vốn doanh nghiệp đang trực tiếp sử dụng vào mục đích kinh doanh.”

1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh

Tuy vào những mục đích, căn cứ của từng doanh nghiệp mà VKD được

phân loại theo nhiều khái niệm khác nhau Có 3 cách phân loại phổ biến sau đâyđược áp dụng trong nhiều doanh nghiệp:

1.1.2.1 Phân loại vốn kinh doanh theo đặc điểm luân chuyên của vốn

Dựa theo đặc điểm luân chuyền, VKD được chia làm hai loại:

e Vốn có định (VCD)

Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt nam: " Vốn cố định là trị giáthành tiền của tai sản cố định và tiền sử dụng cho mục đích đầu tư tải sản cốđịnh" hay VCD là một bộ phận ứng trước về tài sản cố định của doanh nghiệp

“Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu (máy móc, thiết bị, nhàxưởng ) tham gia vào nhiều chu kì trong quá trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp Giá trị của tài sản cố định chuyên dần vào giá trị sản phẩm dướihình thức hao mòn (hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình) Dé bù đắp sự haomòn (giảm sút) giá tri của tài sản có định, doanh nghiệp phải lập quỹ khấu hao taisản có định dé tồn tại và phát triển.”

e Vốn lưu động (VLD)

Theo cuốn “Quản trị tài chính” của Eugene F Brigham & Joel F Houston:

“Trên bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp tài sản lưu động được thé hiện

ở các bộ phận tiền mặt, phải thu, các khoản chứng khoán thanh khoản cao và dựtrữ hàng hóa tồn kho Đề hình thành nên những tài sản đó doanh nghiệp cần phải

có một số vốn tương ứng, số vốn ấy gọi là VLĐ của doanh nghiệp” Tài sản lưuđộng của doanh nghiệp được chia làm hai loại: Tài sản lưu động sản xuất(nguyên nhiên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dé dang ) và Tài sản lưu độnglưu thông (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoảnvốn trong thành toán, chi phí trả trước ) Va cũng theo cuốn “Quản trị tài

chính” của Eugene F Brigham & Joel F Houston: “Các quá trình kinh doanh khác

Trang 11

nhau đều dẫn đến hình thái biểu hiện cua VLD khác nhau VLD liên tục thay đổi

từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành hàng hóa, các vật tư dự trữ sản xuất, sau

đó trở thành bán thành phẩm, sản phẩm do dang, thành pham và cuối cùng quaylại hình thái vốn bằng tiền Kết thúc mỗi chu kỳ kinh doanh, toàn bộ giá trị củaVLD được chuyển dịch tất cả một lần vào giá tri sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sảnxuất ra và được bu lấp lại khi doanh nghiệp thu được tiền ban chúng”

Doanh nghiệp sẽ lựa chọn được những quyết định đầu tư sao cho phù hợp và cóhiệu quả nhất khi thấy được cơ cấu đầu tư vào tai sản cố định và tai sản lưu động

dựa vào cách phân loại theo đặc điêm luân chuyên vôn như trên.

1.1.2.2 Phân loại vốn kinh doanh theo quan hệ sở hữu

e Vốn chủ sở hữu (VCSH)

Phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp cóquyền chiếm hữu, định đoạt và chi phối được gọi là VCSH Đối với doanhnghiệp, VCSH có tính dai han, an toàn rất cao và đặc biệt không phải hoàn trả.Tuy theo từng loại hình doanh nghiêp thuộc các thành phan kinh tế khác nhau mà

VCSH hữu bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, VCSH mà doanh nghiệp bỏ ra,

vốn góp cô phần và lợi nhuận để lại VCSH tại một thời điểm có thể được xácđịnh băng công thức sau đây:

Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Nợ phải trả

e No phải trả

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01 "Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện

tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện và giao dịch đã qua mà doanh

nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình" Mặt khác, doanh nghiệp chỉ

có quyền sử dụng trong phạm vi những ràng buộc và phải hoàn trả trong một thờigian nhất định đối với khoản vốn này Nguồn vốn này được hình thành dướinhiều hình thức khác nhau: Vay nợ, tín dụng thương mại, liên doanh liên kết, tín

dụng ngân hàng, đi thuê và các hình thức sở hữu khác

Phân loại vốn theo nguồn hình thành như trên có ý nghĩa đặc biệt trong

việc đánh giá khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp qua đó xây dựng được

cơ cầu nguồn vốn tối ưu nhằm tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn trong điều kiện

đảm bảo an toàn tài chính.

10

Trang 12

1.1.2.3 Phân loại vốn kinh doanh theo thời gian sử dụng vốn

e Vốn ngăn hạn

“Vốn ngắn hạn là các khoản vốn có thời hạn trả dưới một năm hoặc trongmột chu kỳ kinh doanh Vốn ngắn hạn thường chỉ tham gia và một chu kỳ sản

xuất, giá tri của nó được chuyền dịch toan bộ trong một lần vào gia tri sản

phẩm.” PGS TS Vũ Duy Hao, ThS Trần Minh Tuấn, Giáo trình Tài chínhDoanh nghiệp, NXB Dai học Kinh tế Quốc dân (2016)

e Von dài hạn

Là giá tri ứng ra ban đầu trong các quá trình sản xuất kinh doanh dé đầu tưvào tải sản dài hạn cho doanh nghiệp Vốn dài hạn có thời hạn sử dụng trên mộtnam , nó bao gồm vốn chủ cở hữu và nợ dai hạn (tín dụng dài hạn, trái phiếu đài

hạn, thuê tài chính) Đây là nguồn vốn đuọc doanh nghiệp sử dụng ồn định, lâu

dai vào hoạt động SXKD.

Doanh nghiệp có thé thuận lợi trong việc huy động vốn một cách phù hợpvới thời hạn sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn SXKD với cách phân loại vốntheo thời gian sử dụng như trên Đồng thời với cách phân loại như thế này sẽ rấttốt vho việc lập kế hoạch tài chính của các nhà quản lý giúp tương lai hình thànhnên những việc quan trọng về quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn và tô chứclựa chọn nguồn vốn, tổ chức sử dụng vốn nhằm giảm thiểu rủi ro, tránh ứ đọngvốn, giảm chi phí sửdụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của vốn đối với sản xuất kinh doanh

Vốn là một trong những yếu tố tiên quyết của quá trình sản xuất, có ýnghĩa tới sự thành bại và phát triển trong kinh doanh của doanh nghiệp Và vớibối cảnh nền kinh tế thi trường hiện nay thực sự là môi trường để nhìn thấy 16

đây đủ vai trò, ban chat va tam quan trọng của von.

VKD là một yếu tố đầu vào cho hoạt động SXKD, là điều kiện vật chấtkhông thê thiếu được trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp Đứng trên góc

độ một doanh nghiệp có thê thấy rằng, điểm xuất phát để tiến hành hoạt độngSXKD là có một số vốn đầu tư ban đầu nhất định Để doanh nghiệp tính toán,

hoạch định kế hoạch và chiến lược kinh doanh một cách có hiểu quả thì cần dựa

vào số VKD mà doanh nghiệp có Bên cạnh đó về mặt pháp lý, tat cả các doanhnghiệp du ở thành phần kinh tế nào, đều cần phải có một lượng vốn cần thiết tối

11

Trang 13

thiểu theo quy định nhà nước (vốn pháp định) dé được thành lập và đi vào hoạt

động.

Các doanh nghiệp muốn tiễn hành các hoạt động SXKD một cách liên tục

có hiệu quả thì rất cần một lượng VKD phù hợp Hay nói rõ hơn trong quá trình

hoạt động SXKD, VKD của một doanh nghiệp luôn được tăng lên tương ứng với

sự tăng trưởng quy mô sản xuất, đảm bảo rằng quá trình tái sản xuất được tiếnhành một cách liên tục Mặt khác doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi những tổnthất như: Sản xuất trì trệ, tiền không đủ để thanh toán với nhà cung ứng khi đến

thời hạn, không đảm bảo thực hiện kịp thời các hợp đồng đã ký kết với khách

hàng từ đó làm mất tín nhiệm trong quan hệ mua bán, v.v nếu thiếu VKD.Những khó khăn trên khi kéo dài nhất trong một thời gian nhất định sẽ dẫn đến

thua lỗ, phá sản doanh nghiệp Từ đó đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn bảo đảm

đầy đủ, kịp thời VKD trong quá trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu mở rộng SXKD

của doanh nghiệp.

Đề phân loại quy mô các doanh nghiệp thì VKD là một trong những tiêuchí hàng đầu và cũn là tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng hiệu quảnguồn lực hiện có cũng như tương lai về sức lao động, nguồn cung ứng, phát

triển mở rộng thị trường Trong cạnh tranh doanh nghiệp thi VKD là điều kiện

hang đầu dé các doanh nghiệp khang định cho mình một chỗ đứng Dé đảm bảo

sự duy trì và phát triển của doanh nghiệp đồng thời chiến thắng trong cạnh tranh,tất yếu các doanh nghiệp phải nhanh nhạy nắm bắt được nhu cầu thị trường, sau

đó đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, đa dạng hoá sản phẩm, cạnh tranh giá thành,cải tiễn quy trình công nghệ, Cho nên đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải khôngngừng phát triển VKD của mình dưới tác động của quy luật canh tranh trong cơchế thị trường, cùng với khát vọng lợi nhuận

Như vậy, VKD đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là điều kiện tất yếu trong

quá trình sản xuất, phát triển, đầu tư của doanh nghiệp, tạo ra lợi thế cạnh tranh

và khăng định vị trí trong nền kinh tế thị trường

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn

“Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng

các nguôn nhân lực sẵn có của doanh nghiệp đê đạt được kêt quả lợi ích cao nhât

12

Trang 14

với chỉ phí thấp nhất.” (Nguyễn Quang Quynh (1991), Phân tích kinh tế hoạtđộng kinh doanh, NXB thống kê, Tr 240- Tr 248).

Theo khái niệm trên, để xác định hiệu quả kinh doanh có hai yếu tố:

Thứ nhất là nguồn lực ( lao động, đất đai, tài nguyên, vốn, ) và các chiphí (chi phí lao động, thiết bị, nguyên vật liệu mà doanh nghiệp bỏ ra dé sản xuấtkinh doanh tạo ra các kết quả tương ứng)

Thứ hai là kết quả về lượi ích kinh tế Khi mà doanh nghiệp bỏ ra cácnguồn vốn và chi phí vào SXKD lại đem về nhiều loại kết quả khác nhau Cónhững kết quả phù hợp với mục tiêu kinh doanh cũng như có một số kết quả nằmngoài hay thậm chí đi ngược lại mục tiêu này Vì vậy, kết quả được nhắc đếntrong khái niệm trên là kết quả hữu ích đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung vàđối với doanh nghiệp nói riêng

Hiệu quả kinh doanh khi dựa vào hai yếu tố trên được xác định là đạilượng so sánh kết quả với nguồn nhân lực và chi phí hay ngược lại Khác với haichỉ đầu vào (chi phí và nguồn lực) và đầu ra (kết quả và lợi ích), chỉ tiêu hiệu quả

là một tỷ số so sánh dé phan ánh chất lượng về hoạt động SXKD của doanhnghiệp Với chỉ tiêu này, tiêu chuẩn chất lượng chính là tối thiểu hóa chỉ phí vàtối đa hoá kết quả lợi ich dựa trên các điều điện về nguồn nhân lực và chi phí xác

định.

Quay lại vấn đề hiệu qua sử dụng VKD, chúng ta thấy: Có một số quanđiểm trước đây cho rằng “giá trị thang dư là do kết quả của lao động sáng tạo ra”nên yếu tố tai nguyên và đất đai không được tính đến đồng thời yếu tố vốn bixem nhẹ Vì vậy, khi nói đến các yếu tô tác động đến kết quả SXKD chỉ có 3 yếu

tố cơ bản được đánh giá, phân tích: Lao động (đây là yếu tổ được xem là cơ bảnnhất), thiết bị, nguyên vật liệu Nên nếu dựa vào khái niệm trên thì các vấn đềkhác liên quan đến vốn cũng như bản chất của hiệu quả SXKD ít được quan tâm

Bên cạnh đó, cũng có một sé quan diém lai cho rang: Yếu tố vốn bao trùm

lên tất cả, hay chính là coi hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng VKD là một

Vi theo họ, số tiền vốn mà doanh nghiệp có sẽ tạo ra các yếu tổ về lao động, thiết

bị, nguyên liệu và đồng thời việc phân tích hiệu quả sử dụng VKD là không cầnthiết vì đã có phân tích về hiệu quả kinh doanh

13

Trang 15

Đến với cơ chế thị trường, VKD được xây dựng một cách đầy đủ hơn vềvai trò và bản chất Các doanh nghiệp luôn tuân thủ nguyên tắc: “Sản xuất cái gì,sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai?” cũng như tương đương mọi hoạt độngSXKD của doanh nghiệp sẽ bị chi phối bới thị trường Vì vậy bản chất hiệu qua

sử dụng VKD được xem là một mặt của hiệu quả kinh doanh, nó là đại lượng so

sánh giữa một bên là số VKD bỏ ra và kết quả đạt được

Qua đó, để đi đến nhận thức dầy đủ phù hợp nhất về bản chất cũng nhưtiêu chuẩn phân tích hiệu qua sử dụng VKD của doanh nghiệp cần phải giải

quyét một sô vân dé như sau:

Hiệu quả sử dụng VKD là khía cạnh của hiệu quả kinh doanh, nhưng

không thé xem hai hiệu quả là một bởi vì trong quá trình kinh doanh thì VKD chỉ

là một yếu tố Mặt khác, hiệu quả sử dụng VKD thể hiện hai van đề: bảo toànđược vốn kinh doanh và đưa đến được kết quả tốt theo mục đích kinh doanh chứkhông thé nói đã sử dụng vốn tốt nhưng lại lỗ

Với các quan điểm trước đây về hiệu quả sử dụng VKD chủ yếu đề cậpđến khả năng tối thiểu hoá về nguồn vốn bỏ ra, còn vấn đề thời gian sử dụng như

thế nào hầu như không được đề cập Thực tế cho thấy, voi cùng một kết quả đạt

được thì việc sử dụng trong thời gian ngắn hơn sẽ làm tăng cơ hội nhiều hơn Vìvậy, tối thiểu hoá số VKD và thời gian sử dụng của số vốn kinh doanh đó đều

cân được dé cập đên.

Ban chat và các tiêu chuân về hiệu qua sử dụng VKD của doanh nghiệp

được rút ra từ những phân tích trên được hiểu như sau:

“Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệuquả kinh doanh Phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá số vốn kinh doanh bỏ ra

và thời gian sử dụng nó theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp với

mục tiêu kinh doanh.”

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong

doanh nghiệp

Cạnh tranh, đào thai là nguyên tắc rất đỗi cơ bản của nền kinh tế thị

trường cho dù là Doanh nghiệp Nhà nước hay Doanh nghiệp Tư nhân thì mục

đích cuối cùng đều là lợi nhuận Vì vậy, trên thị trường hiện nay dé có thé đứng

vững, mọi doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

14

Trang 16

doanh mà trong đó quản lý và sử dụng VKD có hiệu quả là một nhân tố quan

trọng.

Hiệu quả sử dụng VKD được biểu hiện ở mối quan hệ giữa sé lượng vốn

bỏ ra đầu tư và kết quả đạt được do quá trình sử dụng vốn vào quá trình SXKD

Và hiệu quả sử dụng VKD cũng có tầm quan trọng và sự cần thiết khác nhau khi

đứng trên phạm vi và góc độ xem xét khác nhau.

Khi hoạt động trong cơ chế thị trường theo nguyên tắc hạch toán độc lậpthì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng và cũng là điều kiện quyết định sự thành bạicủa doanh nghiệp Đây là lẽ đương nhiên vì các doanh nghiệp không thể pháttriển hay tồn tại được khi quá trình kinh doanh bị thua lỗ trong khi lợi nhuận làkết quả cuối cùng mà doanh nghiệp mong muốn, trong đó quá trình quản lý và sửdụng VKD giữa một vai trò đặc biệt đối với kết quả đó Sử dụng VKD có hiệuquả giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được vốn từ đó có điều kiện dé tích luỹ và

mở rộng hoạt động SXKD, khai thác mọi lợi thế và tiềm năng của mình giúp

doanh nghiệp đứng vững trên thương trường.

Trên góc độ nền kinh tế quốc dân, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

sẽ góp phần nhanh chóng thúc day quá trình phát triển kinh tế xã hội, giải quyếtnhững vấn đề cấp bách về việc làm cũng như tăng thu nhập cho người lao động

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là sự cần thiết khách quan của mỗidoanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế

1.2.3 Các phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong

doanh nghiệp

Nhìn chung, phân tích và đưa ra những đánh giá về hoạt động kinh tế và

sử dụng vốn thông qua việc phân tích các yếu tổ riêng lẻ, dé đi đến những pháthiện có tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu Rồi từ đó làm tiền đề cho cácdoanh nghiệp đưa ra những quyết định quản lý phù hợp trong hoạt động SXKD

Dé phân tích hiệu quả sử dụng VKD trong doanh nghiệp cần bám sátnhững yêu cầu như sau: phải có phương pháp phân tích khoa học đi kèm vớinhững chỉ tiêu phân tích phù hợp Do hạn chế về sự hiểu biết, vì vậy dé tài xin

phép chỉ đưa ra một vài phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng VKD như sau.

15

Trang 17

những nội dung so sánh sau:

- So sánh giữa chỉ số kỳ này với chỉ số kỳ trước dé thay rõ sự thay đổi về

tài chính của doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự giảm sút trong hoạt

động SXKD để có biện pháp khắc phục trong thời kỳ tới

- So sánh giữa sô kê hoạch với sô thực hiện đê thây được mức độ phân

dau của doanh nghiệp

- So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu bình quân của ngành, củacác doanh nghiệp khác dé đánh giá doanh nghiệp tốt hay xấu, có phát triển trongmặt bằng chung

- So sánh chiêu ngang của nhiêu kỳ đê thây được sự biên động vê cả sô tuyệt đôi và sô tương đôi của một chỉ tiêu nao đó qua các liên độ kê toán liên tiép, so sánh chiêu dọc đê đánh giá được tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tông thê.

1.2.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ.

Phương pháp này được áp dụng trên chuẩn mực các ty lệ của đại lượng tàichính Với nguyên tắc khắt khe buộc phải đưa ra các mức, các ngưỡng rõ ràng dénhận xét, đồng thời trên cơ sở so sánh các ty lệ doanh nghiệp với ty lệ tham chiếu

xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động được phản ánh qua các tỷ lệ tài chính được phân tích thành các nhóm đặc

trưng Đó là các nhóm tỷ lệ về cơ cầu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm

tỷ lệ mục tiêu thanh toán, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại baogồm những nhóm tỷ lệ riêng lẻ từng bộ phận của hoạt động tài chính Trong từng

trường hợp khác nhau, dựa theo từng góc độ phân tích, người phân tích lựa chọn lựa

các mục tiêu khác nhau Đề đáp ứng cho mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn củadoanh ngiệp người ta phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển không ngừng củatiến bộ khoa học kỹ thuật

16

Trang 18

1.2.4 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh

nghiệp

1.2.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn toàn bộ

e Chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động của tong tài sảnHiệu suất sử dụng Doanh thu và thu nhập kháctổng tài sản Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản được đưa vào hoạt động SXKDtrong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Thông thường, so với kỳ trước, hệ sô này tăng phản ánh sức sản xuât của tông tài sản tăng và ngược lại hệ sô này giảm phản ánh sức sản xuât cuả tông tài

sản giảm.

e Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời tông tài sản (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận Lơi nhuận trước (sau) thuế

trước (sau) thuế trên * 100

tổng tài sản (ROA) Tổng tài sản bình quân

ROA phản ánh khả năng sinh lời của tổng tài sản cho chủ doanh nghiệp,chỉ tiêu này nói lên cứ 100 đồng tài sản đưa vào hoạt động SXKD thì mang lạibao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế + chỉ phí lãi vay

trước thuế (điều chỉnh) = = ——————————————————— * 100

trên tông tài sản Tổng tài sản bình quân

Hệ số này thường được dùng dé so sánh các doanh nghiệp với nhau vàphản ánh, đánh giá đúng khả năng sinh lời của tổng tài sản nói chung Chỉ tiêunày nói lên cứ 100 đồng tai san đưa vào hoạt động SXKD thì mang lai bao nhiêuđồng lợi nhuận trước thuê và lãi vay (EBIT)

Trong điều kiện bình thường các chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng

sinh lời của tài sản tăng và ngược lại.

17

Trang 19

Dé xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời trên tông tàisản, ta có thé sử dung công thức Dupont sau :

LN trước (sau) thuế DT và thu nhập khác

ROA = *

DT và thu nhập khác Tổng tài sản bình quân

Công thức trên thé hiện mối liên hệ giữa các chỉ số tài chính, các nhân tốảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Từ đó đưa ra những biện pháp thích

hợp dé nâng cao hiệu suất sử dụng tong tài sản như: tăng hiệu suất sử dung tổng

tài sản ( tăng doanh thu, giảm tài sản có khả năng sinh lời thấp ) hay tăng ROS

(quản lý tốt chi phí) hoặc tăng cả hai chỉ tiêu trên

e Chỉ tiêu phản ánh kha năng sinh lời của VCSH (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước (sau) thuếtrước (sau) thuế trên = * 100vốn chủ sở hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân

ROE theo công thức trên nói lên với 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vàohoạt động SXKD thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế

Dé xác định anh hưởng của các nhân tô đên tỷ suat lợi nhuận von chủ sở

hữu có thé sử dụng công thức Dupont sau:

LN trước (sau) thuế = DT và TN khác Tổng TSBQ

ROE = | — * ——_ * —W _

DT va TN khác Tổng TSBQ VCSH binh quan

1 ROE = ROA *

1- Hệ số nợROE =ROS * hiệu suất sử dụng tổng tài sản * Hệ số nhân vốn

18

Trang 20

Muốn tăng ROE thì tăng hiệu suất sử dung tốn tài sản hoặc tăng ROS haytăng hệ số nợ ( trong điều kiện chỉ để một nhân tố thay đồi) Song việc tăng hệ số

nợ đồng nghĩa với việc tăng rủi ro cho doanh nghiệp Cho nên dé có những quyếtđịnh đúng đắn trong việc huy động vốn để đảm bảo có cơ cấu vốn tối ưu thìdoanh nghiệp cần có sự cân nhắc thật kỹ giữa các lợi ích đạt được với rủi ro tăng

thêm từ việc tăng hệ sô nợ

1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn có định

o Các chỉ tiêu tong hợp

e Hiệu suât sử dụng vôn cô định

Doanh thu thuần trong kỳHiệu suất vốn có định =

Tổng số vốn có định bình quân sử dụng trong kỳ

Hệ số này cho biết một đồng VCD được đầu tư mua sắm và sử dụng tảisản cô định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ

Thông thường so với ky trước chỉ tiêu này tăng phản ánh VCD đã được sử

dụng hiệu quả Mặt khác khi hệ số này giảm thì cần phải xem xét nguyên nhânrồi mới đưa ra kết luận Nếu trong kỳ tiến hành đầu tư tài sản cố định khiến choVCD bình quân tăng dẫn đến hệ số này giảm, thì điều này không đồng nghĩa vớiviệc sử dụng vốn không hiệu quả, mà nó sẽ phát huy trong kỳ sau

e Hàm lượng von cô định

Chỉ tiêu này cho biết số VCD cần thiết dé tạo ra một đồng doanh thu trong

kỳ Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ việc quản lý và sử dụng tài sản cố định

đạt trình độ cao.

¬ Vốn có định sử dụng bình quân trong kỳ

Hàm lượng vôn cô định =

Doanh thu thuân trong kỳ

e Ty suat lợi nhuận von cô định

Ty suất này cho biết một đồng VCD sử dụng trong kỳ có thé tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế Thường thì so với kỳ trước tỷ suất này

tăng chứng to VCD đã được sử dụng hiệu quả hon.

19

Trang 21

Lãi thuần trong kỳ

Hiệu quả sử dụng VCD =

Vốn có định sử dụng bình quân trong kỳ

o Các chỉ tiêu phân tích

e Hệ số hao mòn tài sản cô định

Số tiền khấu hao lũy kế

Hệ số hao mòn TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

Hệ số này cho biết mức độ hao mòn của tài sản cố định trong doanhnghiệp so với thời điểm ban đầu Đi kèm với đó hệ số này cũng phản ánh tìnhtrạng của máy móc và mức độ đổi mới của thiết bị Chỉ tiêu này càng cao cũngđồng nghĩa với việc mức độ hao mòn càng lớn và ngược lại

e Hiệu suât sử dụng tài sản cô định

Doanh thu thuần trong kỳHiệu suất sử dụng TSCD =

Tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Hệ số này cho biết cứ 1 đồng tài sản cố định đưa vào hoạt động SXKDtrong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Thường thì so với kỳ trước,nếu hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng thì cho thấy VCD đã được sử dung hệu

quả hơn.

e Hệ sô trang bị tai sản cô định cho một công nhân trực tiép sản xuat

Nguyên giá TSCD bình quân trong kỳ

Hệ số trang bị TSCD =

Số lượng công nhâmn trực tiếp sản xuất

Chỉ tiêu này cho biết giá trị tài sản bình quân trang bị cho một công nhântrực tiếp sản xuất Hệ số trên càng cao cho thấy mức độ trang bị tải sản cố địnhcho sản xuất càng lớn và ngược lại

e Tỷ suất đầu tư tài sản cô định

20

Trang 22

Tỷ suất này phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản cố định trong tông giá trịtài sản của doanh nghiệp Hay chính là trong một đồng giá trị tài sản của doanhnghiệp có bao nhiêu đồng được dau tư vào tài sản cố định Hệ số này cao chothấy doanh nghiệp đã chú trọng vào đầu tư TSCĐ và ngược lại.

Gia trị còn lại của TSCD

Tỷ suất đầu tư TSCĐ = —————————— * 100

Tỷ suất này phản ánh mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn chủ

sở hữu Hệ số này lớn hơn 1 cho thấy khả năng tài chính vững vàng Ngược lạinếu nhỏ hơn 1 thì đã có một phần tài sản cố định được tài trợ bang nguồn vốnvay Nếu nguôồn vốn đó là ngắn hạn thì thé hiện doanh nghiệp đang kinh doanhtrong cơ cau vốn mạo hiểm

1.2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

o Các chỉ tiêu tong hop

e Toc độ luân chuyên von lưu động

Tốc độ luân chuyển VLĐ là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sửdụng VLD của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyên VLD diễn ra nhanh hay chậmcho biết tình hình tổ chức các mặt về sản xuất, mua sắm, tiêu thụ, dự trữ củadoanh nghiệp như thế nào, có phù hợp hay không, những khoản vật tư dự trữ sửdụng tốt hay không, các khoản phí tổn thất trong quá trình SXKD cao hay thấp Bằng cách phân tích tốc độ luân chuyền của VLD có thé giúp doanh nghiệp đâynhanh tốc độ luân chuyền, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Tốc độ luân chuyên VLĐ có thể đo bằng các chỉ tiêu sau:

Trang 23

Trong đó: L: Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ

MI: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳVLDbg: vốn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của VLĐ được thực hiện trong mộtthời kỳ nhất định, thường là một năm

* Kỳ luân chuyên vôn

được sử dụng hiệu quả.

* Mức tiết kiệm VLD do tăng tốc độ luân chuyên

MI DIT! DTTI

*(KI-K0)= —— - ——

360 Li LO

VLDtk =

VLDtk: Vốn lưu động tiết kiệm được

MI: Doanh thu thuần kỳ thực hiện

LO, L1: Số lần luân chuyên vốn gốc và kỳ thực hiện

KO, K1: Kỳ luân chuyền vốn kỳ gốc và kỳ thực hiện

Khi tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ này so với kỳ trước thì chỉ tiêu nàycho biết số VLD có thé tiết kiệm được

* Hàm lượng VLĐ

Chỉ tiêu này cho thấy số VLD cần có dé đạt được một đồng doanh thu Hệ

số này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao

Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳHàm lượng vốn lưu động =

Doanh thu thuần

22

Trang 24

e Hiệu suât sử dung von lưu động

Hiệu suất sử dụng VLD là sự so sánh giữa mức lợi nhuận dat được trong

kỳ với VLD bỏ ra Chỉ tiêu nay cho biết một đồng VLD có thé tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu Số doanh thu được tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thìhiệu suất sử dụng VLĐ càng cao

Lợi nhuận trước (sau) thuếHiệu quả sử dụng vốn lưu động =

Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ

Các KPTbq: Các khoản phải thu bình quan

DTT: Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết so với kỳ trước hệ số vòng quay khoản phải thu tănghoặc kỳ thu tiền trung bình giảm chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu củadoanh nghiệp nhanh hơn, làm giảm vốn ứ động tại khâu thanh toán, tăng hiệu quả

sử dụng VLD của doanh nghiệp và ngược lai.

e Toc độ luân chuyên của hang tôn kho

Giá vốn hàng bán

- Vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân

Hệ số này cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra

số doanh thu được ghi nhận trong kỳ đó Chỉ số này cao phản ánh hàng tồn khokhông bị ứ đọng nhiều và doanh nghiệp bán được hàng nhanh Song nếu nhu cầu

23

Trang 25

thị trường tăng đột ngột thì hệ số này quá cao là không tốt vì lượng hàng dự trữ

trong kho không nhiều doanh nghiệp sẽ dé bi mat khách và bị đối thủ cạnh tranh

giành thị phần

360

- Số ngày một vòng quay HTK =

Vòng quay HTK

Chỉ tiêu số ngày một vòng quay hàng tồn kho cho biết số ngày kể từ khi

bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu đến khi sản xuất ra sản phẩm (ké ca thời gian

lưu kho).

Nhìn chung so với kỳ trước, số ngày một vòng quay HTK tăng hay vòngquay hàng tồn kho giảm chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyên chậm, vốn bị ứ đọng

nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng và ngược lại

o_ Chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn

e Hệ số kha năng thanh toán nợ ngắn hạn

ngắn hạn càng cao phản ánh sự an toàn về khả năng thanh toán cho những khoản

nợ cần thanh toán Song chỉ số này quá cao cũng có thể do doanh nghiệp đó đã

đầu tư nhiều vào tài sản hiện hành, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả Bên

cạnh đó kha năng chuyền đổi thành tiền của các bộ phận là khác nhau trong toàn

bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Mức độ thanh khoản của bộ phận hàng tồn

kho thường được coi là kém nhất, vì vậy dé có thé đánh giá khả năng thanh toán

một cách tốt hơn chúng ta có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh

e Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tiền và tương đương tién+dau tư tài chính ngăn hạn+phải thu

Hệ số KNTT nhanh =

Nợ ngắn hạn

KNTT: khả năng thanh toán

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của

doanh nghiệp bang việc chuyên đổi các tài sản lưu động, không ké hàng tồn kho

24

Trang 26

Tuy nhiên trong một số trường hợp, doanh nghiệp không có khả năngthanh toán các khoản nợ đến hạn do các khoản phải thu chưa thu hồi được, hàngtồn kho chưa chuyên hóa được thành tiền mà chỉ số khả năng thanh toán nợ ngắnhạn và khả năng thanh toán nhanh vẫn cao Cho nên, chúng ta cần xem xét đến

khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.

e _ Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Tiền và tương đương tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

Nợ ngắn hạn

- Thông thường các hệ số trên được coi là hợp lý khi:

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngăn hạn ở mức bang 2

Hệ số khả năng thanh toán nhanh ở mức bằng 1

Hệ số khả năng thanh toán tức thời ở mức 0,5

1.3 Các nhân tố anh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.3.1 Nhân tố chủ quan

e Chất lượng nguồn nhân lực

Trong các nhân tố thì nguồn nhân lực là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạtđộng SXKD dẫn đến những tác động mang tính quyết định hiệu quả sử dụng VKDcủa doanh nghiệp Có thé xét tầm ảnh hưởng của yếu tố nguồn nhân lực trên khíacạnh: trình độ tô chức quản lý của nhà lãnh đạo và tay nghề của người lao động

Trong SXKD thì vai trò của người lãnh đạo là rất quan trọng Kỹ năngquản lý của người lãnh đạo được phản ánh qua việc kết hợp hài hòa, tối ưu giữa cácyêu tố trong SXKD nham giảm thiểu những chi phí không cần thiết cũng như nămbắt kịp thời những cơ hội đem lại cho doanh nghiệp sự cân bằng và phát triển

Bên cạnh đó tay nghề người lao động cũng thể hiện được sự sáng tạotrong công việc giúp giảm thiểu thời gian cũng như chi phi dé tăng năng suất laođộng, Người lao động chính là đối tượng sử dụng trực tiếp vốn của doanhnghiệp, quyết định phan lớn hiệu qua sử dụng vốn

e Trinh độ tổ chức quản lý, tô chức SXKD, hạch toán nội bộ doanh nghiệp

25

Trang 27

Một doanh nghiệp muốn có được hiệu quả tốt thì bộ máy quản lý và tổchức kinh doanh phải ăn khớp và nhịp nhàng với nhau Vì đặc điểm của VKD làvừa tham gia vào nhiều chu kỳ của SXKD (vốn có định) hay vừa chuyền hết giátrị một lần vào một chu kỳ (vốn lưu động) Cho nên dé tránh được tình trạngchiếm dụng, sử dụng sai mục đích dẫn đến những tốn thất lớn thì việc tính đủ,

tính đúng, trích lập kip thời và thực hiện chặt chẽ là biện pháp đặc biệt quan

trọng trong công tác quản lý VKD của doanh nghiệp.

Mặt khác công tác hạch toán kế toán nội bộ doanh nghiệp có tác độngkhông hề nhỏ Công tác kế toán sẽ giúp doanh nghiệp ghi lại hiệu quả sử dụngvon bằng những công cụ của mình(bảng biểu, khấu hao,thống kê ) và từ đó kếtoán sẽ thấy được những tồn đọng trong quá trình sử dụng vốn và đưa ra biệnpháp giải quyết cho công ty

Sản phâm và chu ky của san pham

Sản phẩm mà doanh nghiệp SXKD là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệuquả sử dụng VKD của doanh nghiệp Và vốn đầu tư cho từng sản phẩm khác

nhau là khác nhau.

Những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài thì đồng vốn đầu tư có tốc độluân chuyên chậm và vòng luân chuyên vốn lớn Vì vậy việc tính toán, dự đoánchính xác nhu cầu vốn ở từng giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của sảnphẩm là cực kỳ cần thiết, do đây là một trong những yếu tố quan trong dé nâng

cao hiệu quả sử dụng VKD nói chung, đặc biệt là hiệu quả sử dung VCD nói

riêng.

Bên cạnh đó sản phâm nao có chu kỳ sản xuất ngắn, thì yếu tố quan trọng

để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp chính là việc nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ, đây nhanh tốc độ chu chuyền vốn

Từ đó, dé lập kế hoạch phù hợp về vốn, như can tăng giảm VCD, VLD dénâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì cần phải nắm rõ được đặc tính, chu kỳ sanxuất của sản phẩm đó Chung quy lại muốn hiểu quả sử dụng VKD được nângcao, doanh nghiệp phải xác định nhu cầu về vốn một cách đúng đắn và phù hợp

để đảm bảo hoạt động SXKD được tiến hành một cách tiết kiệm, liên tục và cóhiệu quả kinh tế cao

26

Trang 28

Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật

Hiện nay với cuộc cách mạng 4.0 thì chu kỳ công nghệ ngày càng ngắnhơn, hiện đại hơn, đóng vai trò quyết định đối với việc nâng cao năng suất chất

lượng và hiệu quả Nên việc đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm được giải pháp

đầu tư, chuyền giao công nghệ đúng đắn với trình độ tiên tiến trên thé giới đồngthời đào tạo và bồi dưỡng lực lượng lao động làm chủ được công nghệ kỹ thuật

hiện đại, làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.2 Nhân tố khách quan

Nhân tô kinh tê

Hoạt động SXKD của một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường luôn

gan với sự van động của nền kinh tế Hay nói cách khác sự biến động dù lớn dùnhỏ của nền kinh tế cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt đông SXKD, từ đó ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng VKD Khi nền kinh tế tăng trưởng và ổn định tớimột tốc độ nào đó thì sức mua của thị trường lớn, các hoạt động đầu tư được mởrộng, thị trường vốn ôn định Đó là tiền đề để doanh nghiệp sẽ có khả năng huyđộng được nhiều vốn cho hoạt động SXKD làm tăng doanh thu và lợi nhuận của

doanh nghiệp hay nói cách khác doanh nghiệp sẽ phát triển với nhịp độ phát triển

chung của nền kinh tế Ngược lại, doanh nghiệp sẽ có những rủi ro rất cao trongkinh doanh khi nền kinh tế có biến động lớn Ví dụ như khi nền kinh tế suy thoáithì thất nghiệp khủng hoảng, phá sản xảy ra, khi đó doanh nghiệp điều kiệnSXKD gặp nhiều bat lợi và do đó ảnh tới hiệu quả sử dụng VKD

Nhân tố chính trị- pháp luật

Hoạt động SXKD của doanh nghiệp sẽ chịu sự kiểm soát và tác động bởi

hệ thống các chủ trương, chính sách hệ thống pháp luật của nhà nước Hệ thốngpháp luật quy định rõ ràng việc một doanh nghiệp được tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh trong lĩnh vực gì, quyền và nghĩa vụ ra sao, những lĩnh vực nào

được nhà nước khuyến khích, lĩnh vực nao bị hạn chế hoạt động Nếu là một

lĩnh vực được nhà nước khuyến khích phát triển sẽ có những điều kiện hậu thuẫncho hoạt động SXKD, thúc đây doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận, góp phần nângcao hiệu quả sử dụng VKD, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước

Nhân tổ khoa học công nghệ

Như đã nói ở phần nhân tố chủ quan về trình độ phát triển cơ sở vật chất

kỹ thuật và ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật, tuy nhiên cũng không tránh khỏi việc một

27

Trang 29

doanh nghiệp luôn nâng cao trình độ nhưng vẫn không theo kịp được với tốc độphát triển của khoa học kĩ thuật Hiện nay, với tốc độ phát triển nhanh của khoahọc kỹ thuật trong nhiều trường hợp đã làm gia tăng hao mòn vô hình, gây ra ảnhhưởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn.

Nhân tố tự nhiên

Môi trường, thời tiết, khí hậu, được gọi chung là nhân tố tự nhiên có tácđộng đến doanh nghiệp Làm việc trong một môi trường thuận lợi làm tăng năngsuất lao động, tăng hiệu quả công việc và giảm chi phí cho doanh nghiệp Tínhthời vụ, thiên tai, lũ lụt gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp chủ yếu hoạt động

ngời trời như doanh nghiệp thuộc các ngành điện lực, xây dựng, giao thông, khai

thác tai nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông

lâm thuỷ sản, từ đó gián tiếp tác động đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của cácdoanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào tương ứng Nhìn chung, nhân tố

tự nhiên dù trực tiếp hay gián tiếp đều tác động đến hoạt động SXKD của doanhnghiệp do đó cũng có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả sử dụng VKD

của doanh nghiệp

28

Trang 30

CHUONG 2: PHAN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DUNG VON

KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ TĨNH

2.1 Khái quát chung về Công ty Điện lực Hà Tĩnh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Điện lực Hà Tĩnh được thành lập từ ngày tái lập tỉnh Hà Tĩnh

năm 1991, đến nay đã có nhiều phòng ban công ty; 12 điện lực, 2 phân xưởngtrực thuộc va 01 Đội quản lý vận hành lưới điện cao thế

Trải qua hơn 28 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty luôn thực hiện

tốt nhiệm vụ chính trị trên địa bàn tỉnh nha và hoản thành các chỉ tiêu SXKDTổng Công ty giao cho

Đảm bảo cung cấp điện an toàn, ôn định, đáp ứng nhu cau sản xuất kinh

doanh, an sinh xã hội và sinh hoạt của nhân dân và các sự kiện chính trị diễn ra

trên địa bàn tỉnh nhà với mức tăng trưởng hàng năm trên 13%; ứng dụng tốt côngnghệ thông tin vao sản xuất kinh doanh, tối ưu hóa chi phí, cải thiện điều kiệnlàm việc của người lao động và nâng cao chất lượng công tác chăm sóc và dịch

vụ khách hàng, chỉ số độ hài lòng khách hàng năm 2017 đạt 8,2 điểm Tích cựctham gia với địa phương trong công tác xây dựng nông thôn mới góp phần vàoviệc các xã về đích xây dựng nông thôn mới của tỉnh nhà; Bán điện trực tiếp đến257/262 phường, xã, thị tran với tổng số 427 000 khách hang Tham gia tốt cáchoạt động an sinh xã hội, uống nước nhớ nguồn, Công ty nhận phụng dưỡng suốtđời 3 mẹ Việt Nam anh hùng ở huyện Câm Xuyên, Hương Khê và Đức Thọ, xâydựng nhà tình nghĩa cho mẹ Việt Nam anh hùng wv Thực hiện tốt công tácphòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, đặc biệt là công tác khắc phục siêubão số 10 năm 2017 được nhân dân, tinh nhà và Tổng Công ty ghi nhận đánh giácao Từ 9/7/2018 chính thức đưa Trung tâm điều khiển xa vào hoạt động, nâng

cao độ tin cậy cung câp điện.

Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng nhiềuphần thưởng cao quý:

- Năm 2004: Công ty được tặng Huân chương lao động hạng Ba;

- Năm 2009: Công ty tặng Huân chương lao động hạng Nhì;

- Đặc biệt, năm 2014, Công ty được tặng Huân chương lao động hạng

Nhất và Công đoàn Công ty được tặng Huân chương lao động hạng Ba

29

Trang 31

Năm 2017 vinh dự được Ủy ban Nhân dân tỉnh vinh danh Doanh nghiệptiêu biểu.

Đã được cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

Đảng bộ Công ty Điện lực Hà Tĩnh Luôn giữ vững Đảng bộ trong sạch

vững mạnh va Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu Hang năm được tặngGiấy khen của Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Hà Tĩnh

2.1.2 Chức nang, nhiệm vụ của Công ty

Được sự quan tâm giúp đỡ của Lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam;

Tổng công ty Điện lực Miền Bắc, cấp uỷ, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh và với sự cốgăng không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên PC Hà Tĩnh đã có nhữngbước tiễn đáng ké trên nhiều lĩnh vực, mang nhiều trọng trách và đồng thời có

những chức năng nhiệm vụ như sau:

- San xuất, kinh doanh điện năng;

- Quan lý vận hành lưới điện đến cấp điện áp;

- Đầu tư, xây dựng và cải tạo lưới điện đến cấp điện áp;

- _ Sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện;

- _ Kinh doanh các dịch vụ truyền thông, viễn thông công cộng và quảng cáo;

- _ Kinh doanh thiết bị điện, vật liệu điện, truyền hình cáp,thiết bị viễn thông,

vật tư và Internet;

- Lap dự án, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Tu vấn trạm biến áp đến cấp điện áp và thiết kế đường day;

- _ Chế tao, gia công các phụ kiện, phụ tùng cho lưới điện;

- Kinh doanh và cho thuê thiết bi nâng, kho bãi, nhà xưởng, phương tiện

vận tải;

- Bán lẻ đèn, bộ đèn điện và đồ điện gia dụng trong các cửa hàng chuyên

doanh;

- San xuất các sản phẩm từ xi măng, bê tông và thạch cao;

- Dai lý bảo hiểm

30

Trang 32

2.1.3 Bộ máy quản lý của công ty

PC Hà Tĩnh bao gồm nhiều các đơn vị trực thuộc và các phòng ban chứcnăng; mỗi bộ phận, mỗi đơn vị đều có những trách nhiệm thực hiện và chức năngnhiệm vụ khác nhau Tuy nhiên mỗi đơn vị hay các bộ phận chức năng đều cótính liên kết, hỗ trợ lẫn nhau vẫn phải thực hiện một số chức năng chung khác

của công ty.

Cơ cấu, mô hình tô chức của Công ty Điện lực Hà Tĩnh gồm (tính đến

+ Phó giám đốc phụ trách Kinh doanh;

+ Phó giám đốc phụ trách Đầu tư Xây dựng cơ bản;

- Các phòng, ban chức năng, nghiệp vụ và xưởng đội, trung tâm của sở điện lực Hà Tĩnh:

+ Phòng Quản lý Đầu tư xây dựng

Trang 33

+ Ban quản lý dự án Lưới Điện Hà Tĩnh

+ Phòng quản lý điện Nông Thôn

+ Phòng viễn thông & công nghệ thông tin (VT&CNTT)

+ Phòng bảo hộ lao động

+ Phòng quản lý đấu thầu+ Phòng Thi đua tuyên truyền

+ Trung tâm Viễn thông & Công nghệ thông tin

+ Phòng Điều độ thông tin

+ Xưởng sửa chữa công tơ + Đội thí nghiệm

+ Xi nghiệp Quan lý lưới điện 110 KV

+ Phòng Kiểm định đo lường điện

- Quản lý lưới điện theo khu vực là tính chất đặc thù của ngành, nên Công

ty đã phân cấp trực tiếp hoạt động quản lý, giải quyết các sự cố trên lưới điện hay

kinh doanh bán điện cho 12 Điện lực cùng các xưởng đội.

12 điện lực các huyện bao gồm:

Trang 34

- Điện lực Lộc Hà

e Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty:

GIÁM ĐÓC

PHÓ GIÁMĐÓC PHÓGIÁMĐÓC || PHO GIÁM BOC

KỸ THUẬT KINH DOANH DAU TU XAY

DUNG

- Van phong

| | | - Phong ké hoach

- Phong kỹ thuật - Phòng kinh - Phòng Quản lý - Phòng tổ chức

- Phòng vật tư doanh bán điện đầu tư xây lao động

- Phòng bảo hộ lao - Phòng Quản lý dựng - Phòng Tài chính

động lưới điện nông - Ban quản lý Kế toán

- Phòng điêu độ thôn dự án lưới - Phòng bảo vệ

thông tin - Phòng điện Hà Tĩnh quân sự

- Đội thí nghiệm VT&CNTT - Công ty cổ - Phòng Kinh tế

- Xí nghiệp Quản lý - Trung tâm phần xây lắp đôi ngoài và

lưới điện 110 KV VT&CNTT dién va vién Xuat nhap khau

- Xưởng sửa chữa thông - Phòng thanh tra

Công tơ - Công ty cô - Phòng quản lý

- Phòng Kiểm định phần thiết kế đấu thầu

đo lường điện điện Hà Tĩnh - Phòng thi đua và

Tuyên truyền

2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh, tài chính của Công ty

12 Điện lực các Huyện

PC Hà Tĩnh thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, là một đơn vị giữ vai

trò quan trọng trong việc cung cấp điện năng đối với sự phát triển văn hóa xã hội,kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, đời sống sinh hoạt của Tỉnh Hà Tĩnh

2.1.4.1 Quy trình hoạt động sản xuất của ngành điện và tính chất sản pham điện

năng

Quy trình hoạt động của ngành điện

Quy trình chính của hoạt động sản xuất ngành điện bao gồm từ sản xuấtđiện, truyền tải và phân phối điện hay chính là quá trình từ khi phát điện, truyềntải điện đến tận nơi tiêu thụ điện Quá trình này có tác động qua lại trực tiếp vớinhau tạo thành một chu kì khép kín và nằm trong một hệ thống thống nhất đồngthời phải diễn ra liên tục Bên cạnh đó mối quan hệ phụ thuộc giữa công suất, khả

33

Trang 35

năng cung ứng điện với nhu cầu tiêu thụ điện chính là tính thống nhất cao độ

trong quy trình này Song tình trạng thiếu điện hoặc lãng phí nguồn cấp sẽ xảy ra

nếu mối quan hệ nay mat cân đối Do vậy mối quan tâm hang đầu của ngành điện

là đảm bảo tính cân đôi cho môi quan hệ trên.

Quy trình sản xuất, truyền tải và phân phối điện:

Tiêu thụ điện Phát điện ;

dién dién

Qua duong day Cac DN, nha

Nha máy sản [>——> ———*| Các tram biên -——

xuất và thời gian tiêu dùng điện là xảy ra liên tục và đồng thời Do đó ngành

không có bán thành phẩm, không có sản pham do dang, điện không có sản phẩm

tồn kho như các ngành sản xuất khác Song trong quá trình truyền tải đi, sản

phẩm điện lại bị hao hụt, mat đi một phần gọi là tôn thất điện

Các nhà máy chịu trách nhiệm sản xuất điện như các nhà máy nhiệt điện,thủy điện đảm nhận việc sản xuất ra điện Sản phâm những nhà máy điện này là

sản phẩm điện sản xuất ra trừ đi lượng điện dùng dé sản xuất ra điện của nha

máy Sản lượng này có tên gọi là điện thanh cái Để lượng điện sản xuất ra đến

tận nơi người tiêu dùng, các nhà máy còn phải thông qua hệ thống phân phối và

truyền tải điện Chức năng này do các Công ty truyền tải điện hay chính là Công

ty Điện lực thực hiện Hệ thống truyền tải điện bao gồm: đường dây cao thế, cột

điện, các trạm biến thế điện, hệ thống điện trung thế, và mạng lưới điện hạ thế

Hệ thống truyền tải điện đi càng xa, càng mở rộng thì sản phẩm điện càng hao

hụt ở nhiều trạm biến áp và đường dây Và điện thương phẩm chính là sản lượng

điện của hệ thống truyền tải phân phối đến người tiêu dùng Điện thương phẩm

bằng điện thanh cái của các nhà máy phát điện trừ đi sản lượng điện hao hụt trên

hệ thống truyền tải và phân phối điện

34

Trang 36

Điện thương _ Điện thanh cái

Bảng 2.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh năm 2017,2018,2019

So sánh ,

Các chỉ | pon | Năm | Năm | Năm 2018/2017 So sánh 2019/2018

tiéu vi 2017 2018 2019 Chénh % Chénh %

lệch lệch Điện 5 107.8 112,85thuong triệu | 959.22) 2! !7 | 1.035] 66,955 8| 117.825F kWh 5

Dién thuong pham

( Nguồn: Bao cáo tổng kết -Công ty Điện Lực Hà Tĩnh)

Năm 2017, kinh tế tỉnh Hà Tĩnh vẫn chịu ảnh hưởng lớn từ sự cô môitrường biến Nhiều doanh nghiệp đã phải tạm ngừng hoạt động, đặc biệt là cácdoanh nghiệp sản xuất và khai thác vật liệu xây dựng; các hoạt động về du lịch

và thương mại bị ngưng trệ Bên cạnh đó, để đảm bảo an toàn, hạn chế thiệt hại

về lưới điện, Công ty đã chủ động ngừng và giảm cung câp điện một sô tuyên

đường dây trước khi bão số 2 và bão số 10 đồ bộ Hoàn lưu sau bão kéo theo

35

Trang 37

mưa lớn đã gây mất điện trên diện rộng, đặc biệt tại huyện Cẩm Xuyên và huyện

Kỳ Anh Những điều đó đã ảnh hưởng khá nhiều đến việc thực hiện chỉ tiêu vềđiện thương phẩm Năm 2017 toàn Công ty đạt 850,22 triệu kWh điện thươngphẩm và đạt 100,03% kế hoạch điều chỉnh Tổng công ty giao

Thương phẩm năm 2018 toàn Công ty đạt 917,175 triệu kWh, tăng 7,88%

so với năm 2017 và đạt 100,46% kế hoạch điều chỉnh Tổng công ty giao Cácthành phần kinh tế đều có sự tăng trưởng so với năm trước Mặc dù vậy 2 thànhphần Công nghiệp xây dựng và Quản lý tiêu dùng tuy chiếm tỷ trọng cao nhưngtốc độ tăng trưởng chậm, điều đó ảnh hưởng đến việc thực hiện chỉ tiêu điệnthương phẩm của Công ty

Thương phẩm năm 2019 toàn Công ty đạt 1.035 triệu kWh, tăng 12,85%

so với năm 2018 và đạt 102,5% kế hoạch Tổng công ty giao Các thành phầnkinh tế chiếm tỷ trọng cao như Công nghiệp xây dựng và Quản lý tiêu dùng đều

có sự tăng trưởng so với năm trước, góp phần lớn vào kết quả thực hiện chỉ tiêuđiện thương phẩm của Công ty Cụ thê:

- Nông lâm ngư nghiệp: chiếm tỷ trọng 4,34%, tăng trưởng 20,70%

- Công nghiệp xây dựng: chiếm tỷ trọng 23,93%, tăng trưởng 16,56%

- Thương nghiệp dịch vụ: chiếm ty trọng 5,87%, giảm 6,09%.

- Quản lý tiêu dùng: chiếm tỷ trọng 61,23%, tăng trưởng 12,84%

- Hoạt động khác: chiếm tỷ trọng 4,63%, tăng trưởng 16,44%

Ton that điện năng

Trong 2017, Công ty đã dé ra nhiều giải pháp cụ thé và phát động phongtrào thi đua giảm ton thất điện năng trong toàn don vi Đặc biệt Khối cơ quanCông ty đã tự nguyện tham gia “Ngày thứ 7 giảm tôn thất điện năng”, tạo sức lantỏa mạnh mẽ đến toàn thé cán bộ công nhân viên trong Công ty Tỷ lệ tốn thấtđiện năng năm 2017 đạt 8,26%, giảm 0,01% so với kế hoạch giao phan đấu củaTổng công ty

Trong năm 2018, Công ty đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp giảm tonthất điện năng với mục tiêu đưa ty lệ tổn thất về dưới 8% Công ty đã thành lập 3Đoàn công tác giảm tốn thất điện năng do các đồng chí Phó Giám đốc làmTrưởng đoàn trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinhdoanh tại các Điện lực, đồng thời phát động chiến dịch ra quân Giảm tôn thất và

36

Trang 38

giải phóng hành lang an toàn lưới điện, kêu gọi toàn thể cán bộ công nhân viênkhối văn phòng Công ty tham gia “Ngày thứ 7 giảm tôn thất điện năng” cùng các

Điện lực Kết quả đạt được đã thể hiện cho sự quyết tâm của toàn thé người lao

động, đồng lòng thực hiện tốt những chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo Công ty

Tỷ lệ ton thất điện năng năm 2018 đạt 7,86%, giảm 0,14% so với kế hoạch Tổng

công ty giao và giảm 0,41% so với năm 2017.

Năm 2019, Công ty Điện lực Ha Tĩnh được Tổng công ty giao chỉ tiêu tonthất điện năng dưới 8,53% Trong đó tỷ lệ tổn thất đối với lưới điện trung hạ áp

là 7,52%, thấp hơn 0,48% so với kế hoạch năm 2018; tỷ lệ tốn thất lưới điện cao

áp là 1,1%.

Trong năm 2019 Công ty đã thực hiện xây dựng, lắp đặt thêm hơn 130trạm biến áp công cộng Các dự án sửa chữa, cải tạo lưới điện năm 2018, 2019cũng mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng lưới điện Nhờ đó, tỷ

lệ tốn thất trung, hạ thế trong năm 2019 đạt 7,5%, thấp hơn 0,02% so với kếhoạch Tổng công ty giao và giảm 0,36% so với cùng kỳ năm 2018 Số lượngtrạm biến áp công cộng có ty lệ tôn thất trên 10% đã giảm từ 105 trạm biến áp tạithời điểm đầu năm 2019 xuống còn 48 trạm biến áp, đạt và vượt kế hoạch Tổngcông ty giao (52 trạm biến áp)

Mặc dù trong năm 2019, tỷ lệ ton thất lưới điện 110kV thực hiện 1,53%,

tăng 0,43% so với kế hoạch do tốn thất tại các xuất tuyến 110kV còn cao, đặc

biệt khi phụ tải tăng đột biến nhưng về kết quả chung, tỷ lệ tôn thất điện năngtoàn Công ty đạt 8,38%, giảm 0,15% so với kế hoạch Tổng công ty giao Đócũng là kết quả từ sự quyết tâm của toàn thể người lao động, đồng lòng thực hiệntốt những chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo Công ty

Giá bán bình quân

Từ đầu năm 2017, Công ty đã tiến hành xây dựng phương án nâng caogiá bán điện bình quân theo 5 thành phần kinh tế và giao kế hoạch thực hiệncho từng Điện lực Hàng tuần, thang các đơn vi thực hiện kiểm tra và áp lạigiá đối với khách hàng sử dụng Trong 2017, toàn Công ty đã thực hiện kiểmtra 8.705 khách hang, áp giá lại 1.077 khách hàng Kết quả giá bán điện bìnhquân năm 2017 đạt 1.664,43 đ/kWh, cao hơn 1,55 d/kWh so với kế hoạchTổng công ty giao

37

Trang 39

Từ đầu năm 2018, các Điện lực đã triển khai kiểm tra và áp lại giá đối vớikhách hàng sử dụng điện định kỳ theo tuần, tháng Kết quả, trong năm qua, toànCông ty đã thực hiện kiểm tra 7.211 khách hàng, áp lại giá cho 659 khách hàng

sinh hoạt và 879 khách hàng ngoài sinh hoạt Giá ban điện bình quân năm 2018 đạt 1.742,72 d/kWh, tang 78,29 d/kWh so với năm 2017 va cao hơn 0,32 d/kWh

so với kế hoạch điều chỉnh Tổng công ty giao

Trong năm 2019, kết quả giá bán điện bình quân đạt 1.875,50 d/kWh, tăng132,78 d/kWh so với năm 2018 và cao hơn 13,13 đ/KWh so với kế hoạch năm

2019 Triển khai tốt phương án nâng cao giá bán điện bình quân năm 2019, Công

ty kiểm tra 6.075 khách hàng có số hộ dùng chung và khách hàng sử dụng điệnnhiều mục đích, áp lại giá cho 847 khách hàng, lắp đặt công tơ điện tử 3 biểu giá

cho 416 khách hàng.

Tỷ lệ thu tiền điện

Ty lệ thu nộp tiền điện năm 2017 của toàn Công ty đạt 99,94% Dư nợtiền điện đến cuối năm 2017 là 12,48 tỷ đồng Trong năm 2017, Công ty tiếp tụcchủ động phối hợp với lãnh đạo chính quyền địa phương tuyên truyền, vận độngcác khách hàng kho đông lạnh huyện Lộc Hà thanh toán nợ tiền điện Nhờ đó,đến ngày 31/12/2017, tại khu vực này không còn khách hàng dư nợ tiền điện Tạikhu tái định cư thị xã Kỳ Anh, Công ty đã triển khai rất nhiều biện pháp tuyên

truyền, vận động người dân và các tô chức kinh doanh thực hiện nghĩa vụ bên

mua điện; phối hợp chính quyền địa phương và Công an tỉnh thực hiện các biệnpháp ngừng cấp điện một số ngày Đến ngày 31/12/2017, dư nợ tiền điện tại khuvực này là 6,304 tỷ đồng

Tỷ lệ thu nộp tiền điện năm 2018 của toàn Công ty đạt 99,91%, vượt0,21% so với kế hoạch giao (99,7%) Dư nợ tiền điện đến cuối năm 2018 là13,275 tỷ đồng Số lượng khách hàng thanh toán qua Ngân hàng và tô chức trung

gian là 115.991/431.800 khách hàng (trong đó khách hàng không hóa đơn và

khách hàng các xã khó khăn theo quyết định 582/QĐ-TTg là 139.539 kháchhàng), đạt tỷ lệ 39,69%, vượt 1,69% so với kế hoạch Tổng công ty giao

Ty lệ thu nộp tiền điện năm 2019 của toàn Công ty đạt 99,86%, cao hơn0,16% so với kế hoạch Tổng công ty giao Dư nợ tiền điện đến cuối năm 2019 là14,245 tỷ đồng Hiện nay nhiều khách hàng ngoài sinh hoạt gặp khó khăn trong

38

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh năm 2017,2018,2019 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tĩnh
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh năm 2017,2018,2019 (Trang 36)
Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tĩnh
Bảng 2.5 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 49)
Bảng 2.6: Hiệu qua sử dụng vốn cố định - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tĩnh
Bảng 2.6 Hiệu qua sử dụng vốn cố định (Trang 53)
Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng Vốn lưu động - Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tĩnh
Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng Vốn lưu động (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN