1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Tác giả Vũ Diệu Huế
Người hướng dẫn TS. Phan Hồng Mai
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 16,18 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng MaiCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁT TRIEN TÍN DỤNG TIEU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 1.

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

DANH MỤC TU VIET TAT

TDTD Tin dụng tiêu dùng

CIC Credit Information Center: Trung tâm thông tin tín dụng

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

KHCN Khách hàng cá nhân

CSO Nhân viên hỗ trợ tín dụng

ROE Return On Equity: Lợi nhuận trên von chủ sở hữu

GPD Gross Domestic Product: tong sản phâm quốc nội

TMCP Thương mại Cô phan

DHDCD Dai hội đồng Cổ đông

HĐQT Hội đồng Quản trị

CBNV Cán bộ nhân viên

SV: Vũ Diệu Huế 1 Lép: TCDN 53A

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 :Số dư tiền gửi theo đối tượng khách hàng: Don vị: Triệu đồng 33

Bảng 2.2: ROE giai đoạn 2011-2013 v cccecccsscsssesssesssesssessssssesssecssessesssesssessuesssesesesecs 36 Bang 2.3: Doanh số tín dụng tiêu dùng 2011-2013 Don vị tỷ đồng - 46

Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng tiêu dùng 2011-2013 Đơn vị: Tỷ đồngError! Bookmark not defined. Bang 2.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng tiêu ding theo kỳ hạn năm 2011-2013 48

Bảng 2.5 :Phân tích du nợ theo mục đích tiêu dùng Đơn vị: Ty đồng 48

Bang 2.6: Tỷ lệ nợ xấu năm 2012-20 13 2-2 2 +ESE+EE+EE£EE£EE£EEEEeEEerEerkerkrree 50 Bang 2.7 Thu nhập lãi tin dụng tiêu dùng năm 2012-2013 Don vị: Triệu déng 51

Biểu đồ 1.1 Dư nợ tín dụng tiêu dùng (tỉ USD) và % GDP (Nguồn StoxPlus) 20

Biểu đồ 1.2: Giá trị GDP và GDP/người của Việt Nam năm 2007-2012 21

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011- 2013 Don vị: Ty đồng .33

Biéu đồ 2.2: Số lượng khách hàng cá nhân giai đoạn 201 1-2013 Don vi: Tỷ đồng 33

Biéu đồ 2.3 :Dư nợ tin dụng của KHDN vừa và nhỏ (SME), KHDN lớn (LCs) trong 3 năm gần nhất - 2-55 z+EE‡EEEEEEEE121121127171121171121171711 21111110 35 Biéu đồ 2.4: Dư nợ tin dụng tiêu ding năm 2011-2013.Don vị: Tỷ đồng 47

Biểu đồ 2.5: Cơ cau du nợ theo mục đích tiêu dùng giai đoạn 2011-2013 49

SV: Vũ Diệu Huế 2 Lóp: TCDN 53A

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TẮTT - 2 SE E+EE+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrei 1DANH MỤC BANG BIEU o.eesscscsssssessessessessessessessesscsvcsessessessessesusseeseesessessessessesseseees 2

LOI MO DAU oieececceccessessesssessessessvsssessesscsecsuessessssecsuessessessesssessessessesssssessessessseeseesess 6

CHUONG I: LY LUAN CHUNG VE PHAT TRIEN TIN DUNG TIEU DUNGTAI NGAN HANG THƯƠNG MAL uve eeceecesessessesssessessesstsssessessessssssessessesssssessesseenees 8

1.1 Tổng quan về tín dung tiêu dùng tại ngân hang thương mai 8

1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động tin dụng tại ngân hàng thương mai 8

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại - -««++-«++++ 8 1.1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng - - - c + vseieseereeeree 8

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

— Ả- 10

1.1.2.1 Khái niệm tín dụng tiêu dùng tai ngân hàng thương mại 10

1.1.2.2 Đặc điểm tin dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 10

1.1.3 Phân loại tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 12

1.1.3.1 Căn cứ theo mục đích Vây c n SH HH ng vt 12

1.1.3.2 Căn cứ theo phương thức hoàn trả s5 55s *++ss+ss+sexsss2 12

1.1.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nỢ: 2-2222 s+zxscse2 14

1.1.4 Quy trình cấp tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 161.2 Phát triển tín dụng tiêu đùng ¿- 22 +¿22++2E+2EE+2EEEEEEerkterkrrrkerrrsree 18

1.2.1 Quan niệm về phát triển tin dụng tiêu dùng -¿- 2 s55: 181.2.2 Sự cần thiết của tín dụng tiêu dùng trong nền kinh tế quốc gia 19

1.2.2.1 Vai trò to lớn của tín dụng tiêu dùng . 5+<<<<<cc+sses 19

1.2.2.2 Tiềm năng phát triển tín dụng tiêu dùng trên thế giới 201.2.2.3 Lợi ích của việc phát triển tín dụng tiêu dùng hiện nay 22

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng

0151501011177 22

1.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng quy mô tín dụng tiêu dùng 22

1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh nâng cao chất lượng tin dụng tiêu dùng 25

1.2.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển tín dụng tiêu dùng của ngân hàng

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

CHUONG II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TIEU DUNG TẠI NGÂN HÀNGTMCP HANG HAI VIỆT NAM ¿2-5522 22x2E1221127112212112211221 2112 crk 31

2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hang TMCP Hang Hải Việt Nam 31

2.1.1 Lich sử hình thành và phat triỂn -2- 2 2 22+ ££+E££xezxerxersxee 312.1.2 Cơ cầu tô chức bộ máy :- + s+SE+St+EeEEEEEEEEEEEEE121121171 21111, 322.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2 năm gần đây 33

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 2 5¿©++++++£x++zxzxxerxesrxesrxees 33

2.1.3.2 ¡00:0 110 34

2.1.3.3 Kết quả kinh doanh - 2 2 + +E+SE£EE+EE2EE2E2EEEeEEerkerxrreres 35

2.1.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn -2¿2252+SE+EE2 2E EEEEEEEEEEErkrrkerree 36

2.2 Thực trạng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hang Hải Việt Nam 36

2.2.1 Các sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt

2.2.1.5 Cho vay tiêu dùng cán bộ nhân viên trường học, bệnh viện 40

2.2.2 Quy trình cấp tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt

2.2.2.1 Tiếp cận nhu cầu tín dụng và hướng dẫn hồ sơ - 432.2.2.2 Tham định và phê duyệt hồ sơ vay - 2-2 ©52+sscx+rxersez 432.2.1.3 Xây dựng và kí kết hợp đồng - ¿2222 x+cxczxezrxerxrrxerree 44

2.2.1.4 Giải ngân và giám Sất - - 5 2+ ST HH ngư 44 2.2.1.5 Thu nợ và thanh lý tín dụng + +S< + +sserseeresereessrs 45

2.3 Thực trạng phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt

NAM 0 5 45

2.3.1 Thực trạng mở rộng quy mô tín dụng tiêu dùng . -««++ 45

2.3.1.1 Doanh số tín dụng tiêu dùng -2-©522c<+cEcEEczErreerxerrerree 46

"ˆ <8 bo nh 47

2.3.1.3 Số lượng khách hàng, số lượt khách hàng -: : 502.3.2 Thực trang chất lượng tín dụng tiêu dùng - 2-2 c secxscs+zszse2 50

2.3.2.1 Nợ Xấu -cctvt nh re 50

SV: Vũ Diệu Huế 4 Lóp: TCDN 53A

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

2.3.2.2 Thu nhập lãi từ tín dụng tiêu dùng - s«cs«cscsssseesrs 51

2.4 Đánh giá về sự phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải

VIEt NAM 0 a.BốBốBaBaaăaă¬cna.aAã 51

2.3.1 Thành tuu oo.ccceccccscccsesssesssesssesssessesssesssessssssesssessuessssssecssessuessesssesssecsseeseseses 51

2.3.1.1 Số lượng san phẩm tín dung tiêu dùng khá đa dang va phong phú 51

2.3.1.2 Dư nợ, doanh số tín dụng tiêu dùng của ngân hàng không ngừng tăng 00 Ỏ 52 2.3.1.3 Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng tiêu dùng ngày CANE tANG 01777777 -É 52

2.3.1.4 Tin dung tiêu dùng góp phan đa dạng danh mục dich vụ, phân tán rủi ro, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường 52

2.3.2 Hạn chế ¿2+2 2221112271112 2 1 ri 53 2.3.2.1 Quy mô tín dụng tiêu dùng còn nhỏ, cơ cấu tín dụng tiêu dùng chưa đạt được mục tiêu dé ra - - 5S k St SE SE EEEEEEkEEEEEEEEEEEEEkSkEErrkrkrrrrrree 53 2.3.2.2 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng tiêu dùng còn cao hơn so với các ngân hàng l0ì013030/1005/0200271077 53

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế .cescesessessesssessessesssessessessecsecssessessecsecssessesseeaes 53 2.3.3.1 Nguyên nhân về phía ngân hàng 2-2 ¿2222 +2£++zxzse2 53 2.3.3.2 Sự cạnh tranh với các ngân hàng va công ty tài chính khác 55

2.3.3.3 Nguyên nhân từ môi trường pháp lý -. -««++-s<+++s++sxs+ 55 2.3.3.4 Nguyên nhân từ phía khách hàng - 5+ +++<£+++sc++seesssess 55 CHUONG III: GIAI PHAP PHAT TRIEN TIN DUNG TIEU DUNG TAI NGAN 29e8:79e8: vài 56

3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển tín dụng tiêu dùng của ngân hàng Hàng hải ViIGt NAM 0= 56

3.2 Giải pháp phát triển tin dụng tiêu dùng ở ngân hàng Hàng hải Việt Nam 56

3.2.1 Ngân hàng phải có chính sách cụ thé về tín dụng tiêu dùng 56

3.2.2 Đa dạng hóa phương thức cấp tín dụng tiêu dùng - 57

3.2.3 Hoàn thiện và day mạnh công tác Marketing đối với sản phẩm tín dung 0218901051127 dẢ 57

3.3 Kiến nghị đối với co quan có thầm quyên -2- ¿ +2©++x++zx++zszex 59

SV: Vii Diệu Huế 5 Lép: TCDN 53A

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn dề tài

Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất và tiêu dùng là hai mặt rất quan trọng,mối quan hệ khăng khít và tác động qua lại với nhau Sản xuất chính là đại diện củalượng cung còn tiêu dùng chính là đại diện của lượng cau Tiêu dùng là điều kiện cơbản cho sự tồn tại của sản xuất, vì có nhu cầu mới phát sinh nguồn cung Còn sảnxuất cũng góp phần định hướng, phát triển tiêu dùng, vì nhu cầu hiện tại được thỏa

mãn sẽ làm nảy sinh thêm các nhu câu tiêu dùng mới.

Mối tương quan giữa sản xuất và tiêu dùng dang năm ở trang thái nào thì nó sẽtạo ra ảnh hưởng tương ứng cho nền kinh tế Khi sản xuất quá nhiều, vượt quá nhucầu tiêu dùng thì sẽ tạo nên khủng hoảng dư thừa, giá cả sản phẩm trên thị trường sẽ

giảm, gây thiệt hại cho nhà sản xuất, quy mô sản xuất bị thu hẹp lại Còn khi nhu

cầu tiêu dùng lớn mà sản xuất không đáp ứng được sẽ gây lên tình trạng lạm phátcho nền kinh tế Vì vậy, đối với tổng thể nền kinh tế thị trường, thúc đây sản xuất

phải đi đôi với kích thích tiêu dùng.

Như vậy, dé thực hiện mục tiêu tăng trường, Dang và Nhà nước ta rất chútrọng kích thích tiêu dùng, không chỉ dừng lại ở các biện pháp như miễn giảm thuếcho người nghèo, cho vay mua nhà trả góp với lãi suất ưu đãi, bồi hoàn thuế thu

nhập cá nhân, giảm giá hàng tiêu dùng mà còn chủ trương mở đường cho tín dụng

được thu nhập Song đây cũng là một mảng tín dụng có tiềm năng to lớn, cần đượckhai thác và chú trọng phát triển trong tương lai

Vì vậy, nghiên cứu vê phát triên tín dụng tiêu dùng có ý nghĩa quan trọng cả

về lý luận và thực tiễn nhằm chuẩn bị những bước đi đúng đăn và hiệu quả không

chỉ cho các ngân hàng mà còn cho các mục tiêu kinh tê vĩ mô của Việt Nam trong hiện tại cũng như tương lai.

SV: Vũ Diệu Huế 6 Lóp: TCDN 53A

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Chính vì những lý do trên và sau thời gian thực tập tại ngân hàng Hàng Hải

Việt Nam, chi nhánh Nam Hà Nội, em đã quyết định nghiên cứu dé tài: "Phát triển

tin dụng tiêu dùng tai ngân hàng TMCP Hàng Hai Việt Nam”.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: tín dụng tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Phạm vi: Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam, từ năm

2012-2013.

3 Mục đích nghiên cứu

Phân tích thực trạng phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hang TMCP Hàng

Hải Việt Nam, từ đó đưa ra định hướng và giải pháp giúp ngân hàng TMCP đạt

được mục tiêu phát triên tín dụng tiêu dùng đề ra

4 Phương pháp phân tích

s* Phân tích và tong hop:

Phương pháp này trước hết được sử dụng để đánh giá các nghiên cứu đã cótrong và ngoài nước, từ đó hình thành khung lý thuyết cho bài nghiên cứu Ngoài ra,

nó còn được sử dụng khi phân tích từng góc cạnh của hoạt động tín dụng tiêu dùng

tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam và tổng hợp những đánh giá chung nhất

về đề tài

s* Phương pháp so sánh:

So sánh thực trạng phát triển tín dụng tiêu dùng của Việt Nam so với một sé nước trong khu vực và thế giới như Trung Quốc, Indonexia,

Singapore, MY va so sánh giữa Ngân hang TMCP Hàng Hải Việt Nam với các

ngân hàng khác trong cùng hệ thống Để tìm ra những điểm thành công

cũng như hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và giải pháp khắc phục.

5 Kết cau đề tài nghiên cứu

Với những mục đích như trên, ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài nghiên

cứu được chia làm 3 chương:

" Chương 1: Lý luận chung về phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng

thương mại

" Chương 2: Thực trang phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP

Hàng Hải Việt Nam.

" Chương 3: Giải pháp phát triển tin dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP

Hàng Hải Việt Nam.

SV: Vũ Diệu Huế 7 Lóp: TCDN 53A

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁT TRIEN TÍN DỤNG TIEU

DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại

Tín dụng là từ bắt nguồn từ tiếng Latin có nghĩa là niềm tin cho phép một

bên cung cấp các nguồn lực cho bên thứ hai và bên thứ hai cam kết sẽ hoàn trả sau

một thời gian thỏa thuận kèm theo một khoản chi phí Các nguồn lực cung cấp cóthé là tài chính (tiền tệ) hoặc hàng hóa hoặc dich vụ

Như vậy có thê hiểu tín dụng ngân hàng thương mại (gọi tắt là tín dụng ngânhàng) là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng với một bên là các

tổ chức, cá nhân trong xã hội Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng

chứa đựng ba nội dung:

Thứ nhất, có sự chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ ngườii sở hữu sang

cho người sử dụng.

Thứ hai , sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn

Thứ ba, sự chuyển nhượng này kèm thêm chỉ phí

1.1.1.2 Vai tro của tín dụng ngân hàng

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp

Tín dụng ngân hang là nguồn tài trợ, cho các doanh nghiệp có điều kiện đổimới công nghệ, mở rộng quy mô, thay đổi cơ cau sản xuất, mở rộng thị trường Mặc

dù, các doanh nghiệp có thé huy động nguồn vốn thông quá phát hành cô phiếu, trái

phiếu, song nguồn vốn tín dụng ngân hàng luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng

trong cơ cấu nguồn vốn của hầu hết các doanh nghiệp vì tín dụng ngân hàng đápứng được mọi quy mô, thời hạn, cũng như tính kip thời, nhanh chóng hon hắnnguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá Bên cạnh đó, chính vì tính nhanh chóng, kịpthời, nguồn vốn tín dụng ngân hàng là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc

thỏa mãn và chớp cơ hội kinh doanh Khi có cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp

có thê nhanh chóng vay vốn của ngân hàng để mở rộng sản xuất, tăng sản lượng,chiếm lĩnh thị trường Doanh nghiệp cũng rất linh hoạt khi sử dụng nguồn vốn nàythông qua việc điều chỉnh kỳ hạn nợ, xin gia hạn, hay thanh toán trước

SV: Vũ Diệu Huế 8 Lép: TCDN 53A

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

hạn Ngoài ra, tín dụng ngân hang còn tránh được các chi phí phát hành, phí bảo

hiểm, lệ phí đăng ký như huy động vốn từ cô phiếu, trái phiếu Việc trả nợ ngânhàng cũng được xây dựng theo một sự phân chia ổn định và hợp lý do đó doanhnghiệp có thé đảm bảo vừa thanh toán đủ nợ cho ngân hàng vừa dam bảo nguồn vốnlưu động cần thiết cho chu kì kinh doanh

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối cá nhân, kinh doanh hộ gia đình

Tín dụng ngân hàng đáp ứng được nhu cầu chỉ tiêu, tiêu ding cho các cá nhângiúp cho các cá nhân, hộ gia đình nâng cao mức sống ở hiện tại dựa trên kỳ vọngvào nguồn thuu nhập trong tương lai Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọngtrong việc góp phần hạn chế tín dụng đen, vừa đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sử dụngcác tiện ích của các cá nhân, hộ gia đình khi tiềm lực tài chính có hạn; vừa đảm bảo

sự ồn định trong việc trả nợ từng kỳ, ít rủi ro

Đốivới kinh doanh hộ gia đình, tín dụng ngân hàng là một nguồn vốn rất quantrọng giúp nam bat kịp thời cơ hội kinh doanh, chuyền đổi mô hình, mở rộng quymô; nâng cao mức sống của các hộ gia đình; xóa đói giảm nghèo, tăng phúc lợi xã

hội.

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các ngân hàng thương mại

Tín dụng là hoạt động trung tâm, cơ bản nhất và đem lại lợi nhuận chủ yếu

cho ngân hàng, góp phần nâng cao vị thế và khả năng cạnh tranh cho ngân hàng

thương mại.

Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chính là ngân hàng đang tạo ra

và duy trì khách hàng của mình trong tương lai, không chỉ trong mảng tín dụng mà

còn trong tat cả các dịch vụ khác của ngân hàng như nhận tiền gửi, thanh toán và

các dịch vụ khác.

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế

Hệ thống các ngân hàng thương mại được coi là huyết mạch trong bộ máy tàichính của quốc gia, giữ vai trò là trung gian tài chính, trung gian thanh toán và là

công cụ tạo tiền cho nền kinh tế Trong các hoạt động của ngân hàng thì tín dụng là

nghiệp vụ quan trọng bậc nhất, mô tả rõ nét nhất các vai trò trọng yêu của hệ thống

ngân hàng:

SV: Vũ Diệu Huế 9 Lép: TCDN 53A

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Thứ nhất, tín dụng chính là cầu nối giữa những người thừa vốn và nhữngngười thiếu vốn trong nền kinh tế Nói cụ thé hơn, tín dung đem lại cho nhữngngười thừa vốn một khoản lãi khi cho vay (gửi tiền- nghiệp vụ huy động là nềntang dé thực hiện nghiệp vụ tín dung) và là công cụ giúp cho những người thiếu vốn

có thể thực hiện được các phương án kinh doanh hay thỏa mãn nhu cầu tiêu dùngkhi tiềm lực tài chính có hạn Như vậy, tín dụng chính là cầu nối, là công cụ thúc

đây quá trình tái sản xuất và tái sản xuất ở rộng, thúc day nền kinh tế phát trién

Thứ hai, tín dụng ngân hàng giúp thúc day quá trình tích tụ, tập trung và phânb6 vốn một cách có hiệu quả Tin dụng ngân hàng giảm thiéuu một cách tối đa nhấtchi phí xã hội, dé đảm bảo cầu vốn gap cung von trên thi trường

Thứ ba, tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện chính sách xã hội, Thôngqua nghiệp vụ tin dụng, hệ thống ngân hàng đã tạo tiền cho nền kinh tế, giảm thiêuchi phí phát hành, lưu thông tiền Thông qua việc điều chỉnh cung tiền, ngân hàngTrung Ương điều hành chính sách tiền tệ quốc gia dé thực hiện các mục tiêu tàichính- kinh tế, gop phần ổn định, phát triển kinh tế, nâng cao mức sống quốc gia;nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo cuộc sống ngày càng được nâng cao

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khai niệm tin dụng tiêu dung tại ngân hàng thương mại

Theo từ điển kinh doanh Business Dictionary: “Tín dựng tiêu dùng là loại tín

dụng ngân hàng phát sinh nhằm mục tài trợ cho nhu câu tiêu dùng của các cá nhânnhư mua sắm nhà cửa, xe cộ, y tế, du lịch, du hoc va các chỉ tiêu khác.”

1.1.2.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

Tín dụng tiêu dùng có các đặc điểm sau:

Một là: Tín dụng tiêu dùng khá nhạy cảm theo chu kỳ của nền kinh tế

Tiêu dùng của mỗi người phụ thuộc vào thu nhập của người đó Thu nhập lại

phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó một yếu tô quan trọng là chu kỳ của nền kinh

tế Khi nền kinh tế phát triển, mọi người sẽ kỳ vọng rằng trong tương lai thu nhập

của mình sẽ tăng lên và họ có khả năng chỉ tiêu nhiều hơn so với hiện tại Đồng thời

nhà sản xuất được khuyến khích sản xuất ra nhiều mặt hàng đa dạng về mẫu mã,chủng loại cũng như nâng cao được chất lượng sản phẩm, từ đó khuyến khích được

nhu cầu tiều dùng của dân cư Nếu thu nhập của người dân không đáp ứng được nhu

SV: Vũ Diệu Huế 10 Lóp: TCDN 53A

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

cầu tiêu dùng, họ sẽ phát sinh nhu cầu tín dụng vì tin tưởng rằng với nền kinh tế lạc

quan như vậy, chắc chăn họ sẽ hoàn trả được các khoản vay Ngân hàng trong tươnglai Các Ngân hàng cũng lạc quan về nền kinh tế nên sẽ mở rộng quy mô tín dụng

Vì vậy tín dụng tiêu dùng sẽ phát triển khi nền kinh tế tăng trưởng và ngược lại, vớinên kinh tế suy thoái thì quy mô tin dụng tiêu dùng sẽ bị thu hẹp

Hai là: Quy mô tin dụng tiêu dùng nhỏ

Đặc điểm quy mô nhỏ xuất phát từ đối tượng của tín dụng tiêu dùng là cá nhân

và hộ gia đình Họ thường vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi mà tích luỹ chưa

đủ khả năng chỉ trả Vì vây, các khoản tín dụng tiêu dùng thường có quy mô rất nhỏ

so với tài sản của ngân hàng, nhưng số lượng khoản vay lại rất nhiều do số lượng hộgia đình lớn và nhu cầu chỉ tiêu đa dạng

Ba là: Tín dụng tiêu dùng ít nhạy cảm với lãi suất thị trường

Khách hàng vay tiêu dùng thường quan tâm đến những tiện ích và giá trị, lợiích mà vay tiêu dùng đem lại nhằm thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng hơn là chi phíphải trả dé có khoản tín dụng đó Mặt khác, số lượng khoản vay nhỏ, số tiền thànhtoán theo định kỳ, vi vậy số tiền trả định kỳ không quá lớn, không gây ảnh hưởngnghiêm trọng đến các khoản chỉ tiêu cơ bản của khách hàng

Bốn là: Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không caoĐối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình, thông tin làm cơ sở phân tích đểngân hàng quyết định tín dụng hay không Đó là những thông tin về nghề nghiệp,

thu nhập, độ tuôi, tình trạng sức khoẻ, nơi cư trú, các mối quan hệ gia đình Những

thông tin này do chính khách hàng cung cấp do vậy mang tính chủ quan, một chiều,

khó được kiểm toán, kiểm soát như đối với khách hàng doanh nghiệp, và do đó có

thé không chính xác, tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dung cho Ngân hàng

Nam là: Nguồn trả nợ không 6n định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố;

Nguồn trả nợ của khách hàng được tríchs từ thu nhâp, thu nhập này có thê thayđổi tuỳ vào tình trạng sức khoẻ, công việc cũng như cơ cấu, chu kỳ của nền kinh tế

Những khách hàng có việc làm, mức thu nhập ồn định, có trình độ học van là những

tiêu chí quan trọng dé các NHTM quyết định việc tin dụng

Sáu là: Lai suât của các khoản tín dụng tiêu dùng khá cao

SV: Vũ Diệu Huế 11 Lép: TCDN 53A

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Do quy mô của các khoản vay thường nhỏ (Trừ những khoản vay để mua bắt

động sản), dẫn đến chi phi dé tin dụng (về thời gian, nhân lực đi thâm đỉnh, quản lýcác khoản vay) cao Dong thời tiềm an nhiều rủi ro, ảnh hưởng tới sự an toàn củangân hàng Vì vậy, khách hàng muốn nhận tài trợ theo hình thức tín dụng tiêu dùngphải chịu mức lãi suất khá cao Mức lãi suất này giúp đảm bảo cho Ngân hàng cóthể cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro; ồn định thu nhập trong những trường hợp có

sự cố ngoài ý muốn xảy ra

1.1.3 Phân loại tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

Tín dụng tiêu dùng rất đa dạng và phong phú Tuỳ từng tiêu thức khác nhau

mà tín dụng tiêu dùng có thể chia thành

1.1.3.1 Căn cứ theo mục đích vay

Căn cứ vào mục đích vay, tín dụng tiêu dùng gồm 2 loại:

Tín dụng tiêu dùng cư trú: Là các khoản tín dụng nhằm tài trợ cho nhu cầumua sắm, xây dựng hoặc xây sửa nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình

Đặc điểm của các khoản TDTD cư trú là có giá trị lớn, thời hạn khá dai(thường là trung và dài hạn), đem lại nguồn thu tương đối ôn định cho Ngân hàng

Rủi ro của khoản tín dụng cư trú chịu ảnh hưởng bởi những biến động của thịtrường bất động sản do tài sản đảm bảo cho khoản tín dụng này thường là tài sản

hình thành từ vốn vay

Tin dụng tiêu dùng phi cư trú: Là các khoản tin dụng nhằm tài trợ cho việctrang trải các chi phí mua sam xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, du

lịch của khách hàng ca nhân, hộ gia đình.

Các khoản TDTD phi cư trú thường nhỏ lẻ, và thời hạn vay ngắn hơn so với

TDTD cư trú.

1.1.3.2 Căn cứ theo phương thức hoàn trả

Căn cứ theo phương thức hòa trả, tín dụng tiêu dùng chia làm 3 loại:

Tín dụng tiêu dùng trả góp: Day là hình thức TDTD trong đó người di vay trả

nợ (gồm số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định

trong thời hạn tín dụng.

SV: Vũ Diệu Huế 12 Lóp: TCDN 53A

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Đối tượng áp dụng: Phương thức này thường được áp dụng cho các khoản vay

có giá tri lớn hoặc thu nhập từng định kỳ của người di vay không đủ khả năng thanh

toán hết một lần số nợ

Một số lưu ý khi ngân hàng áp dụng hình thức tín dụng trả góp:

Loại tài sản được tải tro: Thiện chi trả nợ của người di vay sẽ tốt hơn nếu tàisản hình thành từ nguồn vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong

tương lai Vì vậy, khi lựa chọn tài sản để tài trợ, ngân hàng nên cân nhắc đến điều

này.

Số tién phải tra trước: Thông thường ngân hàng yêu cầu người đi vay phảithanh toán trước một phan giá trị tài sản cần mua sắm - số tiền này được gọi là sốtiền trả trước Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại tài sản, thị trường tiêu thụ tài

sản sau khi đã sử dụng, môi trường kinh tế, năng lực của người vay Vì vậy, ngân

hàng cần xác định số tiền trả trước phải đủ lớn dé một mặt, thé hiện trách nhiệmcủa người đi vay, làm cho người đi vay nghĩ răng họ chính là chủ sở hữu của tàisản Mặt khác do hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị nên số tiềntrả trước có một vai trò quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro

Điều khoản thanh toán: Khi xác định phương thức thanh toán, ngân hàng

thường chú ý tới một số các vấn đề:

- Số tiền thanh toán mỗi định kỳ phải phù hợp với thu nhập, và phải đảm bảođược các nhu cau chi tiêu khác của khách hang;

- Giá tri của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưa thu hdi

- Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng; thông thường

kỳ han trả nợ thường theo tháng do nguôn trả nợ chính của người vay tiêu dùng là

lương được nhận hàng tháng;

- Phời hạn trả nợ không nên quá dai.

Chi phí tài trợ: La chi phí ma người di vay phải trả cho ngân hang cho việc

sử dụng vốn Chi phí tài trợ phải trang trai cho được chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạtđộng, rủi ro, đồng thời mang lại một phan lợi nhuận thoả đáng cho Ngân hàng

Tín dụng tiêu dùng phi trả góp: tiền vay được khách hàng thanh toán choNgân hàng chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản TDTD phi trả góp chỉ

SV: Vũ Diệu Huế 13 Lóp: TCDN 53A

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ và thường là các khoản tín dụng ngắn

hạn.

Tin dụng tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản TDTD, ngân hàng cho phépkhách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc được thấu chi dựa trên tài

khoản thanh toán Theo phương thức hoàn trả này, trong thời hạn tín dụng được

thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chỉ tiêu cũng như thu nhập từng kỳ, khách

hàng được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuầnhoàn, theo một hạn mức tín dụng thâm định sẵn

Lãi phải trả từng thời kỳ có thể dựa trên 3 cách sau:

+ Lai phải trả được tính dựa trên số du nợ đã được điều chỉnh: Theo phươngpháp này số dư nợ được dùng để tính lãi: là số dư nợ cuối cùng của mỗi kỳ sau khi

khách hàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng;

+ Lãi phải trả được tính dựa trên số dư trước khi điều chỉnh: Theo cách này số

dư được dùng dé tính lãi: là số dư nợ mỗi kỳ trước khi khoản nợ được thanh toán;

+ Lãi phải trả được tính trên cơ sơ dư nợ bình-quân;

1.1.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ

Gồm 2 loại:

Tín dụng tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức tín dụng trong đó Ngân hàng mua

các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ

cho người tiêu dùng

Ưu điểm của Tín dụng tiêu dùng gián tiếp:

- Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số tín dụng;

- Cho phép ngân hàng tiết giảm được chi phí tín dung;

- Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động

ngân hàng khác;

- Trong trường hợp Ngân hàng có quan hệ tốt với công ty bán lẻ thi tin dụngtiêu dùng gián tiếp an toàn hơn TDTD trực tiếp;

Nhược điển củ a Tín dụng tiêu dùng gián tiếp:

- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bán chịu

- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán

chịu hàng hoá.

SV: Vũ Diệu Huế 14 Lóp: TCDN 53A

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Các phương thức Tín dụng tiêu dùng gián tiếp

« Tài trợ truy đòi toàn bộ: khi bán cho ngân hàng các khoản nợ mà người tiêu

dùng đã chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộ các khoản

nợ nếu khi đến hạn người tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng

¢ Tài trợj truy đòi hạn chế: trách nhiệm của công ty bán lẻ đối với các khoản

nợ người tiêu dùng thanh toán chỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụthuộc vào các điều khoản đã được thoả thuận giữa ngân hàng và công ty bán lẻ

‹ Tài trợ miễn truy đòi: Sau khi bán các khoản nợ cho ngân hang, công ty

bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc chúng có được hoàn trả hay không Phương thức này chứa đựng rủi ro cao cho ngân hàng nên chi phí nhận tài trợ theo

phương thức này thường cao hơn so với 2 phương thức nói trên và các khoản nợ

được mua cũng được lựa chọn rất kỹ Thông thường chỉ có những công ty bán lẻ

được ngân hàng tin cậy mới được áp dụng phương thức này.

‹ Tài trợ có mua lại: Theo phương thức này, nếu có thoả thuận trước thì ngânhàng có thể bán trở lại cho công ty bán lẻ phần nợ mình chưa được thanh toán, kèm

theo tài sản đã được thu được trong một thời gian nhất định

Tín dụng tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản TDTD trong đó Ngân hàng trực

tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này

So với TDTD gián tiếp, TDTD trực tiếp có một số uu điểm:

- Trong TDTD trực tiếp, ngân hàng có thể tận dụng được khả năng của nhân

viên tín dụng.

TDTD trực tiếp linh hoạt hơn TDTD gián tiếp

Nhân viên ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, là cơ sở để thẩm

định tín dụng chính xác hơn, quản lý tín dụng hiệu quả hơn.

Các hình thức TDTD trực tiếp:

Tin dụng trả theo định kỳ: Day là phương thức sử dụng khá phổ biến hiệnnay Theo phương thức này ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng toàn bộ số tiền vay

và khách hàng trả nợ cho ngân hàng theo từng kỳ hạn cụ thé Ky hạn trả nợ có thé

khác nhau tuỳ thuộc vào thu nhập của khách hàng.

Thấu chỉ: Đây là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trên cơ sở hạn mứctín dụng, được thực hiện bằng cách cho phép khách hàng sử dụng dư nợ trong mộtthời hạn nhất định thường là ngắn trên tài khoản vãng lai và dư nợ tối đa bằng vớihạn mức tín dụng đã cam kết

SV: Vũ Diệu Huế 15 Lép: TCDN 53A

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

1.1.4 Quy trình cấp tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

Đề chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, tín dụng và thu nợ đối với khách

hàng, các ngân hàng thường đặt ra quy trình phân tích tín dụng Đây chính là các bước (hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín dụng, các phòng ban có liên quan trong Ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ cho khách hàng.

Bước1: Phân tích trước khi cấp tín dụngĐây là bước quan trọng nhất, quyết định đến chất lượng của phân tích tín

dụng Nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý thông tin liên quan đến khách hàng,

bao gồm năng lực sử dụng vốn vay, và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn

ngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến

người vay.

Bằng các phương pháp như: phỏng vấn trực tiếp, mua hoặc tìm kiếm thông

tin qua các trung gian (qua các cơ quan quản lý, qua cac bạn hàng chủ nợ khác của

người vay, qua các trung tâm thông tin CIC hoặc tư vấn), thông qua các báo cáocủa người vay nộp cho ngân hàng Ngân hàng sẽ có được những thông tin về khách

hàng của mình, một điều quan trọng đối với ngân hàng là phải xử lý được các

thông tin đó, làm sao phải xác định được tín trung thực của những thông tin mà

ngân hàng có được.

Nội dung phân tích chủ yếu của bước này là phải tập trung vào:

" Đánh giá tài sản của khách hàng, việc đánh giá tài sản của khách hàng là

điều quan trọng đối với Ngân hàng bởi vì tài sản (một phần hoặc tất cả) của kháchhàng luôn được coi là vật đảm bảo cho khoản vay, tạo khả năng thu hồi nợ khi

khách hang mat khả năng thanh toán Khi đánh giá tài sản của khách hàng thìngân hàng tập trung vào: tiền, các chứng khoán có giá, hàng tồn kho, tài sản cố

định.

"Đánh giá các khoản nợ của khách hàng là một công việc quan trọng thứ

hai mà ngân hàng cần phải làm bởi vì thông qua việc đánh giá các khoản nợ mà

ngân hàng biết được tình khả năng tài chính của khách hàng, đồng thời ngân hàng

cũng biết được vị trí của mình trong các chủ nợ Nếu Ngân hàng giành được vị trí

quan trọng nhất thì nó dé dang thu được nợ hơn là các vi trí khác

“Phân tích luồng tiền: Thông qua việc xác định hoặc dự báo dòng tiền thựcnhập quỹ (gồm: dòng tiền thu nhập từ lương, dòng tiền thu nhập khác, dòng tiền

nhập quỹ bat thường) và dòng tiền thực xuất quỹ (gồm: dòng tiền chi tiêu hằng

SV: Vũ Diệu Huế l6 Lóp: TCDN 53A

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

ngày, dòng tiền khác) ngân hàng có thể biết được tình trạng ngân quỹ của kháchhàng trong tháng, quý, hay năm Từ đó ngân hàng có thé thiết lập kế hoạch thu

nợ, giải ngân hợp lý, nâng cao chất lượng khoản vay

" Các điều kiện kinh tế: Có thé thấy nghĩa vụ của khách hàng đối với Ngânhàng đều xảy ra trong tương lai vì thế thu nhập của khách hàng trong tương lai

được Ngân hàng đặc biệt quan tâm phân tích Thời hạn càng dài, dự đoán càng

khó chính xác, đó là do tác động của các điều kiện kinh tế Thiên tai, các thay đổi

bat thường trong đời sống chính trị, khủng hoảng kinh tế vùng, quốc gia, sự sa sút

đột ngột của ngành làm thay đổi các tính toán ban đầu, dẫn đến giảm hoặc mat

khả năng trả nợ của khách hàng.

Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thoả thuận giữa người nhận tài trợ(khách hàng) và ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấp cho

khách hàng một khoản tín dụng (hoặc hạn mức tín dụng) trong một khoản thời

gian và lãi suất nhất định Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xácđịnh quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủcác điều khoản của các luật, các quy định Do vậy, cả ngân hàng và khách hàngphải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ký kết hợp đồng tin dụng

Nội dung của hợp đồng tín dụng gồm những khoản mục chính là: Họ tên, địa

chỉ của khách hàng; mục đích sử dụng vốn; số lượng tín dụng; lãi suất; phí; thời

hạn tín dụng; các loại bảo đảm; kế hoạch giải ngân; điều kiện thanh toán và các

điều kiện khác.

Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng

Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấptiền cho khách hàng như thoả thuận Kèm theo việc cấp tin dụng, ngân hàng kiểmsoát khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích, đúng tiến độ không? Quátrình này cho phép ngân hàng thu thập thêm thông tin về khách hàng Nếu cácthông tin phản ánh chiều hướng tốt cho thấy chất lượng tín dụng đang được bảo

đảm Ngược lại khi các khoản vay bị đe doạ ngân hàng có các biện pháp xử lý kịp

thời Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân nếu bên vay viphạm hợp đồng tín dung Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bổ xung tai sảnthé chấp, giảm số tiền vay khi thay cần thiết dé dam bao an toàn tin dụng Đây

SV: Vũ Diệu Huế 17 Lép: TCDN 53A

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

cũng là quá trình ngân hang thu thập thêm các thông tin bổ sung cho các thông tin

ở bước 1 và ra quyết định cụ thé nhằm ngăn chặn kịp thời các khoản tin dụng xấu

Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới

Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi Bên cạnhnhững khoản tín dụng được đảmm bảo trả đầy đủ và đúng hạn còn có những khoản

nợ quá han đòi hỏi ngân hàng phải tim ra nguyên nhân dé kịp thời đưa ra nhữngquyết định mới liên quan đến tín an toàn của tín dụng

= Trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo, cé tình ng nan dây dưa, hoặc thu

nhập giảm sút, không đảm bảo thanh toán cho ngân hàng, ngân hàng áp dụng

phương án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thé được dé thu hồi được

khoản nợ, bao gồm phong toả, bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản

tiền gửi vv

= Trường hợp khách hàng gặp khó khăn về tài chính nhưng vẫn kiên quyết

tìm cách khắc phục dé tra nợ, ngân hàng thường áp dụng phương án khai thác: bao

gồm gia hạn nợ, giảm lãi hoặc tín dụng thêm

Ý nghĩa của quy trình tín dụng

Việc xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt

quan trọng dối với một ngân hàng thương mại Về mặt hiệu quả, một quy trình tín

dụng hop lý sẽ giúp cho ngân hang nâng cao chất luợng tín dung và giảm thiéu rủi

ro tín dụng Về mặt quản lý, quy trình tín dụng có tác dụng: làm cơ sở cho việcphân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tin dung; làm cơ sở

dé thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn, giải ngân, thanh tra, kiểm soát, thu hồi nợ

1.2 Phát triển tín dụng tiêu dùng

1.2.1 Quan niệm về phát triển tín dụng tiêu dùng

Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng:

“Phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao Phát triển không chỉ

đơn thuan tăng lên hay giảm di đơn thuần về lượng mà còn có sự biến đổi về chất

của sự vật, hiện tượng Phát triển là khuynh hướng vận động tiễn lên từ thấp đến

cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện do việc giải quyếtmâu thudn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra, và hướng theo xu thé phủ định của

phú định” (Trích trang 97 Giáo trình Những nguyên lý của chủ nghĩa Mac-Lenin,

Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2006) Như vậy hiểu một cách đơn giản nhấtthì phát triển là sự tăng lên về số lượng và chất lượng

SV: Vũ Diệu Huế 18 Lóp: TCDN 53A

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Do vậy, phát triển tín dụng tiêu dùng là quá trình mở rộng quy mô gắnliền với nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng

1.2.2 Sự cần thiết của tín dụng tiêu dùng trong nền kinh tế quốc gia

1.2.2.1 Vai trò to lớn của tín dụng tiêu dùng

Xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng:

Tín dụng tiêu dùng có tác dụng đặc biệt với những người có thu nhập thấp và

trung bình Thông qua nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng, họ sẽ được hưởng các dịch vụ,

tiện ích như mua sắm nhà cửa, xe hơi, đồ nội thất, đi du lịch trước khi có đủ khảnăng tài chính; hoặc trong trường hợp chỉ tiêu cấp bách: như nhu cầu y tế, khám

chữa bệnh.

Nắm bắt được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng nhưng khả năng

chi trả thanh toán có hạn, các NHTM luôn tìm cách dé thỏa mãn nhu cầu của ho.Việc phát triển TDTD do đó sẽ giúp ngân hàng thỏa mãn tối đa các nhu cầu hợp lý

của khách hàng về tín dụng tiêu dùngh(về lượng, loại, thủ tục quy trình )

Đối với ngân hàng thương mại:

Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng là huy động vốn và sử dụng khoản tiền

huy động trong kinh doanh nhăm thu lại lợi nhuận Trong đó hoạt động tín dụng là

hoạt động chiến thị phần cao nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng

Trước bối cảnh các thị trường truyền thống của hầu hết các ngân hàng bị thu

hẹp hoặc đã bão hòa (do nền kinh tế đang gặp khó khăn, sự cạnh tranh khốc liệt

của các ngân hàng trong hệ thống với nhau, và với các tô chức tài chính phi ngânhàng khác), các ngân hàng đều phải tìm cho mình các thị trường tín dụng mới Dovậy, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một hướng đi, một sản phẩm tín dụng phố biếntrong các ngân hàng thương mại, đem lại thu nhập tương đối cao trong tổng thu

nhập cho ngân hàng.

Đối với nền kinh tế-xã hội

Sự sung túc của một nền kinh tế được thể hiên rõ qua mức cầu về hàng hóatiêu dùng của dân cư Cầu chính là nhu cầu có khả năng thanh toán và sẵn sàng chỉtrả tại một thời điểm nhất định Việc phát triển hoạt động tín dụng của các NHTM sẽlàm tăng nhu cầu có khả năng thanh toán, hay nói cách khác đây chính là một giải

pháp hữu hiệu đề kích cầu và qua đó làm cho nền kinh tế trở nên năng động hơn

Khi sức mua của người tiêu dùng tăng lên thị trường hàng hóa tiêu dùng

cũng từ đó mà trở lên sôi động hơn, góp phần quan trọng trong việc nâng cao khả

SV: Vũ Diệu Huế 19 Lép: TCDN 53A

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước, thúc đây nền kinh tế phát triển Bên cạnh

đó, nhà nước cũng đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội khác như giải quyết công

ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, giảm tệ nạn xã hội, cải thiện và

nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

Như vậy tín dụng tiêu dùng chính là nhu cầu tất yêu khách quan, không chỉ

của người tiêu dùng mà còn của các ngân hàng thương mai và phát triển kinh tế

quốc gia nói chung

1.2.2.2 Tiềm năng phát triển tín dụng tiêu dùng trên thé giới

Mặc dù các sản phẩm tín dụng tiêu dùng đã xuất hiện tại VN được gần 10

năm, đặc biệt kế từ năm 2007 với sự tham gia của các công ty tài chính tiêu dùng

nước ngoài, nhưng phân khúc ngân hàng bán lẻ này dường như vẫn chưa khai thông được hét các tiêm năng của nó.

9.0% 90 8.0% 80 7.0% - 7.0

Dec07 Sep-08 Dec-O9 Dec-10 Jun-11 Dec-11 Jun-12

=== Dư nợ cho vay (USD) ——% dư nợ cho vay tiêu dùng/GDP

—e— % khoản vay tiêu dùng/tồng dư nợ

Biểu dé 1.1 Dư nợ tín dụng tiêu dùng (ti USD) và % GDP (Nguồn StoxPlus)

SV: Vũ Diệu Huế 20 Lóp: TCDN 53A

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Tỷ lệ dư nợ tin dụng tiêu dùng/tổng dư nợ của nước ta thời điểm tháng 6/2012

mới đạt 3,2% tổng dư nợ và 3,7% so với GDP thì tỷ lệ này còn quá thấp so với các

nước trong khu vực và khác xa so với cơ cấu tín dụng ở các nước phát triển như Mỹ

va Singapore Ở Mỹ tỷ lệ dư nợ tín dụng tiêu dùng/ tổng du nợ đạt 17% năm 2012 ,

còn ở Singapore tỷ lệ này là 20% Như vậy so với cơ cấu của các nước phát triển,

hoạt động tín dụng tiêu dùng ở nước ta chưa phát triển và rất có tiềm năng phát triển

trong tương lai.

Mặt khác nếu nhìn vào mức tăng trưởng GDP và GDP/người của nước ta quacác năm, mức sống người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng cũng vì

thế mà ngày càng lớn Đây là động lực, tiền đề cho tín dụng tiêu dùng phát triển, vì

người dân có thể sử dụng các khoản tín dụng và tin tưởng vào khả năng chỉ trả trong

tương lai.

GDP bình quân đầu người tính bang USD qua các năm

Giá trị GDP theo giá cố định com (USDíngười)

l Giá tri GDP theo giá cố định (1994) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Biểu dé 1.2: Giá trị GDP và GDP/người của Việt Nam năm 2007-2012Tiếp tục so sánh tỷ trọng tín dụng tiêu dùng mới chiếm khoảng 3,7% GDP vào

giữa năm 2012, và khoảng 5-6% vào cuối năm 2013 thì con số này rất thấp so với

các nước trong khu vực và thế giới Tại Thái Lan, tín dụng tiêu dùng đã bằng 18%

GDP, trong khi con số này tại Malaysia lên tới 42% Do đó, tín dụng tiêu dùng

trong thời gian tới còn nhiều dư địa phát triển

Thứ ba, với gần 90 triệu dân có cơ cấu dân số trẻ - cơ cấu sử dụng các sản

phẩm tài chính tiêu dùng chiếm tỉ trọng lớn, và một mức thu nhập ngày càng được

SV: Vũ Diệu Huế 21 Lóp: TCDN 53A

2012

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

cải thiện cho hơn 51% dân số đang ở độ tuổi “vàng”, thị trường tài chính tiêu dùngđang thực sự day cơ hội và khái niệm “vay dé mua” sẽ ngày càng phô biến

1.2.2.3 Lợi ích của việc phát triển tín dụng tiêu dùng hiện nay

Nền kinh tế Việt Nam vừa trải qua một giai đoạn khó khăn, sức cầu trong vàngoài nước suy yếu, hàng tồn kho của DN vẫn còn ở mức cao, đặc biệt tình trạngtồn kho bất động sản khiến không chỉ nợ xấu của DN mà cả ngân hàng tăng cao.Việc các ngân hàng tập trung cho vay tiêu dùng, trong đó đây mạnh việc cho ngườidân vay mua, sửa nhà cũng là cách dé các DN bắt động sản thoát được hang và là cơhội dé ngân hàng tránh nợ xấu

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng

Chỉ tiêu phán ánh sự tăng trường tuyệt đối

Giá trị tăng trưởng doanh số = Tổng doanh số - Tổng doanh số TDTD

tuyệt đối TDTD năm t nam (t-1)

Y nghĩa: Chi tiêu này cho biết doanh số TDTD năm t tăng giảm so với năm

(t-1) bao nhiêu về số tuyệt đối

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số tương đối

Giá trị tăng trưởng Giá trị tăng trường doanh số tuyệt đối x 100%

Tổng doanh số TDTD năm (t-1)doanh số tương đối

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trưởng doanh số TDTD năm t so với

năm (t-1)

SV: Vũ Diệu Huế 22 Lóp: TCDN 53A

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Chỉ tiêu phán ánh tỷ trọng

Tổng doanh số TDTD x 100%

Tỷ trọng doanh số Tổng doanh số hoạt động tín dụng

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết doanh số tín dụng tiêu dùng chiếm bao nhiêu

phần trăm trong doanh số của toàn bộ hoạt đồng tín dụng của ngân hàng, biết được

vị trí, tầm quan trọng của mảng tín dụng tiêu dùng trong hoạt động tín dụng củangân hàng Sự thay đổi tỷ trọng cũng cho biết sự biến động nhu cầu thị trường, từ

đó định hướng được cơ cấu tín dụng trong tương lai của ngân hàng

+* Dung TDTD

Dư nợ tín dụng là con số được phản ánh trên bảng cân đối kế toán, phản ánh

số tiền khách hàng đang nợ ngân hàng Dư nợ tại các thời điểm là căn cứ tính ra thu

nhập từ lãi cho ngân hàng.

Đối với một doanh nghiệp thông thường, chỉ số doanh số luôn là chỉ tiêu tốtnhất phản ánh mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp, nhưng đối với ngânhàng, hàng hóa kinh doanh là “tiền tệ”, việc tính ra thu nhập không căn cứ trực tiếptrên doanh số như các doanh nghiệp khác mà căn cứ trên dư nợ tại các thời điểm

Việc mở rộng tín dụng nên được hiểu là ngân hàng cho vay ra thêm được bao nhiêu,

tức dư nợ tăng bao nhiêu, chứ không phải là doanh số cho vay tăng bao nhiêu

Tuy nhiên, doanh số cũng là thành phần cấu tạo nên dư nợ qua công thức:

Dư nợ cuối kì= dư nợ đầu kì +doanh số trong kì- doanh số thu nợ trong kìNhư vậy, doanh số mặc dù không phải là chỉ tiêu đánh giá trực tiếp sự mởrộng tín dụng, nhưng nếu tỷ lệ cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn khá tương đương giữacác năm thì chỉ tiêu doanh số cũng là một chỉ tiêu phản ánh tốt được sự gia tăng quy

mô tín dụng của một ngân hàng.

Chỉ tiêu phán ánh sự tăng trưởng tuyệt doiGiá trị tăng trưởng dư nợ = Dư nợ TDTD cuối - Dư nợ TDTD cuối nămtuyệt đối năm t (t-1)

Y nghĩa: Chi tiêu này cho biết dư nợ cuối năm t tăng so với cuối năm t-1 là

bao nhiêu về sô tuyệt đôi.

SV: Vũ Diệu Huế 23 Lóp: TCDN 53A

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

Chỉ tiêu phán ánh sự tăng trưởng dw nợ tương đối

Giá tri tăng trưởng Giá trị tăng trưởng du nợ tuyệt đối

x 100%

dư nợ tương đối = Dư nợ TDTD cuéi năm (t-1)

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng tiêu dùng

năm t so với năm (t-1)

Chỉ tiêu phán ánh tỷ trọng

Ty trọng dư nợ = Dư nợ TDTD x 100%

Dư nợ tín dụng

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết dư nợ TDTD chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng

dư nợ tín dụng của ngân hàng, đồng thời so sánh tỷ trọng này với các năm trước Từ

đó giúp ngân hàng có những định hướng cụ thể trong việc mở rộng TDTD Tuynhiên cần lưu ý là hai chỉ tiêu về tỷ trọng (tỷ trọng doanh số và tỷ trọng dư nợ) chỉ

là chỉ tiêu tương đối trong tương quan so sánh với các hoạt động tín dụng khác Sự

tăng lên (giảm di) của hai chỉ tiêu này không phán ánh chính xác việc tăng quy mô

(giảm quy mô) của hoạt động TDTD Hai chỉ tiêu này cần được sử dụng kết hợp với

các chỉ tiêu trên.

* Số lượng và số lượt khách hàng

Số lượng khách hàng: Là tông số khách hàng thực hiện giao dịch với ngân

hàng.

Mức tăng giảm số lượng KH= Sô lượngKHnămt - Số lượng KH năm (t-1)

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biêt số lượng khách hàng năm t tăng giảm bao nhiêu

so với năm (t-1) Qua đó giúp việc đánh giá tình hình mở rộng quy mô khách hàng

tại ngân hàng Cũng giống như chỉ tiêu doanh số, chỉ tiêu số lượng chỉ phán ánhmột cách tương đối sự mở rộng tín dụng, nó cho biết “tiềm năng” gia tăng quy mô

tín dung hơn là phản ánh sự gia tăng ở hiện tại.

Chỉ tiêu số lượt khách hàng:

Số lượt khách hàng là số lần một khách hàng đến giao dịch với ngân hàngtrong một năm.Trong hoạt động TDTD, số lượt khách hàng thể hiện ở số lần kháchhàng đến ngân hàng thực hiện vay tiêu dùng Chỉ tiêu này cho biết mức độ tínnhiệm của khách hàng đối với ngân hàng Tuy nhiên cần lưu ý, đây chỉ là một chỉ

SV: Vũ Diệu Huế 24 Lóp: TCDN 53A

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

tiêu mang tính tham khảo, vì số lượt khách hàng còn phụ thuộc vào nhu cầu của

khách hàng, quy mô và kỳ hạn của khoản vay.

1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng

Một số quan điểm về chất lượng:

Theo J.M Juran - một Giáo sư người Mỹ : "Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu".

Theo Giáo sư Philip B.Crosby: "Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặctính nhất định"

Theo Giáo sư người Nhật — Ishikawa: "Chất lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị

trường với chi phí thấp nhất"

Mục đích, nhu cầu đầu tiên của ngân hàng khi cấp một khoản tín dụng chính là

có thé thu về cả gốc và lãi khi đến han Như vậy, có thé hiểu chất lượng tín dụng là

sự thỏa mãn về thu nhập với chi phí thấp nhất Dé đảm bảo được chất lượng như

định nghĩa trên, các khoản tín dụng tiêu dùng phải đảm bảo 2 yếu tố: tỷ lệ nợ xấu

thấp, để đảm bảo các khoản nợ được thanh toán đúng hạn; thứ hai, chi phí hoạt

động tín dụng tiêu dùng được hạn chế tối thiểu, dé đảm bảo cho thu nhập thuần đạt

như kỳ vọng của ngân hàng.

Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng:

Nợ xấuTheo Quyết định 493/2005/QĐ-Ngân hang Nhà nước ngày 22/4/2005 của

Ngân hàng Nhà nước: “Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3(dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mat vén).”

Cụ thể nhóm 3 trở xuống gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên

90 ngày, đồng thời tại Điều 7 của Quyết định nói trên cũng quy định các ngân hàngthương mai căn cứ vào kha năng trả nợ của khách hang dé hạch toán các khoản vay

vào các nhóm thích hợp.

Dư nợ xấu TDTD

Tỷ lệ nợ xâu TDTD= “py nợ tín dụng tiêu dùng

Ngân hàng luôn hướng tới mục tiêu thu đủ gốc và lãi khi đến hạn Nhưng

không phải khoản tín dụng nào cũng thực hiện được mục tiêu đó Trong hoạt động

tín dụng tiêu dùng tỷ lệ nợ xấu thường khá cao do tính chất rủi ro của nó Chỉ tiêu

SV: Vũ Diệu Huế 25 Lóp: TCDN 53A

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

này cho thấy việc thẩm định khách hàng, quản trị rủi ro của ngân hàng đã thực sựtốt hay chưa, việc mở rộng tín dụng tiêu dùng đã đi kèm với việc duy trì, ôn định vàtiễn tới nâng cao chất lượng các khoản tín dụng hay chưa

Việc duy trì tỷ lệ này hợp lý và ở mức thấp chứng tỏ sự phát triển của hoạtđộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại phát triển bền vững và ôn định

Thu nhập thuần từ tín dụng tiêu dùng = thu nhập từ lãi TDTD- chi phí

thanh toán các khoản nợ lãi, gốc đúng hạn hay không, mat bao nhiêu chi phí cho dự

phòng các khoản nợ quá hạn, quản trị các chi phí cho các khoản tín dụng là tốtchưa Đây là chỉ tiêu mang tính khái quát nhất, thê hiệnn được mức độ hoàn thànhmục tiêu phát triển tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng

Tuy nhiên, tại các ngân hàng không thé tách bach chi phí dành cho từng mangtín dung, bởi vậy không thé xem xét chính xác chỉ tiêu thu nhập thuần từ tín dụngtiêu dùng Ta sử dụng chỉ tiêu thu nhập lãi từ tín dụng tiêu dùng dé thay thé làm chi

tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tiêu dùng

Xem xét công thức tính thu nhập từ lãi: (Theo phương pháp rút số dư)Thu nhập từ lãi=3: Dư nợ + lãi suất * thời gian tồn tại

Từ công thức trên có thê thấy thu nhập từ lãi phụ thuộc trực tiếp vào dư nợ tại

các thời điểm chứ không phải chỉ tiêu doanh số Điều nay đã làm rõ tam quan trọng

của chỉ tiêu dư nợ khi xem xét mở rộng quy mô tín dụng tiêu dùng đã khang định taimục 1.2.3.1 Như vậy, nếu 2 ngân hàng có cùng dư nợ trung bình nhưng có doanh

số khác nhau thì chưa thé khang định quy mô tín dụng ngân hàng này lớn hơn ngânhàng kia, mà chỉ mới thé hiện được sự khác nhau trong cơ cấu tín dụng của cácngân hang: I ngân hàng ưa thích cho vay ngắn hạn hơn ngân hàng kia

SV: Vũ Diệu Huế 26 Lóp: TCDN 53A

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng tiêu dùng của ngân hàng

tới việc phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng của một ngân hàng Nếu ngân hàng

xác định cho vay tiêu dùng là một thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu và tập

trung phát triển hoạt đông này thì tín dụng tiêu dùng sẽ có cơ hội phát triển Ngượclại, nếu ngân hàng coi hoạt động tín dụng tiêu dùng quá nhiều rủi ro và không chútrọng phát triển nó để tìm kiếm lợi nhuận thì hoạt động này sẽ chỉ chiếm một tỷ

trọng nhó trong các hoạt động của ngân hàng.

Sản phẩm tín dụng, quy trình tín dụngSản phẩm tín dụng tiêu dùng ra đời bắt nguồn từ chính nhu cầu tiêu dùng củakhách hàng, bởi vậy các sản phẩm tín dụng phải đáp ứng được nhu cầu đa dạng và

ngày càng phong phú cho từng đối tượng khách hàng Nếu ngân hàng có nhiều loại

hình tin dụng tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thi dé dàng tiếp cận với

đông đảo khác hàng, nhờ đó mà tăng được quy mô của tín dụng tiêu dùng.

Một quy trình tín dụng được xây dựng hợp lý, thuận tiện cho khách hàng là

một nhân tố rất quan trọng giúp cho đảm bảo tính kịp thời, nhanh chóng, tiện lợi,

thu hút được khách hàng hơn.

Quy mô vốn

Khả năng huy động vốn của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới kỳ hạn, lãi

suất và hạn mức cho vay của ngân hàng đối với khách hàng Nếu ngu6én vốn lớnphong phú thì ngân hàng dễ dàng mở rộng quy mô và đa dạng hóa sản phẩm cho

vay tiêu dùng của mình.

+* Khách quan:

Tình hình kinh tế-xã hội và dịnh hướng phát triển kinh tế:

Khi nền kinh tế phát triển, mọi người kỳ vọng rằng trong tương lai thu nhậpcủa mình sẽ tăng cao và họ có khả năng chỉ tiêu nhiều hơn Đồng thời nhà sản xuất

được khuyên khích sản xuât ra nhiêu mặt hang đa dạng về mẫu mã, chủng loại

SV: Vũ Diệu Huế 27 Lóp: TCDN 53A

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

cũng như nâng cao được chất lượng sản phẩm, từ đó khuyến khích được nhu cầu

tiều dùng của dân cư Nếu thu nhập của người dân không đáp ứng được nhu cầutiêu dùng, họ sẽ phát sinh nhu cầu vay vì tin tưởng răng với nền kinh tế lạc quannhư vậy, chắc chăn họ sẽ hoàn trả được các khoản vay ngân hàng trong tương lai.Các ngân hàng cũng lạc quan về nền kinh tế nên sẽ mở rộng quy mô tín dụng: vìvậy tín dụng tiêu dùng sẽ phát triển khi nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại, với nềnkinh tế suy thoái thì quy mô tín dụng tiêu dùng sẽ bị thu hẹp

Môi trường pháp lý:

Chính sách tín dụng thắt chặt đã khiến hoạt động tín dụng tập trung vào DNcủa các tô chức tín dụng lớn giảm đi một nửa và các khoản tiêu dùng trở thành mộtphần quan trọng hơn Nhưng một trong những chính sách khiến tín dụng tiêu dùng

tại VN vẫn chưa có kết quả tốt là quy định tiêu dùng thuộc nhóm "các khoản vay

phi sản xuất” và các NHTM bắt buộc phải giảm tỉ trọng tín dụng theo quy định củaNHNN là dưới 16% Cuối năm 2011, tỉ trọng dư nợ tín dụng phi sản xuất đã giảmxuống còn 15% và tiếp tục giảm xuống 11,3% vào tháng 6/2012”

Môi trường dân cư

Đặc điểm môi trường dân cư tại địa bàn ngân hàng đóng trụ sở và khai thácdịch vụ có vai trò rất quan trọng trong việc phát trién hoạt động tín dụng tiêu dùng

Số lượng dân cư, sự phân bố địa lý, mật độ dân số, độ tuổi trung bình, trình độ

văn hóa Với địa bàn mà mật độ dân số đông, lớp trẻ đông, trình độ văn hóa cao thìnhu cau vay tiêu dùng là rat lớn Hoạt động tín dụng tiêu dùng sẽ phát triển và tạo ranhiều lợi nhuận cho ngân hàng

Sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác

Sự cạnh tranh của các tô chức tín dụng trên thị trường tín dụng tiêu dùng cóảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng tiêu dùng Đứng trước sự cạnh tranhngày càng gay gắt giữa các ngân hàng, các công ty tài chính tín dụng tiêu dùng,.việc phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng cũng trở nên khó khăn hơn Đây vừa lànhân tố cản trở quá trình mở rộng quy mô hoạt động tín dụng ngân hàng vừa lànhân tố thúc day các ngân hàng tập trung nguồn lực cho hoạt động tín dụng tiêudùng, nhằm thúc day hoạt động này phát trién

SV: Vũ Diệu Huế 28 Lóp: TCDN 53A

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

1.2.4.2 Các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng tín dụng tiêu dùng

s* Nhân tố chủ quan

Quy trình tín dụng và bộ máy tham định khách hàng:

Quy trình tín dụng là nhưng công đoạn mà ngân hàng liên tục thực hiện trong

quá trình cho vay, tiến hành từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn, giải ngân, kiểm tratình hình sử dụng vốn vay cho đến khi thu hồi được nợ Trong quy trình tín dụngthì công tác thâm định là khâu quan trong nhất giúp người có thẩm quyền đưaquyết định đầu tư một cách chuẩn xác hơn, một quy trình thâm định rõ ràng, phânđịnh rõ quyền hạn giữa các cấp sẽ đảm bảo việc thâm định công khai minh bạch và

chính xác.

Đề đảm bảo cho một khoản tín dụng thì quá trình kiểm tra sau giải ngân cũng

cần được chú trọng, giúp cho ngân hàng nắm bắt được diễn biến của khoản tín

dụng, từ đó có những can thiệp, điều chỉnh hay ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy

ra Như vậy, chất lượng tín dụng có đảm bảo hay không là tùy thuộc vào việc thựchiện tốt hay không những quy định ở từng bước và sự phối hợp các bước trong

quy trình tín dụng.

Quản lý chi phí

Như đã khang định, chất lượng tín dụng tiêu dùng thé hiện ở con số lợi nhuận

thuần từ hoạt động tín dụng, được tính từ lợi nhuận từ lãi trừ đi chi phí Nếu như

ngân hàng có thé thu được lợi nhuận từ lãi mà phải bỏ ra một chi phí quá lớn cho

chipphí hoạt động, quản lý thì đây là phân khúc không hiệu quả, và ngân hàng sẽ

phải xem xét có nên tiếp tục mở rộng hay thu hẹp lại; hay có biện pháp kiểm soátchi phí, nâng cao hiệu quả tín dụng Chất lượng chính là sự thỏa mãn nhu cầu (thunhập thuần) với chi phí thấp nhất Nhấn mạnh lại rằng, các khoản tín dụng tiêudùng là những khoản có quy mô nhỏ, số lượng lớn nên quá trình thẩm định, giảingân, quản lý, thu nợ hết sức tốn kém Muốn phát triển tín dụng tiêu dùng thì cầnphải có khả năng kiểm soát chỉ phí tốt

s* Nhân tố khách quan:

Thông tintin dụng: thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý

chất lượng tín dụng Nhờ có thông tin tín dụng ma người quản lý có thé đưa ra

SV: Vũ Diệu Huế 29 Lóp: TCDN 53A

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

những quyết định cần thiết dé cấp khoản tín dụng, quản lý, theo dõi và thu nợ Cácthông tin được thu thập từ nhiều phía:

- Từ nguồn có sẵn ở ngân hàng: Hồ sơ vay vốn, thông tin từ ngân hàng Nhànước với các Ngân hàng thương mai, các tổ chức tín dụng khác

- Từ nguồn bên ngoài: từ khách hàng, từ trung tâm thông tin tín dụng CIC

Số lượng và chất lượng thông tin thu thập được có liên quan đến mức độ chính

xác của việc phân tích, xem xét thị trường, khách hang dé đưa ra những quyết

định đúng Do vậy, thông tin càng đầy đủ, kịp thời, chính xác và toàn diện thì khảnăng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng càng lớn, chất lượng tín dụng càng

được nâng cao.

Khả năng tài chính của khách hàng

Đây là nhân tố giữ vai trò trung tâm ảnh hướng đến quyết định tín dụng củangân hàng, bởi lẽ khả năng tài chính của khách hàng cho biết mức độ độc lập, tự

chủ của khách hàng trong việc trả nợ Một khách hàng có khả năng tài chính lành

mạnh sẽ đảm bảo cho khoản tín dụng của ngân hàng sẽ thu hồi đúng hạn; và ngượclai, một khách hàng với khả năng tài chính yếu kém sẽ tiềm ẩn rủi ro cho ngân

hàng Đối với hoạt động tin dụng tiêu dùng, ngân hàng luôn quan tâm đến nguồn

trả nợ mang tính énpdinh như thu nhập từ lương, thu nhập từ tài sản Những rủi

ro liên quan đến nguồn thu nhập của khách hàng là những rủi ro mà ngân hàng khó

có thé dự đoán được trước; nó là nhân tố khách quan tác động đến chất lượng tín

dụng của ngân hàng thương mại.

Đạo đức khách hàng

Đạo đức người đi vay được đánh giá dựa trên năngklực pháp lý và độ tín

nhiệm Đây là yếu tố tiên quyết để ngân hàng xem xét có cấp khoản tín dụng haykhông vì ngay cả khai người vay có thu nhập cao, ôn định dé trả nợ, thậm chí đưa ranhững điều kiện đảm bảo tốt thì họ chưa chắc có thiện chí trả nợ Đạo đức người

đi vay trong quan hệ tin dụng được đánh giá bang độ tín nhiệm của khách hàng trên

cơ sở tính thật thà trong việc cung cấp thông tin, sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng

và thiện chí trong việc thực hiện tat cả các giao ước trong hợp dong tín dụng

SV: Vũ Diệu Huế 30 Lóp: TCDN 53A

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Phan Hồng Mai

CHƯƠNG II: THUC TRẠNG TÍN DỤNG TIỂU DUNG TẠI NGAN

HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tên gọi: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Maritime Commercial Stock Bank

Tên viết tắt: Maritime Bank hoặc MSB

Hội sở chính: Tháp A, Toà nhà Sky Tower, Số 88 Láng Hạ, P Láng Hạ, Q.Đống Đa, Hà Nội

Ngân hang Thuong mại Cổ phan Hàng hai Việt Nam gọi tat là TMCP Hang

Hải, tên giao dịch quốc tế là Maritime Commercial Stock Bank (viết tat là Maritime

Bank —MSB).

Maritime Bank là ngân hàng thương mai được thành lập đầu tiên sau pháplệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tíndụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 theo giấy phép số

0001/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/12/1991,

Giấy phép số 45/GP-UB do ủy ban Nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991

Ngày 12/7/1991, MSB chính thức khai trương và đi vào hoạt động.

Ban dau, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, với vốn điều lệ 40 tỷ đồng, đặt chi

nhánh tại 4 thành phố lớn trong cả nước là Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh và TP

Hồ Chí Minh Và cho đến nay, MSB được xếp hạng nhóm 1, được cấp hạn mức tín

dụng cao nhất; thuộc nhóm G12 (nhóm các ngân hàng chiếm lĩnh thị trường) Vốn

điều lệ năm 2012 của MSB đã tăng lên mức 8.000 tỷ đồng

SV: Vũ Diệu Huế 31 Lóp: TCDN 53A

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w