Trong hơn hai thập kỉ qua có rất nhiều nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh vàcác nhân tố ảnh hưởng đến nó, một số nghiên cứu tiêu biểu có thé ké đến như: nghiêncứu “ Mối quan hệ giữa cơ cấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUỐC DAN
KHOA THÓNG KÊ
DE TÀI
PHAN TÍCH HIỆU QUA KINH DOANH CUA CÁC DOANH NGHIỆP
NHÓM NGÀNH THÔNG TIN VÀ TRUYÈN THÔNG Ở VIỆT NAM
Trang 2DANH MỤC HÌNH VE csccssscssssssecssscsossssscsonssssecsnecasecsnecssscsnscsascsasecasesaneeansesseesseesseesseees V PHAN MỞ DAU osscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssesesssssssesses 1
I _ Lý do chọn đề taiccececeececsccsscsssessessessessessessussussusssessessessessessessecsessessnsssessesseeseeseeses l
2 Mục tiêu nghiên CỨU G19 HT TH nu TH HH gà 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - 2-2 2 E+EE£+E£+E£+E££EE2EE2EE£EEeEEerxerkerxees 2
4 Phương Pap nghién CUU 03 3
5 Kết cau của đề tài -:- +22 2 1EE121127122117171111 1112111111111 211011 1 1 1 ro 3
CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE HIỆU QUÁ KINH DOANH VÀ
CÁC NHÂN TO ANH HƯỞNG 2< 5< ss©ss©EsseEsseExseEvsetrsetrseersserssersserssee 4
1.1 Những van đề chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - 4
1.1.1Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - - 41.1.2Y nghĩa của hiệu quả kinh doanh - ccccc c2 222222222 ss2 51.1.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 51.2 Các nhân tô ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố tác
1.2.1 Các nhân tố khách quan + + ¿+ 2211112221111 xeg 9
1.2.1.1Nhân tố môi trường chính trị, luật pháp + + + cess eee 9
1.2.1.2Môi trường văn hóa xã hội -c- << <<: 10
1.2.1.3Các nhân tố kinh tẾ 2 11222222211 111125221 111115511111 rren 10
1.2.1.4 Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng "——— lãi
1.2.1.5Khoa học công nghệ nhe 12 1.2.1.6 Môi trường ngành SH nhe, 12
1.2.2Các yếu t6 chủ quan - 2 1111111122222 1111111111111 25x52 nye 13
1.2.2.1On nBười cece cent dene SH SH TH nh nh nh ca 13
1.2.2.2 Yếu tố tài chính của doanh nghiệp ¿¿ccc c2 22-2-2222 * se 141.2.2.3Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp -‹ - 2c 552 17
1.2.2.4Quy mô doanh nghiỆp -. << Ằ 2< cà 17
1.3 Một số nghiên cứu về mối liên hệ giữa các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiÄỆp - (5 + E2 1123119101311 1 910 K1 HH kh 18
1.4 Phương pháp nghiên cứu các nhân tố anh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghi€p - - - 2G <5 3 1 3011011909 nu 20
1.4.1Phương pháp thu thập dữ liệu . -< << <<: 20
1.4.2 Phương pháp phân tích ccccnn ence eee eect kh Ha 20
1.4.2.1Phương pháp thống kê mô tả + + c2 2222222222112 211.4.2.2Phương pháp hệ thống chỉ só - 2 2222222222 £cze2 21
Trang 31.4.2.3 Phương pháp phân tích hồi quy tương quan - <5: 21
CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA KINH DOANH VA MOI LIEN HE VOI CAC NHAN TO =— Ỏ 26
2.1 Thực trạng hiệu qua kinh doanh của các doanh nghiệp nhóm ngành thông tin va
truyền thông ở Việt Nam giai đoạn từ 2010-20 17 - 5 Set + re re 262.2 Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh
2.2.1Đề xuất mô hình nghiên cUu cece eee eccccccceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeaaens 302.2.2Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu - + ¿c2 22222 ss2 32
2.2.3 Kiém định phân phối chuẩn của các biến trong mô hình 34
2.2.4Phân tích mối liên hệ tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc
lẬP 220 22222121221 21 2222121221112 re 35
2.2.5Xây dựng phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
2.2.6Kiém định các khuyết tật của mô hình REM -255<css2 41
2.2.6.1 Kiểm định đa cộng tuyến -ccc c2 2222222211111 s2 41
2.2.6.2Kiém định tự ñ10/15810 00000221757 41
2.2.6.3Kiém định phương sai sai số thay đổi -. 2c 222cc s2 422.2.7Mô hình kết quả phân tích và nhận xét - + ¿c2 >2 ses 422.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
nhóm ngành thông tin và truyền thông ở Việt Nam hiện nay -2- 5-52 5+: 45
KET LUAN 0 Ố 46
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 5° s£©s£ssesseessessezssese 47
0:0000920177.7 ) ) 49
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
STT | Kí hiệu Nguyên ngữ tiếng Việt Nguyên ngữ tiếng Anh
1 CPTG Chi phi trung gian Intermediate Comsumption
2 CSH Chủ sở hữu
3 FEM Mô hình tác động cô định Fixed effects model
4 GO Giá trị sản xuất Gross Output
5 Pooled OLS | Mô hình gdp Pooled model
6 REM Mô hình tác động ngẫu nhiên Random effects model
7 ROA Ty suất loi nhuận trên tổng tài Return on Assets
Trang 5DANH MỤC BANGBảng 2.1 Kết quả các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp giai
đoạn 201-220 σ7 - -c + 2111 2111115311153 11 1111011111 0 vn KH HH ve 27
Bảng 2.2: Thống kê mô tả về các biến trong mô hình -2- 2: z¿©++2zx++zx++zscz¿ 32
Bảng 2.3 Kết quả kiêm định phân phối chuẩn các biến gốc và biến logarit - 34
Bảng 2.4 Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình -. - «<< s+sceseesss 36
Bang 2.5: Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình -2- 2 2 s2 s22: 37
Bang 2.6: Kết quả hồi quy theo mô hình gộp — Pooled OLLS 2-2-2 s25: 38
Bang 2.7: Kết quả hồi quy theo mô hình tác động ngẫu nhiên REM - 38Bảng 2.8: Kết quả hồi quy theo mô hình tác động cố định FEM -. 2-2 5¿ 39Bang 2.9 Kết quả kiểm định Breusch — Pagan 2-22 + 2sz+xc2EvExzEerxzrxrrxeered 40
Bang 2.10 Kết quả kiêm định Hausman 2-2-5 S5 9S£SE££E£2E££E£2E£2EE2EE£EE2EEerxerxeei 40
Bảng 2.11 Hệ số VIF của các biến trong mô hình 2-2 +++£++z+zz+zxzzxczxzzex 41
Bảng 2.12 Kết quả hồi quy theo mô hình tac động ngẫu nhiên REM đã hiệu chinh 43
Trang 6DANH MUC HINH VE
Hình 2.1 Tỷ lệ các doanh nghiệp ngành Thông tin và truyền thông ở các khu vực 26Hình 2.2 Tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước -¿2sz+sz+sz+s++¿ 27Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 31Hình 2.4 Tình hình biến động hiệu qua kinh doanh của các doanh nghiệp 34Hình 2.5 Kết quả kiểm định tương quan chuỗi 2- 2© 2©+£2£+£x£2E+v£xzrxerseees 42
Trang 7PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay đang là giai đoạn mà ngành truyền thông của Việt Nam phát triển nhanhchóng, tính đến nay đã có tới hàng trăm kênh truyền hình, thống tin và giải trí ra đời,cùng với đó là tốc độ phát triển chóng mặt về internet và mạng xã hội Các công tythông tin và truyền thông cũng đứng trước những khó khăn trong việc đầu tư về mặtnội dung, hình ảnh của các tin tức, chương trình nhằm thu hút khán giả Truyền thôngViệt Nam trong thời gian qua đã có những bước tiến mạnh mẽ và vững chắc, ngàycàng khăng định được vị thế của mình Một vài công ty nổi bật trong ngành truyềnthông có thể nhắc đến như: Công ty cô phần truyền thông FPT, Tổng công ty truyềnthông đa phương tiện Việt Nam (VTC), Tập đoàn truyền thông Golden, Công tyTNHH quảng cáo Đông Tây Promotion, Công ty TNHH BHD, Công ty cô phần CátTiên Sa, Công ty cổ phần quảng cáo trực tuyến 24h,
Theo niên giám thống kê năm 2017, tính đến 31/12/2016 Việt Nam có tới 11155doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thông tin và truyền thông Trong đó công ty cóquy mô nhỏ chiếm ưu thế, với 10585 doanh nghiệp có quy mô lao động dưới 50 người(tương ứng chiếm khoảng 95%), số doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ hơn 5 tỷ là 8794doanh nghiệp (tương ứng chiêm 79%) Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm 2016của các doanh nghiệp ngành thông tin truyền thông là 441259 tỷ đồng Doanh thuthuần sản xuất kinh doanh đạt khoản 436208 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 56811
tỷ đồng
Tối đa hóa lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, tuy nhiênngày nay các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn tới mục tiêu dai hạn là hiệu quả kinhdoanh Trong hơn hai thập kỉ qua có rất nhiều nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh vàcác nhân tố ảnh hưởng đến nó, một số nghiên cứu tiêu biểu có thé ké đến như: nghiêncứu “ Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả kinh doanh” của Weixu (2005);
“Nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh trên phương điện tài chính vàthị trường” của Zeitun và Tian (2007), Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh doanh còn có các nghiên cứu của Liagovas và Skandalis (2008), Tarawneh
(2006), Trong nước cũng có một số bài nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của các
ngành như nghiên cứu “Cơ cấu vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành
Trang 8xây dựng” của tác giả Đỗ Dương Thanh Ngọc (2011) Điều này cho thấy hiệu quảkinh doanh là vấn đề quan trọng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Bất kìdoanh nghiệp dù thuộc ngành nao, lĩnh vực nao đều mong muốn đạt được hiệu quảkinh doanh cao Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó không phải doanh nghiệp nàocũng làm được Do vậy, nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh và các nhân tố tác độngđến hiệu quả kinh doanh là rất cần thiết để giúp các doanh nghiệp có hướng đi đúngđắn trong hoạt động kinh doanh Nhưng mỗi ngành lại có những đặc thù riêng, dẫnđến các nhân tố tác động đến nó cũng không giống nhau Xuất phát từ những lí dotrên nên em lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
nhóm ngành thông tin và truyền thông ở Việt Nam giai đoạn 2010-2017” nhằm tìm
ra được những nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
ngành thông tin và truyền thông — một ngành đang rất phát triển ở Việt Nam đề từ đó
đưa ra những giải pháp giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là phân tích hiệu quả kinh doanh và nghiên cứu mối liên hệgiữa các nhân tố tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thông tin vàtruyền thông ở Việt Nam giai đoạn 2010-2017, từ đó tìm ra các nhân tô ảnh hưởng tớihiệu quả kinh doanh và đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Trong đó bao gồm các mục tiêu cụ thé:
- Phan tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thông tin va
truyền thông niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2017
- Dé xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, xây dựng được
hàm hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
- Phan tích mối liên hệ giữa các nhân tố anh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp ngành thông tin và truyền thông để tìm ra nguyên nhân và đề xuấtgiải pháp nham nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp ngành thôngtin và truyền thông ở Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 9- _ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thông tin và truyền thông ở
Việt Nam.
- Pham vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Các doanh nghiệp ngành thông tin và truyền thông được niêm
yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.
+ Về thời gian: số liệu được thu thập từ năm 2010 đến 2017
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phuong pháp thu thập dữ liệu:
Từ mục tiêu nghiên cứu của đều tài và điều kiện nghiên cứu, dé tài sử dụngphương pháp thu thập dữ liệu: tong hợp thông tin từ các nguồn có sẵn như báo cáo tài
chính, báo cáo kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trên trang web cophieu68.com, ngoài ra thu thập những thông tin liên quan đến đề tài từ các website,
báo, tạp chí,
- Phuong pháp phân tích:
+ Phương pháp phân tích thống kê mô tả: được dùng dé tong hợp dữ liệu, tóm tắt
những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được.
+ Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu mảng: phương pháp nay được sử dung déxây dựng hàm hồi quy, phân tích, đánh giá tác động của các nhân tô ảnh hưởng đếnhiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Công cụ hỗ trợ là phần mềm Stata phiên
bản 13.
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài baogồm 2 chương là:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh
hưởng
Chương 2: Đề xuất mô hình nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu
Trang 101.1 Những van đề chung về hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh tình hình phát triển kinh tếtheo chiều hướng sâu rộng, trình độ khai thác các nguồn lực trong kinh doanh đềuđược phản ánh trong hiệu quả kinh doanh Khi xem xét bản chất hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp cần đánh giá một cách toàn diện cả về không gian và thời gian, cả
về mặt định lượng và định tính
“Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ, từng
giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả các giai đoạn, các thời kỳ kinh doanh
tiếp theo Điều đó đòi hỏi bản thân doanh nghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà
quên đi lợi ích lâu dài, không thể coi tăng thu giảm chỉ là hiệu quả khi giảm một cáchtùy ý, thiếu cân nhắc các chi phí cải tạo môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái,đầu tư cho giáo dục, nguồn nhân lực”(Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, giáo trình
quản tri kinh doanh).
Doanh nghiệp đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách toàn diện khi doanhnghiệp có thê tối thiểu các chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng không làm giảm chấtlượng sản phẩm và khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có trong hoạt động kinh
doanh.
Có 2 quan điểm về hiệu quả kinh doanh:
Thứ nhất, hiệu quả là loại chỉ tiêu tuyệt đối, biêu hiện sự gia tăng về kết quả của
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc — được gọi là hiệu quả tuyệt đối Đây là cách đánh giáhiệu quả một cách đơn giản, dễ hiểu nhưng thiếu sức thuyết phục Bởi khi đánh giáhiệu quả mới chi xem xét một cách đơn giản về kết quả sản xuất mà không xét tới chiphí sản xuất Nếu tốc độ tăng chi phí sản xuấ nhanh hơn tốc độ tăng kết quả sản xuất
sẽ rất dé dẫn tới tinh trạng sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ và nếu tình trạng đó kéodài, điều này có thể làm cho công ty bị phá sản Nếu kết quả sản xuất kinh doanh theothời gian luôn gia tăng về số tuyệt đối nhưng độ tăng của kết quả sản xuất kinh doanhluôn chậm hơn so với tốc độ tăng chi phí sản xuất kinh doanh thì không thể đánh giáđược răng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là có hiệu quả
Với quan điểm này hiệu quả kinh doanh được tính như sau:
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả kinh doanh — Chi phí kinh doanh
Trang 11Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hiệu số trên mang dấu đương Nhiều người chorằng cách đánh giá này chưa hợp lý vì khi hiệu số này dương nhưng tốc độ của chỉ phínhanh hơn so với tốc độ tăng của kết quả mà cho rằng doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả là chưa thuyết phục.
Thứ hai, hiệu quả là chỉ tiêu tương đối, là tỷ số giữa kết quả sản xuất kinh doanhvới chi phí cho sản xuất kinh doanh:
Kết quả kinh doanh
Chỉ phí kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh =
Đây là chỉ tiêu tương đối, thể hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinhdoanh với chỉ phí sản xuất kinh doanh Đây là quan điểm thuyết phục nhất, bởi lẽ khi
so sánh về mặt thương số ta vừa có thé nghiên cứu mối quan hệ giữa kết quả với chi
phí, vừa có thể thấy được sự phát triển của hiện tượng Quan điểm này cũng là quan điểm mà đề tài sử dụng.
1.1.2 Ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh
Từ những đánh giá về hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận ra được thựctrạng tình hình khai thác những nguồn lực của mình trong hoạt động kinh doanh Gópphần tạo động lực cho các doanh nghiệp thúc đây tiến bộ về khoa học công nghệ Từ
nghiên cứu hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có thê phát huy những điểm mạnh và
khắc phục những điểm yếu
1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Dé đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều chỉ tiêu khác nhau,tuy nhiên, có hai nhóm chỉ tiêu chính được sử dụng phổ biến nhất:
Nhóm thứ nhất, nhóm chỉ tiêu sử dụng công cụ kế toán là: Tỷ số giữa kết quả
kinh doanh và chi phí kinh doanh.
Trong đó, các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh bao gồm: Giá trị sản xuất(GO), Giá tri gia tang (VA), Gia tri gia tang thuần (NVA); các chi tiêu lợi nhuận như:Lợi nhuận gộp (LG), Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (LTxp), Lợi nhuậnthuần về bán hang và cung cap dịch vụ (LTsn), Lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế(EBIT), Lợi nhuận thuần sau thuế (LTsr); các chỉ tiêu doanh thu như: Doanh thu bánhàng (DTTgx), Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh (DTTxp), Tổng doanh thuthuần (DTT)
Trang 12phí trung gian (IC).
Như vậy, cứ một cặp kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh kết hợp với nhauthì ta được một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, các chỉ tiêu này cho biết cứ 1
đơn vi chi phí sử dụng vào quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thi tạo ra
được bao nhiêu đơn vị kết quả kinh doanh Một số chỉ tiêu được tổng hợp trong bảng
sau:
Bảng 1.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 13Mẫu số
Tirso
L TS VC Ic
Năng suất lao động theo GO | Năng suất sử dụng tài san bình | Năng suất sử dụng vốn CSH bình | Năng suất sử dung CPTG theo
GO quan theo GO quan theo GO GO
- F Nang suat str dung tai san binh Nang suat str dung vốn CSH bình Năng suất sử dụng CPTG theo
VA | Năng suất lao động theo VA | quận theo VA quân theo VA VA
Ty suất lợi nhuận gộp trên Tỷ suất lợi nhuận gộp trên tài sản | Tỷ suất lợi nhuận gộp trên vốn | Tỷ suất lợi nhuận gộp trên
LG | hao động binh quan CSH binh quan CPTG
Ty suất lợi nhuận thuần kinh | Tỷ suất loi nhuận thuần kinh | Ty suất lợi nhuận thuần kinh | Ty suất lợi nhuận thuận kinh
LTkp doanh trên lao động doanh trên tài sản cố định doanh trên vốn CSH bình quân doanh trên CPTG
Tỷ suất lợi nhuận thuần bán | Tỷ suất lợi nhuận thuần bán hàng | Tỷ suất lợi nhuận thuần bán hàng | Tỷ suất lợi nhuận thuần bán
LTsu hang trên lao động trên tài sản bình quân trên vốn CSH bình quân hàng trên CPTG
Ty suất lợi nhuận trước lãi | Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và | Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và | Ty suất lợi nhuận trước lãi vay
EBIT | vay và thế trên lao động thuế trên tài sản bình quân thuế trên vốn CSH bình quân và thuế trên CPTG
LT Ty suất loi nhuận thuần sau Tỷ suất lợi nhuận thuần sau thuế Tỷ suất lợi nhuận thuần sau thuế Tỷ suất lợi nhuận thuần sau
ST | thuế trên lao động trên tài sản bình quân trên vốn CSH bình quân thuế trên CPTG
Năng suất lao động theo | Năng suất sử dụng tài sản bình | Năng suất sử dụng vốn CSH bình | Năng suất sử dụng CPTG theo
DTTbsn | doanh thu thuần bán hàng quân theo doanh thu thuần bán | quân theo doanh thu thuần bán doanh thu thuần bán hàng
hàng hàng
Năng suất lao động theo | Năng suất sử dụng tài sản bình | Năng suất sử dụng vốn CSH bình | Năng suất sử dung CPTG theo DTTkp | doanh thu thuần kinh doanh | quân theo doanh thu thuần kinh | quân theo doanh thu thuần kinh doanh thu thuần kinh doanh
doanh doanh
DIT Năng suất lao động theo | Năng suất sử dụng tài sản bình | Năng suất sử dung vốn CSH bình | Năng suất sử dụng CPTG theo
doanh thu thuần quân theo doanh thu thuần quân theo doanh thu thuần doanh thu thuần
Trang 14Trong đó, ROA — Ty suất lợi nhuận trên tổng tài sản: Được tính bằng cách laychỉ tiêu Lợi nhuận chia cho chỉ tiêu Tổng tài sản, chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị tổng
tài sản được sử dụng sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vi lợi nhuận, thường được tính
bằng đơn vị % Chỉ tiêu này được rất nhiều nhà nghiên cứu sử dụng trong các nghiên
cứu cua mình như: Liargon-vas & Skandalis, 2008; McGuire & cộng sự, 1988; Russo
& Fouts, 1997; Stanwick & Stanwick, 2000; Tarawneh, 2006; Agiomirgiannakis &
cộng sự, 2006 Ta có một 36 công thức tinh ROA tùy thuộc vào tử số như sau:
Ty suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng tài sản bình quân:
ROAs= = x 100%
Chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời kinh tế (chưa kế đến ảnh hưởng của thuế vàđòn bây tài chính) của tổng tài sản cho chủ sở hữu và chủ nợ Đây là chỉ tiêu đượctính toán trên góc độ của chủ nợ Chỉ tiêu này được một số nhà nghiên cứu sử dụng
như Hu & Izumida, 2008; Le & Buck, 2011; Wang & Xiao, 2011.
Ty suất lợi nhuận sau thuế trên tông tài sản bình quan:
ROAsr = st x 100%
Chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời thuần của tổng tài sản cho chủ sở hữu Day làchỉ tiêu được tính toán trên góc độ chủ sở hữu đã được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng,tiêu biểu như Shah, Butt & Saeed, 2011; Thomsen & Pedersen, 2000
Tiếp theo là ROE — Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: ROE được xác địnhbằng cách so sánh chỉ tiêu Lợi nhuận chia với Vốn chủ sở hữu, cho biết 1 đơn vị vốn
chu sở hữu được sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vi lợi nhuận Don vi tinh là % ROE
được một số các nhà nghiên cứu sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp như: Liargon-vas & Skandalis, 2008; Konar & Cohen, 2011.
Cuối cùng là ROS - Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần: đây là chỉtiêu được tính bang cách lay “Lợi nhuận thuần” chia cho “Doanh thu thuần”, phan ánhmức độ sinh lời của doanh thu thuần, cho biết với 1 đồng doanh thu trong ky thìdoanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu càng lớn thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn Chỉ tiêu này có đơn
vi tính là % Các nghiên cứu Hart & Ahuja, 1996; Liargovas & Skandalis, 2008 đã sử
dụng chỉ tiêu này dé phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 15Nhóm thứ hai, nhóm chỉ tiêu về hệ số giá trị thị trường, trong đó có hai chỉ tiêuđược sử dụng nhiều nhất là hệ số MBVR và Tobin’s Q “Hệ số MBVR - Tỷ số giữagiá trị thị trường của vốn cổ phan trên giá trị số sách của vốn cô phan, được tính bangcách so sánh tổng giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và giá trị số sách của vốn chủ
sở hữu, trong khi đó hệ số Tobin’s Q là giá trị số sách của số nợ trên giá tri số sách của tông tài sản, được tính bằng cách so sánh tổng giá trị trường của vốn chủ sở hữu
và giá trị các khoản nợ phải trả trên sô sách với giá trị tổng tài sản trên sô sách”
(Zeitun & cộng sự, 2007; Jiraporn & cộng sự, 2008; Nour, 2012).
Vì hai chỉ tiêu này có thể biểu hiện những đánh giá của thị trường đối với tiềm
năng về lợi nhuận của doanh nghiệp nên nó đánh giá được hiệu quả tương lai của
doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu này, vì đứng trên góc độ là chủ doanh nghiệp (chủ sở hữu) cũng
như dé phù hợp với điều kiên thực hiện dé tài nên dé tài sẽ sử dụng chỉ tiêu ROA dé
đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Các nhân tố ảnh hướng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố
tác động
1.2.1 Các nhân tổ khách quan
1.2.1.1 Nhân tô môi trường chính trị, luật pháp
Tình hình chính trị, chính sách mở cửa hay tình hình phát triển của mỗi quốc giatác động trực tiếp tới hoạt động mở rộng thi trường tiêu thụ của các doanh nghiệp, nên
nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Một ví dụđiển hình như chiến sự tại Syria theo Ngân hàng thế giới thống kê, tổng thiệt hại chonền knh tế của Syria do cuộc nội chiến này khoảng 226 tỷ USD, thiệt hại này gấp 4lần so với tổng sản phẩm quốc nội của Syria năm 2010, có tới khoảng 85% dân số củaquốc gia này sống dưới mức nghèo đói, một nửa dân số không có công ăn việc làm,động lực phát triển hay thậm chí là duy trì nền kinh tế hầu như đã ngừng lại Vì vậy,một môi trường chính trị 6n định là một trong những cơ sở dé các doanh nghiệp cóđiều kiện thuận lợi để sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh.
Môi trường pháp lí bao gồm luật, các văn bản dưới luật, nó sẽ tạo ra một hành langpháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động Các doanh nghiệp phải chấp hành luật pháp,thực hiện nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội, người lao động thông qua thuế,
dam bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn lao động, đời sông của lao động,
Trang 16Luật pháp quy định các sản pham mà doanh nghiệp được phép kinh doanh, kinhdoanh như thế nào, được phép bán bán cho ai và bán ở đâu, , ngoải ra còn quy địnhchi phí lưu thông, vận chuyền, thuế suất, thời gian hoàn thành thủ tục pháp lý Đối vớinhững doanh nghiệp xuất nhập khâu phải chấp hành luật thương mại quốc tế cũng như
là luật pháp của quốc gia mà doanh nghiệp đó xuất khẩu tới Vì vậy luật pháp là con
dao hai lưỡi có thể khuyến khích nhưng cũng có thé kim hãm các doanh nghiệp phát triển Các doanh nghiệp sẽ có thé có môi trường cạnh tranh lành mạnh nếu nhà nước
có hệ thống pháp lý hoàn thiện, giảm thiểu tình trạng kinh doanh gian lận, tron
thuế, `
1.2.1.2 Môi trường văn hóa xã hội
Mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi vùng miền đều có những văn hóa, phong tục tậpquán riêng, nó tạo ra sự khác nhau trong thị hiếu, tâm lí của người tiêu dùng ở mỗivùng miền Do vậy, sự hiểu biết về tâm lí của người tiêu dùng sẽ giúp doanh nghiệp
đưa ra những phương thức kinh doanh phù hợp.
Một ví dụ cụ thể, McDonald’s và Burger King- hai chuỗi đồ ăn nhanh lớn bậc nhất
thé giới lại thất bại thảm hại tại Việt Nam Năm 2014, McDonald’s mở cửa hàng đầu
tiên ở Việt Nam, mục tiêu họ đặt ra ban đầu là mở được 100 cửa hàng sau 10 năm, tuynhiên đến 2017 họ mới chỉ có 17 cửa hàng được mở trên cả nước, còn Burger Kingcũng mới dừng lại ở con số 13 cửa hàng Nhiều người coi đây là một thất bại kỳ lạ cảhai hãng này ở châu Á vì họ đã đầu tư rất thành công ở Trung Quốc hay Nhật Bản,tính ở Trung Quốc và Nhật Bản thì họ đã có tới hàng nghìn cửa hàng tính đến nay,nhưng lại hoàn toàn thất bại ở Việt Nam Lí do được đưa ra có thé do các ông lớn này
đã đánh giá thấp các đối thủ địa phương như phở, bún, bánh mì từ những quán via hè,gánh hàng rong, bên cạnh đó là lối sông của người Việt Nam thiên về gia đình — họthích sử dụng những thứ có thé chia được Người Việt chi cho một bữa ăn khoảng 1đến 3 USD, nhưng đồ ăn ở những hãng này lại cao hơn khá nhiều so với mức chỉtrung bình của người Việt Hiện McDonald’s và Burger King van đang nỗ lực điềuchỉnh thực đơn sao cho phù hợp với khẩu vị người Việt như thêm món thịt heo nướng,trứng ốp la hay cơm cá, tuy nhiên tương lai thì vẫn khá ảm đạm
Một số chỉ tiêu phản ánh môi trường văn hóa, xã hội là: sự đa dạng về sắc tộc tôngiáo có thể được biểu hiện qua số lượng dân tộc, tông giáo; tỷ lệ biết chữ của ngườidân; tỷ lệ kết hén,
1.2.1.3 Các nhân tổ kinh tế
Trang 17Lạm phát: là yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá cả, thu nhập, tiết kiệm, tiêu dùng, nên
nó tác động đến việc kích thích hay kìm hãm đầu tư
Thuế: khi chính phủ tiến hành chính sách tài khóa thắt chặt tức tăng thuế và giảmchi tiêu chính phủ thì khi đó các doanh nghiệp phải chi cho thuế nhiều hơn, như vậy
có thé khiến cho hiệu quả kinh doanh giảm sút Ngược lại nếu chính phủ tiễn hànhchính sách tài khóa mở rộng tức giảm thuế và tăng chỉ tiêu chính phủ thì các doanhnghiệp sẽ giảm được một khoản thuế nhất định, ảnh làm tăng hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Zeitun & Tian (2007) đã đưa ra kết quả Thuế thực sự có tác động đếnhiệu quả kinh doanh và tác động đó là thuận chiều
Những thay đổi về cơ cấu kinh tế cũng kéo theo xu hướng phát triển của các doanh
nghiệp Nên phần lớn các doanh nghiệp đều phân tích, tìm hiểu một cách kĩ lưỡng các
yếu tố kinh tế trước khi quyết định đầu tư vào doanh nghiệp, ngành hay khu vực nào
đó Nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ lạm phát hợp lí, thu nhậpbình quân đầu người tăng, chính phủ có những chính sách khuyến khích doanh nghiệp
mở rộng kinh doanh, thì sẽ tạo điều kiện rất tốt cho các doanh nghiệp nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh
1.2.1.4 Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thải và cơ sở hạ tang
Các yếu tố tự nhiên như thời tiết, khí hậu tác động đến chu kỳ kinh doanh củadoanh nghiệp, đối với những doanh nghiệp ngành thông tin và truyền thông thì gặpkhóc khăn khi tác nghiệp ở những nơi có thời tiết khắc nghiệt Về vị trí địa lí, đặcđiểm địa lí vùng miền tác động đến chi phí sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, chi phívận chuyền Nhiều khu vực thường có khí hậu thời tiết cực đoan cũng làm ảnhhưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh
Mỗi doanh nghiệp đều có trách nhiệm phải đảm bảo vệ sinh môi trường, do đóviệc xử lí chat thải, giảm ô nhiễm môi trường sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Về cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liênlạc, tín dụng, hệ thống điện, nước, 1nternet, cũng là những yếu tố rất quan trọng, ảnh
Trang 18hưởng trực tiếp hoạt động kinh doanh Một nơi có cơ sở hạ tầng phát triển sẽ thúc đây
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Một số chỉ tiêu phản ánh điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thai va cơ sở hạ tầngnhư diện tích đô thị, diện tích đô thị hóa, tổng nhu cầu sử dụng nước, tổng lượng nướcthải, tỷ lệ thu gom rác thải, mức độ xử lý chất thai, mức độ đáp ứng về chỗ ở,
1.2.1.5 Khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ và khả năng ứng dụng công nghệ tác động đến năng suất laođộng, chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Sở hữu máy
móc, thiết bị công nghệ cao giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng
cao năng suất, từ đó hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả
1.2.1.6 Môi trường ngành
Cạnh tranh nội bộ ngành: Bất kì ngành nào, lĩnh vực nào cũng có cạnh tranh,
nhưng mức độ cạnh tranh như nào còn tùy thuộc vào cách phản ứng của các doanh
nghiệp, đặc biệt những ngành có mức lợi nhuận cao thì ắt hắn có nhiều nhà đầu tư
muốn đầu tư vào Trong một môi trường cạnh tranh dé tồn tại đòi hỏi doanh nghiệp
phải luôn tìm ra cái khác biệt, cái vượt trội so với đối thủ khác, nếu không doanhnghiệp sẽ bị đào thải Đây cũng là lợi thế cũng như khó khăn mà cạnh tranh gây ra.Nếu doanh nghiệp có được những chính sách tốt để phản kháng với cạnh tranh như:chính sách giá, tăng tính năng cho sản phẩm, ứng dụng được tiến bộ khoa học, sửdụng sáng tạo các kênh phân phối, tận dụng được những mối quan hệ với các nhàcung cấp hay nhà phân phối, thì doanh nghiệp sẽ có thé thâu tóm được thị trườngtừu đó sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và ngược lại
Sản phẩm thay thế: Nguy cơ từ sản phẩm thay thế xảy ra khi có những cạnh tranh
về giá, khi giá một loại sản pham tăng, người tiêu ding có xu hướng chuyền sang sửdụng một sản phẩm khác với giá rẻ hơn nhưng vẫn đảm bảo tính năng, công dụng nhưsản phẩm trước Khi áp lực từ sản phẩm thay thế cao thì kéo theo hiệu quả sản xuấtkinh doanh đi xuống và ngược lại
Người tiêu dùng: khi bắt đầu một ý tưởng kinh doanh, bat kì starup nào cũng phảixác định được đối tượng tiêu dùng của mình là ai, và doanh nghiệp nào thì cũng luônđặt mục tiêu mở rộng thị trường, làm sao sản phẩm của mình có nhiều người muanhất Các yếu tố về thu nhập, mật độ dân cư, thị hiếu của khách hàng là quan tâm lớnđối với mỗi doanh nghiệp, vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng, giá cả sản phẩm
của doanh nghiệp.
Trang 19Người cung ứng: Nếu sản phẩm của một ngành hay một doanh nghiệp nào có các
yếu tố đầu vào được cung cấp từ các nhà độc quyền, không có sự thay thế thì dẫn đến
ngành đó, doanh nghiệp đó sẽ phụ thuộc rat lớn từ nhà cung cấp đó, ngoài ra giá thànhlại cao do không còn sự lựa chọn nao khác, làm cho chi phi đầu vào lớn và hiệu quả
nhà lãnh đạo sáng suốt, đề ra những chiến lược phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp phát
triển va ngược lại Theo Liargovas và Skandalis (2008) và Almajali và cộng sự
(2012), năng lực quản lí được đo lường như sau:
Chỉ số năng lực quản lý = — Hgnhuận _
Số điều kiện thỏa mãn
Lợi nhuận trong công thức được đo lường băng lợi nhuận trước thuế hoặc lợinhuận sau thuế của doanh nghiệp Theo MaMerikas và cộng sự (2006), một ngườiđược coi là nhà quản lý chuyên nghiệp (Professionals) khi thỏa mãn: một là đã tốt
nghiệp đại học, hai là quản lý trực tiếp hoặc là thành viên của một nhóm quản lý Một
công ty có nhóm quản lý khi thỏa mãn ít nhất ba trong năm điều kiện sau: Kinhnghiệm của nhà quản lý trung bình là 20 năm; Nhóm quản lý nắm giữ từ 34% cổ phancủa doanh nghiệp trở lên; Các nhà quản lý trong nhóm tốt nghiệp đại học; Tuổi trungbình của các nhà quản lý trong nhóm là từ 50-60; Tat cả các nhà quan lý trong nhómđều thực hiện các hoạt động đổi mới đề cập đến việc giới thiệu sản phẩm mới, cộngnghệ mới, phát triển thị trường mới hay đổi mới cơ cấu tổ chức của công ty
Theo nghiên cứu của Chu Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Huyền và Ngô ThịQuyên (2015) đã cho ra kết quả năng lực quản lí có tác động thuận chiều tới hiệu quả
kinh doanh.
Còn về phía người lao động trực tiếp, trình độ chuyên môn của người lao động cóảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh, công nhân có trình độ cao sẽ làm việc
Trang 20năng suất hơn, chất lượng hơn, góp phần làm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Có thể nói yếu tố con người là yếu tố cốt lõi để nâng cao hiệu quả kinh doanh.1.2.2.2 Yếu tô tài chính của doanh nghiệp
Đề hoạt động kinh doanh hiệu quả thì doanh nghiệp phải biết cách sử dụng nguồntài chính một cách hiệu quả Nếu một doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì
không những doanh nghiệp đó có thể đảm bảo được hoạt động kinh doanh diễn ra liên
tục mà còn có khả năng đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao
động, giảm chi phí lao động Ngoài ra, khả năng tài chính của doanh nghiệp phan ánh
uy tín của doanh nghiệp, một khi doanh nghiệp có uy tín cao sẽ thúc day quá trình tiêuthụ sản phâm, chủ động trong sản xuất hơn Tuy nhiên, đôi khi vốn của công ty lớnkhông han là khả năng tài chính của công ty là tốt mà ta cần phân tích nhiều yếu tố:
1.2.2.2.1 Cơ cấu vốn
Cơ cấu vốn theo góc độ quản lý nguồn vốn là mối tương quan tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu Có nhiều khái niệm về cơ cấu vốn, theo Stephen A.Ross W.Westerfield
va Bradford D Jordan (2003): “Cơ cấu vốn của doanh nghiệp là sự kết hop giữa việc
sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu theo một tỷ lệ nhất định để tài trợ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp” Theo Colin Firer và cộng sự (2004): “ cấu trúc
vốn dé cập đến sự pha trộn của nợ và vốn chủ sở hit mà một doanh nghiệp sử dụng dé
tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp” Macguigan và cộng sự (2006) lại định
nghĩa “Cấu trúc tài chính là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn,vốn cô phan ưu đãi và vốn cổ phần thường được sử dụng dé tài trợ cho hoạt động của
Trang 21Hệ số tự tài trợ được xác định bang cách so sánh vốn chủ sở hữu với tổng nguồnvốn của doanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính bằng vốn chủ sởhữu càng cao và rủi ro thanh khoản càng thấp nếu hệ số tự tài trợ càng lớn,
Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn.
Quản trị vốn hiệu quả là yếu tố cốt lõi trong quản trị doanh nghiệp và quyết địnhthành công của công ty, chính vì vậy mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả tàikinh doanh là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu Các nghiên
cứu của Ghost, Nag & Sirmans, (2000); Berger & Bonaccorsi, (2006); Gleason & cộng sự,(2000); Simerly & Li, (2000); Liargovas & Skan-dalis (2008) trong không
gian nghiên cứu khác nhau đều chỉ ra đòn bay tài chính có tác động rất mạnh đến hiệuquả tài chính, tuy nhiên những kết quả của những nghiên cứu này còn chưa có sựđồng nhất Ví dụ, Abor, (2005) trong nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của 20 công tyniêm yết trên Ghana trong giai đoạn 1998 — 2002, đã cho kết quả hệ số nợ tác động
cùng chiều đến ROE Bên cạnh đó Gill, Biger & Mathur (2011) khi nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của 272 doanh nghiệp ngành dịch vụ niêm yết trên sàn chứng khoản
của New York giai đoạn 2005 — 2007, hay nghiên cứu của Weixu, (2005) nghiên cứu
với 1130 doanh nghiệp; nghiên cứu của Dimitris Margaritis & Maria Psillaki, (2007);
Onaolapo Kajola, (2010) cũng cho cùng kết quả Nhưng bên cạnh đó Majumdar vàChhibber, (1999) cho ra kết luận ngược lại rằng cơ cấu vốn có tác động ngược chiềuđến hiệu quả kinh doanh khi nghiên cứu về 1000 doanh nghiệp ở Ấn Độ trong thời kì
từ năm 1988 đến 1994 Gleason và Mathur, (2000) cũng kết luận rang hệ số nợ tácđộng ngược chiều đến hiệu quả kinh doanh khi ông nghiên cứu hiệu quả kinh doanhcủa các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bán lẻ trên phạm vị 14 quốc gia ở châu Âu
Ngoài ra nghiên cứu của Zeitun và Tian, (2007) với 167 doanh nghiệp trong 14 năm
từ 1989 đến 2003 và cũng cho kết quả tương tự
Ngoài các nghiên cứu nước ngoài, các nghiên cứu trong nước cũng cho ra những
kết quả không đồng nhất Cụ thé, nghiên cứu về mối liên hệ giữa cấu trúc vốn và hiệuquả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất của Ths.Lê Thị Mỹ Phương (2017) vớiquan sát là 207 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giaiđoạn từ năm 2010 đến 2015, kết quả cho thấy cơ cấu vốn có tác động dương đến hiệuquả kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhóm ngành sản xuất Trong khi đó một sốnghiên cứu khác như nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính củaChu Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Huyền và Ngô Thị Quyên (2015) với quan sát bao
Trang 22gồm 230 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố HCM (HOSE) giaiđoạn 2011-2013, lại cho kết quả cơ cấu vốn (cụ thể là chỉ tiêu Tổng no/Téng tai sanbình quan) tác động âm đến hiệu quả kinh doanh.
1.2.2.2.2 Cơ cau tài sản
Cơ cấu tài sản được thể hiện qua tiêu chí tỷ trọng tải sản cố định Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh cơ cấu tài sản thực sự có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính.
Theo nghiên cứu của Kanwal & Nadeem, (2013) thì cơ cấu tài sản có tác động thuậnchiều với hiệu quả kinh doanh Hay nghiên cứu của tác giả Lê Thị Mỹ Phuong,
(2017) cũng cho kết quả cơ cấu tài sản có tác động thuận chiều đến hiệu quả kinh
doanh Nhưng bên cạnh đó các nghiên cứu của Zeitun & Tian, (2007); Onaolapo &
Kajola, (2010) lại cho kết quả trai ngược với các tác giả trên
1.2.2.2.3 Kha năng thanh toán
Khả năng thanh toán có tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp, điều này được thê hiện qua kết quả nghiên cứu của các tác giả như Almajalia
& cộng sự, (2012); Maleya & Muturi (2013); Amalendu (2010) hay Liargovas & Skandalis (2008).
Khả năng thanh toán có thể được tính toán qua các công thức sau đây:
, , Tai sản ngắn han
> Hệ sô khả năng thanh nợ ngăn han: RÑTrNH = —
Nợ ngắn hạn
, Tài sản ngắn han—Hang tồn kho
> Hệ sô khả năng thanh toán nhanh: Rrrụ = ——=.=—Ắm ộ ẤT
Nợ ngắn hạn
EBIT
Lãi vay
> Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Rrrv =
Nếu tình trạng hệ số khả năng thanh toán đạt ở mức thấp cứ kéo đài sẽ gây ra rủi
ro thanh toán đối với các doanh nghiệp, từ đó có thé dẫn đến phá sản Ngược lại nếu
dé hệ số thanh toán quá cao lại khiến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bị anhhưởng ví dụ như: khi doanh nghiệp có kha năng thanh toán ngắn han ở mức cao, nếuđầu tư quá nhiều vào các tài sản ngăn hạn như tiền, hang tồn kho, khi đó doanhnghiệp sẽ bỏ lỡ cơ hội tận dụng những nguồn vốn ngắn hạn vì nó chi phí thấp Đó cóthể là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận cũng như giảm hiệu quả kinh doanh Lí thuyếtnày cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả Lê Thị Mỹ Phương (2017);Chu Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Huyền & Ngô Thị Quyên (2015)
1.2.2.2.4 Vòng quay tài sản
Trang 23Theo kết quả ghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2010), ông đã tìm thấy chứng cứcho rang Vòng quay tài sản có tac động dương đến hiệu quả kinh doanh Vòng quaytài sản được tính toán băng công thức dưới đây:
` và 2 Doanh thu
Vòng quay tài sản = Tổng tài sản bình quân
1.2.2.3 Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp
Theo quan điểm của tác giả Lê Thị Mỹ Phương, (2017) tốc độ tăng trưởng có thểđược biểu hiện qua chỉ tiêu tốc độ tăng tải sản hoặc tốc độ tăng doanh thu của doanhnghiệp Trong nghiên cứu của tác giả này đã đưa ra kết luận tốc độ tăng trưởng có ảnhhưởng dương đến hiệu quả kinh doanh Zeitun & Tian (2007) cũng cho cùng kết quả
này.
Tốc độ tăng trưởng của của doang nghiệp được tính theo công thức như sau:
x 100
Tổng tài sản (doanh thu) năm sau- Tổng tài sản (doanh thu)năm trước
Tổng tài sản (doanh thu)năm trước
Tốc độ tăng trưởng=
Nếu tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp lớn hơn 0%, chứng tỏ doanh nghiệp
đang hoạt động có hiệu quả, tài sản hay doanh thu năm sau tăng so với năm trước.
Nhưng nếu tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp nhỏ hơn 0%, chứng tỏ doanh
nghiệp đang hoạt động kém hiệu quả vì tài sản hoặc doanh thu năm sau bị giảm sút so voi năm trước.
1.2.2.4 Quy mô doanh nghiệp
Quy mô công ty có thé được thé hiện qua tài sản, nguồn vốn hay doanh thu
Các nghiên cứu cua Liargovas & Skandalis, (2008); Almajali & cộng sự, (2012); Amalendu, (2010); Amato & Burson, (2007), đã chỉ ra tác động của quy mô doanh
nghiệp đến hiệu quả kinh doanh Các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra những quanđiểm trái chiều: thứ nhất, doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì hiệu quả kinh doanhcàng cao Quan điểm ngược lại cho rằng quy mô doanh nghiệp với hiệu quả kinhdoanh có tác động âm, do một số các doanh nghiệp quy mô lớn có thé xảy ra các van
đề về tham nhũng hay khả năng kiểm soát còn kém (Yudqi, 2008)
Nhưng nhìn chung, đa phần các nhà nghiên cứu đều cho rằng quy mô doanhnghiệp có tác động dương đến hiệu quả kinh doanh như Weixu, (2005); Zeitun &
Tian, (2007) và Onaolapo & Kajola, (2010) Còn các nghiên cứu trong nước như một
số nghiên cứu của Chu Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Huyền và Ngô Thị Quyên,
(2015) và Ths.Lê Thị Mỹ Phương, (2017) lại cho kết quả ngược lại, quy mô doanh
nghiệp và hiệu quả kinh đoanh có tác động ngược chiều
Trang 241.3 Một số nghiên cứu về mối liên hệ giữa các nhân tố tác động đến hiệu qua
kinh doanh của doanh nghiệp
Đã co rat nhiêu nghiên cứu cả trong nước và nước ngoài về dé tài liên quan đên
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, sau đây là một số nghiên cứu tiêu biểu trong
sô đó:
Bảng 1.2 Các mô hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài
Tác giả Van đề nghiên cứu Các biến
Weixu Mối quan hệ giữa cơ cầu vốn va] e ROE
(2005) hiệu quả kinh doanh năm 2005 |e Ty lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
của 1130 công ty niêm yết trên | « Tốc độ tăng trưởng của tổng
thị trường chứng khoán Thượng tài sản
Hải e Quy mô công ty
Dimitris Mỗi quan hệ giữa co câu vốn,|e ROE
Margaritis quyền sở hữu và hiệu quả kinh |e Ty lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
& Maria | doanh của công ty vào năm 2007 |e Tốc độ tăng trưởng của tổng
Psillaki của các công ty ở Pháp trong tài sản
(2007) lĩnh vực dệt may, dược phẩm, | ạ Quy mô công ty
máy tính e Ty trọng tài sản cô định
e Tỷ trọng tài sản lưu động
e Cấu trúc vốn chủ sở hữu
Zeiun & | Các yêu tô tài chính tác động |s ROA
Tian (2007) | đến hiệu quả kinh doanh trên hai | e = Tobin’s Q
phương diện: tài chính và thị |e MBVR
trường, với dữ liệu từ năm 1989 lạ Tỷ lệ nợ
-2003 của 167 doanh nghiệp phi lạ Tác độ tăng trưởng của tổng tài chính niêm yêt trên thi trường tài sản
chứng khoán Amman- Jordan © Quy mô công ty
e Mức sai lệch của dòng tiền
trong 3 năm
e Thuế thu nhập
e Ty trọng tài sản cố định
Trang 25Khủng hoảng chính trị
Ngành nghề kinh doanhOnaolapo & | Các yêu tổ tác động đến hiệu quả ROA
Kajola kinh doanh với số liệu của 30 ROE
(2010) doanh nghiệp phi tài chính niêm Quy mô công ty
yết trên sàn chứng khoán Nigeria Tốc độ tăng trưởng của tổng
Đỗ Duong | Các yếu tô tác động đến hiệu quả ROA
Thanh Ngọc | kinh doanh cua các doanh Tỷ lệ nợ
(2011) nghiệp ngành Xây dựng Quy mô công ty
Tốc độ tăng trưởng của doanh
nghiệp
Tỷ trọng tài sản có địnhChu Thị | Phân tích các nhân tố anh hưởng ROA
Thu Thủy, | đến hiệu quả tài chính của 230 Tỷ lệ vốn nhà nước
Nguyên công ty phi tài chính niêm yét Đòn bẩy tài chính
Thanh trên sàn chứng khoán thành phô Năng lực quản lý
Huyện, Ngô | HCM, giai đoạn 2011-2013 Quy mô công ty
Thị Quyên Khả năng thanh toán
(2015) Chu ki sản xuất kinh doanh
Nhìn chung các nghiên cứu đêu được nghiên cứu trên phạm vi rộng vê cả không
gian và thời gian, với đữ liệu bao gồm nhiều doanh nghiệp và trong khoảng thời giantương đối dai Các nghiên cứu đã đưa ra được mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởngđến hiệu quả kinh doanh, mỗi nghiên cứu đều đã mang lại ý nghĩa nhất định đối với
các doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Như nghiên cứu của
Zeitun & Tian (2007) đã tiến hành nghiên cứu trên cả hai phương diện tài chính và thị
Trang 26trường hay nghiên cứu của Dimitris thì đã nghiên cứu tác động hai chiều giữa hiệuquả kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng Tuy nhiên, các nghiên cứu này còn hạn chế
là một vài nghiên cứu đưa ra kết luận còn trái ngược với lý thuyết ví dụ như trongnghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2010) hay Zeitun & Tian đều kết luận tỷ lệ tài
sản cô định tác động âm tới hiệu quả kinh doanh, điều này là trái ngược với lý thuyết
đưa ra.
1.4 Phương pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà cần loại dữ liệu khác nhau, do vậy phương
pháp thu thập dữ liệu cũng khác nhau Có hai phương pháp là phương pháp thu thập
dữ liệu thứ cấp và phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Thứ nhất, với phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, người nghiên cứu có thé thuthập dữ liệu bằng cách sưu tầm những tài liệu liên quan đến nghiên cứu như các khái
niệm, các đề tài nghiên cứu trước đó qua các nguồn sẵn có từ internet, báo, tạp chí,
sách.
Thứ hai, phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bao gồm phương pháp phỏng van vàphương pháp quan sát Với phương pháp phỏng vấn, tùy theo cách thức thực hiện mà
ta chia ra làm cách loại khác nhau như: đầu tiên là phương pháp phỏng vấn trực diện
là người điều tra sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với đối tượng điều tra để tiến hành hỏi vàghi chép thông tin; tiếp theo là phương pháp Anket là phương pháp mà người điều tra
có thể gửi bảng hỏi trực tuyến đến đối tượng điều tra thông qua mạng xã hội,email, sau đó đối tượng điều tra sẽ trả lời bảng hỏi trực tuyến đó và gửi lên hệthống; cuối cùng là phương pháp phỏng vấn qua điện thoại- đây là phương pháp mà
người điều tra sẽ thu thập dữ liệu bằng cách gọi điện cho đối tượng điều tra dé hỏi va
ghi chép thông tin.
Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm, tùy thuộc vào từng đề tài mà người
nghiên cứu sẽ lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sao cho hiệu quả và hợp lý Vì
điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên trong chuyên đề này chỉ sử dụng phương phápthu thập dữ liệu thứ cấp, tiến hành tông hợp dữ liệu, thông tin sẵn có liên quan đến dé
tai từ sách, báo, tạp chí trong va ngoai nước.
1.4.2 Phương pháp phan tích
Trang 27Ngày nay, có rất nhiều phương pháp phân tích định lượng có thể sử dụng trong cáccuộc nghiên cứu Tuy nhiên, một số phương pháp được sử dụng nhiều nhất có thé kéđến như là: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp hồi quy tương quan, phươngpháp hệ thống chỉ số, phương pháp phân tích sự khác biệt,
Đối với đề tài về phân tích mối liên hệ giữa các nhân tổ thường sử dụng một số
phương pháp như sau:
1.4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Với dé tài này thống kê mô tả giúp mô tả và trình bày dữ liệu bang và đồ thị , tinh toán các đặc trưng của dữ liệu như trung bình, trung vi, mốt, của biến phụ thuộc là
chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh và các biến độc lập là các nhân tố tác động đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Qua thống kê mô tả, bộ dit liệu sẽ được tổnghợp và trình bày một cách rõ ràng và dé hiểu hơn, mô tả được những đặc trưng cơ bản
về bộ dữ liệu.
1.4.2.2 Phương pháp hệ thống chỉ số
Chỉ số trong thống kê là sô tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ
nào đó của cùng một hiện tượng nghiên cứu Hệ thống chỉ số có thé phản ánh sự biếnđộng của hiện tượng chung được cấu thành bởi các nhân tố hoặc phản ánh biến độngcủa từng nhân tố và mức ảnh hưởng của nó tới hiện tượng chung
Với đề tài này phương pháp hệ thống chỉ số sẽ giúp phân tích vai trò và mức ảnhhưởng của các nhân tố tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó mức độảnh ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh doanh được biểu hiện ở cả số tươngđối và tuyệt đối Qua đó biết được nhân tổ nào có tác động mạnh nhất, nhân tố nào tácđộng thuận chiều hay ngược chiều đến hiệu quả kinh doanh
1.4.2.3 Phương pháp phân tích hồi quy tương quan
Hồi quy tương quan là phương pháp phân tích dựa trên mối liên hệ phụ thuộc củamột biến kết quả (biến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến độc lập, mối liên hệ phụthuộc này được xây dựng dựa trên phương trình hồi quy có thể là tuyến tính hay phituyến tính, trên cơ sở phương trình hồi quy có thể ước lượng và giải thích được sựbiến động của biến phụ thuộc dựa vào sự biến động của biến độc lập
Trong đề tài này, hồi quy tương quan sẽ giúp xây dựng được phương trình hồi quy
và giải thích ý nghĩa các tham số trong phương trình hồi quy giữa các nhân tổ ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đánh giá chiều hướng và cường độtac động của các nhân tổ đến hiệu quả kinh doanh
Trang 28Có 3 loại dữ liệu phổ biến là đữ liệu chuỗi thời gian, dữ liệu chéo và dữ liệu mảng(bảng) Tương ứng với 3 loại dữ liệu này là 3 phương pháp hồi quy tương quan đó làphương pháp hồi quy dữ liệu chuỗi thời gian, phương pháp hồi quy dữ liệu chéo va
phương pháp hồi quy dữ liệu mảng.
Với số liệu chéo, nghiên cứu “Mối liên hệ giữa cơ cấu vốn, quyền sở hữu và hiệu quả kinh doanh của công ty trong lĩnh vực dệt may, dược phâm, máy tính ở Pháp năm
2007” tác giả Dimistric Margaritis va Maria Psillaki (2007) đã sử dụng phương pháp
hồi quy dữ liệu chéo và đưa ra mô hình với sáu nhân tố tác động đến ROE là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản, quy mô công ty, tỷ trọng tài
sản có định, tỷ trọng tài sản lưu động và cau trúc vốn chủ sở hữu
Với chuyên dé này sử dụng dir liệu của các doanh nghiệp ngành thông tin và truyền thông niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2017, như vậy đây là loại dữ liệu mảng, kết hợp cả không gian và thời gian Do vậy nội dung sau đây sẽ tập trung làm rõ phương pháp hồi quy dữ liệu mảng.
Dữ liệu mang hay dữ liệu kết hợp là sự kết hợp dữ liệu theo chuỗi thời gian và
theo không gian Mô hình hồi quy dữ liệu mảng là mô hình được hồi quy từ dữ liệu
mảng.
Ưu điểm của dit liệu mảng:
Dữ liệu mảng cho các kết quả ước lượng các tham số trong mô hình đáng tin cậyhơn bởi: nó phan ánh được các yếu té mà ta khó có thé quan sát được, các yếu tố này
có thé là không thay đổi theo thời gian nhưng có sự khác nhau giữa các đơn vị cá théhoặc thay đối theo thời gian nhưng lại không khác nhau giữa các đơn vị cá thé
Do kết hợp theo chuỗi thời gian và không gian, dir liệu mảng sẽ có thể cung cấpthông tin một cách đa dạng, đa chiều hơn, ít có khả năng bị đa cộng tuyến giữa cácbiến số Dữ liệu mảng giúp phát hiện và đo lường những ảnh hưởng mà ta không thể
quan sát được thông qua đữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu chéo.
Thạc sỹ Phùng Thị Thu đã sử dụng phương pháp hồi quy mảng trong nghiên cứu
“Đánh giá tác động của các yếu tổ tài chính đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp ngành ngân hàng ở Việt Nam giai đoạn 2008-2015” Thông qua phương pháp
hồi quy mảng, tác giả đã tìm ra mối liên hệ giữa các chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn bao
gôm cơ câu nguôn vôn, quy mô doanh nghiệp, khả năng thanh toán, và cơ câu tài sản.
Trang 29Ngoài ra một số nghiên cứu nước ngoài liên quan đến dé tài các yếu tố tác độngđến hiệu quả kinh doanh cũng đã sử dụng phương hồi quy mảng điển hình như nghiêncứu Onaolapo và Kajola (2010) về “các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của
30 doanh nghiệp phi tài chính ở Nigeria trong khoảng thời gian từ 2001 đến 2007”.Nghiên cứu này đã chỉ ra quy mô công ty có tác động âm đến ROA và ROE, các yếu
tố tốc độ tăng trưởng của tông tài sản, tỷ trọng tài sản cố định và vòng quay tài sản
đều có tác động dương đến ROA và ROE.
1.4.2.3.1 Mô hình hồi quy gộp - Pooled Model
Trong mô hình hồi quy gộp, tất cả các hệ số đều không đổi theo thời gian vakhông đổi theo mỗi đơn vị cá thể, bỏ qua khía cạnh không gian và thời gian của dữliệu và chỉ ước lượng hồi quy như hồi quy OLS Có nghĩa là trong mô hình gộp chúng
ta xem xét các nhân tố có ảnh hưởng như nhau
Mô hình: Yi = C+ B Xit + uit
Ở đây: c là hằng SỐ, không có sự khác biệt giữa các biến độc lập
Nhược điểm của mô hình này là thường có hệ số Durbin-Watson thường khá nhỏ
(< 1) nên gây ra hiện tượng tương quan dương.
1.4.2.3.2 Mô hình tac động cố định — Fixed Effects Model (FEM)
Với giả định rằng các đặc điểm riêng biệt của mỗi cá thế có thé tác động đến cácbiến phụ thuộc mô hình tác động có định cho phép phân tích mối tương quan giữaphần dư của mỗi cá thé với các biến phụ thuộc Vì vậy tách được ảnh hưởng của cácđặc điểm bất biến theo thời gian đến biến độc lập và xác định được tác động thực củabiến độc lập đối với biến phụ thuộc Với FEM ta giả định đặc điểm bắt biến theo thời
gian và hệ số chặn đều không có tương quan với đơn vị khác Mô hình FEM không
phù hợp nếu trong mô hình có sự tương quan giữa các phần dư của các đơn vị
Mô hình ước lượng của mô hình FEM:
Trang 30Xit : Biến độc lập
uit: Phần du
Một số nhược điểm của mô hình FEM: việc trong mô hình có nhiều biến giả sẽlàm giảm bậc tự do; Có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và phải coi phần dư
của các đơn vi là không tương quan với nhau.
1.4.2.3.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên — Random Effects Model (REM)
Mô hình tác động ngẫu nhiên giả định biến phụ thuộc chịu tác động của phần dưcủa các cá thê được nghiên cứu và các phần dư của các cá thể là ngẫu nhiên và không
tương quan đến biến độc lập, các phần dư này sẽ tương ứng trở thành một biến độc
lập mới trong mô hình Khi sự khác biệt giữa các cá thể có tác động đến biến phụ
thuộc thì mô hình REM phù hợp hơn so với mô hình FEM Cụ thể mô hình REM có
dạng như sau:
Yit = C¡ + Xit + uit
Khác với mô hình FEM có hệ số chặn có định, mô hình REM lại cho rang nó làmột biến ngẫu nhiên và có giá trị trung bình là C¡ và nó được tính như sau:
Ci=C + gi (i=1, n) (ei là sai số ngẫu nhiên)
Từ đó suy ra mô hình: Yi = C + B Xi + € + tụ
Trong đó:
e¡ : Sai số ngẫu nhiên của các cá thé
uị: Sai số thành phần kết hợp khác của cả đặc điểm riêng theo từng đối tượng và
theo thời gian.
1.4.2.3.4 Kiểm định Hausman — kiểm định sự phù hợp giữa hai mô hình REM và
FEM
Dé kiểm định sự phù hợp giữa hai mô hình FEM và REM thì người ta thường sửdụng kiểm định Hausman (Theo Baltagi, 2008 và Gujaratu, 2004) Với giả thuyết Hocho rằng sai số của cá thể và các biến độc lập không có tương quan Như vậy, trongtrường hợp chưa đủ cơ sở dé bác bỏ Ho tức không có sự tương quan sai số và các biếnđộc lập thì mô hình REM là phù hợp hơn, và ngược lại nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ thì
FEM là mô hình phù hợp hơn với nghiên cứu.
Trang 311.4.2.3.5 Kiểm định Breusch-Pagan — Kiểm định sự phù hợp giữa hai mô hình REM
và Pooled OLS
Đề lựa chọn giữa hai mô hình REM va Pooled OLS, ta sử dụng phương pháp nhân
tử Lagrange (LM) thông qua kiểm định Breusch-Pagan (Theo Baltagi, 2008 trang
319) dé kiểm định xem mô hình có tồn tại tác động ngẫu nhiên hay không.
Cặp giả thuyết của kiếm định Breusch-Pagan:
Ho: Phương sai của các đối tượng không đổi (ơ2u =0 )
HI: Phương sai của các đối tượng thay đổi ( 071 # 0)
Như vậy, nếu như kết quả phân tích là chấp nhận Ho thì mô hình không có tác
động ngẫu nhiên và phương trình Pooled OLS được cho là phù hợp hơn Và ngược
lại, nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ thì mô hình có tác động ngẫu nhiên, và khi đó mô
hình REM là phù hợp hơn.
Tóm lại, với dé tài phân tích mối liên hệ giữa các nhân tổ với hiệu quả kinh doanh,chuyên đề sử dụng hai phương pháp phân tích là thống kê mô tả và hồi quy dữ liệumang, với công cụ là phần mềm Stata 13
1.4.2.3.6 Kiểm định sự phù hợp giữa hai mô hình FEM và Pooled OLS
Theo Wooldrige M.J, 2001; thực chất việc lựa chọn giữa hai mô hình FEM vàPooled OLS là kiểm định sự tổn tại của các tác động cố định Dé kiểm định xem trong
mô hình có tác động cố định hay không, ta có thể sử dụng các kiểm định như T-test,F-test, Likelihood ratio test hay Wald test, trong STATA ta có thé sử dụng lệnhTestparm dé kiểm định hệ số của các biến giả của các biến độc lập trong mô hình có
đồng thời bằng 0 hay không
Với cặp giả thuyết:
Ho: Các hệ số của các biến giả đồng thời bằng 0
HI: Tén tại ít nhất hệ số của 1 biến giả khác 0
Nếu kết quả kiêm định chưa đủ cơ sở bác bỏ Ho thì kết luận không có sự tồn tại
của các tác động có định và mô hình Pooled OLS là mô hình phù hợp hơn Ngược lai,
nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết Ho và chấp nhận giả thuyết HI thì chứng tỏtrong mô hình có tổn tại tác động có định và khi đó mô hình FEM là phù hợp hơn