1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu thống kê ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thời kỳ 2008-2018

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghien cuu thong ke anh huong cua ty gia hoi doai toi xuat khau thuy san cua viet nam sang thi truong my thoi ky 2008-2018
Tác giả Dinh Thi Ngoc Ha
Người hướng dẫn GS.TS. Phan Cong Nghia
Trường học Truong Dai Hoc Kinh Te Quoc Dan
Chuyên ngành Thong ke kinh te xa hoi
Thể loại Chuyen de tot nghiep
Năm xuất bản 2018
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 29,37 MB

Nội dung

Phan Công NghĩaLỜI CẢM ƠN Dưới sự phân công của quý thầy cô khoa Thống Kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sau gần ba tháng thực tập em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “N

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA THONG KE

DE TAI: NGHIEN CUU THONG KE ANH HUONG CUA TY GIA HOI ĐOÁI TỚI XUAT KHẨU THUY SAN CUA VIET NAM

SANG THI TRUONG MY THOT KY 2008-2018

Sinh viên thực hiện : Dinh Thị Ngọc Hà

Mã sinh viên > 11151169

Chuyén nganh : Thống kê kinh tế xã hội

Giảng viên hướng dẫn : GS.TS.Phan Công Nghĩa

Hà Nội, 2018

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

LỜI CẢM ƠN

Dưới sự phân công của quý thầy cô khoa Thống Kê, Trường Đại học Kinh tế

Quốc dân, sau gần ba tháng thực tập em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thống kê ảnh hưởng của tỷ giá hỗi đoái tới xuất khẩu thủy sản

của việt nam sang thị trường mỹ thời kỳ 2008-2018 ”.

Dé hoàn thiện tốt chuyên đề tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin chân thànhcảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo GS.TS Phan Công Nghĩa Dù bận rộn với công việcnhưng Thầy luôn nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên

cứu dé em có thê hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp Ngoài ra em xin chân thành cảm

ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Thống kê, Khoa Toán Kinh Tế đã đóng góp

những ý kiến quý báu, giúp em định hướng và hoàn thiện bài nghiên cứu

Em xin chân thành cảm ơn tới các cô chú, anh chị công tác tại Cục Thống kê

Hà Nội, nhất là chú Đỗ Ngọc Khải- cục trưởng Cục Thống kê Hà Nội và các anh chịphòng thương mại và dịch vụ đã tạo điều kiện thuận lợi, dìu dắt, hướng dẫn nhiệttình cho em dé em có thé hoàn thành tốt kỳ thực tập trong ba tháng qua

Em xin cảm ơn các cô chú, anh chị đang công tác tại Thư viện Tổng cụcThống kê đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập dữ liệu sử dụng trong bài

nghiên cứu.

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thiếu nhiều kinh nghiệmthực tiễn nên nội dung của bài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu xót, em rấtmong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để bài nghiên cứu được

hoàn thiện hơn.

Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chị lời cảm ơnchân thành và tốt đẹp nhất!

Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Sinh Viên thực hiện

Đinh Thị Ngọc Hà

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu thống kê ảnh

hưởng của tỷ giá hoi đoái tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ

thoi kỳ 2008-2018” là bài nghiên cứu độc lập của riêng tôi Dữ liệu được sử dụng

phân tích trong chuyên đề tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng

quy định Các kết quả nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp do bản thân tôi tự tìm

hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt

Nam Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu

nào khác Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

MỤC LỤCPHAN MO ĐẦU G G0 0 Họ ng Hà 1

1 Lý do chọn dé tài << se ©cseSse se se S2 E34EsEx3Ex4ESsEEsesserserserserserserssrsee 1

2 Mục đích nghiÊn CU G52 5S 9 9 9.99 9 0 0 0 9 090000900990 2

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 2-2 << s se s=se=se=seessessesses 2

4 Phương pháp nghién CỨU o- << << 9% 6.9 9969.9009691 049689608486 2

5 Kết cấu chuyên đề << s se se se s2 Ss4E3ESsES4E2sErseEserserserserssrssre 3

CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE XUÁT KHẨU THUY

SAN VÀ TY GIA HOT ĐOÁI Ẳ 22-©22+SCE++tSEEE+tEEEEEeEEEErrtrkrrrrrrrrrrrk 3 1.1 Những vấn dé lý thuyết luận chung về xuất khẩu thủy san 4

L.L.1 tì án 4

1.1.2 Đặc điểm ngành thủy sản Việt Nam -2-©5c+ccccxcczxerkrrrkerkerrxee 4

1.1.3 Tam quan trọng của xuất khâu thủy sản đối với Việt Nam 13

1.2 Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá hối đoái 2-2 552 14

L.2.1 Kad idm 14 1.2.2 on 15

1.2.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái - ¿5252222221221 E21 21212121 1.crce, 161.2.4 Các nhân tô ảnh hưởng tới tỷ giá hối doaiError! Bookmark not defined.1.3 Mô hình lý thuyết về tác động của tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác tới

xuất khẩu thủy sản - 2-22 ©S+2E+EE2EEEEE2EEE2EE271E711221711211 1111121 re 19

1.3.1 Cơ sở lý thuyẾ 56- S221 2E 2E2121121121121107121111 1111111121 re 19

1.3.2 Cơ sở thực tiỄn ¿56 S+2x2321121122121121122121127121212111112121e ce, 19

1.4 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu - - 5+5 *++s£+se++exsseeeeresss 21

1.4.1 Phương pháp thống kê mô ta cecceccecceeccssessesssessessessessessessessessesssseeseeaee 2111.4.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squares- OLS) 22KET LUẬN CHƯNG - 22 5¿©5S‡2E22EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrerkrree 242.1 Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời kỳ 2008-2018 25

2.1.1 Giá trị kim ngạch xuất khâu thủy sản 5-55 +s>£czz+zccxee 252.1.2 Tình hình xuất khâu theo cơ cau các mặt hàng thủy sản 322.2 Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ thời kỳ 2008-

10 -“ :a 43

2.2.1 Đặc điểm thị trường nhập khâu thủy sản của Mỹ - - +: 43

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

2.2.2 Tình hình xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn2OO8-2018 0 - ÔỎ 44

2.3 Biến động Ty giá hối đoái Việt Nam thời kỳ 2008 — 2018 49

2.4 Phân tích tác động của ty giá hối đoái tới giá trị xuất khẩu thủy sản Việt

Nam vào thị trường Mỹ thời ky 2008-2018 - Ác Scs S22 51

2.4.1 Kiểm định tính dừng 2-2 S222 2E 2E EEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrree 51

2.4.2 Vận dụng phương pháp OLS phân tích tác động của tỷ giá hối đoái thực

tới giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ thời kỳ 2008-2018 52

2.4.3 Vận dụng phương pháp OLS phân tích tác động của một số yếu tô kháctới giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ thời kỳ 2008-2018 52KET LUẬN CHƯNG 2 -5- 5° s< << ssSsESSSSsEESEESE3239 3 393503503303352 59

CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP DAY MẠNH XUAT KHẨU

THUY SAN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MY THOT KỲ 2018-2020 613.1 Định hướng phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

0108020172700 61

3.2 Giải pháp thúc day xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ thời

020115270035 61

3.2.1 Những cơ hội và thách thức của xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thi

trường Mỹ trong g1a1 đOạn tỚII 6 + s19 HH ng rệt 61

3.2.2 Giái pháp thúc đây xuất khâu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ thời

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

DANH MỤC TU VIET TAT

STT | Từ viết tắt Diễn giải

1 OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squares)

2 FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and

Agriculture Organization of the United Nations)

3 VASEP Hiệp hội Chế biến và Xuất khâu Thủy sản Việt Nam

Cơ quan Quản lý Khí quyên và Đại dương Quốc gia Mỹ (The

4 NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration)

5 NHNN Ngân hang nhà nước

6 FSMA Bộ Luật hiện đại hóa an toàn vệ sinh thực phâm

SIMP Chương trình Giám sát thủy sản nhập khâu vào Mỹ

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1: Dữ liệu nghién CỨU - - 5c 11231891193 E91 93 E1 2 nh ng ry 23

Bảng 2.1:Bién động của giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005-2017 26Bảng 2.2: Biến động của giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam 3 quý đầu năm 2018

so với cùng kỳ 2017 (Đơn vi: Triệu USÌD) - ó5 + c*++ St + Ekksskerrsreerrre 29

Bảng 2.3: Biến động của giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam 9 tháng đầu năm 2018

Bang 2.7: Xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2018 (DVT:USD) 48

Bảng 2.8: Ty giá hối đoái thực VND/USD giai đoạn 2008-2018 50

Bang 2.9: Kết quả kiểm định tinh dừng -. c2 22222222222 51

Bang 2.10: Kiểm định tinh dừng phan dut c.cccccccccsscsscssessssssessessessessessessessessessesseeees 55Bang 2.11: Kiểm định sai dang ham c.cccccsccccsessessessssseessessessessessessessessessecsessecseeaee 56Bang 2.12: Kiểm định đa cộng tuy6n cececccccccsessessesssssesessessessessessessessessesseesesseeaee 57

Bảng 2.13: Kiểm định tự tương quan Breush — Godfrey LM . : 57Bang 2.14: Kiểm định phương sai sai số thay đồi -2-5- 5555 25z2cz+zsccs2 58

SV thục hiện: Dinh Thi Ngọc Ha

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Thống kê tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản và sản lượng nuôi trồng

thủy sản Việt Nam giai đoạn 1990-2017 - 5 5+ tk SE E grưkp 6

Hình 1.2: Cơ cấu sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm -: 7Hình 1.3: Cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản phân theo từng khu vực 8Hình 1.4: Thống kê tăng trưởng sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn

05200005 12

Hình 2.1: Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua các năm 26Hình 2.2: Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 9 tháng đầu năm 2017 và2018 31Hình 2.3: Tỷ trọng thị trường xuất khâu thủy sản Việt Nam giai đoạn 1998-2017 32Hình 2.4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2010 và 2017 33Hình 2.5: Giá trị xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam qua các năm 34Hình 2.6: Giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam qua các năm 3Ó

Hình 2.7: Thống kê số thị trường nhập khẩu cá tra Việt Nam giai đoạn 1997-2017 40Hình 2.8: Thị trường xuất khẩu cá ngừ tính theo giá trị -¿-s+-s5s¿ 41

Hình 2.9: Giá trị xuất khâu cá ngừ của Việt Nam qua các năm 42

Hình 2.10:Cơ cau sản phẩm cá ngừ xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 1998-2017 43Hình 2.11: Giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008-

"0117 45Hình 2.12: Xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái thực giữa VND/USD giai đoạn

"00.9201.0010 49

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

PHAN MỞ DAU

1 Ly do chọn đề tài

Xuất khẩu là một hoạt động ngoại thương quan trọng đối với mỗi quốc gia vàđặc biệt quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam Xuấtkhẩu đóng vai trò là một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam trong giao

thương với quốc tế, đem lợi nguồn thu lợi nhuận lớn hàng năm, góp phần Vào su

phát triển kinh tế-xã hội, chuyền dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo công

ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

Thủy sản là một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Năm

2017 tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8,3 tỷ USD, đứng thứ 6, chiếm hon

3,0% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam chỉ sau EU và chiếm 16,99% trong tổng kim ngạch xuất khẩu

thủy sản của Việt Nam Mỹ là quốc gia có mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu

người cao và là một trong số những quốc gia xuất nhập khâu thủy sản lớn thứ nhất

thế giới Vì vậy, xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường này được đánh giá cótiềm năng rất lớn Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng xuất khâu của Việt Nam sang thịtrường Mỹ trong thời gian qua còn nhiều bất ôn và đáng lo ngại Điển hình tốc độtăng trưởng giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2015 giảm23,42% so với năm 2014, sang 2016 lại tăng 9,71% so với năm 2015, nhưng kết thúcnăm 2017 gía trị này lại giảm 1,67% so với năm 2016 Là một quốc gia đang pháttriển và là quốc gia chấp nhận giá xuất khẩu như Việt Nam, mọi sự biến động của tỷgiá hối đoái và các yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị xuất khâu thủy sảnViệt Nam nói riêng và giá trị xuất khâu hàng hóa Việt Nam nói chung

Hiện nay có nhiều quan điểm trái ngược nhau về tác động của tỷ giá hối đoáigiữa tiền tệ quốc gia xuất khâu và tiền tệ quốc gia nhập khẩu đến xuất khẩu và cầnthiết có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất khâuhon dé bé sung thêm bằng chứng thực nghiệm nhằm chủ động phòng ngừa sự biến

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Mô hình nghiên cứu được sử dụng dựa trên những khái niệm về xuất khẩu,

mô hình lý thuyết lực hấp dẫn thương mại quốc tế của Jerrey H Bergstrand (1985)

và các nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ quý 1 năm

2008 đến quý 2 năm 2018 với cách tiếp cận phương pháp bình phương nhỏ nhất

(Ordinary Least Squares — OLS).

Từ những van đề trên, em lựa chọn đề tài: “Nghién cứu thống kê ảnh hướng

của tỷ giá hồi đoái tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thời kỳ 2008-2018” hi vọng sẽ góp một phan nhỏ trong việc nhìn nhận, đánh giá ảnh hưởng của ty giá hối đoái va các nhân tố khác tới xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị

trường Mỹ, nhằm thúc đây sự phát xuất khâu của ngành thủy sản trong giai đoạn tới

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích chính của chuyên dé là củng cố, hoàn thiện kiến thức chuyên ngành

thống kê kinh tế, vận dụng kiến thức thống kê và kinh nghiệm học hỏi trong quátrình thực tập ở Cục Thống Kê Hà Nội vào giải quyết một vấn đề thực tế

Cụ thé:

+ Trình bày những lý luận chung về xuất khẩu thủy sản và tỷ giá hối đoái+ Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ và

biến động của tỉ giá hối đoái giai đoạn 2008-2018

+ Phân tích ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và một số nhân tô khác tới giá trịxuất khâu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2018

+ Đề xuất dịnh hướng và giải pháp đây mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị

trường Mỹ trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong bài là ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái

va một số nhân tố khác tới xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ thời ky

2008-2018.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phuong pháp thu thập thông tin:

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp, thu thậpnguồn dữ liệu thứ cấp thông qua Websize của Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải

Quan, The International Monetary Fund (IMF), The Federal Reserve Bank of St.

Louis; thông qua các báo cáo tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam theo tháng,

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 2

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Niên giám thống kê các năm giai đoạn 2008-2018 tại thư viện Tổng cục Hải Quan

và Tổng cục Thống kê

- Phương pháp tổng hợp, xử lý và trình bày thông tin:

e Phương pháp trình bày bảng

e Phương pháp trình bày đồ thị

- Phwong pháp phân tích số liệu:

e Phương pháp thống kê mô ta

e Phương pháp hồi quy tương quan

5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài Phần Mở đầu và Kết luận, Chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Những van dé lý luận chung về xuất khẩu thủy sản và tỷ giá hối

đoái

Chương 2: Thực trang và ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái tới xuất khâu thủy sản

Việt Nam vào thị trường Mỹ thời kỳ 2008-2018

Chương 3: Định hướng và giải pháp đây mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam

vào thị trường Mỹ thời kỳ 2018-2020

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 3

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE XUẤT

KHẨU THỦY SẢN VÀ TỶ GIÁ HÓI ĐOÁI

1.1 Những van đề lý thuyết luận chung về xuất khẩu thủy sản

1.1.1 Khái niệm thủy sản

“ Thuy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử

dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.”

Theo Wikipedia Việt NamThủy sản được phân ra thành các nhóm: nhóm cá (cá bống tượng, cá tra, cá

chình, ), nhóm động vật thân mềm (nghéu, sò huyết, hau, 6c hương, ), nhóm rong,nhóm bò sát và lưỡng cư ( rắn cá sấu, ếch, ), nhóm giáp xác (tôm càng xanh, tôm

sú, tôm thẻ, tôm đất, ).Chủ yếu nhất là hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, và khai

thác các loại cá.

Theo thống kê của tổ chức FAO( Food and Agriculture Organization of theUnited Nations: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) được TờVietAds Việt Nam đăng tin: Việc nuôi trồng thủy sản là nuôi các thủy sinh vật trongmôi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào quy trình nuôinhằm nâng cao năng suất thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể Trong đó, nguồn lợithủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học

dé phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản Nuôitrồng thủy sản đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lớn đến đời sống của hơn 500triệu người ở các nước dang phát triển phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trồng thủysản Gan 90% của ngành thủy sản của thế giới được khai thác từ biển và đại dương,

so với sản lượng thu được từ các vùng nước nội dia.

1.1.2 Đặc điểm ngành thủy sản Việt Nam

Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thuỷ sản là một trong những ngành sảnxuất kinh doanh có nhiều khả năng và tiềm năng dé tăng cường phát triển, các giaiđoạn tiếp theo có thê đạt được tốc độ tăng trưởng mạnh và tiễn kịp các nước trongkhu vực và trên thế giới nếu có các chính sách thích hợp và được đầu tư thỏa đáng

Việt Nam là đất nước có điều kiện thiên nhiên ưu đãi , thuận lợi cho hoạt độngnuôi trồng và đánh bắt thủy sản: Nước ta nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là mộttrong những biển lớn của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3448000 km2 với

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 4

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226000km2, vùng biển đặcquyền kinh tế rộng hon 1 triệu km2 với hơn 4000 hòn đảo, đặc biệt hai quần đảoTrường Sa và Hoang Sa có thé xây dựng các cơ sở hạ tang phục vụ đánh bắt xa bờ,

nuôi trồng thủy sản và bảo vệ an ninh Tổ quốc Có nhiều vũng, vịnh (12 Vịnh), đầm

phá với tổng diện tích 1160km2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền và nuôi

trồng thủy sản Các đảo Bạch Long Vi, Lý Sơn, Phú quý, Côn Dao, Phú Quốc, Hòn

Khoai, Thổ Chu thuộc ngư trường lớn, rất thuận lợi cho dịch vụ khai thác thủy

sản Nhờ đặc điểm địa hình, biển Việt Nam còn có tính đa dạng sinh học khá cao, tính đến nay đã phát hiện trên 11000 loài sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái

Bình Dương.

Với hệ thống sông ngòi dày đặc( khoảng 2860 sông ngòi lớn nhỏ) và có

đường biển dài, Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển hoạt động nuôi trồng và khai

thác thủy sản Từ lâu Việt Nam đã và đang trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu

thủy sản hàng đầu khu vực Xuất khẩu thủy sản tiếp tục phát huy thế mạnh, trở thành

một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nước ta

1.1.2.1 Nuôi trong thủy sản

“Nuôi trồng thủy sản là hoạt động của con người đem con giống( tự nhiênhoặc nhân tạo) thả vào môi trường nuôi( ao nuôi hoặc thiết bị nuôi như lông, bè) vàđổi tượng nuôi được sở hữu trong suốt quá trình nuôi ”

Theo Wikipedia Việt Nam

Sản pham của nuôi trồng thủy hải sản bao gồm:

e Các loại thủy sản thực phâm cho tiêu thụ trực tiếp của con người

e Sản xuất con giống nhân tạo phục vụ cho đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

e Sản xuất cá mỗi cung cấp cho khai thác thủy sản và vỗ béo cá tự nhiên.

Những năm qua, trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nước ta đã đạt được

những thành tựu to lớn với sản lượng nuôi trồng liên tục tăng cao, đóng góp đáng kê

vào tăng trưởng tổng khối lượng sản xuất thủy sản của cả nước

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 5

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Hình 1.1: Thống kê tang trưởng tong sản lượng thủy sản và sản lượng nuôi trồng

thủy sản Việt Nam giai đoạn 1990-2017

Do có sự phát triển về khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm trong nuôitrồng thủy sản mà tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng hơn 25 năm qua tăng liên tục

(khoảng 13,29%/năm) Riêng trong giai đoạn 1990-2000 tăng bình quân 15,64%/

năm, giai đoạn 2001-2010 tốc độ tăng bình quân đạt 16,73%/ năm, đến giai đoạn

2011-2017 nuôi trồng thủy sản nước ta có tốc độ tăng bình quân giảm xuống còn khoảng 5,0%/năm Tuy nhiên, về giá trị, những năm qua sản lượng nuôi trồng thủy

sản của Việt Nam đã có những bước tăng trưởng vượt bậc, từ 162,1 nghìn tấn năm

1990 tăng 263,97% , lên 590 nghìn tan năm 2000, trên đà tăng trưởng đạt 2.728,3

nghìn tấn thủy sản nuôi trồng năm 2010 và tới năm 2017 nuôi trồng thủy sản Việt

Nam đạt 3.835,7 nghìn tan tăng 40,66%, tức tăng 1109,2 nghìn tan so với năm 2010.Nuôi trồng thủy sản ngày càng chiếm ty trọng lớn trong tông sản lượng thủy sản củaViệt Nam, đóng góp quan trọng trong sự phát triển ngành thủy sản nói riêng và kinh

tê xã hội nước ta nói chung.

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 6

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Ngoài ra, nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam cũng được đánh giá rất phong phú và

đa dạng Theo điều tra sơ bộ của ngành thuỷ sản, tính đến nay đã thực hiện nuôi

trồng trên 544 loài cá nước ngọt, va 186 loài cá nước lo, nước mặn Đặc biệt có

nhiều loại thủy sản có giá trị xuất khẩu cao, được ưa chuộng trên thị trường quốc tế.Phương thức nuôi trồng cũng rất đa dạng tạo cho sản phẩm thêm phong phú

Theo kết quả thống kê ở các tỉnh/thành phố, năm 2017, cả nước có trên 1,1triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, bình quân giai đoạn 2000-2017, tăng 3,34%/năm Trong đó, vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm diện tích nhiều nhất với72,24% tong diện tích, tiếp đến là vùng đồng bang sông Hồng 11,87%

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 7

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

8 Đồng bằng sông Cửu Long

e Nuôi thuỷ sản nước ngọt

Nuôi cá ao hồ nhỏ: Đối tượng cá nuôi chủ yếu là cá trắm, cá rô phi, cá chép,trê lai, mè, nguồn giống sinh sản hoàn toàn chủ động Năng suất cá nuôi bình quânđạt trên 3 tan/ha

Nghề nuôi cá ao hồ nhỏ đã và đang phát triển Trong đó, tôm càng xanh tiếptục là một mũi nhọn đề xuất khẩu và tiêu thụ trong nước Tại các thành phó lớn, cáctrung tâm dịch vụ giúp điều chỉnh cơ cấu canh tác ở các vùng ruộng trũng, tăng sảnlượng, chất lượng thủy sản, góp phần làm tăng giá trị xuất khẩu và cải thiện thu

nhập của người dân.

Tuy nhiên sản lượng nuôi trồng không én định do sự phụ thuộc vào điều kiệnkhí hậu, thời tiết, cộng thêm sự hạn chế về trình độ của người nuôi, Ngoài ra, đã

có thêm nhiều giống khác đã đưa vào nuôi như: lươn, ếch, ba ba, cá sấu, Nhưng

do chưa chủ động về nguồn giống, thiếu quy hoạch, thị trường không 6n định, đãhạn chế khả năng phát triển

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 8

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Nuôi cá mặt nước lớn: Cá mè là đối tượng nuôi thả chính, kết hợp thả ghép cá

rô phi, cá trôi, Hiện nay hình thức nuôi tha chủ yếu là lồng bè kết hợp khai thác cátrên sông, hồ Cách làm này giúp tận dụng tối đa diện tích mặt nước , tăng sản lượngnuôi trồng, giúp tăng thu nhập và góp phần ôn định đời sống của những người sốngtrên sông, ven hồ Tuy nhiên, những khó khăn trong khâu bảo vệ và giá cá mè thấp

dẫn đến lượng cá thả vào hồ nuôi đang có xu hướng giảm

Ngoài ra có nuôi cá ruộng trũng, hiện có năng suất và hiệu quả khá lớn Đây

là một hướng cho việc chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, tăng thu nhập cho người dân, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.

° Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mặn Nghề nuôi biển hiện nay được đánh giá có nhiều tiềm năng dé phát triển Trong

đó, nghề nuôi cá lồng, nuôi trai lấy ngọc, nuôi tôm hùm, nuôi trồng rong sụn, nuôithả nhuyễn thê hai mảnh vỏ có nhiều triển vọng tốt Tuy nhiên những khó khăn vềvốn, hạn chế về ứng dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật, nguồn giống nuôi chưa chủ

động nên nghề nuôi biên thời gian qua còn bị lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chưa

phát triển mạnh

© Nuôi tôm nước la

Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ trong những năm qua đã có những bước pháttriển rất mạnh mẽ, thành công trong chuyên từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuấthàng hoá, đem lại nhiều giá trị xuất khâu

Tôm là đối tượng được “ưu ai” quan tâm, nhiều loại tôm đã được nuôi ở khắp

các tỉnh ven biển trên cả nước, nhất là tôm sú, tôm nương, tôm bạc thẻ, tôm he, tômrảo, chính vẫn là tôm sú Tôm được nuôi theo mô hình khép kín trong các ao đầm,ruộng và trong rừng ngập mặn Miền Nam là khu vực có điều kiện thuận lợi nhấtcho viêc nuôi và nhân giống tôm, được ngành thủy sản khuyến khích phát triển

mạnh.

e Hệ thống sản xuất giốngNguồn con giống trong hoạt động của ngành thủy sản đóng vai trò rất quantrọng Đây là khâu đầu tiên trong chuỗi giá trị của ngành thủy sản, nhiều khả năng sẽ

ảnh hưởng đến tất cả các khâu còn lại trong chuỗi sản xuất Nhưng theo đánh giá

hiện nay, chất lượng ngu6n con giống thủy sản ở nước ta còn khá thấp

Hệ thống sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt: Chủ yếu sản xuất nhân tạo, việccung cấp giống cho nuôi trồng các đối tượng này tương đối ôn định Theo thống kê

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 9

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

của Vasep tính tới tháng 10/2017: Cả nước có 2422 cơ sở sản xuất giống tôm nước

lợ, trong đó 1865 cơ sở sản xuất giống tôm sú và 566 cơ sở sản xuất giống tôm thẻchân trang, có tổng số 183421 con tôm giống bố mẹ nhập khẩu được kiểm tra chấtlượng (tương ứng với 337 lô hàng của 162 cơ sở nhập khẩu) Có trên 104 cơ sở sản

xuất giống cá tra trên cả nước, tập trung chủ yếu Ù Đồng Tháp( 78 cơ sở) và An Giang( 10 cơ sở) và khoảng 3500 cơ sở ương dưỡng giống cá tra theo 2 giai đoạn Số lượng sản xuất được khoảng 25-28 tỷ con cá bột, hơn 2,0 tỷ cá tra giống Bên cạnh

đó, trên cả nước hiện có 236 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cá rô phi, trong đó có

44 cơ sở có nuôi giữ đàn cá rô phi bố mẹ với khoảng 900 nghìn cá bố mẹ, sản xuất được 250 triệu con giống.

Hiện nay, sự phân bố không đồng đều của các trại giống theo khu vực địa lý

đã dẫn đến tình trạng phải vận chuyền con giống đi xa, vừa làm tăng thêm giá thành

vừa làm giảm chất lượng con giống, chưa thật sự ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ,

kỹ thuật vào sản xuất giống sạch bệnh, đây là hạn chế chủ yếu trong sản xuất giống.

© Tình hình sản xuất thức ănTheo Tổng cục Thủy sản: Hiện nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuấtthức ăn thủy sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu trong nước.Trong đó, có 68 cơ sở thức ăn tôm sú, 38 cơ sở thức ăn tôm chân trăng và 96 cơ sởsản xuất thức ăn cá tra

Tỷ lệ thức ăn thủy sản phải nhập khâu hiện nay của nước ta đang có xuhướng giảm dần, nhưng nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như khô dầu đậu

nành, dầu cá hồi, bột cá, đậu tương, nhóm các acid amin, ) vẫn phụ thuộc lớn vào

nhập khau( hơn 50%)

Theo Hội Nghề cá Việt Nam đánh giá, hiện thị trường thức ăn cho thủy sản có

80% thị phần đang nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài Trong đó thức ăn cho tôm “độc bá” gần như 100% của các doanh nghiệp Uni-President (Đài Loan),

Tomboy(Pháp), CP( Thái Lan), Bên thức ăn cho cá tra thì có các doanh nghiệpnhư Cargill (Mỹ), Anova, Green Feed, Proconco (liên doanh với Phap), chiếm thị

phần cũng trên 60 — 70%, các doanh nghiệp trong nước hầu như không chen chân

vào được.

1.1.2.2.Khai thác thủy san

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 10

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

“Khai thác thủy sản( đánh bắt thủy sản) là những hoạt động của con người(

ngư dân) thông qua các ngư cụ, ngư thuyén và ngư pháp nhằm khai thác nguồn lợi

thủy sản ”

Theo Wikipedia Việt NamSản phẩm của khai thác thủy sản bao gồm:

e Các loại thủy sản thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người

e Con giống cho nuôi trồng thủy sản

e Con giống cho đánh bắt

e Thức ăn cho chăn nuôi gia súc va nuôi trông thủy sản.

Nhìn chung, nghề khai thác thủy sản của nước ta là nghề cá nhỏ, địa điểmhoạt động ven bờ là chính Do số lượng tàu thuyền, công cụ và kinh nghiệm khaithác ngày càng phát triển mà tông sản lượng thủy sản khai thác hơn 25 năm qua tăngliên tục( khoảng 5,94%/ năm) Riêng trong giai đoạn 1990-2000 tăng với tốc độ9,72%/nam Nhưng trước tinh trạng cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên và trình độkhai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản khai thác tăng khá thấp

trong các năm qua: giai đoạn 2001-2010 tăng bình quân 3,82%/ năm, giai đoạn

2011-2017 bình quân tăng 4,97%/nam.

Về cơ câu sản phâm khai thác đã có nhiều thay đổi Người dân đã chú trọngkhai thác các sản phẩm có giá trị thương mại cao như tôm, cá mập, cá ngừ, cá hồng,

mực, cá song, gdp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu.

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 11

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Do tình trạng khai thác 6 at thời gian qua nên trữ lượng thủy sản ở vùng biển

ven bờ có dấu hiệu bị đe dọa, nhiều loại thủy sản có giá trị thương mại cao đã bị khai thác quá mức Vì vậy ngành thủy sản Việt Nam đưa ra chủ trương cơ cấu lại nghề

khai thác để giảm áp lực lên các nguồn lợi còn chưa bị khai thác ở vùng biển xa bờ,bên cạnh đó chuyên một bộ phận ngư dân sang lĩnh vực hoạt động kinh tế khác nhưnuôi trồng thủy sản, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá, du lịch biển, giải

tri,

Ché bién thiy sanNgành chế biến thủy sản nước ta hiện nay đã đạt được những thành tựu tolớn, vươn lên trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, điđầu trong hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

e Các mặt hàng khác: Các mặt hàng đóng hộp, các sản phâm lên men, bột cá

gia súc và các mặt hàng dùng cho xuất khẩu(vây, bong, cước cá hay dùng cho nội địa

như ngọc traI, dầu gan cá, )

Thủy sản được khai thác từ nhiều tàu và các ngư cụ khác nhau Đối với các

tàu thuyền ra khơi dài ngày, sản phẩm đánh bắt thường được bảo quản bằng ướpmuối, đá, có ít tàu thuyền có ham bảo quản Các loại tàu thuyền nhỏ thường đi vềtrong ngày nên nguyên liệu thủy sản hầu như không qua xử lý bảo quản Các loạinguyên liệu từ nuôi trồng do chủ động khai thác hoặc gần nơi tiêu thụ, đảm bảo độtươi, hầu như không qua xử lý bảo quản được bán trực tiếp ra thị trường hoặc vào

thăng các nhà máy chế biến.

Khi phân phối lưu thông nguyên liệu phải trải qua nhiều giai đoạn trung gian

nên chất lượng cũng bị giảm sút

1.1.3 Tầm quan trọng của xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam

Thứ nhất, xuất khẩu thủy sản mang lại nguồn thu ngoại tệ khá lớn Ngoại tệđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia, đặc biệt là các ngoại tệmạnh có khả năng thanh toán cao Đối với các quốc gia đang phát triển như ViệtNam, thường xuyên phải nhập khâu công nghệ, máy móc thiết bị của các nước phát

triên đê tiên hành sản xuât làm tiêu hao lượng ngoại tệ lớn.

Thứ hai, xuất khẩu thuỷ sản đóng góp vào chuyên dich cơ cầu mặt hàng xuất

khẩu nói riêng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế nói chung Xuất khâu thủy sản tạo điều

kiện cho ngành thủy sản và cho các ngành khác có liên quan phát triển Xuất khẩukhông chỉ góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia tăng nhu

cầu sản xuất, mở rộng kinh doanh ở những ngành khác có liên quan Xuất khẩu thủysản góp phan mở rộng thị trường tiêu thụ thủy san, từ đó sản xuất được ồn định hơn,thúc day phát triển kinh tế vì có thể phân tán rủi ro do có nhiều thị trường Bên cạnh

đó, xuất khẩu thủy sản tạo điều kiện mở rộng khả năng cung ứng đầu vào cho sản

xuất thủy sản, nâng cao năng lực sản xuất thủy sản trong nước Thông qua cạnhtranh trong xuất khẩu, các doanh nghiệp buộc phải không ngừng cải tiến kỹ thuật,sản xuất, tìm ra những phương thức kinh doanh sao cho có hiệu quả, giảm chi phí và

tăng năng suất.

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 13

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Thứ ba, Xuất khâu thủy sản góp phan làm tăng GDP, tạo thêm công ăn việclàm trong nền kinh tế, đây mạnh đầu tư trong ngành sản xuất thủy sản, làm gia tăngnguồn thu nhập quốc dân, cải thiện đời sống người dân, từ đó có tác động làm tăngtiêu dùng nội địa, là nhân tố kích thích sự phát triển của nền kinh tế

Thứ tư, xuất khâu thủy sản góp phần nâng cao chất lượng sản phâm Theo đánh giá của Tổng cục Hải Quan: “Trong quá trình hội nhập hàng hóa các nước gặp

phải quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các rào cản thương mại, quy định

pháp luật, sức mạnh của đối thủ cạnh tranh và sự co giãn của cung cầu thị trường Vì thế, muốn tồn tại và đứng vững ngư dân và các doanh nghiệp Việt Nam phải không

ngừng cải tiến công nghệ, tích lũy kinh nghiệm trong nuôi trồng, khai thác và chế

biến thủy sản, dao tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao chất lượng thủy

sản xuất khẩu, tạo lợi thế cạnh tranh so với các nước khác.”

Thứ năm, xuất khẩu thủy sản góp phan trong việc mở rộng thương mại quốc

tế Ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam hiện có quan hệ thương mại với hơn 160 thị trường ở cả 5 châu lục, những nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật, Trung

Quốc và các nước trong khối EU đã chấp nhận làm đối tác lớn và thường xuyên của

cả đồng tiền của một quốc gia được biểu hiện bởi một tiền tệ khác ”

Theo quan điểm của Frederic S.Mishkin — trường Đại học Columbia (Mỹ):

“Ty giá hồi đoái là giá cả của một dong tiên tính ra một đông tiên khác ”

Theo Khoản 5, điều 6 luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010:“Ty giáhoi dodi của đồng Việt Nam là giá của một don vị tiền tệ nước ngoài tính bang don vịtiễn tệ cua Việt Nam.”

Theo PGS.TS Nguyễn Văn Tiến — Giáo trình tài chính quốc tế: “Ty giá là giá

cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua dong tiền khác ”

Theo GS.NGUT Dinh Xuân Trinh — Giáo trình thanh toán quốc tế: “Giá cả

của một don vị tiễn tệ này thể hiện bằng một số don vị tiền tệ nước kia duoc goi là tỷ

giá hồi đoái ”

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 14

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Có nhiều định nghĩa khác nhau về tỷ giá hối đoái nhưng chung quy lại tỷ giáhối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ, vừa có thể phảnánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại hồi

Ví dụ: Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam (VND) với đô la Hoa Kỳ (USD) là

22000 có nghĩa là 22000 VND sẽ được trao đổi cho 1 USD hoặc 1 USD sẽ đối được

22000 VND.

Gọi là giá cả vì Tỷ giá hối đoái được xác định trong thị trường ngoại hối, rộng

mở cho một loạt loại người mua và người bán khác nhau nơi việc trao đổi tiền tệ là

liên tục: 24 giờ một ngày, ngoại trừ những ngày cuối tuần, tức là giao dịch từ 20:15GMT Chủ nhật cho đến 22:00 GMT thứ Sáu

1.2.2 Phân loại

Theo Giáo trình Tín dụng và Thanh toán Thương mại Quốc tế, chủ biênTS.Tran Văn Hòe( 2009), một số cách chia tỷ giá hối đoái như sau:

Căn cứ vào thời diém giao dich:

e Ty giá mở cửa là ty giá vào đầu giờ giao dịch hoặc ty giá mua bán ngoạihối của phiên giao dịch đầu tiên trong ngày làm việc

e Ty giá đóng cửa là ty giá vào cuối giờ giao dịch hoặc tỷ giá mua bán ngoại

hôi của phiên giao dịch cuôi cùng trong ngày làm việc.

Căn cứ vào moi quan hệ ty giá với chỉ số lạm phát:

e Ty giá danh nghĩa là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua

đông tiên khác mà chưa đê cập đên tương quan sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa

e Tỷ giá thực được xác định dựa trên tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh

bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước với nước ngoài Tỷ giá thực được xác định theo

công thức: Er = E.P*/P

Trong đó: Er là ty giá thực

E là tỷ giá danh nghĩa

P* là giá cả ở nước ngoài băng ngoại tệ

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 15

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

P là giá cả ở trong nước bang nội tệ

Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hồi

e Ty giá mua là ty giá ngân hàng mua ngoại hối vào

e Ty giá bán là tỷ giá ngân hàng bán ngoại hối cho khách hàng

Lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của ngân hàng là phần chênh lệch giữa Tỷ

giá bán và Tỷ giá mua.

Căn cứ vào phương diện thanh toán quốc tế:

e Ty giá Séc là ty giá áp dụng cho việc mua bán các loại séc ngoại tệ Ty giá

séc thấp hơn tỷ giá điện hối Tùy thuộc vào loại séc, có tỷ giá séc trả ngay và tỷ giá

e Ty giá tiền mặt là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại hối mà việc

chuyền trả ngoại hối là bằng tiền mặt

e Ty giá chuyển khoản là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại hối mà việcchuyên trả ngoại hối được thực hiện bang cách chuyển khoản qua ngân hàng

Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:

e Ty giá mở cửa là tỷ giá chào hàng đầu tiên của một ngày giao dịch Nó cóthé là ty giá chào hàng vào dau giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối của phiêngiao dịch đầu tiên trong ngày làm việc

e Tỷ giá đóng cửa là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại

hối của phiên giao dịch cuối cùng trong ngày làm việc

Thông thường trong giao dịch ngoại tệ, các ngân hàng chỉ công bố tỷ giá mởcửa và tỷ giá đóng cửa mà không thông báo tất cả tỷ giá của các hợp đồng ký trongngày Hai loại tỷ giá này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tỷ giá mở cửa thườngđược hình thành trên cơ sở tỷ giá đóng cửa của ngày hôm trước có tham khảo sự biếnđộng tỷ giá trên thị trường quốc tế trong đêm đó

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 16

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Căn cứ vào thời điểm chuyển vốn:

e Tỷ giá giao ngay là: tỷ giá được áp dụng trong giao dich mà việc chuyên

vốn, thanh toán xảy ra đồng thời với thời điểm ký hợp đồng

e Tỷ giá kỳ hạn là: tỷ giá được áp dụng trong giao dich mà việc chuyên vốn

được tiến hành sau | thời gian nhất định, theo 1 tỷ giá được xác định trước vào thời

điểm ký kết hợp đồng

Căn cứ vào hình thức thanh toán sử dụng:

e Tỷ giá điện hối là: tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệmchuyền ngoại hối bằng điện Tỷ giá điện hối là tỷ giá làm cơ sở xác định các loại tỷ

ta phải tính lãi phát sinh trong thời gian đó và được khấu trừ vào tỷ giá

e Tỷ giá check là: tỷ giá được xác định trên cơ sở bằng tỷ giá điện hối trừ đi

số tiền lãi phát sinh theo số ngày cần thiết của bưu điện để chuyền check từ nước này

sang nước khác.

e Ty giá hối phiếu là: ty giá được xác định bằng tỷ giá điện hối trừ đi số tiền

lãi phát sinh tính từ lúc ngân hang mua hối phiếu cho đến lúc hối phiếu đó được trả

tiền

e Ty giá chuyển khoản là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại hối mà việc

chuyền trả ngoại hối được thực hiện bằng cách chuyên khoản qua ngân hàng

e Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại hối mà việcchuyền trả ngoại hối là bằng tiền mặt

1.2.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái có hai vai trò cơ bản:

Thứ nhất, Tỷ giá giúp tính toán và so sánh giá trị đồng nội tệ với đồng ngoại tệ,

so sánh giá cả hàng hóa ở trong nước với giá nước ngoài, Từ đó có thê tính toánhiệu quả ngoại thương, hiệu quả trong hoạt động vay vốn và liên kết với nướcngoài, hiệu quả chính sách kinh tế của nhà nước

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 17

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Thứ hai, chính sách tỷ giá được nhà nước ban hành nhằm tác động tích cực đếnkim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Theo lý thuyết Marshall-Lerner,

tỷ giá tăng làm giảm giá hàng hóa xuất khâu, từ đó thúc đây hoạt động xuất khẩu,bên cạnh đó giá hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào lại tăng lên, doanh nghiệp,

người dân hạn chê nhập khâu, từ đó giúp cải thiện cán cân thương mại và ngược lại.

Ngoài ra, tỷ giá hối đoái có thể tác động tới tình hình lạm phát khi tỷ giá tănglàm tăng giá cả hàng hóa nhập khẩu cho tiêu dùng trực tiếp, tăng giá nguyên liệunhập khẩu dùng cho sản xuất khiến chi phí đầu vào gia tăng, kéo theo giá sản phẩmtrong nước tăng lên, dẫn tới lạm phát có thể xảy ra Tuy nhiên, khi tỷ giá tác độngtích cực tới hoạt động xuất khẩu, giúp tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho

người lao động, giảm tình trạng thất nghiệp trong xã hội

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái

Với cơ chế thả nổi hiện nay, tỷ giá hối đoái của các nước có nhiều biến động do

chịu ảnh hưởng bởi các nhân tô chính sau:

Thứ nhát, Chênh lệch lạm phát Khi hai đất nước có mức chênh lệch lạm phát biến động, gid cả hàng hóa ở cả hai nước sẽ thay đồi, kéo theo tỷ giá hối đoái thay đổi theo Ty giá tăng lên khi tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn nước ngoài, đồng

nội tệ mât giá và ngược lại.

Thứ hai, Chênh lệch lãi suất Với những nước hiện có mức lãi suất cao hơn, nhàđầu tư nước ngoài có xu hướng đầu tư vốn vào nước đó, cung ngoại tệ tăng lên, tỷgiá có xu hướng giảm di và ngược lại Dé ngày càng thu hút nguồn vốn đầu tư nướcngoài chảy vào thì chênh lệch lãi suất phải trong điều kiện 6n định chính trị, kinh

té,

Thứ ba, Tinh hình thiếu thừa trong cán cân thanh toán quốc tế Đồng nội tệ tăng

giá và đồng ngoại tệ mat giá khi cán cân thanh toán bội thu kéo theo tỷ giá hối đoái

giảm và ngược lại.

Thứ tư, Yêu tố tâm lý và các hoạt động đầu cơ

Theo tâm lý chung, các nha dau tư nước ngoài nói riêng, các nha đâu tư nói chung chắc chăn muôn đâu tư vôn vào những quôc gia có nên chính trị ôn định với

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 18

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

nên kinh tê hoạt động mạnh mẽ Ví dụ: Ở các quôc gia có nên chính trị bât ôn, nhà

dau tư sẽ lo ngại, dan mat niêm tin dành cho đông tiên nước đó va họ sẽ chuyên

luông von vào dong tiên của các nước có nên chính tri ôn định hon.

1.3 Mô hình lý thuyết về tác động của tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác tớixuất khẩu thủy sản

1.3.1 Cơ sở lý thuyết

Trên cơ sở mô hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế đầu tiên được

Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963), Jerrey H Bergstrand (1985) đã xây dựng mô

hình lý thuyết có dạng như sau:

Log(TradeAB)= B0 + B1 Log(GDPA) + B2 Log(GDPB) + B3 Log(DAB) +

Kết quả mô hình trên cho rằng khối lượng xuất khâu hàng hóa giữa hai quốc

gia với nhau có quan hệ cùng chiều với quy mô nền kinh tế của hai quốc gia (đo

lường bằng GDP, GNP) và quan hệ ngược chiều với khoảng cách địa lý giữa haiquốc gia

1.3.2 Cơ sở thực tiễn

Từ cơ sở lý thuyết trên, nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã tiễn hành kiểm tratác động của tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác đến xuất khâu hàng hóa giữa hai haynhiều quốc gia với nhau Ví dụ như:

Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái và các yếu tố khác đến xuất khẩucam tươi của Pakistan giai đoạn 1975-2004 với phương pháp đồng liên kết của

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 19

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Usman Haleem và cộng sự năm 2005 Bài nghiên cứu cho ra kết luận: Giá xuấtkhẩu, tỷ giá hối đoái và GDP của quốc gia nhập khẩu tác động dương, giá sản xuất

trong nước tác động âm đến khối lượng xuất khâu cam tươi của Pakistan sang các

kinh tế của Việt Nam và các quốc gia nhập khâu, APEC, WTO tác động dương tới

giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam

Từ những cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn trên, đề tài tập trung nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái và một số yếu tô khác đến giá trị xuất khẩu thủy sản

Việt Nam sang thị trường Mỹ dựa tên hàm giá tri xuất khẩu thủy sản như sau:

Log(XKV,,)= B0+ B1.Log(QV)+ B2.Log( GDF, )+ B3.Log( REXp)+ B4.D2+

B5.D3+ B6.D4 + e (1)

Trong do:

+XKV,,: Giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thi trường Mỹ (USD)+ QV: Khối luong san xuất thủy sản của Việt Nam (Nghìn tan)

+REXy: Ty giá hối đoái thực của VND/USD (Đồng/USD)

+GDP,: Tống sản pham quốc nội Mỹ (Tỷ USD)+ D: biến mùa vụ

D2: nhận giá trị Inéu là quý 2, các quý khác nhận giá trị 0

D3: nhận giá trị Inéu là quý 3, các quý khác nhận giá trị 0

D4: nhận giá trị Inéu là quý 4, các quý khác nhận giá trị 0

Các biến thời gian được sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu theo quý, từquý 1 năm 2008 đến quý 2 năm 2018

Việc chọn các biến độc lập trong mô hình dựa vào các xem xét sau:

Biến QV: Khối lượng sản xuất thủy sản của Việt Nam

Theo lý thuyết cung xuất khâu hàng hóa của một quốc gia: Với các yếu tốkhác không đổi, lượng cung sản xuất trong nước tăng làm cho khối lượng và giá trịxuất khẩu tăng Thủy san là mặt hàng đặc thù, phụ thuộc nhiều vào khối lượng sản

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 20

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

xuất thủy sản trong nước Do đó,khối lượng sản xuất thủy sản Việt Nam tăng làmtăng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Giả thuyết đặt ra: Khối lượng sản xuất thủy sản của Việt Nam tác động

dương đến giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ.

Biến GDP, : Tổng sản phẩm quốc nội Mỹ

Theo lý thuyết lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế cho rằng: Khối lượngxuất khẩu hàng hóa giữa hai quốc gia với nhau có quan hệ cùng chiều với quy mônền kinh tế của hai quốc gia, đo lường bang GDP, GNP

Giả thuyết đặt ra: GDP Mỹ tác động dương đến giá trị xuất khẩu thủy san

Việt Nam sang thị trường mỹ.

Biến REX,;: Tỷ giá hối đoái thực VND/USD Do xuất khẩu gan liền với việc

sử dụng các đồng tiền quốc gia khác nhau, liên quan đến vấn đề thanh toán quốc tế ,

vì vậy có thể sẽ liên quan đến tỷ giá hối đoái

Giả thiết đặt ra: Tỷ giá hồi dodi thực của VND/USD có tác động đến giá trịxuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ

Biến giả D: Xem xét có sự khác biệt về giá tri xuất khẩu thủy sản Việt Nam

sang thị trường Mỹ giữa các quý hay không.

1.4 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu

Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính là thống kê mô tả vàphương pháp bình phương nhỏ nhất( OLS)

1.4.1 Phương pháp thống kê mô tả

“ Thong kê mô tả là phương pháp được sử dung dé mô tả những đặc tính cơ

bản của đữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác

nhau Thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo.Cùng với phân tích đô họa đơn giản tạo ra nên tảng của mọi phân tích định lượng về

số liệu ”

Theo Giáo trình Lý thuyết thong kê

Một số kỹ thuật được sử dụng trong bài như:

e Sử dụng các đồ thị mô tả hoặc giúp so sánh dữ liệu

e Sử dụng các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu

Vận dụng phương pháp thống kê mô tả dé phân tích những biến động của sản lượng

thủy sản, giá trị xuât khâu thủy sản Việt Nam, những biên động tỷ giá hôi đoái thực

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 21

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

của VND/USD, thống kê các thị trường xuất khâu và cơ cau của các mặt hàng trong

nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

1.4.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squares- OLS):

Phương pháp bình phương nhỏ nhất được sử dụng để ước lượng mối tươngquan giữa các biến khác nhau Kiểu tương quan đơn giản nhất là:

Y;¡=bụ + bX + ¡Két quả quá trình ước lượng các hệ số bo và b1 được gọi là bo và b1 Các hệ

số này được sử dụng để ước lượng biến phụ thuộc Yi

Chénh lệch giữa giá trị thực tế yi và giá tri ước lượng ¥1 bang sai số ei

Giả thiết 1: Mẫu ngẫu nhiênGiả thiết 2: Kỳ vọng sai số ngẫu nhiên bằng 0

E(u|Xa, , X¿) = 0

Giả thiết 3: Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi

Var(u|Xa, , Xe) = ơ?

Giả thiết 4: Các biến độc lập không có quan hệ cộng tuyến hoàn hảo

Nếu các giả thiết được thỏa mãn thì ước lượng OLS là tuyến tính, khôngchệch, hiệu quả trong số các ước lượng không chệch

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 22

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Vận dụng phương pháp OLS trong bai dé ước lượng mức độ tác động của tỷgiá hối đoái và các yếu tố khác ảnh hưởng đến Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam

sang thị trường Mỹ Các bước ước lượng mô hình :

Bước 1: Kiểm định tính dừng của các biến

Bước 2: Thực hiện hôi quy OLS.

Bước 3: Kiêm định môi quan hệ dài hạn của các biên dựa vào sô dư của mô

hình hồi quy Nếu số dư là chuỗi dừng thì có sự tồn tại đồng liên kết giữa dài hạn

giữa các biên.

Bước 4: Kiém định tự tương quan Breush — Godfrey LM, kiểm định phươngsai sai số thay đổi (Sử dụng kiểm định White), kiếm định RESET của Ramsey dé

kiém tra sai dang m6 hinh va tinh én định của mô hình, kiểm định đa cộng tuyến(

dựa vào VIF).

Dữ liệu nghiên cứu:

Bảng 1.1: Dữ liệu nghiên cứu

STT Biến Ký hiệu | Đơn vị Nguồn số liệu

Giá trị xuất

khẩu thủy sản ; Tổng cục thống kê, Tổng cục

1 XKVU | Triệu USD

-Việt Nam sang Hải quan

Mỹ

Sản lượng thủ , Téng cuc théng ké, Téng cuc

2 Pẻ Uỷ | OW | Nghin tấn sence eo

san Việt Nam Hai quan

The Federal Reserve Bank of St.Tong san Louis:

3 phẩm quốc nội | GDPU | Ty USD | https://fred.stlouisfed.org/series/

My GDPCI

Tỷ giá hối đoái IMF DATA:

4 thực của REXU Đồng/USD http://data.imf.org/regular.aspx?k

VND/USD ey=61545850

SV thục hiện: Dinh Thi Ngọc Ha 23

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Các số liệu được lấy từ quý 1 năm 2008 đến quý 2 năm 2018.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng dé phát triển ngành xuất khẩu thủy

sản Đây là một trong những ngành đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển củanền kinh tế quốc dân Những năm qua, Mỹ được đánh giá là một thị trường hấp dẫn

dé phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất ôn và đáng

lo ngại.

Từ những cơ sở lý luận về xuất khẩu thủy sản và tỷ giá hối đoái, cũng như

dựa trên cơ sở lý thuyết về lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế của Jerrey H.

Bergstrand (1985) và những cơ sở thực tiễn, trong chương | đã đề xuất ra mô hình

giá hối đoái thực của VND/USD (Đồng/USD), GDP, là tổng sản phẩm quốc nội

Mỹ (Tỷ USD)va D là biến mùa vụ

Từ mô hình trên, vận dụng phương pháp thống kê mô tả và phương phápOLS để phân tích, đánh giá tac động của tỷ giá hối đoái và các yếu tổ khác tới giátrị xuất khâu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2018 trong

chương 2 va đưa ra các định hướng, giải pháp hiệu quả vào giai đoạn tới trong chương 3.

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 24

Trang 33

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

CHƯƠNG 2

THUC TRANG VÀ ANH HUONG CUA Ti GIÁ HOI ĐOÁI TỚI

XUAT KHAU THUY SAN VIET NAM VAO THI TRUONG MY

THỜI KỲ 2008-2018

2.1 Thue trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời kỳ 2008-2018

Theo Vasep, với lợi thế về điều kiện tự nhiên,, ngành thủy sản Việt Namđang phát triển nhanh chóng, cùng với đó là hoạt động xuất khâu thủy sản đangđược đây mạnh Xuất khâu thủy sản luôn chiếm tỷ trọng hơn 30% về giá trị xuấtkhẩu

Năm 2015, Việt Nam đứng thứ 3 trong top 10 quốc gia xuất khâu cá và thủysản lớn nhất thế giới và luôn nằm trong top 5 những năm gần đây Việt Nam đượcđánh giá là một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất khâu thủy sản nhanh

nhất, sản lượng xuất khẩu thủy sản không ngừng tăng trong giai đoạn 2008-2018.

2.1.1 Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy san

Trong nhiều năm qua mặt hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hàng

xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới Giá trị kim ngạch xuất khẩu

thủy sản đã tăng trưởng nhanh trong hơn một thập kỷ qua, tăng từ mức 2,73 tỷ USD

năm 2005 lên gần 8,31 tỷ USD năm 2017, tăng 204,40 % Tuy nhiên, do giá thủysản trên thị trường thế giới nhiều biến động, nên giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Namtrong giai đoạn 2005-2018 không ổn định

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 25

Trang 34

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

@ Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam ( Triệu USD)

Hình 2.1: Giá trị xuất khẩu thúy sản của Việt Nam qua các năm

Giai đoạn 2005-2008, giá tri xuất khâu thủy sản Việt Nam tăng liên tuc qua các năm, từ 2732,501 triệu USD năm 2005 lên 4510,116 triệu USD năm 2008, tốc

độ tăng trung bình đạt khoảng 18,27%/ năm Trong đó, năm 2006, giá trị xuất khâu

thủy sản Việt Nam đat 3357,96 triệu USD tăng 22,9%, tức tăng 625,46 triệu USD so

với năm 2005 Năm 2007, giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam đat 3763,404 triệu

USD tăng 12,074%, tức tăng 405,44 triệu USD so với năm 2006 Tới năm 2008, tuy

nền kinh tế gặp nhiều khó khăn song giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam van tăng

trưởng, đạt 4510,116 triệu USD, tăng 19,84%, tức tăng 746,71 triệu USD so với

năm 2007.

2005-2008 là giai đoạn đầy vất vả khi nhiều thị trường lớn gây nhiều khókhăn cho thủy sản xuất khâu Việt Nam Bộ trưởng Bộ Thủy sản Tạ Quang Ngọc chobiết, trước khó khăn của vụ kiện bán phá giá cá tra, ba sa, ngay từ tháng 4/2005, Bộ

đã nhận định: “Chỉ có một con đường đi duy nhất, đó là tạo nên những sản phẩm cá

có chất lượng Hàng loạt các hoạt động về ghi nhãn mác đối với các sản pham cáđông lạnh xuất khâu đã và đang được Bộ phối hợp với các doanh nghiệp triển khai.”

Chỉ trong một thời gian ngắn, thương hiệu “Top Quality Pangasius” cho cá

tra, ba sa Việt Nam đã được xây dựng và quảng bá ra nước ngoài, đặc biệt là ở ngay

ở thị trường Mỹ Nhờ vậy, dù bị vô số các rào cản xung quanh vụ kiện chống bánphá giá nhưng thủy sản Việt Nam vẫn chiếm thị phần không nhỏ ở các thị trường

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 26

Trang 35

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

xuất khẩu lớn Ngoài ra việc điều chỉnh cơ cau thị trường kịp thời, chủ động điều tiết

do tác động bat lợi từ Mỹ là nguyên nhân khác giúp xuất khẩu thủy sản Việt Namvươn lên Cụ thể, ngành thủy sản đã tập trung nhiều hoạt động xúc tiến thương mại

tai các thị trường như EU (Bi), Dubai, Nga, Belarus, Vân Nam ( Trung Quéc), `

Năm 2009, giá tri kim ngạch xuất khẩu thủy sản sụt giảm còn 4251,31 triệu

USD, giảm 5,738% tức giảm 258,81 triệu USD so với năm 2008.

Nguyên nhân chính được báo tài chính AGROINFO Việt Nam( Agro.gov.vn)

nhận định: Do khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới nên những khó

khăn về tín dụng, tỷ giá hối đoái, nhu cầu tiêu dùng sẽ tác động mạnh đến thương

mại thủy sản năm 2009 Nhiều nhà nhập khẩu bị ngân hàng siết tín dụng nên không

có khả năng thanh toán để nhập những đơn hàng mới Trong đó, hai mặt hàng chủ

lực của ngành thủy sản Việt Nam là tôm và cá tra sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất Các thị

trường trọng điểm của thủy sản Việt Nam là EU, Mỹ, Nhật Bản có khả năng giảmnhiều nhất, khoảng 15 - 20%

Bảng 2.1:Biến động của giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005-2017

Giá trị xuất Biến động

Trang 36

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Giai đoạn 2010-2014, kim ngạch xuất khâu thủy sản Việt Nam trên đà tăngtrưởng trở lại Trong đó, Năm 2010, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam

đạt 5017,72 triệu USD, tăng 18,03%, tức tăng 766,41 triệu USD so với năm 2009.

Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 6112,42 triệu USD tăng 1094,7triéu

USD so với năm 2010, chiếm 21,82% Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng nhẹ, đạt 6130 triệu USD tăng 17,58 triệu USD so với năm 2010, chiếm 0,29%.

Năm 2013, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 6692,61triéu USD,

tăng 9,18%, tức tăng 562,6lItriệu USD so với năm 2012 Năm 2014, giá trị kim

ngạch xuất khâu thủy sản Việt Nam đạt 7825,26 triệu USD, tăng 16,92%, tức tang

1132,65 triệu USD so với năm 2013.

Đây là giai đoạn ngành thủy sản trải qua nhiều biến động Mặc dù đối mặtvới nhiều rào cản thương mại khi các thị trường nhập khẩu tăng cường kiểm soát,tình trạng thiếu nguyên liệu kéo dài, tổn thất do dịch bệnh gây ra, , xuất khẩu thủy

sản vẫn đạt được những thành quả ngoạn mục

Thống kê từ Vasep: Ngay sau khi Nhât Bản áp dụng kiểm tra 100% tôm Việt

Nam nhập khẩu vào Nhật Bản đối với Ethoxyquin, xuất khẩu tôm sang Nhật Bản

giảm rõ rệt từ 1,5% tháng 7/2012 lên đến 16,6% tháng 11/2012, tính chung cả nămchỉ tăng 5% Bên cạnh đó, xuất khẩu tôm Việt Nam còn phải chịu sự cạnh tranh gaygắt với các nhà cung cấp khác như Indonesia, An Độ bởi giá bán cao hơn từ 15-20%bởi giá thành sản xuất tăng cao do chỉ phí đầu vào liên tục tăng

Năm 2013, Hội chứng tôm chết sớm (EMS) ảnh hưởng nghiêm trọng tớinguồn cung tôm trên thé giới Đề lai hậu quả nặng né nhất là Thái Lan- quốc gia cónguồn cung tôm chiếm đến 12,5% tổng sản lượng thế giới Sản lượng sản xuất tômcủa nước này ước giảm tới 50% so năm 2012 Sự thiếu hụt từ Thái Lan đã đây giátôm thé giới liên tục tăng cao Nhờ cơ hội này mà giá trị xuất khâu thủy sản Việt

Nam tăng lên nhanh chóng.

Năm 2014 là năm thành công của xuất khẩu thủy sản, nhất trong việc mởrộng thị trường xuất khâu của các doanh nghiệp xuất khâu Tháng 8/2014, Nga- mộttrong những thị trường lớn đã đỡ bỏ lệnh cắm và cho phép nhập khẩu sản phẩm thủysản của Việt Nam Thống kê từ Tổng cục hải quan cho thấy, năm 2014, kim ngạchxuất khẩu thủy sản của Việt nam sang Nga đạt khoảng 1,5 tỷ USD Tận dụng tốt cơhội này, nhiều doanh nghiệp xuất khâu thủy sản đã gia tăng nhanh chóng kim ngạchxuất khâu trong năm 2014

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 28

Trang 37

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Có thê thấy năm 2013-2014, mặt hàng tôm đông lạnh thật sự gây tiếng vanglớn, khi kim ngạch xuất khẩu có sự gia tăng đột biến về giá trị vì trúng giá và gần

như không có đối thủ cạnh tranh.

Nhưng năm 2015, xuất khẩu thủy sản đã không còn thuận lợi, giá trị kimngạch xuất khẩu thủy sản giảm mạnh xuống còn 6568,77triệu USD, giảm 16,06%

tức giám 1256,49 triệu USD so với năm 2014, chưa bao giờ xuất khâu 3 mặt hàng

chính là tôm, cá tra và cá ngừ đồng loạt giảm tới vậy

Mặt hàng tôm gặp sự cạnh tranh gay gat vé thi trường va giá từ các nước Do

sản lượng tôm của các nước sản xuất đã phục hồi sau đại dịch EMS, trong khi người

dân của nước ít bị dịch bệnh như Việt Nam sau khi được mùa đã mở rộng diện tích

nuôi trồng, làm sản lượng tôm cung cấp trên thị trường tăng mạnh Vì vậy nguồn

cung tôm quay về mức bình thương Một khi nguồn cung tôm từ các nước như Ấn

Độ, Thái Lan, Indonesia đồi dào, các nước nhập khẩu sẽ đắn đo để làm giá và các

doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam at han gặp nhiều khó khăn.

Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, năm 2015 tôm Việt Nam được xuấtkhẩu sang 92 thị trường, giảm so với 150 thị trường của năm 2014 Top 10 thị trường

chính gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Australia, Hàn Quốc, Canada, ASEAN,

Đài Loan và Thụy Sĩ, chiếm gần 95% tổng giá trị xuất khâu tôm Xuất khâu tômsang các thị trường chính đồng loạt giảm mạnh

Trước hồi chuông cảnh báo sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm

2015, nhà nước cùng các doanh nghiệp xuât khâu thủy sản đã đê ra nhiêu phương

hướng và giải pháp đê sang năm 2016-2018, giá tri xuât khâu thủy sản Việt Nam có

những bước phục hồi và tăng trưởng mạnh Năm 2016, giá trị kim ngạch xuất khẩu

thủy sản Việt Nam đạt 7047,68 triệu USD, tăng 7,29%, tức tăng 478,91 triệu USD

so với năm 2015 Năm 2017, giá trị kim ngạch xuât khâu thủy sản Việt Nam đạt 8311,53 triệu USD, tăng 17,93 %, tức tăng 1263,85 triệu USD so với năm 2016.

Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2017 sang hầu hết các thịtrường đều tăng trưởng so với năm 2016; trong đó xuất khẩu tăng mạnh ở một số thi

trường như: Đan Mạch tăng 83,6%, đạt 66,69 triệu USD; Israel tăng 53,8%, đạt

72,25 triệu USD; Braxin tăng 55,7%, đạt 105,9 triệu USD va Philippines tăng 62%, đạt 131,29 triệu USD; Pakistan tăng 63% so với năm 2016, đạt 38,1 triệu USD.

Đáng chú ý trong xuất khâu thủy sản năm 2017 là việc Trung Quốc đã vượt Mỹtrong top thị trường nhập khẩu cá tra và tôm của Việt Nam Trung Quốc đang dẫn

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 29

Trang 38

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

đầu các thị trường mua cá tra với mức tăng 37% trong năm 2017 và giá trị nhậpkhẩu lên đến 420 triệu USD, đây cũng là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 3 của

Việt Nam sau EU và Nhật Bản đạt giá trị 677 triệu USD, tăng trên 60% so với năm

2016.

Bang 2.2: Biến động cua giá trị xuất khẩu thúy sản Việt Nam 3 qHý đầu năm

2018 so với cùng kỳ 2017 (Đơn vị: Triệu USD)

thủy sản Việt Nam trong quý I năm 2018 đạt 1777,023 triệu USD, tăng 18,6%, tức

tăng 278,687 triệu USD so với cùng kỳ năm 2017 Giá trị xuất khẩu thủy sản cả

nước trong quý II năm 2018 đạt 2070,133 triệu USD, tăng 6,95%, tức tăng 143,879

triệu USD so với cùng kỳ năm 2017 Gia trị xuất khâu thủy sản cả nước trong quý

IH năm 2018 đạt 2396,543triệu USD, tăng 0,366%, tức tăng 8,774 triệu USD so với

cùng ky năm 2017.

Hàng thủy sản trong 9 tháng tính từ đầu năm 2018 chủ yếu được xuất khẩu

sang thị trường: Hoa Ky: 1,14 tỷ USD; tăng 9,6%; EU (28 nước) với 1,11 tỷ USD,

tăng 7,7%; Nhật Bản: 994 triệu USD, tăng 5,4%; Trung Quốc: 720 triệu USD, giảm7,5% so với cùng ky 2017.

Trong 9 tháng đầu năm 2018, lượng cá tra, basa xuất khẩu đạt trị giá1617,789 triệu USD, tăng 24,3% so với cùng kỳ năm trước Lượng tôm xuất khẩu

đạt trị giá 2641,147 triệu USD, giảm 3,3% so với 9 tháng năm 2017.

Nhìn chung, 9 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu thủy sản thuận lợi nhờ giá xuấtkhẩu hầu hết các chủng loại tăng so với cùng kỳ năm trước, trừ mặt hàng tôm

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 30

Trang 39

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Trang 40

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa

Với mức tăng trưởng hiện nay cùng với những yêu tổ thuận lợi từ thị trường,VASEP dự báo:“Xuất khẩu thủy sản nước ta trong quý IV sẽ đạt kết quả cao hơn

cùng kỳ năm ngoái với kim ngạch khoảng 2,5 tỷ USD và ngành thủy sản Việt Nam

sẽ cán đích năm 2018 với giá trị xuất khẩu khoảng 8,9-9 ty USD, tăng 7% so năm

2017.”

Theo thống kê của Tổng cục Hải Quan, tính đến hết năm 2017, các sản pham

hải sản của Việt Nam đã xuất được sang hơn 184 thị trường trên thế giới Trong đó,Nhật Bản, EU, Mỹ, ASEAN, Hàn Quốc và Trung Quốc lần lượt là 6 thị trường Nhậpkhẩu hải sản lớn nhất của Việt Nam, luôn chiếm hơn 81% tổng giá trị xuất khâu

Hình 2.3: Tỷ trọng thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 1998-2017

Nhìn chung, xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang các thị trường chínhkhông ổn định Nguyên nhân là khả năng cạnh tranh của các sản pham của Việt

Nam tại các thị trường này thấp, các thị trường ngày càng đưa ra nhiều rào cản.

2.1.2 Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu các mặt hàng thủy sản

Những năm qua, xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn giữ vững vị thế khi luôn

nằm trong top 5 các nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thé giới, khối lượng xuất khẩu

thủy sản của Việt Nam ra các thị trường tăng khá mạnh qua moi năm Cùng với sự

gia tăng về khối lượng, thủy sản Việt Nam ngày càng đa dạng về chủng loại mặt

hang đem lại nhiêu sự lựa chọn cho người tiêu dùng Những năm gân đây, các sảnphẩm như Tôm, cá Tra, cá Ngừ, hàng khô, Mực, Bạch Tuộc, Nhuyễn thé, đã tạo

SV thục hiện: Dinh Thị Ngọc Hà 32

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN