1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Sở giao dịch 3

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Sở giao dịch 3
Tác giả Vũ Công Duy
Người hướng dẫn PGS.TS. Mai Ngọc Anh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Khoa học quản lý
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 10,83 MB

Nội dung

Tổ chức bộ máy cấp tín dụng và quản lý các tín dụng như thế nào là hiệu quả, vừa đảm bảo được lợi ích của ngân hàng, vừa mang lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là vấ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

quả nêu trong chuyên đề thực tập nảy là do tôi tự thu nhập, trích đẫn, tuyệt đối không

sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tac gia chuyên dé thực tap

Vũ Công Duy

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đãtận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, thực tế cho tôi trong thời gian

tôi học tập tại trường.

Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học quản lý đã tạo điều kiệncho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu khoa học, tạo động lựccho tôi hoàn thành Chuyên đề

Đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Mai Ngọc Anh, thầy đã tận tình

chỉ bảo và hướng dẫn, giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình nghiên cứu, thực

hiện đề tài

Chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, chuyên viên làm việc tại ngân hàng thương

mại cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Sở giao dịch 3 đã giúp tôi thuthập số liệu, thông tin, tài liệu, ý kiến và các nhận định liên quan trong quá trình tôi

thực hiện Luận văn.

Mặc dù tôi có nhiều cô găng nỗ lực dé tìm hiéu, nghiên cứu hoàn thiện luận

văn, nhưng chăc chăn không thê tránh khỏi có những sai sót Kính mong nhận được

sự chỉ bảo, góp ý tận tình của quý thầy cô và các bạn

Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2020

Tác giả chuyên đề

Vũ Công Duy

Trang 3

DANH MỤC VIET TAT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 BIDV Ngân hang Thuong mại cô phan Dau tư và Phat triển Việt

Nam

2_ |BIDVSGD3 | Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt

Nam - chi nhánh Sở giao dịch 3

3 CBTD Can bộ tín dụng

4 CNH, HDH Công nghiệp hóa hiện đại hóa

5 |KT-XH Kinh tế xã hội

6 NH Ngân hàng

7 NHTM Ngan hang Thuong mai

8 NHTMCP Ngân hàng Thuong mại cô phan

Trang 4

DANH MỤC CAC BANG

Ký hiệu Tên Số trangBang 2.1 | Tổng quan huy động vốn của BIDV - CN SGD 32017-| 22

Bảng 2.5 | Kế hoạch cấp tín dụng bán lẻ của BIDV SGD3 2017-2019 29

Bang 2.6 | Đánh giá của 20 cán bộ ngân hàng về công tác lập kế hoạch 30

cấp tín dung bán lẻ của BIDV SGD3Bảng 2.7 | Tình hình nhân sự bộ máy quản lý cấp tín dụng bán kẻ của 32

Bảng 2.10 | Doanh sô cấp tín dụng bán lẻ phân theo loại sản phẩm của 36

BIDV SGD3 giai đoạn 2017 - 2019

Bảng 2.11 | Kết quả kiểm soát hồ sơ cấp tín dung của BIDV SGD3 37

Bảng 2.12 | Chênh lệch giữa kế hoạch và thực tiễn các chỉ số cấp tín 39

dụng bán lẻ của BIDV SGD3 giai đoạn 2017-2019

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH

Ký hiệu Tên Số trangHình 1.1 | Sơ đồ quy trình kiểm soát hoạt động tin dụng 14

Hình 2.1 | Lợi nhuận trước thuế của BIDV — CN SGD 3 2017 — 2019 21

Hình 2.2 | Bộ máy cấp tín dụng bán lẻ của BIDV SGD3 31

Hình 2.3 | Top 5 Ngân hàng có nhiều PGD nhất năm 2019 32

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Ly do chọn đề tài

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu vềnguồn vốn luôn là van đề được ưu tiên hang đầu dé thực hiện các mục tiêu công nghiệphóa — hiện đại hóa đất nước Tín dụng bán lẻ là hình thức cung cấp tín dụng của ngân

hàng cho các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình Tín dụng bán lẻ có ý nghĩa quan

trọng đối với ngân hàng, các khách hàng và cả nên kinh tế Dé có thé tạo lập nguồnthu nhập, ngân hàng phải thực hiện kinh doanh dưới hình thức sử dụng vốn có được

và việc đâu tư sinh lợi, mà chủ yêu là câp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỉnh hình kinh tế còn khá nhiều khó khăn

đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19 , Việt Nam muốn hồi phục lạinên kinh tế nước nhà thì các hộ kinh doanh Việt Nam nói chung, các doanh nghiép tại

Hà Nội nói riêng cần lay đà đây mạnh phát triển và phục hồi Muốn làm được nhữngvan đề đó thì ta phải bắt đầu từ những cá nhân, hộ gia đình và các Với vai trò là trunggian tài chính, các ngân hàng nói chung và ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam nói riêng giữ vai trò vô cùng quan trọng, điều tiết và phục hồi nền kinh tếgiúp các danh nghiệp nâng cao khả năng cạnnh tranh và phát triển

Tổ chức bộ máy cấp tín dụng và quản lý các tín dụng như thế nào là hiệu quả,

vừa đảm bảo được lợi ích của ngân hàng, vừa mang lại hiệu quả trong hoạt động kinh

doanh của khách hàng là vấn đề đáng quan tâm Vì lý đo trên, tôi quyết định chọn đềtài “Quản lý cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

— chi nhánh Sở giao dịch 3 giai đoạn 2017 - 2019” với mục đích phân tích tình hình

tín dụng đề thấy được bộ máy quản lý và những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình cấptín dụng bán lẻ của ngân hàng cũng như đưa ra giải pháp nhằm nâng cao quy mô cấptín dụng của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đối với các cá nhân, hộ

gia đình.

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 7

Mục đích của dé tai này là tìm hiểu về quy trình trong công tác quản lý cấp tíndụng của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, xác định rõ ràng và cụ thểnhững thành tích đạt được cũng như những thiếu sót, hạn chế trong quá trình cấp tín

dụng bán lẻ Qua đó bổ sung một cách đầy đủ nhất các công cụ tài chính vào quy trình cấp tín dụng bán lẻ của ngân hàng, và sau cùng là phân tích đưa ra những giải pháp

nhằm hoàn thiện cũng như kiến nghị Nhờ đó giúp các nhà quản lý của Ngân hàng

cũng như nhân viên ở phòng Khách hàng cá nhân nắm bắt được cách thức hoạt độnghiệu quả và mang lại nhiều lợi ích nhất cho Ngân hàng

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Công tác cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP

Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Sở giao dịch 3

4 Phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu khóa luận: Đánh giá công tác cấp tín dụng của Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Sở giao dịch 3 giai đoạn từ năm 2017 đến

2019 nhằm xem xét và đưa ra giải pháp hoàn thiện

5 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề thực tập sử dụng thông tin sơ cấp và thứ cấp cùng những kiến thức

đã tích lãy được trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Việt Nam - CN Sở giao dịch 3 Quá trình tìm hiểu và đánh giá cùng với hệ thống sơ

đồ bảng biểu đã cung cấp thực trạng công tác quan lý cấp tín dụng của Ngân hangTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Sở giao dịch 3 Từ đó, đưa ra các nhậnđịnh và giải pháp dé hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cấp tín dụng của ngân

hang trong thời gian tới.

Trang 8

6 Kết cấu của chuyên đề

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN

LÝ CAP TÍN DUNG BAN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THUONG

MẠI

1.1 Cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

Cấp tín dụng bán lẻ là hình thức cung ứng sản phẩm tín dụng có quy mô nhỏ

cho khách hàng là cá nhân, thông qua mạng lưới chi nhánh Đối tượng mà loại tín

dụng này hướng đến rất rộng với số lượng vô cùng lớn Vì vậy tỷ trọng cho vay đốivới tín dụng bán lẻ có xu hướng cao hơn mức bình quân chung, do các nhu cầu củakhách hàng thường là cho vay tiêu dùng, vay dé đầu tư nhỏ lẻ, và cũng do quy môcòn nhỏ lẻ nên phương pháp kế hoạch về dòng tiền của khách hàng đối với các loại

dịch vụ này chưa được chủ động kéo theo thời hạn của các khoản vay đối với tín dụngbán lẻ thường là trên 12 tháng.

1.1.2 Đặc điểm cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

Các đối tượng vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn dé tiêu dùng như mua nhà, xây

dựng nhà, sửa chữa nhà, du học, mua săm, hoặc bổ sung nguồn vốn kinh doanh cá

thé nên nhu cầu vay vốn không lớn Nhung do day là nhu cau khá phổ biến, đa dang

với mọi tầng lớp nên đối tượng được cung cấp sản pham tín dụng bán lẻ rat rộng và

sô lượng vô cùng lớn

Mục đích cho vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các nhân, hộ gia đình

và bổ sung vốn sản xuất kinh doanh cá thể Nên nguồn trả nợ của các khoản vay

thường đến từ tiền lương hàng tháng, hoặc hoạt động kinh doanh hàng tháng của khách

hàng, không nhất thiết phải là kết quả của việc sử dụng vốn vay Đây là nguồn thu

nhập tương đối ồn định dé tra nợ nhưng các thông tin quan trong dé làm ra cơ sở raquyết định: tư cách khách hang, tình hình tài chính, rất khó xác định đặc biệt là đối

với các hộ kinh doanh do không có báo cáo tài chính mà chỉ là sô theo dõi sô sách,

Trang 10

hóa đơn bán lẻ, Tuy nhiên do số lượng khoản vay lớn nhưng doanh số mỗi khoảnvay nhỏ nên mức độ phân tán rủi ro khá tốt

Nhu cầu được cấp tin dung bán lẻ của khách hàng chiu tác động mạnh và phụthuộc vào chu kỳ kinh tế Nhu cầu vay vén tỷ lệ thuận với sự tăng trưởng của nền kinh

tế khi nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, thu nhập

1.1.3 Điều kiện cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

Mỗi ngân hàng sẽ có chính sách cho vay riêng, nhưng về cơ bản thì các điềukiện mà KH cần đề được cấp tín dụng bao gồm:KH phải là công dân Việt Nam hoặc

là người cư trú hợp pháp tại Việt Nam, có đầy đủ năng lực pháp luật tại Việt Nam Có

độ tuổi từ 18 đến 55 đối với nữ và 18 đến 60 đối với nam

- KH có thu nhập ồn định, có khả năng đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.Nguồn thu là cơ sở để đảm bảo khả năng thanh toán nợ của KH Tuy tình hình tàichính va đặc điểm cá nhân của mình KH có thé lựa chọn hình thức chứng minh thu

nhập

- KH không có nợ xấu Nợ xấu là các khoản nợ được tính từ nhóm nợ thứ 2 trở

đi, khi KH nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng sẽ kiểm tra lịch sử tín dụng của KH Lịch sửtín dụng được CIC theo dõi, ghi chép và có giá trị lưu trữ tối đa 2 năm

1.1.4 Hình thức cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

Dựa vào thời hạn cho vay

- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn tối đa 1 năm

- Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn vay từ 1 năm đến 5 năm

- Cho vay dài han: là các khoản vay có thời hạn trên 5 năm

Dựa vào phương thức cho vay

- Cho vay theo món: mỗi lần vay vốn thì KH phải có thủ tục vay vốn và ký kếthợp đồng vay vốn có xác định kỳ hạn rõ ràng

Trang 11

- Cho vay theo thẻ tín dụng: ngân hàng sẽ chấp thuận cho KH sử dụng vốn vay

trong phạm vi hạn mức tín dụng Phương thức này thông qua nghiệp vụ phát hành và

sử dụng thẻ tín dụng

- Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: là việc ngân hàng chấp thuận bằng văn bản

cho cho KH giao dịch vượt quá số tiền có trên tài khoản của KH thông qua hệ thống ATM hoặc các điểm giao dịch của ngân hàng hay các POS Ngân hàng sẽ cấp cho KH

1 han mức sử dung tién trén tai khoan, ngân hang gọi là han mức thấu chi

1.2 Quản lý cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm quản lý cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

“ Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực

và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực

và hiệu quả một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động ” ( NguyễnThị Ngọc Huyền và cộng sự, 2017, trang 38 )

Quản lý hoạt động tín dụng bán lẻ là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện

và kiểm soát hoạt động cấp tín dụng bán lẻ của NHTM đảm bảo cho hoạt động tíndụng tuân thủ các quy định, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro và đem lại hiệuquả tối ưu trong hoạt động của ngân hàng

Chủ thé quản lý là bộ máy chịu trách nghiệm trong hoạt động tín dung bán lẻcủa chỉ nhánh Đối tượng quản lý là các quan hệ vay vốn của chi nhánh với KH Công

cụ quản lý mà các ngân hàng TM sử dụng là các kế hoạch, các chính sách của ngân

hàng

1.2.2 Mục tiêu quản lý cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

Về tông quan, quản lý hoạt động cấp tín dụng bán lẻ của NHTP phải vì mụctiêu tồn tại và phát trién bền vững của chính ngân hàng, đồng thời nâng cao năng lựccạnh tranh Vì lẽ đó, những mục tiêu cơ bản cần đạt được của hoạt động cấp tín dụng

bán lẻ của NHTM là:

Trang 12

- Phát triển hoạt động tín dụng sâu rộng: Phát triển hoạt động tín dụng là vô

cùng quan trọng đối với các NHTT bởi đây là nghiệp vụ chủ yếu, chiếm 60 — 70% thunhập của mỗi ngân hàng Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm tín dụng, phù hợp vớinhu cầu khách hàng thì hoạt động mở rộng thị thường, các khu vực địa lý, nâng cao

hiệu quả các hoạt động cho vay, thu nợ, cũng cần được chú ý.

- Đảm bảo an toàn đầu tư tín dụng: Tính hai mặt của hoạt động cấp tín dụng

bán lẻ thể hiện ở chỗ: vừa mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, vừa tiềm tàng

nhiễu rủi ro Đây cũng chính là rủi ro cơ bản khiến nhiều NHTM sụp đồ Chính vì thé,

bên cạnh việc phát triển hoạt động tín dụng, cần phải kiểm soát tín dụng, hạn chế tối

đa các rủi ro.

- Đảm bảo lợi nhuận tăng trưởng bền vững: Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng

của các NHTM Muốn tôn tại và phát triển, các NHTM phải có đủ khả năng chi trả

các chi phí và đủ lượng tích lũy yêu cầu dé phát triển các hoạt động kinh doanh cũngnhư chiếm được lợi thế cạnh tranh

1.2.3 Nguyên tắc quản lý cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

Trong mọi hoạt động quản lý cấp tín dụng của NHTM, tất cả các chỉ nhánh đều

phải tuân thủ những quy tắc sau:

- Tuân thủ pháp luật: các chi nhánh phải tuân thủ pháp luật về các hoạt độngngân hàng và các quy định đối với hoạt động tín dụng

- Thỏa mãn yêu cầu kinh doanh đối với chi phí thấp: các chi nhánh NHTMphải đảm bảo cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn về quy mô, về thời gian để

nâng cao hiệu quả sử dụng vôn của ngân hàng

- Đảm bảo tính mục đích của khoản vay: mục đích đi vay phải được ghi rõ

trong hợp đồng tín dụng đề đảm bảo NH không tài trợ, tiếp tay cho các hoạt động trái

pháp luật

Trang 13

1.2.4 Nội dung quản lý cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

1.2.4.1 Lập kế hoạch quản lý cấp tín dụng bán lẻ tạ NHTM

Lập kế hoạch quản lý cấp tín dụng là hoạt động diễn ra hàng năm, hàng quýtùy vào tình hình thực tế của mỗi NHTM Công tác lập kế hoạch quản lý cấp tín dụng

bán lẻ do bộ phận tổng hợp và phân tích chiến lược của ngân hàng thực hiện Đề lập

ra được kế hoạch cần phải căn cứ vào mục tiêu đề ra của NH, dự báo phát triển kinh

tế, xã hội của đất nước, và phải có sự phối hợp của bộ phận quản lý nợ và bộ phân

KHCN dé thu nhập các số liệu thực tế về cấp tín dụng bán lẻ của các năm trước

Bản kế hoạch cấp tín dụng bán lẻ thường bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Các mục tiêu kế hoạch

+ Số lượng và tăng trưởng của KH trong năm kế hoạch

+ Quy mô và tăng trưởng doanh số trong năm kế hoạch

+ Tỷ lệ nợ quá hạn trong năm kế hoạch+ Tỷ lệ nợ xấu trong năm kế hoạch

+ Lợi nhuận trong năm kế hoạch

- Các giải pháp, chính sách dé đạt được các chỉ tiêu:

+ Giải pháp về nhân lực+ Giải pháp về tài chính+ Giải pháp về marketing

1.2.4.2 Tổ chức bộ máy quản lý cấp tín dụng bán lẻ

- Tổ chức bộ máy cấp tín dụng bán lẻ sẽ tùy theo quy mô của từng ngân hàng.Nguồn nhân lực của bộ máy quản lý cấp tín dụng bán lẻ rất quan trọng, nó là nhân tốchính quan trọng nhất của công tác quản lý Nhìn chung bộ máy quản lý cấp tín dụngbán lẻ của chỉ nhánh NHTM thường bao gồm

+ Ban giám đốc

Trang 14

1-5 ngày do các cán bộ có kinh nghiệm chịu trách nghiệm xây dựng quy trình, chính

sách cho NH giảng dạy.4.2 Té chức quan lý cấp tín dụng bán lẻ tại NHTM

1.2.4.3 Kiểm soát quản lý cấp tín dụng bán lẻ tại NHTM

Kiểm soát rủi ro tín dụng là tổng hợp các phương pháp đề quản lý và điều hành

hoạt động tín dụng của một NHTM nhăm hạn chế được rủi ro tín dụng Hoạt động

quản lý cấp tín dụng bán lẻ là một quy trình kiểm soát liên tục, được thực hiện trước,trong và sau khi cho vay.

Kiểm soát rủi ro tín dụng được thực hiện thông qua các hệ thống chính sách tín

dụng, quy trình tín dụng và hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ

Kiểm soát trước

khi cho vay

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng

Trong đó:

Trang 15

Kiểm soát trước khi cho vay ( Kiểm soát nội bộ ): Thiết lập một chính sách vàthủ tục tín dụng bằng văn bản; Thâm định trước khi cho vay; Phê duyệt khoản vay.Hoạt động này nhăm xác định tính tuân thủ trong quy trình cho cấp tín dụng bán lẻ

của các cán bộ, các bộ phận trong chi nhanh NHTM.

Kiểm soát trong khi cho vay ( Kiểm soát quá trình cho vay ): Xác lập hợp đồng tín dụng; Giám sát quá trình giải ngân; Giám sát tín dụng Đây là công việc nhằm

phân tích tình hình thực tế và khả năng trả nợ của khách hàng Thông qua việc xemtính chân thực của hồ sơ vay vốn giúp ngân hàng nhận định được khả năng và thái

độ trả nợ của KH

Kiểm soát sau khi cho vay: Theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ; Tái xét tín dụng và

phân hạng tín dụng; Kiểm soát tín dụng nội bộ độc lập; Đánh giá lại chính sách tín

dụng Ngân hàng tiến hành thu hồi nợ theo đúng những điều khoản đã cam kết tronghợp đồng Nếu KH không có khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể xem xét thời gian

gia hạn nợ hoặc chuyên sang nợ quá hạn, nợ xâu

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý cấp tín dụng bán lẻ tại ngân hàngthương mại

1.2.5.1 Nhân tổ thuộc về phía ngân hàng

- Chiến lược phát triển của ngân hàng: Nếu chi nhánh không chú trọng đếnmảng tín dụng bán lẻ thì KH sẽ không có nhiều lựa chọn, sản phâm dé thỏa mãn nhucầu của mình Và ngược lại, nếu chỉ nhánh ngân hàng chú trọng đến chiến lược pháttriển của ngân hàng thì chi nhánh sẽ đưa ra nhiều chiến lược cụ thê đề thu hút KH đếnvới mình Khi cung có — cầu có thì chi nhánh ngân hang sẽ có nhiều cơ hội dé phát

Trang 16

ngân hàng theo kịp nền kinh tế thị trường sẽ giúp ngân hàng phát triển, giảm chi phícác nguôn lực và làm tăng hiệu quả kinh doanh.

- Chất lượng đội ngũ nhân viên lao động: thành bại của một NHTM và đặc biệt

là hoạt động cấp tín dụng bán lẻ phụ thuộc phần lớn vào chất lượng đội ngũ nhân viên

Các cán bộ tín dụng chính là những người tiếp xúc và làm việc trực tiếp với các kháchhàng, đánh giá các phương án và giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả kinh doanh Hiệnnay, có rất nhiều cử nhân ngành tài chính ngân hàng, tuy nhiên nguồn nhân lực trong

ngành có chuyên môn nghiệp vụ cao, đầy đủ cả đức và tài vẫn đang thiếu hụt Vì vậy,việc đào tạo và nuôi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao là vấn đề đáng quan tâm

của các NHTM.

- Thông tin tín dụng: Các thông tin cần có về khách hàng bao gồm: Thông tin

về hồ sơ pháp lý của KH, tình hình tài chính, khả năng thanh toán, các thông tin về

môi trường kinh doanh có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của KH,

Các thông tin phải được xác thực, đây đủ, cập nhật kịp thời để giảm thiểu rủi ro cho

hoạt động tin dụng Đây là cơ sở dé đưa ra quyết định cấp tín dụng cho khách hang

hay không, đồng thời giúp các cán bộ ngân hàng đảm vảo tính an toàn và hiệu quả của

khoản vay.

- Công tác kiểm soát nội bộ: Các công tác kiểm tra nội bộ cần được thực hiệnthường xuyên hơn, giúp ban lãnh đạo năm bắt rõ tình hình hoạt động của NH, đánhgiá ưu điểm, nhược điểm trong việc thực hiện các nội quy, chính sách, thủ tục tín dụng

của các cán bộ nhân viên Từ đó, đề xuất các giải pháp, đường lối phù hợp dé giải

quyết các van đề gặp phải cũng như phát huy thế mạnh của NH, day mạnh hiệu quả

hoạt động tín dụng.

1.2.5.2 Nhân tố khách quan

- Nhân tổ từ phía khách hàng: Hiệu quả của hoạt động tín dụng phụ thuộc vàohành vi trả nợ trong tương lai của KH Chính vì thế, đạo đức của KH là nhân tố mangtính quyết định KH có thu nhập cao nhưng chưa chắc họ có đủ khả năng trả nợ, cần

Trang 17

phải có các tiêu chí đánh giá đạo đức KH dé đảm bảo cũng như làm cơ sở dé ngân

hàng hình thành nghĩa vụ trả nợ và tiến hành cấp tín dụng Hai tiêu chí có thé kể đến

là năng lực pháp lý và độ tín nhiệm của người vay đó Năng lực pháp lý là điều kiện

bao đảm nghĩa vu trong quan hệ tín dụng Trong khi đó, mức độ tín nhiệm sé nói lên

thiện chí, khả năng sẵn sàng thực hiện đúng hợp đồng

- Môi trường kinh tế: Dù ở bất kỳ lĩnh vực nào thì yếu tổ môi trường đều có

tác động quan trọng đến hoạt động của các chủ thé có trong nén kinh tế, đặc biệt là

đối với các NHTM Khi nền kinh tế phát triển, cầu về đầu tư và tiêu ding có xu hướng

tăng, kéo theo sự phát triển của hoạt động tín dụng Ngược lại, nợ xấu tăng lên khi kinh tế có dấu hiệu khủng hoảng dẫn đến KH thua lỗ, không có khả năng chỉ trả.

- Môi trường xã hội: Môi trường xã hội là tổng hòa các yếu tô như tình hình xã

hội, khu vực dân cư, cũng tác động đến thói quan tiêu dùng của người dân Khu vực

tập trung đông dân cư, đặc biệt là khu vực thành thị, nơi có mức sống cao kéo theo

nhu cầu tiêu dùng và đầu tư lớn Ngược lại, khu vực nông thôn có yêu cầu về chấtlượng cuộc sông thâp hơn, nhu câu vay vôn sẽ kém phát triên hơn.

- Môi trường pháp lý, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Môi trường pháp

lý bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nước là nhân tố tác động tới hoạtđộng của các chủ thé trong nên kinh tế Sự cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM,hoạt động tín dụng én định và phát triển là nhờ có môi trường pháp lý đồng bộ, đầy

đủ, đóng vai trò định hướng Mặt khác, các chính sách kinh tế tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuat, đầu tư và gián tiếp ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng cũng như hiệu

qua đầu tư — kinh doanh Chính vì thế, chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, phù hợp sẽgiúp nền kinh tế tăng trưởng lành mạnh, giúp các chủ thể kinh thé đảm bảo nguồn thu

để trả nợ đúng hạn Ngược lại, nếu các chính sách đưa ra sai lệch, quan liêu sẽ dẫnđến ứ đọng vốn kinh doanh, gây khó khăn cho cá nhân, làm giảm hiệu quả của hoạt

động tín dụng.

Trang 18

- Môi trường chính trị: Chính trị - Kinh tế - Xã hội là mối quan hệ không thể

tách rời Một thê chế chính trị 6n định được xem là điều kiện cần dé kinh tế phát triển.Môi trường chính trị có nhiều biến động sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, anh hưởngxấu đến hoạt động tín dụng của NHTM Các hộ kinh doanh luôn trong trạng thái lo

lắng khi đầu tư và vay vốn, lãi suất ngân hàng không 6n định, công chúng mat niềm

tin Điều này có tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng

- Môi trường thiên nhiên: Thiên tai là yếu tố bất khả kháng và không thể lườngtrước được Điều này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, an sinh xã hội

mà kinh tế cũng rơi vào khủng hoảng Nợ xấu gia tăng do người vay không trả nợđúng hạn, thậm chí NH có thể mắt trắng chỉ vì thiên tai, dịch bệnh

Như vậy, công tác quan lý hoạt động tín dụng chịu tác động của nhiều nhân tố

Việc hiểu biết rõ và vận dụng sáng tạo các nhân tố này sẽ giúp cho ngân hàng mở

rộng, phát triển hoạt động tín dụng, tăng khả năng cạnh tranh cũng như hình ảnh và

uy tín của mình.

Trang 19

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THỰC TRANG QUAN LÝ CAP

TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ

PHAN DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHANH

SỞ GIAO DỊCH 3

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

— Chỉ nhánh Sở giao dịch 3

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của của Ngân hàng thương mại cỗ phần

Đầu tư va Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Sở giao dịch 3

Sở giao dịch 3 là một trong những sở giao dịch của BIDV được thành lập theo

quyết định số 285/QD — TTG ngày 18/04/2002 của Thủ tướng chính phủ và theo quyếtđịnh số 39/QD — HĐQT ngày 02/07/2002 của Hội đồng quan trị ngân hang Dau tư vàPhát triển Việt Nam

Là một trong các đơn vi thành viên lớn nhất của BIDV Sở giao dịch 3 luôncung cấp tất cả các dịch vụ của ngân hàng đến mọi đối tượng khách hàng, là đầu mốiquản lý các nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức tài chính quốc tế trong hệ thống ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Được World Bank đánh giá là ngân hàngchuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong việc giải ngân vốn dự án tài chính nôngthôn Hoạt động ngân hàng trên cơ sở nền tảng công nghệ hiện đại

Hiện nay BIDV SGD3 đã và đang khẳng định được vị thế của mình trong hệthống BIDV nói riêng và các NHTM trên địa bàn nói chung BIDV SGD3 thườngxuyên tăng cường huy động vốn và xoay vòng vốn cùng với đó là phát triển sản phầm,thay đôi cơ cau đầu tư nhằm đứng vững trong cơ chế mới của nên kinh tế thị trường

Trang 20

kinh doanh, từng bước khang định mình trong môi trường kinh doanh day tính thách

thức và cạnh tranh hiện nay.

2.1.2 Cơ cấu tô chức của của Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam — Chỉ nhánh Sở giao dịch 3

Cơ cấu tổ chức của BIDV SGD3 được lập theo đúng quy định và trình tự của

BIDV Việt Nam BIDV SGD3 hiện tại có 1 Giám đốc điều hành, 2 Phó giám đốc và

154 cán bộ thông thạo nghiệp vụ và có nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn cao, hòa

nhập với nền kinh tế của khu vực

Chức năng của các bộ phận như sau:

- Khối quản lý khách hàng:

+ Phòng khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp giao dịch với khách hàng

là doanh nghiệp đề huy động vốn: xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay:Quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ của Ngân hàng Nhà nước

+ Phòng khách hàng cá nhân: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là cánhân đề huy động vốn: xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay: Quản lý cácsản phâm cho vay phù hợp với chế độ của Ngân hàng Nhà nước

- Khối quản lý rủi ro:

+ Phòng Quản lý rủi ro: Quản lý, giám sat, phân tích, đánh giá rủi rotiềm ấn của danh mục tín dụng Kiểm soát, phòng ngừa và đề xuất biện pháp

giảm thiểu rủi ro phát sinh Nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt và

kiểm tra việc thực hiện tín dụng của các phòng ban lien quan

- Khối tác nghiệp:

+ Phòng quản trị tín dụng: Trực tiếp tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo

lãnh đối với khách hàng theo đúng quy định và quy trình của BIDV Tính toán

trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân tích nợ của Phòng khách hàng theo

Trang 21

đúng quy định Quản lý thông tin của khách hàng Lưu giữ chứng từ giao dịch,

- Khối quản lý nội bộ:

+ Phòng Kế hoạch tài chính: Thu thập thông tin phục vụ công tác: thammưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh Đề xuất và tô chứcđiều hành nguồn vốn Công tác điện toán Công tác tài chính kế toán

+ Phòng tô chức hành chính: Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế

độ bảo hiểm, quan lý lao động Đề xuất và tham mưu với giám đốc dé thựchiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trực tiếp thực hiện công tác quản lý

văn phòng

- Khối trực thuộc: gồm có các phòng giao dịch: BIDV SGD3 có tổng 4 PGDtrực thuộc bao gồm: PGD Nguyễn Khang, PGD Hồ Tây, PGD Đại Thanh, PGD

Nguyễn Văn Huyên

2.1.3 Kết quả hoạt động của của N gần hàng thương mại cô phần Đầu tư và Phát

triển Việt Nam — Chi nhánh Sở giao dịch 3

- Tình hình lợi nhuận trước thuế

Trang 22

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ BIDV SGD3 2017 -2019

180

162 160

Hình 2.1 Lợi nhuận trước thuế của BIDV — CN SGD 3 2017 — 2019

(Nguồn: báo cáo BIDV các năm 2017 — 2019)

Lợi nhuận trước thuế của BIDV SGD3 năm 2017 đã đạt 125 tỷ đồng, năm 2018

đạt 143 tỷ đồng và năm 2019 đạt 162 tỷ đồng tăng 37 tỷ đồng sở năm 2017 ( tăng 29.6%) Lợi nhuận trước thuế tăng là do trong những năm vừa qua, BIDV SGD3 đã

thực hiện các chính sách nhằm tiết kiệm được tối đa chi phí đầu vào trong hoạt độngkinh doanh, cho vay tăng trưởng nhanh và đạt hiệu quả BIDV SGD3 liên tiếp là một

trong những chi nhánh đứng đầu toàn quốc về lợi nhuận trước thuế và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chênh lệch cao nhất hệ thống

- Tình hình huy động vốn

Đặc thù của NHTM là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ 80%tổng tài sản nợ và vốn chủ sở hữu của các NHTM tại Việt Nam đến từ nguồn vốn huy

động, đây cũng là nguồn vốn chủ yếu của NH Quy mô, khả năng cạnh tranh, khả

năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh của các NHTM phụ thuộc phần lớn vào nguồnvốn Vì vậy, dé đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời phát triển các hoạt động tín

Trang 23

dụng, các NH cần mở rộng nguồn vốn huy động của mình Điều này cũng giúp NHtạo được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ như các tổ chức tín dụng, tô chức phitài chính, Nhận thức rõ tam quan trong của vốn huy động, cùng với sự chỉ đạo của

ban Giám đốc, sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên, các hình thức huy động vốn

đã được triển khai thực hiện đa dạng, công tác truyền thông, tiếp thị đạt hiệu quả tốt,tạo ra được nguồn von ôn định cho NH.

Bang 2.1 Tống quan huy động vốn của BIDV — CN SGD 3 2017 — 2019

2017| 2,246,755 1,235,715 -100,779

2018 | 2,424,703 1,842,774 607,059

2019 | 2,753,047 2,229,968 387,194

(Nguôn: báo cáo BIDV các năm 2017 — 2019)

Từ bảng 2.1 cho thấy đến hết 31/12/2019 tổng nguồn vốn tại BIDV SGD3 là2,753,047 triệu đồng, trong đó vốn huy động là 2,229,968 triệu đồng, chiếm 81% tổngnguồn vốn So với năm 2018 tăng 387,194 triệu, tỷ lệ tăng 21% Vốn huy động gồm

có: tiền gửi tiết kiệm của dân cư 1.092.684 triệu đồng, chiếm 49%; tiền gửi thanh toán của khách hàng tô chức kinh tế và cá nhân là 602.091 triệu đồng, chiếm 27%, phát

hành giấy tờ có giá 138.258 triệu, chiếm 6,2%

Trong năm 2018 tổng nguồn vốn là 2,424,703 triệu đồng, trong đó vốn huyđộng là 1,842,774 triệu đồng , SO VỚI năm 2017 tăng 607,059 triệu, tỷ lệ tặng 49%

Năm 2017 tông nguồn vốn là 2,246,755 triệu đồng, trong đó vốn huy động là1,235,715triệu đồng, so với năm 2016 giảm 100,779 triệu đồng, tỷ lệ giảm 7%

Trang 24

Cũng từ bang 2.1 cho ta thấy vốn huy động tại BIDV — CN SGD 3 có xu hướngtăng trưởng rất mạnh trong 2 năm gan đây, tuy nhiên tốc độ tăng không không ônđịnh, đặc biệt trong năm 2017 nguồn vốn huy động giảm so với cùng kỳ năm trước.Nguyên nhân do trong năm 2017 đơn vị có sự thay đổi lớn trong bộ máy lãnh đạo chủ

chốt.

Nguồn vốn huy động tại BIDV — CN SGD 3 trong những năm qua đã đáp ứng

phần nào nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh và nhu vụ nhu cầu

tiêu dùng của người dân trên địa bàn Tuy nhiên vốn huy động tại địa phương vẫn

chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu vay của khách hàng, Chi nhánh vẫn thường xuyên phải nhận vốn điều chuyên từ trụ sở chính để đảm bảo đủ nguồn vốn hoạt động cũng

như đảm bảo tính thanh khoản với chi phí giá vốn cao hơn vốn huy động Day cũng

là điểm yếu và bat lợi của BIDV — CN SGD 3 trong thời gian tới cần phải xem xét vàkhắc phục

- Tình hình cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động mang lại thu nhập chính cho ngân hàng, đảmbao cho sự tổn tại và phát triển của ngân hàng Tại các NHTM ở Việt Nam hiện nay

hoạt động cho vay chiếm khoảng hơn 80% trong hoạt động sử dụng vốn và BIDV —

CN SGD 3 cũng không nằm ngoài xu thế chung này Luôn ý thức được tầm quantrọng của hoạt động cho vay đối với sự tồn tại và phát triển của mình, đồng thời thựchiện chủ trương của Nhà nước, của Dang, của địa phương về việc cấp vốn dé pháttriển kinh tế của tỉnh, trong những năm qua ngân hàng đã luôn nỗ lực đề ra các biện

pháp nhằm mở rộng quy mô cho vay gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế

rủi ro đến mức thấp nhất Một mặt ngân hàng tập trung đầu tư cho khách hàng truyềnthống, mặt khác chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tiếp cận các dự án khả thi

Trang 25

Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng tại BIDV — CN SGD 3 giai đoạn 2017 — 2019

2017 là 1,880,052 triệu đồng, so với năm 2011 tăng 254,878 triệu đồng, tỷ lệ tăng

15%; Năm 2017 là 1,699,188 triệu đồng, so với năm 2010 tăng 628,224 triệu, tỷ lệ

tăng 48% Có thé thay dư nợ trong các năm gần đây của BIDV SGD3 có sự tăng tươngđối nhanh, tập trung ở nhóm khách hàng vay trung và dài hạn phục vụ mục đích pháttriển các dự án lớn như thủy điện, sản xuất xi măng và phân bón Tuy nhiên, với thịtrường còn nhiều tiềm năng như Hà Nội, thì nguồn vốn huy động của BIDV SGD3vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, Chi nhánh vẫn thường

xuyên phải nhận điêu chuyên vôn đê đáp ứng nhu câu vay của người dân

Bảng 2.3 Cơ cau dư nợ theo thời hạn cho vay tại BIDV — CN SGD 3 giai đoạn 2017

— 2019

Don vi tính: Triệu đồng

2017 2018 2019

Trang 26

(Nguồn: báo cáo BIDV các năm 2017 — 2019)

Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy về cơ cau dư nợ cho vay dài hạn luôn chiếm ty trọng

cao trong các năm (từ 73-76%) gồm các khoản cho vay đồng tài trợ các dự án xây

dựng khu công nghiệp lớn do BIDV Việt Nam chỉ định Dư nợ ngắn hạn của chi nhánhchiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ, chủ yếu là các khoản nợ của doanh nghiệp ngoàiquốc doanh và hộ sản xuất kinh doanh cá thé Có thé thay có sự mắt cân đối trong cơ

Trang 27

cau cho vay của đơn vị khi tỷ lệ cho vay trung dai hạn chiếm tỷ lệ quá cao trên tổng

dư nợ BIDV SGD3 đã tập trung vốn quá nhiều vào việc cho vay các dự án bất độngsản, khu công nghiệp cho thay đây là nguyên nhân tiềm ấn rủi ro rat lớn nếu kháchhàng gặp khó khăn bắt lợi trong sản xuất kinh doanh, vì các khoản cho vay trên đều

là những khoản vay có dư nợ rất lớn trên một khách hàng Mặt khác, việc tập trungquá nhiều vào một số khách hàng lớn trong cho vay trung và dài hạn, BIDV SGD3 sẽkhông có vốn dé đầu tư cho vay đối với các khách hàng sản xuất kinh doanh và tiêudùng nhỏ lẻ tại địa bàn sẽ khó khăn trong việc mở rộng thị phần, cũng như quảng cáo

Chi tiêu ¬ trong ka trong ca trong

Sô tiên 2 So tiên ; So tiên ;

tong du tong du tong du

Trang 28

1,699,188 1,880,052 2,013,413

dư nợ

(Nguồn: báo cáo BIDV các năm 2017 — 2019)

Năm 2018 tỷ trọng du nợ doanh nghiệp va HTX là 48% trong tông dư nợ, năm

2017 là 52%, năm 2017 là 57% Cho thay tỷ lệ đầu tư cho vay doanh nghiệp HTX đã

có xu hướng giảm dan và tăng dan cho vay đối với đối tượng tư nhân cá thé (đến năm

2018 chiếm 20%) điều này cho thấy cho vay kinh tế hộ và cho vay tiêu dùng đang là

xu hướng dau tư của BIDV SGD3, tuy nhiên với mức đầu tư cho đối tượng này nhưhiện tại có thé thấy là rất thấp so với tong dư nợ của đơn vị Qua đây cho thấy về cơcau du nợ phân theo thành phần kinh tế tại ngân hàng cũng thé hiện sự mắt cân đối vìtập trung quá nhiều vào khu vực các doanh nghiệp, HTX nhất là các doanh nghiệpngoài quốc doanh làm giảm cơ hội chia sẻ rủi ro

2.1.4 Chính sách cấp tín dụng bán lẻ của của Ngân hàng thương mại cỗ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Sở giao dịch 3

2.1.4.1 Quy định về cấp tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư

và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Sở giao dịch 3

Quy định về đối tượng cho vay

- Khách hàng có nguồn trả nợ là thu nhập thường xuyên, 6n định từ lương hoặc

các khoản thu nhập khác có tính chất như lương Thu nhập được xác định qua sao kêtài khoản tối thiểu 12 tháng gần nhất có xác nhận của Ngân hàng phát hành BIDV chỉ

áp dụng cho vay với khách hàng có thu nhập tối thiểu 3 triệu đồng/ tháng

- Xếp hạng A- trở lên theo hệ thống xếp hàng tín dụng nội bộ của BIDV đối

với khách hàng sử dụng tín dụng bán lẻ

Quy định về hồ sơ vay vốn

- Giấy tờ đề nghị vay vốn theo mẫu của BIDV

- Chứng minh nhân dân/ Hộ chiéu/ Thẻ căn cước,

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN