1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây
Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Đinh Thị Thanh Vân
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 27,67 MB

Nội dung

Với những cải cách toàn diện, sâusắc về thực hành tổ chức, quản lý, công nghệ cũng như nhân lực, Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hà Tây đã đạt được nhiều kết quả

TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI

1.1.Téng quan tình hình nghiên cứu

Tại nước ngoài cũng như ở Việt Nam tính đến nay đã có nhiều bài viết, dé tài, công trình nghiên cứu (gọi tắt là các nghiên cứu) có liên quan đến liên quan đến đề tài luận văn ở các khía cạnh khác nhau, có thể khái quát một số nghiên cứu như sau.

11.1 Công trình nghiên cứu nước ngoài

Nhận định về tam quan trọng của quản trị RRTD, Ara Hosna và cộng sự (2009) và Fanli, Yijun Zou (2014) đều nhận định rằng: RRTD là một trong những rủi ro lớn nhất mà các NHTM phải đối mặt và việc quản trị RRTD có ảnh hưởng quan trọng đến lợi nhuận của các ngân hàng Trong đó, Ara Hosna và cộng sự (2009) đã tiến hành phân tích các chỉ số sinh lời của 4 ngân hàng lớn của Thụy Điền trước va sau khi áp dung Basel II vào hoạt động ngân hàng, từ đó tổng kết rang quản trị RRTD có anh hưởng đáng ké trong hoạt động của 4 ngân hàng Còn Fanli và Yijun Zou (2014) đã tiến hành thu thập dữ liệu 47 NHTM ở Châu Âu giai đoạn 2007 - 2012 dé tìm ra mối liên hệ giữa quản trị RRTD và khả năng sinh lời, kết qua cho thấy việc quản trị RRTD có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của các ngân hang.

Cùng quan điểm về sự quan trọng của hoạt động quản trị RRTD nhưng đi sâu hơn vào việc đo lường RRTD, Anthony Saunders và Linda Allen (2002) đã tìm ra cách thức và phương pháp đo lường như: Phương pháp VAR (sử dụng ma trận tín dụng và các mô hình khác), phương pháp mô phỏng vĩ mô Hai tác giả nhận định rằng hiện nay sự cạnh tranh trên thị trường tín dụng càng lớn, quy mô ngày càng mở rộng và các quy định quốc tế càng chặt chẽ, do đó đòi hỏi việc đo lường các RRTD cần phải chính xác hơn đề phục vụ công tác quản trị RRTD một cách hiệu quả.

Cossin, D.& Pirotte, H.(2011) lại chú trọng đến phân tích chỉ tiết nguy cơ rủi ro tín dụng từ những nguy cơ có thê xảy ra đối với khách hàng Đây là căn cứ giúp các ngân hàng có thể nhận diện rủi ro, phán đoán sớm và có giải pháp ứng phó kịp thời với các nguy cơ RRTD.

Tương tự với nhận định của Cossin, D.& Pirotte, H (2011), nhiều nghiên cứu cũng cho rằng tác động tới khách hàng là một trong những phương thức hiệu quả dé giảm thiêu RRTD cho mỗi ngân hàng Cụ thé, Althaher và những cộng sự

(2007) đã chỉ ra nguyên nhân gia tăng rủi ro là việc theo dõi không sát sao khách hàng sau khi cấp tín dụng, khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích, những sự thay đổi trong tình hình tài chính của khách hàng.

1.1.2 Công trình nghién cứu trong nước

Trong phạm vi trong nước cũng đã có một số nghiên cứu đi sâu vào phân tích các dấu hiệu nhận biết, cảnh báo sớm và đo lường RRTD Như Nguyễn Tuấn Anh (2012), luận án Tiến sỹ “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc dân đã có những đóng góp tích cực khi đưa ra các dấu hiệu cơ bản dé nhận biết RRTD tại các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế gồm các dấu hiệu phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro và nhóm các yếu tố nhận diện rủi ro cũng như cách đo lường rủi ro tín dụng Đồng thời tác giả cũng đưa ra mô hình đo lường rủi ro, xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo chuẩn mực quốc tế Với việc kết hợp các chuẩn mực quản lý rủi ro tín dụng theo Ủy ban Basel và các tiêu chuẩn của Việt Nam, tác giả đã đưa ra hệ thong các tiêu chi định tính và định lượng để đánh giá công tác quản trị RRTD của các NHTM tại Việt Nam, đây là cơ sở quan trọng dé xây dựng một chiến lược quản trị RRTD hoàn thiện cho các NHTM nói chung và Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng.

Hay luận án Tiến sỹ “Quản lý Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đức Tú (2012) bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án đã đưa ra hệ thống lý luận về quản lý RRTD áp dụng cho ngân hàng với các nội dung cơ bản: Xây dựng mô hình quản lý RRTD theo hướng tiếp cận những phương pháp quản lý RRTD hiện đại; Áp dụng các mô hình đánh giá

RRTD; Nâng cao hiệu quả va tính minh bach của quản lý RRTD Trên cơ sở đánh giá những điểm còn hạn chế trong công tác quản lý RRTD tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, tác giả đã đưa ra các nguyên nhân dẫn đến hạn chế, trong đó, nguyên nhân hang dau là: Chưa có định hướng, chiến lược cụ thé cho quản ly rủi ro của ngân hàng, chưa chú trọng phát triển các thước đo lượng hoá rủi ro và quy trình theo dõi tín dụng, nhân sự của bộ phận quản lý rủi ro còn hạn chế, giao mức thâm quyền phán quyết tín dung cho chi nhánh cao, hoạt động kiêm tra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức Đây là căn cứ quan trọng để xác định thứ tự ưu tiên thực hiện từng giải pháp dé củng cé bước đi và phát triển bền vững trong công tác quản lý rủi ro tín dụng.

Cũng trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân gây ra những điểm hạn chế trong quản trị RRTD tại ngân hàng đề từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục là bài viết của tác giả Nguyễn Đình Thiện (2013) với tiêu đề “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Thăng Long: Thấy gì qua quản lý rủi ro tin dụng” trên tạp chí Kinh tế và Dự báo Bài viết đã mang đến cho người đọc cái nhìn tổng quan về thực trạng quản lý RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

— Chi nhánh Thăng Long, trong đó đặc biệt tập trung đánh giá tình hình nợ xấu và những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tăng cao trong những năm gan đây Có thé kế đến các nguyên nhân chính là mô hình quản trị RRTD còn nhiều điểm bất cập, nghiệp vụ trong quản trị RRTD còn nhiều yếu kém Ngoài ra nguyên nhân từ phía khách hàng cũng như môi trường pháp lý còn lỏng lẻo, còn nhiều kẽ hở, chưa đủ sức ran đe cũng là những nguyên nhân gây nên tình hình nợ xấu tại Chi nhánh Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nâng cao công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh là: Đa dạng hóa sản phẩm; Đề xuất mô hình quản trị RRTD mới; Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá, thiết lập các chỉ tiêu tín dụng, mở rộng hình thức đồng tài trợ dé giảm rủi ro; Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro; Nâng cao vai trò công tác kiểm soát đồng thời tăng cường các cán bộ có trình độ chuyên môn cũng như phẩm chat đạo đức bổ sung cho phòng kiểm soát.

Luận văn thạc sỹ của tác giả Lê Thị Kim Đính (2015) với chủ đề “Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

TMCP Sai Gon Thương Tín” đã đưa ra cơ sở lý luận về rủi ro tin dung và quan trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp, phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

TMCP Sài Gòn Thương Tín.

Hay như bài viết “Hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam” trên tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ của tác giả Đường Thị Thanh Hải (2013) đã đề cập đến vấn đề mà các NHTM phải quan tâm là rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng Việc đánh giá đúng thực trạng RRTD, từ đó có thé tim ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là một yêu cầu bức thiết để đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động ngân hàng Bài viết cũng đã đưa ra một số giải pháp cơ bản để hạn chế RRTD tại các NHTM trong giai đoạn hiện nay.

Cùng quan điểm về tầm quan trọng của công tác quản trị RRTD nhưng đánh giá cụ thé hơn trên đối tượng khách hàng doanh nghiệp là bài viết “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả

THIET KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu

Việc nghiên cứu tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại BIDV chi nhánh Hà Tây có vai trò quan trọng trong việc tim ra thực trạng và các giải pháp nâng cao công tác quản trị RRTD doanh nghiệp.

Thông qua phần tổng quan tài liệu của một số tài liệu tham khảo và nội dung của lý thuyết đã trình bày ở chương 1, chương 2 đưa ra định hướng cho việc thiết kế phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu.

Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu, chương 2 sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh

Trên cơ sở thu thập thông tin dữ liệu, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị RRTD doanh nghiệp của ngân hàng được phân tích, đánh giá, kết luận và có thê đưa ra một số kiến nghị tích cực nhằm phát triển nâng cao công tác này tại

BIDV chi nhánh Hà Tây.

2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp a Phương pháp thu thập số liệu Trong phạm vi của luận văn, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp thu thập số liệu sơ cap được sử dụng dé đánh giá hoạt động quan trị RRTD doanh nghiệp tại Chi nhánh.

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp phỏng vấn viết được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo các câu hỏi khảo sát được in san.

Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo quy ước trong bảng hỏi.

Trong luận văn nay, các thông tin sơ cấp sẽ được thu thập bằng việc lay ý kiến của các Trưởng, Phó phòng và các cán bộ làm công việc liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng DN, cụ thể như sau:

Thiết kế bảng khảo sát:

- Câu hỏi liên quan đến hiểu biết thực tế của người tham gia phỏng van.

- Bảng khảo sát đưa ra những vấn đề liên quan tới quản trị RRTD doanh nghiệp tại Chi nhánh:

- Người tham gia phỏng van đánh giá theo mức độ hài lòng của mình đối với các van đề được hỏi và có thé đề xuất các giải pháp dé nâng cao công tác quản trị

RRTD doanh nghiệp tại Chi nhánh. Địa điểm diễn ra phiếu điều tra khảo sát:

- Phòng KHDN 1, phòng KHDN 2, phòng QTTD và phòng QLRR tại BIDV chi nhánh Hà Tây.

- Cỡ mẫu khảo sát là: 32 người - Số phiếu phát ra là: 32 phiếu khảo sát.

- Kết quả khảo sát: Kết quả khảo sát bao gồm cả những người đã bắt đầu nhưng không hoàn thành khảo sát, số phiếu hợp lệ thu về là 32 phiếu.

Nội dung bảng câu hỏi khảo sát

- Theo quy định số 4633/BIDV-QLTD ngày 30/06/2015 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam V/v Quy định Quy trình cấp tin dụng doi với khách hàng tổ chức bao gồm 5 bước cơ bản:

Bước 1 Tiếp nhận hồ sơ, thu thập thông tin, thâm định khách hang Bước 2 Phê duyệt khoản vay, đưa ra các điều kiện tín dụng nếu có Bước 3 Kiểm tra hồ sơ giải ngân và thực hiện giải ngân

Bước 4 Quản lý giám sát sau cho vay

Bước 5 Điều chỉnh tín dụng nếu khách hàng có yêu cầu, cảnh báo nợ có vấn đề và xử lý nợ.

Dựa trên quy định số 4633/BIDV-QLTD, phiếu khảo sát đưa ra câu hỏi dé đánh giá xem trong quy trình cấp tín dụng DN bước nào được cho là quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng tin dung DN tại chi nhánh như sau:

Câu khảo sát: Đánh giá mức độ quan trọng của các bước thực hiện trong quá trình cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh

Mức độ 1: Hoàn toàn không quan trọng — 2: Kha quan trọng

3: Quan trọng 4: Rất quan trong 5: Đặc biệt quan trong

Các bước công việc Mức quan trọng

Tiếp nhận hồ sơ, thu thập thông tin, thâm định khách hàng 1|J2|3|4|5

Phê duyệt khoản vay, đưa ra các điều kiện tín dụng nếu có 1I1213|14|15

Kiểm tra hồ sơ giải ngân và thực hiện giải ngân 1|J2|3|4|5

Quản lý giám sát sau cho vay I|J213|14)15 Điều chỉnh tín dụng nếu có, cảnh báo nợ có van đề và xử lýng|I|213|14|5

- Tác giả đã nghiên cứu, tham khảo các bài viết trên các báo, tạp chí và luận án tiễn sỹ về các van đề liên quan đến quản trị rủi ro tin dụng, cụ thé:

* Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Hồng Gam trên Thư viện học liệu mở Việt Nam ngày 06/08/2013 với tiêu đề “Rui ro tin dụng của ngân hàng thương mai” đã đưa ra các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng như sau:

+ Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Không chấp hành đúng quy chế, quy định cho vay; Trình độ nghiệp vụ của cán bộ còn hạn chế, thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức kinh doanh; Không kiểm tra giám sát chặt chẽ về tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN ĐẦU TU VÀ PHÁT

TRIEN VIET NAM CHI NHANH HÀ TÂY

3.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cỗ phần Dau tư và phát triển

Việt Nam — chỉ nhánh Hà Tây

3.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cỗ phan Dau tư và Phát triển

Việt Nam - Chỉ nhánh Ha Tay

3.1.1.1 Lịch sw, cơ cầu, tổ chức của BIDV Chỉ nhánh Hà Tây

Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành lập ngày 26/04/1957 và đã trải qua các tên gọi khác nhau như: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.

Tháng 4/2012, hệ thong BIDV đã thực hiện thành công chủ trương cô phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây là đơn vị trực thuộc BIDV, tiền thân là Chi hàng kiến thiết tỉnh Hà Đông được thành lập tháng 10/1960, trên cơ sở chuyền từ phòng cấp phát xây dựng cơ bản nằm trong ty tài chính Hà Đông trực thuộc Ngân hàng kiến thiết Việt Nam - Bộ Tài chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu và bảng cân đối riêng, hoạt động kinh doanh theo Quy chế tô chức và hoạt động của Chi nhánh do Hội đồng quan trị Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam ban hành.

Nhận thức đúng đắn được vai trò và trách nhiệm của mình, trong nhiều năm qua, BIDV Chi nhánh Hà Tây đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách để vươn lên đứng vững, đổi mới và không ngừng phát triển Do đó, niềm tin và uy tín của Chi nhánh với khách hàng ngày một tăng lên, số lượng khách hàng quan hệ với ngân hàng được mở rộng, nguồn vốn huy động luôn đáp ứng được những nhu cầu của các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh, nhiều dự án công trình do Chi nhánh

45 cho vay vốn đã đem lại hiệu quả thiết thực góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Đến nay, sau 58 năm thành lập, Chi nhánh đã trở thành một trong những NHTM hàng đầu trên địa bàn, xây dựng được thương hiệu gần gũi, tin cậy với khách hàng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tây cũ và thành phố Hà Nội hiện nay.

Những đóng góp không nhỏ của chi nhánh đã được Nhà nước ghi nhận, trao tặng Huân chương lao động hạng Nhì, hạng Ba và nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Uỷ ban tỉnh, Thành phố với tập thể và cá nhân Đặc biệt giai đoạn 2006-2011, Chi nhánh đã được các cấp và liên bộ xét, duyệt nâng hạng Chi nhánh lên doanh nghiệp hang I từ 01/01/2013 và đến nay van giữ vững vi trí trong danh sách 19 chi nhánh chủ lực được phê duyệt bởi Hội đồng quản trị, hàng năm có đóng góp không nhỏ về lợi nhuận cho toàn hệ thống. a Cơ cau tô chức Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây có trụ sở chính tại số 197 Quang Trung, Quận Hà Đông, Hà Nội, với 163 cán bộ đứng đầu là Giám đốc và 3 phó giám đốc Với cơ cấu gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động của BIDV Chi nhánh Hà Tây đã tỏ ra có hiệu quả, được chứng minh qua kết quả hoạt động rat tốt và quy mô hoạt động không ngừng được mở rộng.

Cơ cấu tô chức của bộ máy BIDV Chi nhánh Hà Tây gồm: Ban Giám đốc (4 người), khối Quan hệ khách hàng (4 phòng), khối Quản lý rủi ro (1 phòng), khối tác nghiệp (4 phòng), khối Quản lý nội bộ (2 phòng), khối Trực thuộc (7 phòng Giao dịch).

Cơ cau tổ bộ máy tô chức của BIDV Chi nhánh Hà Tây được thé hiện qua sơ đô sau:

Sơ đồ 3.1: Co cấu tổ chức tai Ngân hàng BIDV — CN Hà Tây (Nguôn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Hà Tây) 3.1.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh a Hoạt động huy động vốn Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ tạo vốn quan trọng hàng đầu của các NHTM, do đó, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây luôn chú trọng tăng cường huy động mọi nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư, tạo điều kiện cho nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội chảy đến những nơi có nhu cầu đầu tư, nhu cầu sử dụng vốn thông qua nhiều kênh huy động

47 vốn Trên cơ sở chiến lược thị trường, thị phần và kế hoạch kinh doanh đã được xây dựng, BIDV Chi nhánh Hà Tây còn sử dụng nhiều biện pháp kết hợp như: mở rộng mạng lưới, lãi suất linh hoạt, hợp lý, xây dựng phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, tăng cường tiếp thị dé thiết lập khách hàng mới, day mạnh công tác thanh toán qua ngân hàng, trong đó tăng cường phát hành thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, chuyên tiền, nhăm thu hút khách hang và tạo lập nguồn vốn ồn định thông qua hệ thống thanh toán qua ngân hàng, các giao dịch thanh toán được tiễn hành nhanh chóng, chính xác, đảm bảo an toàn vốn cho khách hàng Nhờ đó, Ngân hàng đã huy động được nguồn vốn dồi dào, đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh hợp lý của khách hàng.

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị: Tỷ đồng/%

Chỉ tiêu/Năm 2015 2016 2017 Tăng tưởng

I- Huy động vốn bình quân 7.469 9.319} 10.036 10,25 I- Huy động vốn cuối ky 8.369 9.802} 11.581 11,33

1- Phân theo nội, ngoại tệ

- HD Vốn VND 7.872 9.272 | 10.666 10,52 - HD Vốn ngoại tệ quy ra VND 497 530 915 22,54

2- Phan theo thanh phan kinh té -Tién gửi của TCKT 2.425 2.723 3.373 11,6

3- Phan theo ky han - Dưới 12 tháng 5.549 6.448 6.484 5,37

(Nguon: Ngân hàng TMCP Pau tư và Phat triển Việt Nam - chỉ nhánh Hà T ay)

Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn

2015 2016 2017 m Huy động vốn bình quân m Huy động vốn cuối kỳ

Hình 3.1: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2015 - 2017

Qua số liệu trên cho thấy: chỉ tiêu thực hiện nguồn vốn của Chi nhánh được tăng dần lên, năm sau cao hơn năm trước, tỷ lệ tăng trưởng bình quân là 10,25%/năm Huy động vốn bình quân và huy động vốn cuối kỳ gần tương đương nhau chứng tỏ việc tăng trưởng huy động vốn của Chi nhánh khá bền vững.

* Về cơ cau nguồn von huy động - Theo loại tiền:

+ Huy động vốn bằng VNĐ: Năm 2015 là 7.872 tỷ đồng chiếm 94,1%/ tông nguồn vốn huy động Năm 2016 là 9.272 tỷ đồng chiếm 94,6%/ tổng nguồn vốn huy động, so với năm 2015 tăng 1.400 tỷ đồng, tỷ lệ tăng (17,8%) Năm 2017 là 10.666 tỷ đồng, tỷ lệ giảm xuống còn 92,1%/téng nguồn vốn huy động, tuy nhiên vẫn tăng 1.394 tỷ đồng so với năm 2016 Tỷ lệ tăng trưởng trung bình cả giai đoạn là

+ Huy động vốn bằng ngoại tệ quy ra VNĐ: Nguồn vốn bằng ngoại tệ của Chi nhánh có sự tăng trưởng tốt qua các năm, mức tăng trưởng trung bình của giai

49 đoạn là 22,54%/năm Tuy nhiên nguồn huy động ngoại tệ vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cau nguồn huy động của Chi nhánh.

Nguồn vốn huy động bằng nội, ngoại tệ tăng dần qua các năm cho thay

Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác huy động vốn, thông qua việc làm tốt công tác tuyên truyền, lãi suất huy động linh hoạt, đưa ra nhiều sản phẩm, hình thức khuyến mại phù hợp, mở rộng địa bản kết hợp với việc thực hiện tiếp cận các gia đình có người thân đi lao động, học tập ở nước ngoài, thực hiện tốt công tác chi trả kiều hối. Đây là nguồn tiềm năng lớn đã và đang được tập trung khai thác trong tat cả các Chi nhánh của hệ thống.

- Theo thành phan kinh tế:

+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hướng gia tăng, góp phần làm giảm lãi suất đầu vào, tăng thu nhập, có điều kiện hỗ trợ vốn cho DN với lãi suất thấp, đặc biệt là trong hoạt động cho vay ngắn hạn, góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

+ Tiền gửi dân cư năm 2017 chiếm tỷ trọng 70,09% trong tổng nguồn vốn huy động và có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015 — 2017 đạt 11,33%/nam.

+ Huy động từ 12 tháng trở lên năm 2017 chiếm 44% trong tổng nguồn vốn huy động, và có mức tăng trưởng gấp 1,52 lần so với năm 2016, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 21,87%/năm.

khu vực và hệ thống, có tỷ lệ CIR sử dụng hiệu quả hơn so với các chi nhánh,

đạt 23% thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của địa bàn (ty lệ CIR: tỷ lệ chi phí QLKD/Téng thu nhập thuần từ các hoạt động).

3.1.2 Giới thiệu về tình hình khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cỗ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Hà Tây

3.1.2.1 Đặc điểm khách hàng trên địa bàn Địa bàn quận Hà Đông và các khu vực lân cận như quận Thanh Xuân, huyện

Chương Mỹ hiện tập trung nhiều các doanh nghiệp, trường học, khu dân cư, các siêu thị, trung tâm thương mại Đây là địa bàn có nhiều doanh nghiệp hoạt động trên tất cả các lĩnh vực: dịch vụ, xây lắp, thương mai, xuất nhập khâu Đồng thời nơi đây cũng tập trung một số các công ty và Tổng công ty lớn như: Tổng công ty LICOGI, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty cao su sao vàng Đây là những khách hàng tiềm năng không chỉ của BIDV mà còn là của các NHTM khác, do đó, việc thu hút và khai thác nguồn khách hàng này được xác định là mục tiêu và chiến lược của các NHTM Đặc điểm các khách hàng trên địa ban này có thé phân thành 3 nhóm:

+ Nhóm khách hàng là doanh nghiệp có cầu về vốn rất lớn và sử dụng nhiều các dịch vụ ngân hàng như: thanh toán, thanh toán quốc tế, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử

+ Nhóm khách hàng là các cá nhân, các hộ gia đình có mức thu nhập trung bình khá trở lên, đặc biệt là dân cư tại các khu đô thị Đây là địa bàn có tốc độ đô thị hoá nhanh nên lượng dân cư từ nơi khác chuyền vào khá lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các sản phẩm tiền gửi, các sản phẩm dịch vụ bán lẻ như tín dụng bán lẻ, chuyển tiền cá nhân, chuyền tiền kiều hối và các sản phẩm thẻ, BSMS, các sản phẩm ngân hàng điện tử

+ Nhóm khách hàng là các cơ quan, ban ngành, các trường đại học, cao đẳng thuộc địa bàn dé phát triển dịch vụ thẻ, trả lương qua thé, BSMS

3.1.2.2 Tình hình khách hàng doanh nghiệp cua BIDV Hà Tây

BIDV Chi nhánh Hà Tây nói riêng và BIDV nói chung với tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh cả nước đang tích cực hoàn thành thời kỳ phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch, xây dựng những tiền đề ban đầu của Chủ nghĩa Xã hội Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc cấp phát vốn cho kiến thiết cơ bản, cung ứng vốn cho hàng trăm công trình công - nông nghiệp, giao thông, vận tải, các công trình phúc lợi và đặc biệt ưu tiên vốn cho những công trình trọng điểm, quan trong của nền kinh tế.

Giai đoạn sau năm 1990, khi chuyển sang kinh doanh da năng tổng hợp theo đúng chức năng của một ngân hàng thương mại, BIDV Chi nhánh Hà Tây vẫn theo định hướng tập trung đầu tư cho những chương trình lớn, các dự án trọng điểm, những ngành then chốt của nền kinh tế như: Điện lực, các khu công nghiệp, thủy điện Dựa vào yếu té lich sử là Ngân hàng hoạt động chuyên sâu về lĩnh vực cho vay xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nước và cho vay các dự án, qua việc tiễn hành phân loại khách hàng cho thấy khách hàng DN của BIDV Hà Tây có 3 đặc trưng sau:

+ Thứ nhất, KHDN của BIDV Chi nhánh Hà Tây phan lớn là những khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp các công trình thủy điện, giao thông, khu công nghiệp Thời gian vừa qua, Ngân hàng cũng đã chú trọng mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác dé thu hút những khách hang mới.

+ Thứ hai, số lượng khách hàng là Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa khá nhiều, nhưng hiện nay khách hàng này dang là đích nhắm của các Ngân hàng nước ngoài Với đặc điểm về vốn, dịch vụ chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm, các Ngân hàng nước ngoài chắc chắn sẽ có lợi thế hơn trong cuộc chiến cạnh tranh khốc liệt lôi kéo khách hàng vì thế đây là một thách thức lớn cho toàn hệ thống Ngân hàng.

+ Thứ ba, khách hàng cua Ngân hàng là những don vi có tình hình tài chính tốt, do đó có nhiều tô chức tín dụng khác quan tâm, chăm sóc, tiếp thị thường

58 xuyên, điều này đòi hỏi Chi nhánh phải có đội ngũ nhân viên năng động, có trách nhiệm, khả năng giao tiếp tốt, có trình độ cao về chuyên môn.

Do khách hàng là các DN hoạt động trong ngành xây dựng, bất động sản, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, viễn thông, điện lực mà đa số chủ các DN này là những người có trình độ, doanh nghiệp có tài sản dé thé chap vay vốn tín dụng hoặc doanh nghiệp có dự án, phương án SXKD khả thi điều này đã làm tăng khả năng tiếp cận và sử dụng có hiệu quả vốn tin dụng của Chi nhánh.

Trong quá trình mở rộng cơ cấu nền khách hang DN, Chi nhánh đã có những thay đổi tích cực như: đây mạnh cho vay các KHDN thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau như kinh doanh thương mại, khách hàng xuất nhập khâu và sản xuất hàng tiêu dùng đặc biệt luôn bám sát định hướng tăng trưởng đi đôi với chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp.

3.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư va Phát triển Việt Nam - chỉ nhánh Hà Tây 3.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam — chỉ nhánh Hà Tây

3.2.1.1 Hiệu quả sử dụng vốn

Là Chi nhánh phụ thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam nên Vốn điều lệ, vốn tự có và các Quỹ hình thành từ Lợi nhuận đều được hạch toán, theo dõi tại Hội sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Qua số liệu bảng 3.1 và bảng 3.2 cho thấy nguồn vốn huy động tại chỗ của Chi nhánh về cơ bản đáp ứng đủ dư nợ cho vay, phần vốn huy động thừa, Chi nhánh chuyên về Hội sở với lãi suất bán vốn từng thời kỳ phụ thuộc vào chính sách của BIDV Như vậy, nguồn vốn huy động của Chi nhánh luôn đáp ứng 100% nhu cầu cho vay, một phần còn được điều chuyển cho các Chi nhánh khác thông qua chính sách điều hòa vốn của Hội sở chính.

3.2.1.2 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu

Tín dụng với nội dung là ứng trước cho người vay do đó rủi ro là một thuộc tính vốn có của tín dụng Rui ro tín dụng có thể được thể hiện ở 2 mặt trực

59 tiếp và gián tiếp: (i) Trực tiếp là vốn cho vay ra không thu hồi đủ nợ gốc và lãi khi đến hạn (khách hàng không có khả năng trả nợ một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi);

GIẢI PHÁP NANG CAO HOẠT ĐỘNG QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG DOANH NGHIỆP TẠI NGAN HÀNG THUONG MẠI CO PHANCÂU HOI KHẢO SÁT

1 Theo anh/chi công tác quản trị rủi ro tin dụng doanh nghiệp tại chi nhánh đã được quan tâm chưa? (tích dấu x vào phương án chọn)

Chưa được quan tâm Có quan tâm, chưa nhiều Rất được quan tâm

2 Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ quan trọng của các bước thực hiện trong quá trình cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh

(khoanh tròn vào phương án chọn)

Mức độ 1: Hoàn toàn không quan trong 2: Kha quan trọng 3: Quan trọng

4: Rất quan trọng 5: Đặc biệt quan trong

Các bước công việc Mức quan trọng

Tiếp nhận hô sơ, thu thập thông tin, thâm định khách hang 2 4 Phê duyệt khoản vay, đưa ra các điều kiện tín dụng nêu có

Kiém tra hồ sơ giải ngân và thực hiện giải ngân

Quản lý giám sát sau cho vay Điờu chỉnh tin dụng nờu cú, cảnh bỏo nợ cú võn dộ và xử lý nợ ơ|—|—|ơ|—- 2] G2] Go] Go] Go NM} Ch| an] an] nan 2 4 2 4 2 4 2 4

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN