Định kỳ hàng tháng, hàng quý tô chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiến hành rà soát các khoản nợ đủ điều kiệntheo quy định của Ngân hàng Nhà nước chuyên khoản nợ được xử lý rủ
Giải pháp phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamChương 4: Giải pháp phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞLÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN HOAT DONG THU HOI NO NGOẠI
BANG CUANGAN HANG THUONG MAITổng quan nghiên cứu1.1.1 Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoài Tại nước ngoài, hiện tại chưa có nhiều bai viết liên quan đến đề tài luận văn Tuy nhiên, đã có nhiều bai viết, công trình nghiên cứu viết về nợ xấu, có thé khái quát một số nghiên cứu như sau:
1.1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến nợ xấu và thu hồi nợ xấu P Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng không có những khoản nợ xấu thì đó không phải là hoạt động kinh doanh” Điều đó cho thấy nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất cứ ngân hàng nao, kế cả các ngân hàng hang đầu trên thé giới bởi có những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản của các ngân hàng có năng lực quản tri nợ xấu là khả năng khống chế nợ xấu ở một tỷ lệ có thể chấp nhận được nhờ xây dựng một mô hình quản lý hiệu quả, phù hợp với môi trường hoạt động để hạn chế được những rủi ro nợ xâu mang tính chủ quan, xuất phát từ yêu tố con người và những rủi ro khác có thê kiểm soát được.
Về khái niệm quản lý nợ xấu, Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng(2005) cho rằng: “Quản lý nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhăm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững: trong đó tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế sự phát sinh nợ xấu, đi kèm với các biện pháp xử lý những khoản nợ xấu đã phát sinh, từ đó nhằm tăng doanh thu,giảm chi phí và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM”
Van dé nợ xấu ngày càng thu hút được nhiều sự quan tâm trong vai thập kỷ gần đây Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng hậu quả trực tiếp của tỷ lệ nợ xấu tăng cao trong hệ thống ngân hàng là ngân hàng phá sản Rất nhiều nghiên cứu về nguyên nhân phá sản của ngân hàng chỉ ra rằng chất lượng tài sản là một yếu tố dự đoán vỡ nợ rất quan trọng về mặt thống kê (Dermirgue- Kunt (1989), Barr và Siems (1994)) và các tô chức ngân hàng trước khi phá sản luôn có mức nợ xấu rất cao.
Nợ xấu còn liên quan tới tính hiệu quả của khu vực ngân hàng Nhiều nhà kinh tế đã nhận thấy rằng các ngân hàng phá sản có xu hướng nằm xa so với biên hiệu quả nhất (Berger và Humphrey (1992); Barr và Siems (1994);
DeYoung và Whalen (1994); Wheelock va Wilson (1994)) do những ngân hàng này không tôi ưu hóa các quyết định về danh mục dau tu của minh bằng cách cho vay ít hơn so với khối lượng được yêu cầu Hơn thế, có nhiều bằng chứng rằng giữa các ngân hàng không phá sản, tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa nợ xấu và hiệu quả hoạt động (Kwan và Eisenbeis (1994); Hughes và Moon (1995); Resti (1995)) Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: nợ xấu càng tăng thì hiệu quả hoạt động của ngân hàng cảng giảm.
Ngoài ra, trên thế giới có khá nhiều các nghiên cứu luận bàn về nguyên nhân gây ra nợ xấu ngân hàng Đối với các nguyên nhân gây ra nợ xấu và sự ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng, phải kể đến nghiên cứu của Keeton, William va Morris (1987) Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã thực hiện nghiên cứu trên các NHTM bị thua lỗ tại Hoa Kỳ trong giai đoạn 1979-1985 đồng thời sử dụng tỷ lệ nợ xấu làm thước đo chính cho việc do lường rủi ro tín dụng tại các ngân hàng này Mô hình kiểm định đã chỉ ra rằng các điều kiện kinh tế riêng biệt địa phương cùng với sự yếu kém trong hoạt động quan lý ngân hàng là các nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín.dụng Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng các NHTM san sang cho vay những món mạo hiểm thường có rủi ro vỡ nợ cao hơn so với các ngân hàng khác.
Agel (2001) chi ra rằng việc cấp các khoản tín dụng bao gồm một vài bước đó là: Đảm bảo độ an toàn của các tài liệu pháp lý và đảm bảo các điều kiện trong hợp đồng với khác hàng, yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin, các biện pháp buộc khách hàng phải trả đúng hạn và cung cấp các khoản bảo đảm và xác nhận Đánh giá cao yếu tố cam kết trả nợ vốn vay của khách hàng Trong các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, rủi ro từ phía khách hàng là nguyên nhân chủ yếu Trường hợp là khách hàng cá nhân: thiếu năng lực tài chính, năng lực pháp lý, sử dụng vốn sai mục đích và đặc biệt là ý muốn chủ quan của người đi vay cô tình không trả nợ Hoặc trường hợp khách hàng là doanh nghiệp: Năng lực chuyên môn và uy tín lãnh đạo của doanh nghiệp bị giảm thấp, thiếu quan tâm đến vấn đề điều hành sản xuất kinh doanh, hay trong quá trình hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp trong nước không có đủ năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Tất cả đều dẫn đến khả năng phát sinh và mat kiểm soát nợ xấu của ngân hàng.
Nghiên cứu của Thaher và Alamrat (2006) chỉ ra rằng trước khi cấp các khoản tín dụng các ngân hàng cần phân tích tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả của tín dụng Nhằm đạt được mục đích tăng trưởng nóng, các ngân hàng san sang nới lỏng các quy định về hồ sơ cho vay, áp dụng quy trình tín dụng lỏng lẻo, không phân chia tỷ trọng cho vay theo từng ngành, theo thời hạn hoặc theo đối tượng khách hàng Một ngân hàng có tốc độ phát triển càng lớn thì ngày càng phải hoàn thiện hệ thống dé đảm bảo an toàn, hiệu quả tránh những rủi ro luôn thường trực.
Một số nghiên cứu tiếp theo sau nghiên cứu của Keeton, William và Morris (1987) cũng lý giải tương tự về các yếu tố gây ra nợ xấu đối với các khoản cho vay tại Mỹ Ví dụ nghiên cứu của Sinkey, Joseph F và Greenwalt
(1991) thực hiện trên các NHTM lớn ở Mỹ lập luận rằng cả hai yếu tố bên trong và bên ngoài ngân hàng đều là tác nhân gây ra sự đồ vỡ tín dụng Tác giả tìm thấy một mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ nợ xấu trong các khoản cho vay với các yếu tổ chủ quan của ngân hàng như cho vay với lãi suất cao, hay cho vay nhiều quá mức Tương tự như các nghiên cứu trước đó, Sinkey, Joseph F và Greenwalt (1991)ciing cho rằng các điều kiện kinh tế vi mô trong khu vực cũng giải thích cho sự phát sinh các khoản nợ xấu ngân hang Các nhân tố vĩ mô này bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát hay tỷ giá hối đoái hàng năm Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản dựa trên dữ liệu của các NHTM lớn tại Hoa Kỳ giai đoạn
Tiếp tục phát triển nghiên cứu trước đó của mình, Keeton (1999) sử dụng dữ liệu các năm 1982 -1996 và mô hình véc tơ tự hồi quy, dé phân tích tác động của tốc độ tăng trưởng tín dụng, quy trình tín dụng với tình trạng quyt nợ của khách hàng ở Mỹ Nghiên cứu cho chúng ta bằng chứng về mối quan hệ chặt chẽ thuận chiều giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng với khả năng suy yếu của các tài sản cho vay Cụ thé, Keeton (1999)cho thay, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh chóng kết hợp với các tiêu chuẩn tín dụng được hạ thấp đã gây ra thiệt hại nặng nề khi cho vay ở một số bang trên nước Mỹ.
Trong nghiên cứu nay, nợ xấu được định nghĩa là các khoản cho vay quá hạn quá 90 ngày hoặc các khoản vay không trả lãi.
Tarawneh (2002), trong nghiên cứu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp để giải quyết các vẫn đề phải đối mặt với việc cấp tín dụng ngân hàng, nghiên cứu chỉ ra rằng cần phải chú trọng đến quan ly dé cung cấp trực tiếp và hướng dẫn cho những khách hàng đầu tư tiền của họ, công bố những nhận thức của ngân hang trong toàn bộ các tổ chức, nguồn lực con người phát triển hoạt động trong các ngân hàng thương mại, cần xem xét các chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại để phù hợp với thực tế tình hình kinh tế Con người là yếu tố quyết định đến thành công hoặc thất bại của ngân hàng Yếu tố con người thể hiện qua số lượng, trình độ, kinh nghiệm, cơ cầu nhân sự, phẩm chat, năng lực quan lý và tác nghiệp Một bộ máy được phân cấp hợp ly sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường chất lượng
1.1.1.2 Các nghiên cứu về nợ ngoại bảng
Nachane (2002), hoạt động ngoại bảng (OffBalance Sheet — OBS) dung để chỉ các hoạt động liên quan đến các dạng cam kết hay hợp đồng tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàng nhưng không được ghi nhận như Tài sản hay Nợ theo thủ tục kế toán thông thường Nguyên nhân phát triển các hoạt động ngoại bảng là do các hoạt động ngoại bảng sẽ tăng thêm thu nhập dưới hình thức hoa hồng hay thu phí dé bù đắp cho sự giảm thấp thu nhập các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng Ngoài ra, khi thực hiện các hoạt động ngoại bảng các NHTM còn có thé tránh được các khoản chi phí về thuế và chi phí về dự trữ bắt buộc, chi phí cho bảo hiểm tiền gửi và một số các khoản chi phí khác không phải áp dụng cho các hoạt động ngoại bảng.
Những năm gần đây, tốc độ phát triển của các hoạt động ngoại bảng gia tăng nhiều hơn so với các hoạt động nội bảng truyền thống Nhiều hoạt động ngoại bảng làm gia tăng thêm rủi ro tiềm an cho ngân hàng Theo sự phân loại của Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC), các hoạt động ngoại bảng bao gồm các hoạt động sau: Các hoạt động phái sinh (Off-Balance Sheet
Items and Derivatives); Các hoạt động cho vay ngoại bảng (Off-balance sheet
Nợ nghi ngờ) bao gồm+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
+ Nợcơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
+ Khoản nợ quy định tại điểm c(iv) khoản 1 Điều 10 Thông tư này chưa thu hồi được trong thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày ké từ ngày có quyết định thu hỏi;
+ Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời han thu hồi theo kết luận thanh tra đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
+ Nợ phải phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 11 Điều 9
Nợ có khả năng mat vốn) bao gồm+ Nợ quá hạn trên 360 ngày;
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
+ Nợ cơ cấu lại thời han trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
+ Khoản nợ quy định tại điểm c(iv) khoản 1 Điều 10 Thông tư này chưa thu hồi được trong thời gian trên 60 ngày ké từ ngày có quyết định thu hồi;
+ Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời han thu hồi theo kết luận thanh tra trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
+ Nợ của khách hàng là tổ chức tin dụng được Ngân hang Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước
19 ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;
1.2.3 Dự phòng rủi ro tín dụng
1.2.3.1 Mức trích lập a Dự phòng cụ thể :
* Khái niém:Du phòng cụ thé là số tiền được trích lập dé dự phòng cho những tốn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thé.
- R: Tổng số tiền dự phòng cụ thé phải trích của từng khách hang;
- > Ri: là tổng số tiền dự phòng cụ thé của từng khách hang từ số dư i=l nợ thứ 1 đến thứ n.
Ri: là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ sốc của khoản nợ thứ i Ri được xác định theo công thức:
Ai: Số du nợ sốc thứ i;
Ci: giá tri khấu trừ của tài san bao đảm, tài san cho thuê tài chính (sau đây gọi chung là tài sản bảo dam) của khoản nợ thứ 1; r: ty lệ trích lập dự phòng cu thể theo nhóm được quy định tại khoản 2 Điều này.
Trường hợp Ci> Ai thì Ri được tính bang 0.
* Khái niệm: Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tốn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể.
* Ty lệ : Số tiền dự phòng chung phải trích được xác định bang 0,75% tong số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây:
- Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại tổ chức tín dụng trong nước, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngoài.
- Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam.
1.2.3.2 Nguyên tắc sử dụng dự phòng xử ly rủi ro
* Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài sử dụng dự phòng rủi ro dé xử lý rủi ro trong các trường hợp sau:
- Khách hàng là tổ chức bị giải thé, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết, mất tích;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 đã trích đủ dự phòng rủi ro.
* Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau:
- Sử dụng dự phòng cụ thé trích lập theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 để xử lý rủi ro đối với khoản nợ đó;
- Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Trường hợp dự phòng cụ thể không đủ để xử lý khoản nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải khân trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo
21 thỏathuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật dé thu hồi nợ;
- Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thé và số tiền thu được từ phát mại tài sản không đủ bù đắp rủi ro của khoản nợ thì phải sử dụng dự phòng chung để xử lý;
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã được xử lý rủi ro theo quy định.
1.2.4 Căn cứ để chuyén nợ xấu thành nợ ngoại bảng Cac TCTD đều trích lập dự phòng, đấy là dự phòng tốn thất Trong hàng ngàn khoản cho vay, sẽ có khoản không thu được và TCTD đều ước lượng tốn thất này đưa vào chi phí, coi như khoản chi phí trích trước Cùng với chi phí huy động vốn, chi phí khẩu hao, tiền công, dy phòng ton thất tạo nên giá vốn hàng bán tức là lãi suất cho vay và phí dịch vụ của TCTD Do vậy, ước lược đúng tồn thất sẽ dẫn đến xác định đúng chi phí kinh doanh.
Chỉ phí Chi phí chi phí Chi phi dự phòng tôn
= + + z + x kinh doanh huy động quản lý khâu hao thât phải trích
Trong kinh doanh, khi khoản cho vay bị coi là khó thu hồi ở mức độ nào đó, TCTD phải coi đó là tài sản “bị mất” Nợ xấu nhóm 5 sau một thời gian nhất định phải bị coi là “không thể thu hồi” vào thời điểm đó và phải bị loại khỏi tài sản nội bảng của TCTD khi lên cân đối Tác nghiệp này dé đảm bảo xác định đúng tổng tài sản nội bảng cũng như tính chất của các khoản tín dụng là phải thu hồi được gốc và lãi.
Ví dụ, TCTD có khoản nợ nhóm 3 nếu sau một thời gian không thu hồi được sẽ bi chuyên sang nhóm 4, rồi nhóm 5 và sau đó được chuyền ra ngoại bảng Việc nợ nhóm 5 chuyền ra ngoại bảng sẽ làm giảm nợ xấu trên số sách của TCTD (qui định của NHNN nợ xấu tính từ nợ nhóm 3 - 5), và giảm cả tỷ lệ nợ xấu Quá trình này về bản chất không liên quan tới dự phòng, không phải vì có dự phòng hay không nợ nhóm 5 mới chuyển ra ngoại bảng.
Giả sử TCTD không có dự phòng/hoặc không đủ dự phòng, việc chuyển nợ nhóm 5 ra ngoại bảng (tài sản bi coi là tốn thất) sẽ làm giảm lợi nhuận tích lũy, và sau đó, sẽ làm giảm vốn cô phần Nếu TCTD có đủ dự phòng, nghiệp vụ trên sẽ làm giảm dự phòng và vốn chủ sở hữu sẽ được bảo toàn.
Ví dụ minh họa : Bản cân đối của TCTD như sau
Tín dụng > Tiên gửi của khách hang ae
Nếu nợ nhóm 5 - coi như mất vôn, là 3 don vi, phải chuyên ra ngoại bang
Bản cân đối của TCTD sau khi chuyền nợ ra ngoại bảng
Tín dụng 100-3 Tiên gửi của khách hàng Tài sản khác 20 Vốn điêu lệ
Nợ xâu ngoại bảng: 3 Trong trường hợp này vốn chủ sở hữu bị giảm 3 đơn vị Bản cân đối trong trường hợp TCTD có dự phòng
Tiên gửi của khách hàng 100
Dự phòng (4) Vôn điêu lệ 18 Tài sản khác 20 Lợi nhuận 2
Nêu nợ nhóm 5 - coi như mat von, là 3 đơn vi, phải chuyên ra ngoại bảng
Bản cân đối của TCTD sau khi chuyền nợ ra ngoại bảng
Tín dụng 104-3= 101 Tiên gửi của khách 100 hàng
Dự phòng (4-3=l) Vốn điều lệ 18
Lợi nhuận 2Nợ xấu ngoại bảng: 3 Trong trường hợp này, vốn chủ sở hữu được bảo toàn Trên thực tế, các TCTD phải tìm mọi cách để bảo toàn vốn chủ sở hữu, hơn nữa phải có lợi nhuận đủ lớn dé chia cỗ tức, hoặc lương, thưởng cao Do
23 vậy, khi gặp phải các cú sốc khủng hoảng, hoặc đầu tư vào danh mục tín dụng rủi ro cao, không tính đúng tồn thất, hoặc nếu tinh đúng thì sẽ thua lỗ, hoặc có tình không tính đúng để lợi nhuận cao TCTD đành phải “bưng bít” khoản nợ không thể thu hồi, không thực hiện chuyên nợ ra ngoại bảng Đến lúc, nợ xấu dồn cục, tăng cao, khi phải chuyển ra ngoại bảng, sẽ làm giảm vốn điều lệ, gây mất an toàn cho mỗi ngân hàng và cả hệ thống.
Việc chuyền nợ nhóm 5 ra ngoại bảng, thực chất là chuyền nợ xấu thành tốn thất, đơn thuần là quá trình hạch toán dé phản ảnh đúng tính chất của tài sản: tài sản tốt — tai sản hỏng — tài sản bị mắt.
Nhiều TCTD có chính sách không cho vay tiếp nếu khách hàng có nợ xấu, vì khách hang đang có rủi ro Khi ngân hàng chuyền nợ xấu ra ngoại bảng, về con số mà nói thì nợ xấu của khách hàng này còn bằng không.
Tuy nhiên, rủi ro của khách hàng này không vì thế mà giảm đi - hàng vẫn không bán được, lợi nhuận vẫn âm Như vậy, toàn bộ tính chất “xấu” của khoản nợ này từ phía khách hang vẫn không giảm khi hợp đồng tín dụng chưa được tat toán.
1.3 Phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bang của Ngân hàng thương mại
1.3.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng của Ngân hàng thương mại Ở VN hiện nay đã xuất hiện nhiều yếu tố tiềm năng dé phát triển hoạt động ngoại bảng, mặc dù, ở góc độ nào đó thì một số nhân tố mang tính tiêu cực cho thị trường Các nhân tố tiềm năng cho sự phát triển hoạt động ngoại bảng bao gồm một số điểm như sau:
Hiện nay, hoạt động huy động vốn ở các NHTM gặp nhiều khó khăn, miếng bánh thị trường huy động vốn của các ngân hàng đang có sự dịch chuyền nhanh chóng giữa các khối ngân hàng Thêm vào đó là sự quản lý chặt chẽ của NHNN về lãi suất huy động làm ảnh hưởng đến khả năng huy động,
24 gây áp lực khả năng thanh khoản cho các ngân hàng.
Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng tăng chậm: ngoài việc khó khăn thanh khoản của một số ngân hàng khiến nguồn cung tin dụng bị hạn chế, lãi suất huy động có thời gian tăng day lãi suất cho vay vượt quá sức chịu đựng của doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân khiến tín dụng tăng ít, thậm chí có xu hướng giảm Quy định bỏ tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động trong thông tư 13 và 19 năm 2010 cùng sự ra đời của nhóm G12+1 với cam kết đưa lãi suất cho vay về mức quanh 17-19%/năm cũng không giúp tình hình tăng trưởng tín dụng có nhiều cải thiện Năm 2012, quy mô được phép tăng trưởng tín dụng hạn hẹp vì NHNN áp dụng mức tăng trưởng tín dụng đối với các ngân hàng cụ thê.
Có thé nói, hoạt động cho vay và huy động của các NHTM VN đang gặp khó khăn, kha năng kiếm được nhiều lợi nhuận từ hình thức này có vẻ không còn khả quan và hoạt động ngoại bảng là “mảnh đất” tiềm năng cho các ngân hàng hoạt động.
Việt Nam đang theo hướng tham gia vào sân chơi quốc tế, điều này đem lại nhiều cơ hội cho các NHTM Việt Nam học hỏi, thay đôi dé phát triển,
Tuy nhiên, sự cạnh tranh gay gắt là điều không thê tránh khỏi Cạnh tranh với Ngân hàng nước ngoài sẽ gia tăng do quy định hạn chế đối với Ngân hang nước ngoài (vốn điều lệ, tông tài sản, thời gian hoạt động, hình thức, lĩnh vực hoạt động) đã được dỡ bỏ năm 2011 theo lộ trình sau khi Việt Nam gia nhập
WTO Dé tổn tại, các NHTM phải đáp ứng được nhu cầu da dạng của khách hàng không chi trong ma cả ngoài nước, đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm từ nội bảng đến ngoại bảng để theo kịp chuân mực hoạt động của Ngân hàng quốc tế, duy trì cũng như mở rộng quan hệ với khách hàng.
Sự biến động của lãi suất, tỷ giá là một trong những vấn đề luôn được đề cập hiện nay Mặc dù đã có sự điều tiết của Nhà nước nhưng các NHTM
25 vẫn đang tìm các giải pháp đề phòng ngừa rủi ro cho chính mình Lợi ích nỗi bật của các công cụ phái sinh là phòng ngừa hiệu quả các rủi ro lãi suất, tỷ giá hay sự e ngại về rủi ro từ hoạt động cho vay truyền thống cho các NHTM, giúp các doanh nghiệp cân đối luồng tiền, cơ cấu lại tài sản nợ và giảm bớt được các chi phi.
Riêng thị trường phái sinh tín dụng có thể sẽ sớm hình thành tại Việt Nam do nhu cầu sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng là rất lớn Nhu cầu này xuất phát từ nhiều nguyên nhân sau:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDựa trên các mục tiêu nghiên cứu và cơ sở lý thuyết mà học viên đã trình bay ở trên, luận văn tập trung chủ yếu trình bày các van dé sau:
Thực trạng hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đến phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hang Thương mại cô phan Dau tư và Phát triển Việt Nam Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Dựa trên mục tiêu và nội dung nghiên cứu đã trình bày ở các chương trước, học viên đã trình bày quy trình nghiên cứu của luận văn bao gồm các bước cơ bản sau:
Xác định khung phân tích Áp dụng các phương pháp nghiên cứu Đánh giá sự phát triển hoạt Phân tích các yêu tô ảnh động thu hồi nợ ngoại bảng đên hoạt động thu hôi nợ tại NHDT&PTVN theo các ngoại bảng tại tiêu chí định lượng NHDT&PTVN Định hướng các giải pháp va dé xuất nhằm phát triển hoạt động thu hôi nợ ngoại bảng tạ NHĐT&PTVN
So đồ 2.1: Quy trình thiết kế nghiên cứu Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về hoạt động thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, luận văn nhận thấy các nghiên cứu về hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại các Ngân hàng thương mại chưa rõ ràng Hơn nữa, liên quan tới hoạt động hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, hiện chưa có một nghiên cứu nào được thực hiện Vi vậy, luận văn xác định đôi tượng nghiên cứu va
33 các Giải pháp phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng
Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn đặt ra 02 câu hỏi nghiên cứu, bao gồm: (i) Thực trạng hoạt động thu hồi nợ xấu, đặc biệt là nợ ngoại bảng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam như thé nào? (ii) Các giải pháp nào góp phan phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bang tại Ngân hàng Thương mại cô phần Dau tư và Phát triển
Bước 2: Thu thập thông tin can phân tích
Trên cơ sở van dé phân tích ở Bước 1, học viên đã tiến hành thu thập các thông tin về dư nợ xấu, nợ ngoại bảng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ ngoại bảng, chi phí dự phòng rủi ro của Ngân hàng Thương mại cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam Toàn bộ dữ liệu này được lấy chủ yếu từ Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính giai đoạn 2015-2017, bản cáo bạch và các công bố thông tin được công bố Ngoài ra, nguồn dit liệu và các thông tin còn được học viên thu thập từ các bài báo, phân tích và nhận định từ các nhà nghiên cứu, các tổ chức
Bước 3: Phân tích dit liệu và lý giải
Trên cơ sở những thông tin thu thập được, học viên tiến hành tính toán các chỉ số thé hiện thực trạng hoạt động hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hang Thương mại cổ phần Đầu tư va Phát triển Việt Nam Trên cơ sở các chỉ số tính toán được, học viên đưa ra các nhận định khách quan và chính xác nhất có thé về thực trạng hoạt động hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng Thuong mại cổ phần Dau tư và Phát triển Việt Nam, đồng thời học viên tiến hành phân tích dé xác định nguyên nhân dẫn tới những thay đổi về hiệu quả hoạt động hoạt động thu hoi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017, từ đó xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động thu hồi nợ ngoại
34 bảng tại Ngân hang Thương mại cổ phần Dau tư và Phát triển Việt Nam.
Bước 4: Tổng hợp kết quả phân tích và đưa ra khuyến nghị Sau khi phân tích các thông tin đã thu thập được, luận văn tổng hợp kết quả phân tích để đưa ra bức tranh chung về thực trạng hoạt động hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, và dé xuất các giải pháp phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng Thuong mại cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
2.2.1 Thu thập và xử lý số liệu sơ cấp 2.2.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Trong phạm vi của luận văn, học viên sử dụng phương pháp điều tra bang bảng hỏi dé thu thập số liệu sơ cấp phục vụ công tác đánh giá công tác thu hồi nợ ngoại bảng tai NHĐT&PTVN.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp phỏng vấn viết nhưng thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng các câu hỏi in san Người được phỏng van sẽ trả lời ý kiến của minh bang cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước trong bảng hỏi.
Trong luận văn này, các thông tin sơ cấp sẽ được thu thập bằng việc lấy ý kiến của các cán bộ làm công tác thu hồi nợ tại Trung tâm xử lý nợ - NHDT&PTVN, cụ thé như sau:
Thiết ké bang khảo sát:
- Các câu hỏi liên quan đến hiểu biết thực tế của người được khảo sát.
- Bảng khảo sát đưa ra những vấn đề liên quan tới công tác thu hồi nợ xấu trong hệ thông NHDT&PTVN:
- Người tham gia khảo sát đánh giá theo mức độ hài lòng của mình đối với các van đề được hỏi và có thể trình bày ý kiến của mình, đồng thời có thé đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại
NHDT&PTVN trong thời gian tới. Địa điển diễn ra phiếu điều tra khảo sát:
- Trung tâm xử lý nợ - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
- Cỡ mẫu khảo sát là: 59 người (Tổng số cán bộ làm công tác thu hồi nợ tại Trung tâm xử lý nợ - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam).
- Số phiếu phat ra là: 59 phiếu khảo sát.
- Kết quả khảo sát: Kết quả khảo sát bao gồm cả những người đã bắt đầu nhưng không hoàn thành khảo sát, số phiếu hợp lệ thu về là 59 phiếu.
Nội dung bảng câu hỏi khảo sát
CHƯƠNG3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÒI NỢ NGOẠI BANG TẠI NGÂN HÀNG TMCP DAU TƯ VÀ PHÁT TRIENGiới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam3.1.1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tiền thân là Ngân hàng kiến thiết Việt Nam) được thành lập ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ Tài chính Từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã nhiều lần thay đổi tên gọi: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (giai đoạn năm 1957 — 1981), Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (giai đoạn năm 1981 — 1990), Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (từ năm 1990 đến 2012), Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (từ năm 2012 đến nay).
Tính đến năm 2017, sau 60 năm hình thành và phát triển, NHĐT&PTVN đã trở thành một trong năm ngân hàng thương mại lớn nhất
Việt Nam với qui mô không ngừng mở rộng và tăng trưởng bền vững với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm trên 20% Đến 31/12/2017, tổng tài sản của NHĐT&PTVN đạt 1.176.000 tỷ đồng, tăng trưởng 16,7% so với 2016, đứng đầu về quy mô tổng tài sản trong hệ thống ngân hàng; Huy động vốn đạt 1.106.517 tỷ đồng, tăng trưởng 17,9% so với 2016; trong đó tiền gửi tổ chức kinh tế và dan cư đạt 934.111 tỷ đồng, tăng trưởng 17,4%, chiếm 12,5% Huy động vốn toàn ngành ngân hàng:Tổng quy mô tín dụng và đầu tư đạt 1.136.778 tỷ đồng, tăng trưởng 18% so với 2016; trong đó cho vay nền kinh tế đạt 862.604 tỷ đồng, tăng trưởng 17%, chiếm 13,12% quy mô tín dụng toàn ngành ngân hàng: Đặc biệt, lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2017 của NHDT&PTVN dat 8.800 tỷ đồng.
Hiện tai, NHDT&PTVN có một mạng lưới rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước với 190 chi nhánh trong nước, 01 Chi nhánh tại Myanmar, 854 Phòng giao dịch, 02 Don vị trực thuộc (Trường Dao tao Can bộ
NHDT&PTVN, Trung tâm Công nghệ Thông tin), 03 Văn phòng Đại diện tại
Việt Nam (TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng và TP Cần Thơ), 06 Văn phòng Đại diện tại nước ngoài (Campuchia, Myanmar, Lào, Séc, Đài Loan (Trung
Quốc), Liên bang Nga), 11 Công ty con: Công ty TNHH Quản ly Nợ và Khai thác Tài sản NHĐT&PTVN (BAMC); Công ty Cổ phần Chứng khoán NHĐT&PTVN (BSC); Tổng Công ty Cô phan Bảo hiểm NHDT&PTVN (BIC);
Công ty TNHH NHĐT&PTVN Quốc tế (NHDT&PTVNI); Công ty Cổ phan Chứng khoán MHB (MHBS); Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Quốc tế (IIDC);
Công ty TNHH Đầu tư va Phát triển Campuchia (IDCC); Ngân hang Đầu tư va Phát triển Campuchia (BIDC); Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt (LVI);
Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Công ty Cho thuê Tài chính TNHH
NHDT&PTVN-SuMi TRUST (BSL) cùng với 24.588 cán bộ nhân viên.
Mục tiêu phan dau của NHDT&PTVN là: Nâng cao năng lực tài chính, đa dạng hóa cơ cấu sở hữu, trong đó tập trung triển khai công tác bán chiến lược và hoan thành việc tăng vốn điều lệ từ phát hành cô phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài; Tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tin dung; Phan dau chuyên dịch cơ cấu thu nhập, tiếp tục đa dang hóa nền khách hàng; Tiếp tục thực hiện chuyền đôi mô hình tô chức gan với nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự, thu gọn mô hình chỉ nhánh và tập trung nguồn lực cho hoạt động kinh doanh; Xây dựng, triển khai mạnh mẽ Đề án chiến lược Ngân hàng sỐ của NHDT&PTVN; Tập trung nguồn lực để thực hiện lộ trình áp dụng Basel II đúng tiến độ, hoàn thiện và nâng cấp hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực của Uy ban Basel Tiếp tục bồi đắp phát huy văn hóa doanh nghiệp NHDT&PTVN, gia tang sức mạnh nguồn lực nội tại góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh.
3.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cầu tổ chức a Chức năng nhiệm vu
Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn bằng đồng Việt Nam của các tổ chức va cá nhân trong nước, các tổ chức và cá nhân nước ngoài tại Việt
Nam, phù hợp với nhu cầu và điều kiện của người gửi tiền, bằng nhiều hình thức linh hoạt, hấp dẫn; Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác và các nguồn vốn khác dé điều hoà cho các thành viên, cho vay các thành phan kinh tế trên địa bàn dé phát triển kinh tế xã hội tại địa phương các tỉnh thành
Hoạt động cho vay: Thực hiện các nghiệp vụ cho vay trong hệ thống và cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn các tỉnh toàn quốc với các loại hình đa dạng, phong phú: Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế — xã hội, Đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh đối với các thành phần kinh tế, Cho vay phát triển nông, ngư nghiệp và công nghiệp nông thôn từ các nguồn tai trợ của các tô chức tài chính quốc tế: Cho vay chiết khẩu các loại giấy tờ có giá, cho vay cầm có động sản, cho vay dau tư dự án, cho vay thi công xây lắp, cho vay đóng tàu, cho vay tiêu ding, tài trợ doanh nghiệp khu chế xuất, tai trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dau, tài trợ doanh nghiệp vệ tinh, cho vay ngắn, trung, dài hạn thông thường
Thực hiện thanh toán, chuyền tiền nhanh trong nước qua chương trình thanh toán điện tử bằng nhiều kênh.
Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thau Bảo lãnh thuế xuất nhập khẩu.
Cung ứng các dịch vụ tư vấn về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng khác. b, Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý Biểu đồ mô hình tổ chức va quản lý đưới đây minh họa cơ cấu hiện tại của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các hoạt động kinh doanh cũng như các chức năng giám sát nhất định của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Khi Liên doanh Khoi Cong ty con Khi N gan hang
Công ty CP cho thué may bay Việt
NH Liễn doanh VID — Public
NH Lién doanh Lao — Việt
NH Lién daarh Việt — Nga al
Cty LD quản ly dau by BIDY-Vie Nam
Cũng by LD Thắp BIDV t
* Sở hữu giãn tiễn qua công ty con
Nguôn: Báo cáo thường niên NHDT&PTVN năm 2017
Sơ đồ 3.1: Mô hình té chức của Ngân hàng TMCP Đầu te và Phát triển Việt Nam
Cơ câu bộ máy quản lý Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoạt động theo mô hình Ngân hàng thương mại cổ phan, có cơ cấu quản lý như sau: (i) Đại hội đồng cô đông: (ii) Ban Kiểm soát; (iii) Hội đồng Quan tri; (iv) Tổng Giám đốc và (v) Bộ máy giúp việc của Tổng Giám đốc gồm các Phó Tổng Giám đốc (các Phó Tổng Giám đốc được phân giao nhiệm vụ phụ trách theo Khối), Kế toán trưởng và các Ban/Trung tâm tại Trụ sở chính. Đứng đầu các Ban/Trung tâm tại Hội sở chính là các Giám đốc.
B KHDN apm | s.Kovert | e.cuRRT | edie | x32 |v
—— am | ———— B KHDN lớn | Tr CS | 5 QLRRTT | corm | eee) BH — ona và vừa Trxu ng | “mows | ơ
„ TT DY kho 8 Công nghệ quốc te B OLDA E.Bềc|
Nguồn: Báo cáo thường niên NHDT&PTVN năm 2017 So đồ 3.2: Cơ cau bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Các khối chức năng tại Hội sở chính Hội sở chính của NHDT&PTVN được tô chức theo 7 khối chức năng bao gồm:
Khối Ngân hàng bán buôn: Chịu trách nhiệm duy trì và phát triển quan hệ của Ngân hàng với các khách hàng là tổ chức Cụ thể, khối này có trách nhiệm giới thiệu các sản phẩm tới các khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ ; đồng thời chịu trách nhiệm quan lý kha năng sinh lợi của các sản phẩm này.
Khối Ngân hàng bán lẻ và mạng lưới: Chịu trách nhiệm đối với hoạt động marketing, phát triển và kinh doanh các sản phẩm được chuẩn hóa cho các khách hàng cá nhân và hộ gia đình, đồng thời quản lý mạng lưới các kênh phân phối của NHĐT&PTVN.
Khối Kinh doanh vốn và tiền tệ: Chịu trách nhiệm thực hiện giao dịch kinh doanh vốn và tiền tệ phục vụ yêu cầu quản lý của Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) cho Số Ngân hàng, tiếp thị và trực tiếp giao dịch các sản phẩm kinh doanh vốn và tiền tệ với khách hàng và đơn vị kinh doanh trong nội bộ Ngân hàng nhằm mục tiêu sinh lời và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Khối Quản lý rủi ro: Chịu trách nhiệm kiểm soát các hoạt động tín dụng và các rủi ro khác mà Ngân hàng có thể gặp phải Khối này thực hiện kiểm tra các hoạt động kinh doanh tiềm năng được các khối kinh doanh khác đề xuất.
Khối Tác nghiệp: Chịu trách nhiệm về các khoản thanh toán và thu chỉ trực tiếp, cụ thé: thanh toán trong nước, chuyên tiền quốc tế và chuyên điện
SWIFT; quản lý các khoản vay, dịch vụ khách hàng và hoạt động tải trợ thương mại.
Khối Tài chính Kế toán: Phụ trách thông tin về tài chính kế toán của Ngân hàng và các công ty con, truyền tải thông tin quản lý về bộ phận kế toán trụ sở chính và kế toán chung: quản lý tài chính và kho quỹ, đồng thời chịu trách nhiệm phân tích tài chính và giám sát.
Khối hỗ trợ: Thực hiện hỗ trợ các hoạt động kinh doanh nói chung và tong thé của Ngân hàng.
Cơ cấu tổ chức tại chỉ nhánh: Tính đến 31/12/2017, NHĐT&PTVN có
190 chi nhánh trong nước, 01 Chi nhánh tai Myanmar hoạt động theo mô hình NHĐT&PTVN hỗn hợp như hình dưới đây:
Nguôn: Báo cáo thường niên NHDT&PTVN năm 2017
So đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức tại chỉ nhánh
Thực trạng hoạt động thu hồi nợ xấutại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamTrong giai đoạn 2015-2017, về số tuyệt đối thì tỷ lệ nợ xấu tại NHĐT&PTVN có dau hiệu tăng và đặc biệt tăng mạnh vào giai đoạn năm 2016 Năm 2015 ty lệ nợ xấu tại NHDT&PTVN là 1,68 % nhưng sang đến
56 năm 2016 thì con số này đã là 1,71%, tăng 0,03% so với năm 2015 Sang đến năm 2017 thì tốc độ tăng nợ xấu có phần giảm lại khi đạt mức 1,44%, giảm 0,27% so với 2016 Điều này cho thay nỗ lực của toàn hệ thống NHDT&PTVN trong việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động kinh doanh.
Năm 2017 là năm NHĐT&PTVN đã xây dựng và triển khai đồng bộ các giải pháp cơ cấu lại giai đoạn 2 (2016-2020) theo Đề án 1058 của Chính phủ, gắn với thu hồi nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14, Chi thị số 32/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị 06/CT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, cũng là năm mà có sự chỉ đạo mạnh mẽ nhất của không chỉ Ngân hàng nhà nước mà NHDT&PTVN về việc thu hồi nợ xấu, giảm tỷ lệ nợ xấu về mức thấp nhất, tập trung phối hợp với VAMC thu hồi nợ những món nợ đã bán cho đơn vị này Ngoài ra, việc tăng nợ xau trong năm 2016 cũng là do yếu tô kỹ thuật trong việc xác định và phân loại nợ xấu của Ngân hàng nha nước Theo đó thì nếu khách hàng có khoản nợ quá hạn tại một TCTD nào thì cũng sẽ làm nhảy nợ nhóm của tất cả các khoản vay của khách hàng tại tất cả các TCTD khác Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu của NHDT&PTVN có tăng nhưng vẫn đang được duy trì ở mức an toàn cao dưới 1% (so với mức an toàn chung của toàn hệ thống là 3%)
Nguồn: Báo cáo thường niên NHDT&PTVN từ 2015-2017
Biểu đỗ 3.1: Tỷ lệ nợ xấu tại NHDT&PTVN giai đoạn 2015 - 2017
Bảng 3.2: Tổng hợp dư nợ xấu của NHDT&PTVN theo phân khúc khách hàng giai đoạn 2015- 2017 Đơn vị: tỷ đồng/%
TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 | 2017/Téng nợ xấu
1 |Khách hàng doanh nghiệp lớn 3.133 4.874 5.857 65,00 2 |Khach hang vừa và nhỏ 1.573 1.658 2.629 29,18
Nguồn: NHDT&PTVN Qua bảng số liệu 3.2 cho thấy nợ xấu trong năm 2015 nợ xấu của NHDT&PTVN là 4.941 tỷ đồng, đến năm 2016 nợ xấu tăng 16n6.981 tỷ đồng và tăng mạnh trong năm 2017 là 8.576 tỷ đồng Trong các phân khúc khách
58 hàng thì nợ xấu tại phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn là lớn nhất, rồi đến phân khúc khách hàng vừa và nhỏ, thấp nhất là nhóm khách hàng FDI.
Năm 2017, tình hình nợ xấu của NHDT&PTVN cụ thé như sau:
Nợ xấu của phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn là 5.857 tỷ đồngtỷ trọng 65%/téng nợ xấu Nợ xấu của phân khúc khách hàng vừa và nhỏ là 2.629 tỷ đồng tỷ trọng 29,18%/téng nợ xấu.Đặc thù của NHDT&PTVN trước đây chủ yếu cho vay các khách hàng doanh nghiệp, do đó nợ xấu của phân khúc các khách hàng doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số trong nợ xấu của NHĐT&PTVN.
Nợ xấu của khách hàng FDI tại thời điểm 31/12/2017 không có, trong năm 2016 NHDT&PTVN có phát sinh một khoản nợ xấu của khách hàng FDI là Công ty TNHH Tân Đông với dư nợ xấu là 85 tỷ đồng, tuy nhiên trong năm 2017 NHĐT&PTVN đã sử dụng dự phòng RRCT dé XLRR nên tại thời điểm cuối năm 2017 dư nợ xấu của khách hàng FDI là không còn.
Nợ xấu của khách hàng bán lẻ là 524 tỷ đồng, chiếm 5,82%/ tổng nợ xau Đối với khách hàng bán lẻ NHDT&PTVN chiếm tỉ trọng nhỏ, tuy nhiên trong năm 2017 nợ xâu của khác hang bán lẻ tăng mạnh NHCVN day mạnh tin dụng bán lẻ dẫn đến nợ xấu của khách hang bán lẻ cũng tăng theo.
Tình hình nợ xấu tại NHDT&PTVN theo nhóm nợNăm 2015 Năm 2016 Năm 2017 mNợnhúm3_ RmNợ nhúm4_ #ứNợ nhúm 5
Nguồn: NHĐT&PTN và tinh toán của tác giả Biểu đồ 3.2: Nợ xấu tại NHĐT&PTVN
Theo số liệu thống kê ở trên ta thay nợ xấu tại chi nhánh có hướng ngày càng tăng với mức cao Cụ thé năm 2017 nợ xấu tăng 1.788 tỷ đồng tương ứng 42,25% và cũng là mức tăng đột biến nhất trong 3 năm từ 2015 đến 2017.
Diễn biến nợ xấu tăng lên quá các năm là do tông cầu nên kinh tế giảm mạnh, tiêu thụ hàng hóa gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho lớn, thị trường bất động sản vẫn vẫn chưa thực sự khởi sắc.
Một dấu hiệu không tốt đó là nợ nhóm 5 ở mức rất cao so với 2 nhóm nợ còn lại và tăng đột biến trong năm 2017 (từ 1.799 tỷ đồng lên tới 3.196 tỷ đồng).
3.3 Phân tích thực trạng hoạt động thu hồi nợ ngoại bảng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3.3.1 Phát triển quy mô thu hồi nợ ngoại bảng và tỷ lệ thu hỗi nợ ngoại bảng.
Bang 3.4 : Quy mô nợ ngoại bang và ty lệ tăng trưởng nợ ngoại bang của
NHDT&PTVN giai đoạn 2015-2017 Đơn vị : tỷ đồng
Năm Năm Năm Năm 2017 so Năm 2016 so Chỉ tiêu 2015 2016 2017 với năm 2016 vơi năm 2015
(ty dong) Ân 5 rủi ro (ty 3.630 | 4.787 | 9.687 | 4.900 | 10236 | 1.157 | 31,87
Nguồn: NHPT&PTVN và tính toán của tác giả
Nhìn vào bảng 3.4 ta thay dư nợ ngoại bảng của NHDT&PTVN có xu hướng tăng từ năm 205-2017 Năm 2015 dư nợ ngoại bảng là 20.216 tỷ đồng. Đến năm 2016 dư nợ ngoại bảng đạt 21.560 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng quy mô nợ ngoại bảng đạt 6,65% so với năm 2015 nguyên nhân chính là do trong năm
NHĐT&PTVN xử lý rủi ro 4.787 tỷ đồng tăng 31.87% so với năm 2015 Đặc biệt, năm 2017 dư nợ ngoại bảng đạt mức 26.409 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng quy mô nợ ngoại bảng đạt 22,49% so với năm 2016 nguyên nhân chính là do trong năm NHDT&PTVN tăng cường xử lý rủi ro tín dung 9.687 tỷ đồng tăng gấp đôi số xử lý rủi ro năm 2016 Điều này cho thấy Bãn lãnh đạo
NHĐT&PTVN đặc biệt qua tâm tới việc trích lập dự phòng rủi ro, đảm bao an toàn vôn, thu hôi nợ xâu cho hệ thông ngân hàng.
Bang 3.5 : Quy mô thu hồi nợ ngoại bang và tỷ lệ thu hồi nợ ngoại bảng
Quy mô thu hồi nợ ngoại bảng
Quy mô thu hồi nợ ngoại bảng
Chỉ tiêu ie 2016 201g năm 2017 so với | năm 2016 so với năm 2016 năm 2015
Quy môthu hoi nợ ngoai bang 2.138 2.577 3.521 944 36,63 439 20,53
Nguồn: NHDT&PTVN và tinh toán của tác giả
Nhìn vào kết quả Bang 3.5 cho thấy quy mô thu hồi nợ ngoại bang qua các năm tại NHDT&PTVN đã có xu hướng tăng qua các năm Năm 2015, quy
61 mô thu hồi nợ ngoại được xử lý của cả năm đạt 2.138 tỷ đồng Đến năm 2016, quy mô thu hồi nợ ngoại bảng đạt mức 2.577 tỷ đồng, tăng 439 tỷ đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng trưởng quy mô thu hồi nợ ngoại bảng đạt 20.53% so với năm 2015 Đặc biệt, với sự nỗ lực của toàn hệ thống quy mô thu hồi nợ ngoại bảng năm 2017 tăng mạnh lên mức 3.521 tỷ đồng, tăng 944 tỷ đồng so với năm 2016, tỷ lệ tăng trưởng quy mô thu hồi nợ ngoại bảng đạt 36.63% so với năm 2016.
Tỷ lệ thu hồi nợ ngoại bảng
Nguồn: NHDT&PTVN và tính toán của tác giả
Biểu đồ 3.3 :Ty lệ thu hồi nợ ngoại bảng tại NHDT&PTVN giải đoạn 2015 — 2017
Nhìn vào kết quả Biểu đồ 3.3 cho thấy ty lệ nợ ngoại bảng được xử lý qua các năm tại NHĐT&PTVN đã có sự cải thiện Năm 2015, tỷ lệ nợ ngoại được xử lý của cả năm đạt 10,58% với quy mô thu hồi nợ ngoại bảng là 2.138 tỷ đồng Năm 2016, tỷ lệ này tăng lên đạt mức 11,95% với 2.577 tỷ đồng nợ ngoại bảng được thu hồi Đặc biệt, với sự nỗ lực của toàn hệ thống, năm 2017 tỷ lệnợ ngoại bảng được xử lý tăng mạnh lên mức 13,33% với 3.521 tỷ đồng nợ ngoại bảng được thu hồi.
Như vậy có thể thấy, hoạt độngthu hồi nợ ngoại bảng tại
NHĐT&PTVN cũng đã có những bước tiễn đáng ghi nhận qua các năm, có được thành tích như vậy là do sự chỉ đạo quyết kiệt của Ban lãnh đạo và sự cố
62 gang nỗ lực của toàn bộ hệ thống NHDT&PTVN.
3.3.2 Tình hình sử dụng các biện pháp thu hồi ng ngoại bang 3.3.2.1 Thông tin mau nghiên cứu
Nghiên cứu này tác giả chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, phát trực tiếp cho các cán bộ công tác tại Trung tâm xử lý nợ - NHĐT&PTVN.
Thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn bảng câu hỏi (Phụ lục) khảo sát 59 cán bộ, số phát ra 59 phiếu, số phiếu hợp lệ thu về là 59 phiếu, trong đó số phiếu hợp lệ 59 phiếu, số phiếu không hợp lệ 0 phiếu.
Bảng 3.6: Kết quả kiểm phiếu khảo sát
Nguyên nhân từ phía khách hàng ảnh Kết quả kiếm phiếu hướng của các nguyên nhân đên hoạt Mức | Mức | Mức | Mức | Mức động thu hôi nợ ngoại bảng độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 độ 5
Kinh doanh thua lỗ, không còn nguồn trả nợ 0 0 8 11 40 Lita dao bỏ trén/Vi phạm pháp luật 0 0 0 24 35
Chây ỳ không hợp tác trong việc trả nợ, xử 0 0 0 5 54 ly tai san
Nguyên nhân từ phía ngân hàng ảnh Kết quả kiểm phiếu hướng của các nguyên nhân đên hoạt Mức | Múc | Mức | Mức | Mức động thu hôi nợ ngoại bảng độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 độ 5
Quy trình, quy chế về thu hồi nợ còn bat cập 32 27 0 0 0 Áp dụng các biện pháp thu hôi nợ chưa hiệu 0 46 l3 0 0 quả
Năng lực, trình độ cán bộ thu hôi nợ còn hạn 0 0 27 l5 7 che
Thiéu sự giám sát và CƠ chê khen thưởng 0 0 0 28 3] trong công tac thu hôi nợ
Nguyên nhân từ môi trường ảnh hưởng Kết quả kiểm phiếu của các nguyên nhân đên hoạt động thu Mức | Múc | Mic | Mức | Mức hôi nợ ngoại bảng độ | độ 2 độ 3 độ 4 độ 5
Hệ thông pháp lý còn nhiêu bât cập trong 0 0 35 24 0 việc thu hôi nợ xâu
Su chưa phat trién của thị trường mua ban 0 0 0 2 47
Không được sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng (Tòa án, Thi hành án ) 0 0| Arf 8 1 3 ok " Kết quả kiểm phiếu
Các biện pháp thu hoi nợ ngoại bang Mức | Mac | Múc | Mức | Mức
63 độ 1 độ2 | độ3 độ4 | độŠ
Xử ly TSBD khách hàng 0 0 0 29 30
Ban ng cho DATC, các ca nhân, tô chức 42 7 0 0 0 quan tam mua ng
Lene pe a R Kết quả kiểm phiếu
C h hát t hoạt động th Ì ; độ 1 độ2 | độ3 độ4 | do5
Giải pháp về nhân lực 13 14 7 25
Giải pháp ve biện pháp thu hoi nợngoại 0 0 16 21 22 bảng
Giải pháp về công nghệ 0 0 0 26 33 Giải pháp về quy trình, quy chế 48 11 0 0 0
Giải pháp ho tro (nang cao sức manh tai 47 2 0 0 0 chính, sự hồ trợ của cơ quan chức nang, )
Nguồn: Thu thập của tác giả
3.3.2.2 Đánh giá tình hình áp dung các biện pháp thu hồi nợ ngoại bang
Bảng 3.7: Tình hình áp dụng các biện pháp thu hồi nợ ngoại bảng Đơn vị: tỷ đồng
Số thu nợ Biện pháp thu hồi nợ
A DO P/h KH | Khoi ia % so
STT |Năm| Số |vớinăm| Đến | PARA) Khoi | Glam, | pin tiền trước doc xửlý | kién, to | miền ơ Khác ys | KH | TSBD | tụng lãi ne liên kê 1 | 2017) 3.521} 36,63 | 153,40 | 905,50 1.012 628 | 611,20 | 211,30 2 | 2016) 2.577} 20,53 | 112,27 | 662,73 | 741,04 459 | 447,33 | 154,65
Nguồn - Báo cáo nội bộ NHDT&PTVN
Qua bảng số liệu trên cho thay NHDT&PTVN đã áp dụng triệt để các biện pháp nhằm thu hồi nợ ngoại bảng Các biện pháp chủ yếu bao gồm: Xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ, khởi kiện, giảm miễn lãi.
- Biện pháp xử lý tài sản bảo đảm: là biện pháp thu hồi nợ ngoại bảng mang tính ôn định trong thời gian vừa qua Nhằm giảm thiểu tối đa thời gian, chỉ phí thu hồi nợ, Trung tâm xử lý nợ đã triển khai các chương trình công tác
NGOAI BANG TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIENMục tiêu, phương hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamPhát triển Việt Nam4.1.1 Mục tiêu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới.
4.1.1.1.Tâm nhìn đến năm 2020 Phan dau trở thành ngân hàng nằm trong nhóm 100 ngân hàng lớn nhất châu Á; phần đấu trở thành ngân hàng đăng cấp hàng đầu khu vực Đông Nam Á.
4.1.1.2 Các mục tiêu định hướng uu tiên đến năm 2020 Tiếp tục là ngân hàng thương mại đóng vai trò chủ lực, chủ đạo về quy mô, thị phần, khả năng điều tiết thị trường.
Nâng cao năng lực tài chính, đa dang hóa cơ cấu sở hữu, đáp ứng các ty lệ an toàn vốn (CAR) theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và đáp ứng chuẩn mực Basel II Phấn đấu đến năm 2020, vốn chủ sở hữu gấp 2 lần hiện tại.
Nâng cao chất lượng tin dụng, day mạnh các biện pháp xử lý thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC. Đa dạng hóa nền khách hàng và sản phẩm dịch vụ, day mạnh hoạt động bán lẻ, phát triển khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp FDI;
Gia tăng tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ trên tổng dư nợ, thị phần tín dụng doanh nghiệp FDI, SME; Đa dạng hóa và chuyên dịch cơ cấu các nguồn thu nhập chính, phấn đấu gia tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng/tổng thu nhập gấp 1,3-1,4 lần so với dau kỳ.
Tổ chức quản trị kinh doanh theo mô hình ngân hàng hiện đại, tiên tiến, hướng tới thông lệ, đảm bảo minh bạch, công khai, hiệu quả, trong đó ưu tiên
79 phát triển chiến lược Ngân hàng số (digital banking) một cách toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động kinh doanh.
Phát triển đội ngũ nhân sự chất lượng cao; bồi đắp văn hóa doanh nghiệp NHDT&PTVN và phát triển thương hiệu NHDT&PTVN trở thành thương hiệu ngân hàng có giá tri, sức khỏe thương hiệu mạnh, được lan tỏa nhận biết sâu rộng với thị trường trong nước và quốc tế.
4.1.1.3 Các mục tiêu đối với xã hội và cộng đồng
Với vai trò là một định chế tài chính lớn, NHDT&PTVN luôn ưu tiên thực hiện trách nhiệm với xã hội, cộng đồng, coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động.
Phát triển kinh tế địa phương: chủ động, tích cực xúc tiến đầu tư tại các tỉnh, thành phố trên cả nước, khơi dậy tiềm năng của địa phương, ưu tiên tài trợ tín dung va các dịch vụ tài chính đối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo ra nhiều công ăn việc làm, sinh kế bền vững cho người lao động, phát triển kinh tế vùng miền kết hợp an ninh quốc phòng.
Phát triển nền nông nghiệp bền vững: NHĐT&PTVN đã và đang triển khai Dự án Chuyển đổi Nông nghiệp bền vững và tiếp tục quản lý quỹ quay vòng của chuỗi các Dự án Tài chính Nông thôn dé bảo đảm nguồn vốn tín dụng được quản lý an toàn, cho vay đúng đối tượng, hiệu quả cho các dự án nông nghiệp sạch, bền vững: đồng thời tiếp tục triển khai các gói tin dụng linh hoạt đề hỗ trợ khách hàng thuộc lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ.
Góp phần thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững.
Bên cạnh các hoạt động tín dụng tạo công ăn việc làm cho người lao động, NHDT&PTVN sẽ tiếp tục triển khai các hoạt động vì cộng đồng, tai trợ trực tiếp nhằm góp phần thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về: Y tế; Giáo dục; Giảm nghèo bền vững: Xây dựng nông thôn mới; Phòng chống và cứu trợ thiên tai
4.1.1.4 Các mục tiêu cơ bản giai đoạn 2015 — 2020 Bang 4.1 : Các mục tiêu cơ bản của NHDT&PTVN giai đoạn 2015 — 2020
Các chỉ tiêu Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2020
Tổng tài sản 17%/năm Huy động vốn cuối kỳ 20%/năm
Dư nợ tín dụng cuôi kỳ 20%/năm
Lợi nhuận trước thuế 17%/năm Tỷ lệ nợ xấu