Trong lịch sử sau này, dòng Phật giáo thứ hai đã du nhập vào văn hóa Khmer trong thời để chế Angkor khi Campuchia tiếp thu các truyền thống Phật giáo khác nhau của các vương quốc Mon củ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THANH PHO HO CHi MINH KHOA DU LICH - KHACH SAN
BAI TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN HOC KY | NAM HOC 2022 - 2023
HOC PHAN: Van hóa các nước Đông Nam Á
MÃ LỚP HỌC PHẢN: 221131252205 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: TS.Phạm Thị Thu Nga
NHÓM 10
Thành phố Hồ C”í Minh, tháng 12 năm 2022
1
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THANH PHO HO CHi MINH KHOA DU LICH - KHACH SAN
BAI TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN HOC KY | NAM HOC 2022 - 2023
HOC PHAN: Van hóa các nước Đông Nam Á
MÃ LỚP HỌC PHẢN: 221131252205 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: TS.Phạm Thị Thu Nga
NHÓM 10 Thành phố Hồ C”í Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 3
DANH SÁCH NHÓM 10
1_ | Nguyễn Thị 21DH170852| -Phan cong
Thanh Tam nhiệm vụ
-Thực hiện nội dung: Chương 3, Chương 4 -Chinh sửa bài
-Tông hợp nội
dung -Làm word
2 Nguyễn Đoàn | 21DH171448| -Thực hiện nội
Thanh Thư dung:Chương l
3 | Nguyễn Dư Anh| 21DH171554) -Lam PPT
Thư -Thực hiện nội
dung: Mở đầu, kết luận
4 | Lễ Hoàng Minh| 21DH171464| -Thực hiện nội Trang dung: Chương 2
Nhận xét của GV:
Trang 4MỤC LỤC
A._ PHÁN MỞ ĐẦU - Q1 221211211 1111 2121121810151 1110201011121 11 01518111211 82g xe
B PHAN NỘI DỤNG .- Đ S2 22221 212121211111 11812121111 211 8111021101011 He Chương 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH . 52 22221221 21212111112212121211 11111 reg 1.1.Điều kiện tự nhiên . -: 5: S2 12121211212111111111111111110111111101111 1H và
1.2.Cơ sở hình thành - 200000221 1221111 1119211111 n ng KT TH hay Chương 2 Tín ngưỡng, tôn giáo ở Campuchia - cccc S22 Scccssscce 2.1.Lịch sử hình thành L C22222 2 11 nn ĐT TT TH TH HT kế
2.2.Tìm hiệu tín ngưỡng tôn giáo trong đời sống xã hội ở Campuchia 14
Chương 3 Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến khai thác du lịch ở
Campuchia 16
KH sigda2iddđididiidiỶẢŸ3ẲẬẲỶẬỖ 3.2.Mặt tích cực và hạn ché trong khai thác du lịch tâm linh - Chương 4 Giải pháp phát triển du lịch tâm linh ở Campuchia
TAI LIEU THAM KHÁO 1-22 2222125 2515211111211111121111111111101211111121 21T re BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN .- - 21 122222212122 212121111111221112121111111 ng
Trang 5BÀI TIỂU LUẬN
A PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai:
Tim hiêu về tín ngưỡng tôn giáo của đất nước Campuchia Van hoa Campuchia mang
đậm dấu ấn của các tôn giáo du nhập từ Ân Độ đặc biệt là Hindu giáo và Phật giáo Suốt chiều dài lịch sử của Campuchia các luồng tư tưởng tôn giáo này chỉ phối cũng như ảnh hưởng mạnh mẽ mọi mặt của đời sông lẫn vật chát tinh thàn Từ những công trình kiến trúc nguy nga lộng lẫy nôi tiếng thế giới như quần thể Angkor- di san van hoa thé giới cho đến các kiến trúc nhà ở,trường học; từ những điệu nháy truyền thông trong các ngày
lễ hội trọng đại quốc gia cho đến những bài hát ru con ngủ của các bà mẹ cũng đậm đà
* hương v†” tôn giáo
2 Đối tượng nghiên cứu:
Tín ngưỡng tôn giáo và ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đến khai thác du lịch ở Campuchia
3 Ý nghĩa, giá trị của đề tài:
Giúp tìm hiệu kỹ hơn về các tín ngưỡng, tôn giáo của Campuchia từ đó nâng cao hiểu biết về con người, văn hóa, truyền thông của đất nước Campuchia Giúp hệ thông hóa các kiến thức về tín ngưỡng tôn giáo từ đó vận dụng vào chuyên ngành
4 Phạm vi nghiên cứu
- Các tài liệu liên quan và có sẵn
9 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6B PHẢN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.1.Điều kiện tự nhiên
Vương quốc Campuchia hay còn được gọi với tên gọi khác ngày nay ít dùng là Cao
Miên và Cam Bót Là một quốc gia độc lập có chủ quyền nằm trên bán đảo Đông
Dương thuộc khu vực Đông Nam A
1.1.1 Vi tri địa lý: THAILAND
Nằm trong khu vực Đông Nam Á
Phía bắc và tây bắc giáp với Thái Lan
Phía đông bắc giáp với Lào
VIETNAM Ama
Phía tây nam giáp với Vịnh Thái Lan HOnh B-1: Ban đồ địa lý Campuchie
Phía đông và đông nam giáp với Việt
Nam
=> Campuchia có thể giao lưu với nước ngoài bằng cả đường biên (cảng Xi-ha- nuc- vin), đường sông và đường bộ
Diện tích Campuchia khoảng 181.035 km? Campuchia có 443 km bờ biển dọc
theo Vịnh Thái Lan Nhìn trên bản đô, lãnh thô Campuchia có hình dáng gần giống như
lưỡi rìu tứ giác, cạnh không đều
1.1.2.Địa hình:
Chủ yếu là đồng bằng (chiếm 75% diện tích), chí có một vài dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới dãy Dang Réch ở phía bắc, dãy Cac-đa-môn ở phía tây, tây nam; cao
nguyên Chơ-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc
Đặc điểm địa hình nỗi bật là vùng đồng bằng lớn nằm giữa những ngọn núi thấp bao gôm vùng hỗ Tonle Sap (Biên Hò) và vùng thượng lưu đồng bằng sông Cửu Long Đây
là một đồng bằng đông dân, phù hợp cho cấy lúa nước, tạo thành vùng đất trung tâm Campuchia.
Trang 71.1.3.Khí hậu
Campuchia có khí hậu giống với khí hậu các nước Đông Nam Á khác, bị chỉ phối bởi
gió mùa Khí hậu khô và 4m ướt rõ rệt theo mùa Nhiệt độ dao động trong khoang 21 °C
- 35 °C Campuchia có các mùa mưa nhiệt đới
Theo Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế và Liên hợp quốc, Campuchia được xem là quốc gia dễ bị tốn thương trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cùng với Philippines
Campuchia có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Lũ lụt trầm trọng xảy ra vào năm
2001 và một lần nữa vào năm 2002, với mức độ ngập lụt gần nhự mỗi năm
1.1.4 Tài nguyên
Rừng: Rừng ở Campuchia có hơn 500 loài cây trong đó có nhiều loại cây gỗ quý rất
có giá trị Trong các khu rừng của Campuchia có hơn 250 loài động vật có vú , hơn 300
nghìn loài chỉm và hiện nảy còn khoảng 200 nghìn loài Đặc biệt, rừng của Campuchia
còn có nhiều cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước Ở Campuchia hiện
nay có khoảng 102 khu du lịch thiên nhiên, trong đó có 16 khu du lịch thiên nhiên và
lịch sử đã được Nhà nước công nhận
Biển: Theo nhận xét của du khách nước ngoài thì bờ biên Campuchia có đủ khả năng phục vụ du lịch vì nó hội đủ những tiêu chuẩn như sạch sẽ, trong xanh, đẹp và có thể chữa bệnh hay làm nơi nghỉ ngơi thật lí tưởng Bờ biển Campuchia kéo dài từ tỉnh KoKông giáp với biên giới biển của Thái Lan và đến Pompốt giáp với biển của Việt Nam
1.1.5.Dân cư
Dân tộc lớn nhất ở Campuchia là người Khmer, chiếm iế
khoảng 90% dân só, sống chủ yêu ở vùng đất thấp sông 2
Mekong và vùng đồng bằng trung tâm Trong lịch sử,
người Khmer sinh sông gần hạ lưu sông Mekong trong
một vòng cung tiếp giáp chạy từ phía nam cao nguyêï T5)
Khorat — ngày nay là điểm tiếp giáp giữa Lào, Thái Lan ` `
và Campuchia
Các nhóm dân tộc khác được phân loại là "dân tộc
thiêu số bản địa" hoặc "dân tộc thiểu số phi bản địa"
Trang 8Dân tộc thiểu số bản địa thường được gọi chung là Khmer Loeu ("Khmer vùng cao"), tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi như Ratanakiri, Mondulkiri, Stung Treng và
chiếm số lượng đáng kê ở tính Kratie Nhóm dân tộc này có khoảng 17-21 dân tộc riêng biệt, hầu hết sử dụng các ngôn ngữ hệ Nam Á liên quan đến tiếng Khmer, bao gồm cả người Kuy và Tampuan Những dân tộc này được người Khmer coi là thổ dân của vùng đất này Những dân tộc thiểu số này chưa hòa nhập vào văn hóa Khmer và theo tín ngưỡng vật linh truyền thống của riêng họ
Dân tộc thiểu số phi bản địa bao gồm những người nhập cư, họ sống trong cộng đồng Khmer và đã tiếp nhận văn hóa, ngôn ngữ Khmer Ba nhóm thường gặp nhất
là người Campuchia gốc Hoa,người Việt NamVàngười Chăm.Người Trung Quốc nhập cư vào Campuchia từ các vùng khác nhau của Trung Quốc trong suốt lịch
sử Campuchia, hòa nhập vào xã hội Campuchia Ngày nay, người Campuchia gộc Hoa đang đứng đầu trong cộng đồng kinh doanh, chính trị và truyền thông của Campuchia Người Chăm là hậu duệ của dân tị nạn từ các cuộc chiến của vương quốc Champa trong lịch sử Người Chăm sống xen kẽ với người Khmer ở vùng đồng bằng trung tâm, khác với người Khmer theo Phật giáo Nam tông, đại đa số người Chăm theo đạo Hồi
Ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nhóm thiểu số khác như người Lào,
người Thái (thành thị và nông thôn), người H Mông
1.2.Cơ sở hình thành
1.2.1.Lịch sử hình thành
Campuchia có khoảng 2000 năm lịch sử Đầu Công nguyên, phía Nam của bán đáo
Đông Dương đã hình thành 2 quốc gia là Phù Nam và Chân Lạp Vào đầu thế kỷ thứ
IX, trên lãnh thô của Phù Nam và Chân Lạp, Vương quốc Khmer ra đời, lấy kinh đô là
Angkor Từ thế kỷ thứ XII đến đầu thế kỷ thứ XIX, Vương quốc Khmer suy vong Campuchia bị đô hộ bởi Pháp từ năm 1863 đến năm 1953 Pháp đã tuyên bố trao
trả độc lập cho Campuchia vào ngày 9-11-1953 Ngày 8-3-1970, Lon Non lam dao chính
lật đô Quốc vương Norodom Sihanuk hình thành chế độ Cộng hòa Khmer Ngày 17-4-
1975, Khmer Đỏ lật đô chế độ Cộng hòa của Lon Non và thành lập nước “Campuchia dân chủ”
Ngày 7-1-1979,cùng với sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân và lực lượng vũ trang yêu nước của Campuchia đã lật đồ chế độ diệt ching Pol Pot — leng Sari, thành lập nước “Cộng hòa Nhân dân Campuchia”, năm 1989 đổi thành “Nhà nước
Campuchia” (SOC) Ngày 23-10-1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được ký kết
tại Paris (Pháp) Tháng 5-1993, Tổng tuyển cử lần thứ nhất tại Campuchia do Liên hiệp
8
Trang 9quốc tô chức Tháng 9-1993, Quốc hội và Chính phủ mới của Campuchia được thành
lập trên cơ sở liên minh bốn Đảng nhưng thành phần chủ yếu là Đáng Funcinpec và CPP (Đảng Nhân dân Campuchia), lấy tên nước là Vương quốc Campuchia và thực hiện chế
độ đa đảng
1.2.2.Van đề giao lưu tiếp biến văn hóa
Trong xuyên suốt quá trình lịch sử, dân cư Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian
như: tín ngưỡng phon thực, tục thờ củng tô tiên, tục cầu mưa, Các tín ngưỡng bản địa
đã kết hợp với Ân Độ giáo (từ Ấn Ðộ), Phật giáo (từ Ân Độ và Trung Quốc) Trong đó,
các quốc gia chịu ánh hưởng từ văn hóa Ân Độ đều có tín ngưỡng Than-vua (Cham-pa, Chân Lạp, )
Về phật giáo: Lịch sử Phật giáo của Campuchia trải dài trên nhiều vương quốc và để chế nói tiếp nhau Phật giáo du nhập vào Campuchia qua hai luồng khác nhau Cùng với ảnh hưởng của Ân Độ giáo, các hình thức sớm nhất của Phật giáo đã vào vương quốc
Phù Nam với các thương nhân Ân độ giáo Trong lịch sử sau này, dòng Phật giáo thứ hai
đã du nhập vào văn hóa Khmer trong thời để chế Angkor khi Campuchia tiếp thu các truyền thống Phật giáo khác nhau của các vương quốc Mon của Dvaravati
và Haripunchai Đa số các thời điểm trong lịch sử của Campuchia, Phật giáo đều phát triển mạnh mẽ, nhưng vào thời Khmer đỏ năm quyên thì Phật giáo lại suy tàn ở quốc gia này Ngày nay, Phật giáo đã hỏi sinh tại quốc gia này
Về ngôn ngữ: Tiếng Khmer hay tiếng Campuchia là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia Với khoảng l6 triệu người sử dụng, đây là ngôn ngữ phô biến thứ hai trong hệ ngôn ngữ Nam Á (sau tiếng Việt) Tiếng Khmer ánh hưởng đáng kế bởi tiếng Phạn và Pali thông qua Ân Độ giáo và Phật giáo, đặc biệt trong phạm
vi ngôn ngữ hoàng gia và tôn giáo Ở Campuchia, ngôn ngữ địa phương có tồn tại nhưng được xem là biến thé cua Trung Khmer Hai ngoại lệ là phương ngữ thủ đô, Phnom Penh,
và Khmer Khe ở tỉnh Stung Treng, cả hai đều đủ khác biệt với Trung Khmer để có thê được xem là những phương ngữ
Về văn học: Ở Campuchia và Champa văn hóa Ân Độ đi vào khu vực nảy sớm, văn
học Campuchia tiếp nhận vốn văn học Ân Độ - Bà La Môn, từ thế ký XIV trở di van
học An D6 va Phat giáo chiếm ưu thế Tác phẩm Riêmké (IX- XIV) là tiêu biêu cho nền văn học Campuchia , tac pham mang nhiều dấu ấn thời đại, đây là tác phẩm đầu tiên đặt
ra vấn đề về thân phận của người phụ nữ trong văn học Campuchia Tuy lấy đề tài từ sử thi Ramayana, nhưng Riêmkê đã kéo các nhân vật có nguồn góc thần linh lại gần cuộc sông bình thường của người dân Campuchia bằng cách đưa tính nhân bản vào các nhân vật này, nó diễn tả hậu quả của những sai lầm của con người và có tác dụng răn đe những
9
Trang 10người xem, người đọc Ngoài ánh hưởng từ Ân Độ văn học Campuchia còn tiếp thu một
số đặc điểm của văn học Java Mã lai
Về kiến trúc: Các công trình kiến trúc của Campuchia chịu ảnh hưởng chủ yêu từ Phật
giáo và Ân độ giáo Có thê thấy rõ sự ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của tín ngưỡng và tôn giáo qua quan thé Angkor Các kiến trúc sư đã khéo léo tạo nên sự hài hòa của vũ trụ
qua các biêu tượng, các hình ánh trang trí trong những bức phù điêu hay tượng các vị
than trong An Độ giáo và Phật giáo Những hình ánh này đều được nghiên cứu, chọn lọc
kỹ càng sao cho truyèn tải được hết tat ca các tầng ý nghĩa của ngôi đèn, vẫn giữ vững
vẻ tôn nghiêm mà vẫn mang sự hiện đại và đầy phong cách
10
Trang 11CHƯƠNG 2.TÍN NGƯỠNG, TỒN GIÁO Ở CAMPUCHIA
2.1.Lịch sử hình thành
2.1.1.Tín Ngưõỡng
Văn hóa Campuchia mang đậm dẫu ấn của các tôn giáo du nhập từ Ân Độ đặc biệt là Hindu giáo và Phật giáo Suốt chiều dài lịch sử của Campuchia các luồng tư tưởng tôn giáo này chỉ phối cũng như ảnh hưởng mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống cả vật chất
lẫn tinh thần
Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tô tiên:
Bên cạnh các nghi thức Phật giáo, ở nhiều nơi các tàn
tích của đạo Bà La Môn và các nghi thức thờ phụng tô
tiên còn tồn tại đậm nét, đặc biệt là vùng nông thôn
Ở Campuchia, các gia đình không đặt bản thờ tô tiên
trong nhà như người dân ở Việt Nam Hàng năm, theo
tục lệ, ông ba tô tiên “ dưới âm phủ” được về thăm con \
cháu trong vòng l5 ngày vào tháng chín theo dương lịch kinh B-3: Lễ Đôn Tà
gọi là lễ Đôn Tà(Prôchungbân), đây là một trong những (Prêchunahân)
ngày lễ lớn nhất tại Campuchia
Vào khoảng đầu tháng chín dương lịch, ngày 16 theo lịch mặt trăng là bắt đầu thời kỳ
cúng tô tiên trong 15 ngày Ngày thứ L5 là ngày cuối cùng cũng là ngày quan trọng nhất
Từ sáng sớm, người già, trẻ, lớn, nhỏ đều đến chùa làm lễ.Có thể nói lễ Đôn Tà là ngày
lễ to nhất tại Campuchia Hiện nay, các nghi lễ vẫn được giữ nguyên như trước
Như vậy, người Campuchia cũng tin rằng cuộc sông không chấm dứt sau khi chết đi,
đó chỉ là sự chia tay tạm thời của người sông và người chết Vì vậy, con cháu — những người đang sống thờ cúng tô tiên không chỉ đề thê hiện sự thành kính với tổ tiên ma con
Trang 12Họ liên kết tinh thần với gạo, đất, nước, lửa, đá, đường đi v.v Các pháp su, thay phù thủy hay chuyên gia trong mỗi làng đều liên hệ với những linh hồn này và chỉ định cách để xoa dịu chúng
Trong thời kỳ khủng hoảng hoặc thay đôi, hiến tế động vật có thẻ được thực hiện đề xoa dịu cơn giận của các linh hồn (tê thản) Bệnh tật thường được cho là do ác quỷ hoặc phù thủy tác động Một số bộ lạc có những người đàn ông đặc biệt chuyên về y khoa
hoặc những pháp sư điều trị bệnh Trong só người Khmer Loeu, các nhóm Austronesian
(Rhade và Jarai) có một hệ thống phân cấp phát triển tót về tinh thần với một người cai
trị tối cao đứng đầu
2.1.2.Tôn Giáo
Tôn giáo chính của Campuchia là Phật giáo Khoảng 97% dân số theo Phật giáo
Nguyên thủy (Theravada), đây cũng là quốc giáo Phân lớn số còn lại là Hỏi giáo, Kitô giáo, và Thuyết vật linh bộ lạc Thiền viện (tu viện Phật giáo) và Tăng giả (Sangha) cùng với giáo lý Phật giáo thiết yếu như luân hồi và tích lũy công đức, là trung tâm của đời
Sống tôn giáo nhưng tương tác với niềm tin bản địa như vai trò trung tâm của tô tiên và
tinh thần
Đạo phật:
Phật giáo đã tôn tại ở Campuchia từ khoảng thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên, với một
số nguồn thì nguồn góc của nó bắt đầu vào đầu thé kỷ thứ 3 trước Công nguyên Phật giáo Nguyên thủy là tôn giáo chính thức của Campuchia, hơn 95% dân số theo tôn giáo này Phật giáo là tôn giáo phỏ biến và phát triên mạnh mẽ trong hâu hết tất ca các tinh, với khoảng 4.392 đền thờ, tu viện trong cả nước Phản lớn người Khmer theo đạo Phật, và có những hiệp hội gần gũi giữa Phật giáo, truyền thống văn hóa và cuộc sóng hăng ngày Tuân theo đạo Phật thường được xem là bản sắc dân tộc và văn hóa của
đât nước
Tôn giáo ở Campuchia, trong đó có Phật giáo, đã bị đàn áp bởi chế độ Khmer Đỏ
trong thời gian cuối những năm 1970 nhưng kể từ khi chế độ này bị lật đô, Phật giáo đã
hỏi sinh trở lại trên đất nước này
Phật giáo ở Campuchia có lịch sử kéo dài gần hai ngàn năm, qua một số các vương quốc và để chế liên tiếp Phật giáo du nhập vào Campuchia qua hai dòng khác
nhau.Những hình thức sớm nhất của Phật giáo cùng với ảnh hưởng của Hindu đã tiễn
vào vương quốc Phù Nam với các thương gia Hindu Trong lịch sử sau này, dòng thứ hai của Phật giáo đã du nhập vào nền văn hóa Khmer trong thời đế chế Angkor khi
12
Trang 13Campuchia tiếp thu các truyền thông Phật giáo khác nhau của các vương quốc người Môn thuộc Dvaravati và Haripunchai
Hindu giáo:
Hindu giáo xuất hiện gắn liền với quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Ân Độ - Campuchia Ở Campuchia, căn cứ vào huyền thoại cũng như tư liệu kháo cô học và các văn tự trên bia ký thì Hindu giáo được du nhập vào khoảng thế kỷ I TCN Đến thé ky
VI, dưới thời vua Kaundydinya Javacnman (470-514) tôn giáo này phục hưng và phát
triển, lan tỏa sâu rộng vào trong các tàng lớp nhân dân
Hồi giáo:
Hồi giáo là tôn giáo của đa sô người Chăm và người Mã Lai thiêu só ở Campuchia
Đa số là người theo Hồi giáo Sunni va tap trung déng 6 tinh Kampong Cham Hién nay
có hơn 250.000 người theo Hỏi giáo trong nước
Khoảng 1% dân só Campuchia là Kitô hữu, trong đó Công giáo Rôma tạo thành nhóm
lớn nhất tiếp đến là cộng đông Tin Lành Hiện nay có 20.000 người theo Công giáo tại Campuchia, chiếm 0,15% tong dân só Ngoài ra còn có các nhánh Kito khác bao gồm
Baptist, Liên minh Kitô giáo và truyền giáo, Phong trào Giám Lý, Nhân chứng Giê-hô-
va, Phong trào Ngũ Tuần, và Giáo hội Các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giêsu Kitô
Người Chăm có nhà thờ Hỏi giáo riêng của họ Năm 1962, có khoáng 100 thánh đường Hồi giáo ở trong nước Cuối thế kỷ XIX, người Hồi giáo tại Campuchia đã thành lập một cộng đồng thống nhất dưới quyền của bốn vị tôn giáo: mupti, tuk kalih, raja kalik, và tvan pake Hội đồng nhân sĩ ở làng Chăm bao gồm hakem và một vài katip, bilal, va labi Bon quan chức cao cấp và hakem được miễn thuế cá nhân, và họ được mời tham dự các buôi lễ lớn của quóc gia tại triều đình
Khi Campuchia độc lập, cộng đồng Hồi giáo bị đặt dưới sự kiêm soát của một hội đồng gồm năm thành viên đại diện cho cộng đồng trong các chức năng chính thức và liên lạc với các cộng đồng Hồi giáo khác Mỗi cộng đồng Hồi giáo được dẫn dắt bởi một hakem và nhà thờ Hồi giáo, một imam dẫn dắt lời cầu nguyện và một người đồng hương kêu gọi các tín hữu cầu nguyện hàng ngày
Kito giáo:
Giáo hội Công giáo ở Campuchia là một phần của Giáo hội Công giáo Hoàn vũ, dưới
sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng ở Roma Việc truyền giáo lý Kitô giáo đầu tiên
được biết đến ở Campuchia được thực hiện bởi một thành viên Bồ Đào Nha của Dòng
Đa Minh - ©aspar da Cruz, vào năm 1555—1556 Theo tường thuật của Gaspar da Cruz,
kế hoạch truyền giáo của ông đã thất bại hoàn toàn; ông tìm thấy đất nước được điều
13
Trang 14hành bởi một vị vua "Đại ngã" và có quốc giáo cũng chính là "Đại ngã" và phát hiện ra rằng "các tín đồ Đại ngã là những người khó tính nhất đề cải đạo" Ông cho rằng không
ai dám cải đạo mà không có sự cho phép của nhà vua, và rời khỏi đất nước trong sự thất vọng, "không có phép rửa nào nhiều hơn một người vô thần mà tôi đã cử hành nơi mộ
x
2P Nị
phân
Mặc dù bị thực dân Pháp đô hộ vào thê kỷ 19, Kitô giáo ít tác động lên đất nước này
Vào năm 1972, có khoảng 20.000 tín đồ Kitô giáo ở Campuchia, hầu hết trong sô họ là
Công giáo Rôma Trước khi xảy ra cuộc hồi hương của người Việt Nam vào năm 1970
và 1971, có tới 62.000 Kitô hữu sống ở Campuchia Hiện nay một trong sô người Công giáo ở Campuchia là người da trắng và người Âu gốc Á gốc Pháp
Có khoảng 20.000 người Công giáo ở Campuchia, chiếm 0,15% tông dân số cả nước
Không có giáo phận nào, nhưng có ba lãnh thô giáo luật bao gồm một Hạt Đại diện Tông Tòa và hai Phủ doãn Tông Tòa
2.2.Tìm hiểu tín ngưỡng tôn giáo trong đời sống xã hội ở Campuchia
Trong suốt quá trình lịch sử, tôn giáo ở Campuchia có vai trò lớn trong các hoạt động
văn hóa Trái qua gần 2000 năm, dân cư Campuchia đã phát triên nên tín ngưỡng Khmer độc đáo với các tín ngưỡng hỗn hợp gồm tín ngưỡng thuyết vật linh bản địa và các tôn
giáo như Phật giáo và Hindu giáo
2.2.1.Nghệ thuật
Có thê nói, lôi kiến trúc của xứ chùa tháp chịu ảnh hưởng rất lớn từ các tín ngưỡng, tôn giáo Có một phản lớn trong chúng được xây dựng lên để phục vụ cho tín ngưỡng
tôn giáo của người dân Campuchia
Kiến trúc của Campuchia phần lớn được biết đến
nhờ vào các công trình kiến trúc được xây dựng từ thời
Khmer cô đại (khoảng cuối thế kỷ XII, đầu thế kỷ
XIII) Tư duy huyền thoại và đạo Phật có ảnh hưởng
lớn đến nghệ thuật trang trí của các công trình kiến trúc
vĩ đại này Honh B-4: Quan thé Angkor
Đặc trưng cơ bản của kiến trúc thời kỳ này là được xây
dựng từ vật liệu gỗ, tre nứa hoặc rơm rạ và đá Nhưng những gì còn lại ngày nay là các công trình bằng đá tảng như các bức tường thành, đường sắt, và các ngôi đền hoặc các con đường có những bao lon tac hình rắn chín đầu, vươn cao 2-3m, xòe rộng phủ bóng xuống mặt đường
14
Trang 15Hình thức chung của các ngôi đền là có phần đỉnh chớp nhọn, bốn mặt đền được chạm trồ các bức phù điêu miêu tả cuộc sông con người ở thể giới bên kia hoặc cuộc sống hiện tại của người dân Campuchia lúc bấy giờ, hay cuộc chiến với nước láng giềng vũ nữ dân gian (Ápsara) với thân hình mềm mại, cân đôi đang múa khá uyén chuyén và sự tham gia của cả những con khi, con ngựa trong sử thi Ramanaya của Ân Độ
Có thẻ tháy rõ sự ảnh hưởng mạnh mẽ nhát của tín x af
ngưỡng và tôn giáo qua quàn thể Angkor Nỗi tiến
nhất trong các công trình kiến trúc của quàn thể
Angkor phai nói đến Angkor Wat Bằng các chat liéu,
như đá, đất, cành cây các kiến trúc sư đã thê hiện rõ
tư tưởng về thuyết vật chất của An Độ giáo, bên cạn”
đó là hình các bức tượng cười theo cách thiết kế khung Hữinh B-5: Đẻn Angkor Wa cảnh tương ứng với Phật giáo Có thê nói, sự pha trộn hài hòa
giữa 2 tôn giáo kết hợp với các tín ngưỡng truyền thông đã tạo nên một nền văn hóa vừa
lạ vừa quen cho nèn kiến trúc của Campuchia
2.2.2.Du lịch:
Các địa điểm du lịch tâm linh với các công trình kiến trúc mang đậm hơi thở tôn giáo
của Campuchia là một trong những địa điểm du lịch thu hút không ít khách du lịch tới
ghé thăm hằng năm
Vương quốc Campuchia được coi là một trong những địa điểm du lịch mới và hap dẫn nhát trên thế giới Sau hơn 25 năm cô lập, Campuchia đã mở cửa đón khách du lịch vào những năm đầu của thập niên 90 và lượng khách du lịch tăng cao qua từng năm Các điểm tham quan có kế đến là vùng đổi núi thuộc tính Rafanakiri và tỉnh Mondulkiri, những ngôi đền nằm biệt lập thuộc tính Preah Viherd và Banteay Chhmar
và các khu vực kinh tế quan trọng như Battambang, Kep và Kampot cũng là những địa
danh mới được khám phá gần đây
Campuchia là vùng đất của cái đẹp, các ngôi đền cô kính thuộc quần thê Angkor, dén Bayon và sự sụp đồ của để chế Khmer luôn mang những dấu ấn của sự trang trọng, hùng
vĩ và chiếm vị trí trung tâm trong các kỳ quan thế giới — có thể so sánh với Machu Picchu, Kim tự tháp AI Cập hay Vạn lý trường thành
15