1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN NGỌC DIỆP Lớp : BMM63ĐH ; Mã sv: 98617 Khoa : Viện đào tạo quốc tế Khóa học : 2022 – 2026 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng - 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG .3 I Tơn giáo nhìn chủ nghĩa Mác - Lênin 1.Tơn giáo ? Nguồn gốc tôn giáo .4 Tính chất tôn giáo .6 II Nguyên nhân tồn tôn giáo .9 Những nguyên nhân khách quan .9 Những nguyên nhân mang tính chủ quan .9 III Vai trị tơn giáo .10 IV Tôn giáo mặt trái 12 Sai lầm nhận thức: .12 Những ảnh hỏng tiêu cực đến phát triển xã hội 13 V Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề tôn giáo 14 VI Liên hệ tới vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam 17 LỜI KẾT 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI CAM ĐOAN 24 LỜI MỞ ĐẦU Tôn giáo tượng xã hội đời từ sớm lịch sử nhân loại tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người lịch sử hàng ngàn năm qua Tôn giáo phản ánh hoang đường, hư ảo giới thực vào đầu óc người tạo cho họ niềm tin vào siêu nhiên Việc xác định đối tượng nghiên cứu tôn giáo học phức tạp với quan điểm khác có nhiều quan điểm khác tôn giáo Tôn giáo học Mác-Lênin xem xét tôn giáo với tư cách hệ thống hoàn chỉnh mối tương quan với hệ thống khác cấu trúc xã hội Nghĩa xem xét tất mặt, khía cạnh, mối liên hệ bên bên ngồi tơn giáo nói chung tôn giáo cụ thể với tất nội dung hình thức diễn lịch sử Tất điều tái tạo tính chỉnh thể, đa dạng tôn giáo y thân vốn có Nói chung tơn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ bao gồm: ý thức tôn giáo (thể qua quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tôn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Chủ nghĩa Mác-Lênin coi tơn giáo hình thái ý thức xã hội tâm có nhiều hạn chế chủ nghĩa Mác-Lênin thừa nhận tính chất vai trị tơn giáo, thừa nhận tơn giáo cịn tồn lâu dài, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Để giải vấn đề tôn giáo cần thời gian dài, gắn liền với trình vận động cách mạng, cải biến xã hội nâng cao nhận thức quần chúng Tất nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể nhà vật, người theo chủ nghĩa tâm quan niệm đời sống xã hội, họ dừng lại chỗ xác nhận thật là: khác với tự nhiên - nơi mà lực lượng vơ tri vơ giác hoạt động, xã hội, người lại thực thể có ý thức, có khả tự kiểm sốt hoạt động riêng Từ mà họ cho rằng: xã hội vận hành theo cách riêng nó, theo ý chí lực siêu tự nhiên có nhân tính (như Đức chúa) hay khơng có nhân tính (như Ý niệm tuyệt đối), theo ý chí chủ quan lồi người Xuất phát từ nhìn tâm đó, tơn giáo - hình thái ý thức xã hội đời có sở để phát triển suốt chiều dài lịch sử nhân loại, từ cuối thời kỳ công xã nguyên thủy tận Và vấn đề trở thành mảng học giả xã hội chủ nghĩa quan tâm nghiên cứu Bởi vậy, định chọn đề tài: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Liên hệ với vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tơn giáo có chiều hướng phát triển phạm vi nước Trước tình hình đổi đất nước nay, để góp phần xây dựng đất nước, cần phải thực tốt chủ trương, sách Nhà nước, Đảng vấn đề tôn giáo, hiểu rõ tơn giáo q trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Đây mục đích để tơn nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG I Tôn giáo nhìn chủ nghĩa Mác - Lênin 1.Tơn giáo ? - Tơn giáo xuất từ lâu người chấp nhận Việc đặt câu hỏi " Tơn giáo " giới khoa học đặt thời gian gần đây, mà vấn đề tôn giáo trở nên xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Đối tượng nghiên cứu tôn giáo xuất phát từ Châu Âu sớm môn khoa học tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX - Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm C Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người" Tơn giáo thực thể khách quan lồi người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tơn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ - Rất khó đưa định nghĩa tơn giáo bao hàm quan niệm người tơn giáo thấy rõ nói đến tơn giáo nói đến mối quan hệ hai giới thực hư, hai tính thiêng tục chúng khơng có tách bạch - Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh", Ph Ăngghen có nhận xét làm cho thấy rõ chất tôn giáo sau: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế.” - Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu ln ln phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình - Tơn giáo khơng bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Quay lại với lý luận nhận thức Lênin : “ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng để nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan", ta nhận thấy rằng, tơn giáo kết từ phản ánh giới tự nhiên vào não người cách sai lầm phản ánh khơng tồn diện giới khách quan, khiến người hiểu sai không hiểu hết tượng tự nhiên Cùng với hạn chế mang tính chất thời đại bắt nguồn từ khoa học cịn thơ sơ, mang nặng tính cảm tính, phản ánh khơng đắn nhận thức tạo nên rào cản người thật khách quan giới tự nhiên, dẫn đến việc người trả lời câu hỏi tự nhiên bí ẩn, kết cuối khiến người phải tìm đến tơn giáo Nguồn gốc tơn giáo Vấn đề nguồn gốc tôn giáo vấn đề quan trọng tôn giáo học Mácxít Nhờ vạch nguyên nhân xuất tồn tượng mà giải thích mang tính khoa học Đối với tượng tơn giáo V I.Lênin gọi tồn nguyên nhân điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo nguồn gốc tơn giáo Nguồn gốc bao gồm: - Nguồn gốc xã hội tơn giáo tồn nguyên nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tơn giáo Trong số ngun nhân điều kiện gắn với mối quan hệ người với tự nhiên, số khác gắn với mối quan hệ người với người - Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm q trình nhận thức Đó q trình phức tạp mâu thuẫn, Nó thống cách biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới thực đa dạng, Phong phú người có khả nhận thức giới xung quanh sâu sắc đầy đủ nhiêu Nhưng hình thức phản ánh tạo khả để nhận thức giới sâu sắc mà tạo khả “ xa rời” thực, phản ánh sai lầm Thực chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm tuyệt đối hóa, Sự cường điệu Mặt chủ thể nhận thức người, biến thành khơng cịn nội dung khách qua, khơng cịn sở “thế gian”, nghĩa siêu nhiên thần thánh - Nguồn gốc tâm lý tôn giáo: ● Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin giải vấn đề nguồn gốc tâm lý tôn giáo khác nguyên tắc so với nhà vật trước Nếu nhà vật trước mắt gắn nguyên nhân xuất tôn giáo với sợ hãi trước lực lượng tự nhiên chủ nghĩa Mác lần vạch nguồn gốc xã hội sợ hãi ● Trong suốt giai đoạn đầu thời kỳ Công xã nguyên thủy, tôn giáo chưa tồn tại, mà đến cuối thời kỳ sang thời kỳ cổ đại tơn giáo bắt đầu hình thành Đó đến thời kỳ người có đủ tri thức để xây dựng hoàn thiện hệ thống kinh sách tín điều, mà quan trọng việc xuất chữ viết để ghi chép kinh sách ● Khi xem xét tôn giáo xuất thời kỳ này, ta nhận thấy chúng mang nhiều đặc điểm xuất phát từ tín ngưỡng sâu xa Tôn giáo người Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp-La Mã hay Giéc Manh, tôn giáo đa thần (polytheism) mang màu sắc tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” thần thánh đại diện cho lực lượng thiên nhiên “những lực lượng thiên nhiên nhân cách hóa cách nhiều vẻ hỗn tạp” Là đại diện cho lực lượng tự nhiên chi phối đời sống người, thần thánh tôn giáo chi phối đời sống người Và bắt nguồn từ đó, lực lượng mang tính tự nhiên dần mang tính xã hội Và bắt nguồn từ đó, tơn giáo mang tính giai cấp Tính chất tơn giáo a Tính xã hội tơn giáo: Trong Góp phần phê phán Triết học pháp quyền Hêghen, Mác viết: “ Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” Nhận định tốt lên đầy đủ tính xã hội tơn giáo Giống thuốc phiện tôn giáo tạo vẻ bề “sự làm nhẹ” tạm thời nỗi đau khổ người, an ủi cho mát, thiếu hụt thực đời sống người, đồng thời gây tác động có hại người tạo họ nhu cầu thường xuyên tách khỏi thực, tiêm nhiễm cho họ quan niệm phản khoa học Trong điều kiện lịch sử cụ thể, tơn giáo chí chỗ dựa tinh thần cho ước muốn chân quần chúng bị áp bức, phục vụ cho lợi ích họ Ví dụ làm vỏ bọc phong trào xã hội tiến Nhưng khơng chức đền bù hư ảo, hạt nhân tôn giáo - niềm tin vào siêu nhiên - ln ln gây tác động kìm hãm tính tích cực quần chúng, chuyển hướng niềm tin nỗ lực họ vào đường hư ảo Chính V.L.Lênin nhấn mạnh :” Tơn giáo thuốc phiện nhân dân" - câu nói C.Mác hịn đá tảng tồn quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề tơn giáo - Sự hình thành phát triển vai trị tơn giáo: Có thể nói từ xuất lồi người trái đất Này tơn giáo xuất theo Như V.L.LêNin viết: "sự sợ hãi tạo thần linh người tự thuở đầu sơ khai vô nhỏ bé yếu ớt họ cảm thấy kinh sợ trước sức mạnh tự nhiên" Trong giới quan họ thiên nhiên cai quản vị thần: thần sấm, thần Ma, thần gió, phác họa tinh thần hay sách như: Thần Thoại Hy Lạp hay sách kinh đạo Hindu (đạo người ấn) Ví dụ đạo Hinđu hệ thống tơn giáo - tín ngưỡng - triết học Tôn giáo quan niệm vị thần cai quản giới như: Indra (Thần sấm), Surya (Thần mặt trời), Varu (Thần gió), Agni (Thần lửa), Varuna (Thần khơng trung) Con người khơng có tác động giới họ sống có cúng tế kêu cầu người Thần linh phù hộ công việc Chính mà quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng thì: bất lực người trước sức mạnh tự nhiên nguyên nhân làm nảy sinh tái tôn giáo Tôn giáo phần đời sống người bao gồm sức mạnh nằm bên người phản ánh vào giới quan người - Thời kỳ hình thành xã hội lồi người có giai cấp: Cho đến người khỏi thời kì sơ khai, có hình thành xã hội lồi người rõ rệt người lại trở nên bất lực trước vấn đề xã hội gây cho họ Họ tin vào người có sức mạnh tồn che chở cho họ đem lại cho họ sống hạnh phúc họ tơn sùng người cách tuyệt đối: Chúa Giê-su (đạo thiên chúa) Thánh Allah ( đạo hồi) hay Đức Phật Thích ca ( đạo Phật), tơn giáo bắt đầu hình thành cách rõ rệt Điều ta cho tất nhiên: yếu cần phải che chở, xét quan điểm vật biện chứng sai lầm: tuyệt đối hóa, cường điệu mặt lực nhận thức, làm cho nhận thức người xa rời giới thực dẫn đến phản ánh sai lầm, hư ảo giới Xét mặt nhận thức xét cặp phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên ta hiểu phần hình thành tơn giáo: xã hội chưa phát triển người cịn nghèo đói nhận thức người tự nhiên… cịn hạn hẹp đời tôn giáo điều tất nhiên tơn giáo có tư tưởng riêng giới tự nhiên người Con người “vạn vật” đồng thời lại q giá tồn giới “vạn vật” Con người sinh vật có năm bẩm tính tự nhiên Đó là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín “Nhân - lịng nhân ái, khác với bất nhân chỗ người có tâm ác” Điều có nghĩa biết thương người, yêu người Nghĩa - nghĩa đồng thời nghĩa vụ, tức thực bổn phận Lễ - lễ độ cách cư xử tức tuân theo đạo để trưởng thành Trí - hiểu biết, tức quan sát nhận thức sâu, không lầm lẫn, nắm bắt hành vi tìm tịi tâm lý Tín - lịng chân thành, tính chân thực tức mực trung thành với một việc mà khơng dao động, nghiêng ngả Nếu nói đời tơn giáo tượng chất phản ánh yếu ớt người trước vấn đề tự nhiên xã hội, hầu hết tôn giáo quan niệm coi thân người thực yếu ớt nhỏ bé ln có sức mạnh siêu nhiên để họ cầu cứu: Chúa trời, Thánh Allah, Đức Phật, nói b Tính giai cấp tơn giáo: Những lực lượng thuộc tầng lớp xã hội, có địa vị, có tiền có tri thức biết lợi dụng tôn giáo để bảo vệ củng cố quyền lợi mình, đồng thời khơng ngừng tác động làm tơn giáo ngày phát triển hồn thiện Một thực tế lịch sử là: Kinh sách tín đồ tơn giáo hồn thiện lưu truyền dạng văn cá nhân thuộc tầng lớp xã hội Do nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan mà tin tưởng tầng lớp dần trở thành tảng chủ yếu cho tôn giáo Một kiện quan trọng lấy làm minh chứng cho tác động tầng lớp quý tộc tới tôn giáo kiện “Cộng đồng Nicaea”: hồng đế La Mã Constantine triệu tập hội nghị tất giám mục Kitô giáo Nicaea ( Thổ Nhĩ Kỳ) năm 325 để biên soạn Bộ Kinh Thánh Tân Ước thấy ngày nay, mà mục đích để thống chi nhánh Kitô giáo, đưa tôn giáo trở thành công cụ để mê nhân dân củng cố quyền lực thân hoàng đế Để tổng kết quan điểm Chủ nghĩa mác-lênin vấn đề tôn giáo, tơi xin trích theo chủ từ điển Triết học sau: “ Tôn giáo phản ánh hư ảo đầu óc người lực lượng bên ngồi thống trị họ sống hàng ngày, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu phàm Chủ nghĩa Mác coi tôn giáo tượng xã hội chế định Và sở đó, “Nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tơn giáo chân khơng đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thực hóa lý tưởng chủ nghĩa nhân đạo sống người dân” - Một ngun nhân Tơn giáo có khả tự biến đổi cho phù hợp với hồn cảnh Như Kito giáo ban đầu vũ khí đấu tranh tầng lớp nô lệ dân nghèo chống lại Q Tộc Roma, ngày Kitơ giáo hồn tồn trở lại vị trí hoạt động văn hóa tinh thần quần chúng nhân dân, phục vụ lợi ích quần chúng nhân dân, “ theo xu hướng đồng hành với dân tộc sống tốt đời đẹp đạo”, “sống phúc âm lòng dân tộc” - Bên cạnh đặc điểm tiêu cực kìm hãm tiến nhân loại, nguồn gốc, tảng nhận thức sai lầm, khơng thể phủ nhận hồn tồn giá trị văn hóa tinh thần tích cực hoạt động tín ngưỡng tơn giáo Các lễ hội dân gian trở thành nét truyền thống cộng đồng làng xã Việt Nam sắc văn hóa dân tộc Các tơn giáo có ý nghĩa cao giáo dục đạo đức, lối sống “Mười điều răn” đạo Kitơ hay “ Bát đạo” đạo Phật… Bởi việc lưu giữ bảo tồn khía cạnh văn hóa tích cực tôn giáo yêu cầu, u cầu đáng Nói tóm lại, tơn giáo tồn tại, nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan Sự tồn khơng có vơ lý tơn giáo hình thái ý thức xã hội phải thuộc kiến trúc thượng tầng, phải chịu chi phối định sở hạ tầng, thân có độc lập tương đối Do đó, dù đứng trước biến đổi to lớn đời sống kinh tế, trị xã hội, tơn giáo không bị triệt tiêu phải mà “dần ảnh hưởng ý thức xã hội”, “ xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển tơn giáo hồn tồn biến hồn tồn bị xóa bỏ khỏi đời sống người” III Vai trị tôn giáo Từ việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định rằng, bàn tôn giáo, nhà kinh điển đề cập đến vấn đề đạo đức tơn giáo, đó, ông không phê phán mặt tiêu cực, mà cịn số 10 ý nghĩa tích cực đạo đức tôn giáo Khi đời, hầu hết tôn giáo phản ánh khát vọng tự do, bình đẳng người lao động C.Mác khẳng định: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực phẩy Vừa phản kháng chống nghèo nàn thực ấy” Con người bất lực, khơng kiếm tìm hạnh phúc nơi trần đành phải tìm hạnh phúc nơi Thiên Đường Tôn giáo gieo vào họ niềm tin cứu vớt, giải thoát đấng siêu nhiên Ph.Ăng-ghen nghiên cứu lịch sử tôn giáo, đặc biệt lịch sử Thiên chúa giáo chứng minh , xuất tôn giáo phản ứng chống lại bất công tàn bạo chế độ nô lệ Tương tự vậy, Phật giáo nguyên thủy khát vọng quần chúng phản kháng lại phân chia đẳng cấp khắc nghiệt xã hội Ấn Độ cổ đại Thiên chúa giáo kêu gọi tình yêu thương người với người, Phật giáo chủ trương bình đẳng từ bi, hỷ xả, vơ ngã, vị tha Ngồi ra, cịn nêu lên nét tích cực nhiều tơn giáo khác, tôn giáo xây dựng mối quan hệ yêu thương người với người, hướng người vào việc thiện, biết giữ gìn đạo đức xa lánh điều ác Song, phải thừa nhận rằng, C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin không vào vấn đề nói Tồn thời gian ông dành cho việc nghiên cứu vấn đề cách mạng, vấn đề gắn liền với nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản nhân dân lao động bị áp toàn giới Khi phân tích, đánh giá vai trị xã hội tôn giáo, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin xuất phát từ lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nhìn nhận vấn đề tơn giáo theo quan điểm lịch sử cụ thể gắn với thực tế sinh động sống Lênin thường nói đến tác động tiêu cực tôn giáo giáo hội tình cụ thể, mưu toan lợi dụng tơn giáo lực phản động hịng bảo vệ chế độ bóc lột đầu độc quần chúng bị áp bóc lột đầu độc quần chúng bị áp Chúng biến đạo đức tôn giáo thành áo ngụy trang cho lợi ích giai cấp Điểm bật học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo là, tôn giáo xem xét gắn liền với thực tiễn đấu tranh giai cấp Châu Âu đương thời, phục vụ trực tiếp yêu cầu cách mạng giai cấp vơ sản Do hồn 11 cảnh lúc đó, ơng phải nói nhiều đến mặt tiêu cực tơn giáo, ,mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh văn hóa, tâm lí, tình cảm, đạo đức tơn giáo Tuy nhiên, phải thấy rằng, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin lưu ý đến khía cạnh tơn giáo giáo nhu cầu phận nhân dân, nhu cầu phát triển xã hội thời kì lịch sử định Ph.Ăngghen viết: “Tơn giáo người tạo ra, thân người cảm thấy nhu cầu cần phải có tơn giáo họ hiểu nhu cầu cần có tơn giáo nhu cầu quần chúng” Theo ông, xuất đạo Kitô La Mã cổ đại đáp ứng mong muốn giải phóng quần chúng nơ lệ bị áp bức, họ lại khơng tìm cách giải phóng thực C.Mác rõ rằng, khơng hồn thiện người sản sinh giới cần có tơn giáo ngược lại, tôn giáo đáp ứng yêu cầu người giới ủy Khi thuyết tạo thân, Lênin nhìn thấy tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, có điều đứng trước kẻ thù sức để cao nhu cầu tôn giáo để chống lại cách mạng, ông phê phán không thương tiếc nhà văn tuyên truyền tạo thân "tăng nhu cầu tơn giáo lên" Về sách Đảng Cộng sản tôn giáo Lên nhắc nhở rằng, không đối xử với tôn giáo cách thô bạo, không công khai tuyên chiến với tôn giáo, cần phải gắn việc phê phán tôn giáo với vận động quần chúng, đưa họ tham gia vào hoạt động thực tiễn nhằm xây dựng “thiên đường trái đất Như vậy, khẳng định rằng, có đạo đức tơn giáo đạo đức mang tính đặc thù, đồng thời, có giao thoa giá trị đạo đức chúng toàn nhân loại với đạo đức tơn giáo Tuy theo hồn cảnh đời điều kiểu lịch sử cụ thể, tư tưởng đạo đức tơn giáo có nét đặc thù riêng biệt Ngồi hạn chế, đạo đức tơn giáo có số giá trị định đời sống xã hội, nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến nên đạo đức xã hội 12 IV Tôn giáo mặt trái Sai lầm nhận thức: Chính sai lầm nói trên, mà tơn giáo có ảnh hưởng tiêu cực phát triển hoàn chỉnh hình thái kinh tế xã hội Xét mặt triết học quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng người ln sử dụng nhận thức để cải tạo xã hội ngày trở nên tốt đẹp giới quan tơn giáo người lại chẳng có tác dụng việc cải biến giới : đạo Phật quan niệm đời bể khổ nên chủ trương lánh đời để tự tu thân mong giải thoát khỏi cõi khổ đau để đạt tới cõi Niết bàn tượng trưng cho siêu thốt, đường tu thân nhằm mục đích vượt khỏi tồn nhơ bẩn để trở thành giọt nước trong, không vương vấn gỡ đến súng dũng đục, đạo thiên Chúa quan niệm Chúa tạo nên tất người phải nghe theo lời Chúa dạy, tất ghi Kinh thánh người tôn giáo người nhỏ bé họ ln phải tìm kiếm sức mạnh bên người họ Những ảnh hỏng tiêu cực đến phát triển xã hội Trong để mục em muốn nhấn mạnh vào ảnh hưởng tiêu cực xuất phát từ nhận thức sai lầm giới quan tôn giáo a Những ảnh hưởng thân tự gây : - Như nói người giới quan tôn giáo vô nhỏ bé người khơng có tác dụng việc cải biến xã hội Nếu người nhận thức giới đối giới quan tôn giáo chắn sống không ngày mà mãi sinh vật nhỏ bé chịu ảnh hưởng hoàn toàn sức mạnh tự nhiên - Ở phương Tây có thời Thiên chúa giáo chi phối hoàn toàn nhận thức người Khi ngược lại suy nghĩ đạo Thiên chúa phải nhận lấy hình phạt nặng nề, Galile chứng minh trái đất trung tâm mặt trời phải quay quanh trái đất kết cục Galile phải lĩnh án hỏa thiêu - Chính giới quan tơn giáo có sai lệch nên sai lầm nhận thức người theo đạo điều tất nhiên Tuy bước sang 13 kỉ XXI kỉ văn mình, trước khoảnh khắc mà sống thời gian ngắn thơi có quan niệm sai lầm: tiêu biểu quan niệm ngày tận (khi người bước vào kỉ mới) khiến cho nhiều người phải chết oan vụ tự sát tập thể viễn cảnh cứu rỗi, đến với Chúa bước sang giới bên Cũng nhận thức sai lệch mà số giáo phái xuất tư tưởng cực đoan như: vụ đầu độc khí độc hại ga tàu điện ngầm giáo phái Aum năm trước Nhật Bản, vụ khủng bố phần tử hồi giáo cực đoan vụ khủng bố 11/9 trung tâm thương mại giới Mỹ năm trước phần tử mà cầm đầu Bin Laden b Những ảnh hưởng xấu tôn giáo bị lợi dụng lực khác: - Cũng tôn giáo phận cấu thành xã hội nên phương tiện để người ta sử dụng cho mục đích khác Chúng ta hẳn cịn nhớ vụ xây chùa giả rầm rộ chùa Hương để nhằm mục đích bịn rút đồng tiền thành tâm tín đồ Rồi trị nhảm nhí lên đồng, gọi hồn, xem bói, giải hạn…v v tất lợi dụng tôn giáo để kiếm tiền bất - Ở nước ta tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng quyền cơng dân, có số kẻ xấu sử dụng chiêu tôn giáo để phá hoại nước ta Như vụ truyền bá tư tưởng phản động đạo Hồi cực đoan vào tỉnh miền Nam nước ta, hay lợi dụng tôn giáo để lực thù địch xúi bẩy dậy nhân dân tỉnh Tây Nguyên nhằm mục tiêu trị kẻ phản động với chuẩn bị đời nhà nước V Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề tôn giáo Tơn giáo hệ tư tưởng mang tính chất tim, chất giới quan, nhân sinh quan trái ngược hoàn toàn so với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin - quan điểm vật biện chứng khoa học Bởi vậy, để xảy dụng thành công chủ nghĩa xã hội khơng xố bỏ tơn giáo, xố bỏ thành lũy trì trệ, bảo thủ, lỗi thời, lạc hậu, nguồn gốc cho sai lầm nhận thức tư người Nhưng cơng xóa bỏ tơn giáo phải diễn ? - Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định tơn giáo hình thái ý thức xã hội nên muốn làm thay đổi trước hết cần phải 14 thay đổi thân tồn xã hội Muốn xóa bỏ ảo tưởng đầu óc người phải xóa bỏ nguồn gốc gây ảo tưởng Muốn đẩy lùi ước mơ thiên đường hư ảo giới bên người cần phải xây dựng cho “thiên đường" có thực trần gian Đó q trình lâu dài để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thơng qua q trình tạo khả gạt bỏ dân ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội Để khắc phục tiêu cực tơn giáo cịn cần quan tâm đến đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, giáo dục giới quan vật biện chứng với nhiều hình thức Trong Chống Đuy-rinh, Ăngghen phê phán thái độ tôn giáo cực đoan Đuy-rinh " Trong xã hội tự do, khơng thể có thờ cúng thành viên xã hội khắc phục cải quan niệm ấu trĩ nguyên thủy cho đằng sau thiên nhiên hay hên thiên nhiên, có đấng mà người ta dùng vật hy sinh hay lời cầu nguyên để tác động đến” “Vì hệ thống xã hội xã hội chủ nghĩa hiểu cách đắn, phải… phế bỏ trang bị mê tinh thần, đó, phê bỏ tất yếu tố thờ cúng” Người cho tôn giáo thực xã hội cải tạo hoàn toàn: việc nắm giữ việc sử dụng tư liệu sản xuất lên kế hoạch, giúp xã hội tự giải phóng giải phóng thành viên xã hội khỏi tình trạng nơ dịch áp bất cơng khơng cịn mưu nhân, thành thiên mà mưu thành từ người mà cả… tơn giáo - phản ánh giới tự nhiên cách sai lạc não người tự chẳng cịn để phản ánh Người nhận định hậu sách đàn áp tôn giáo theo chủ trương Đuy-rinh: “Giúp cho tôn giáo đạt tới chỗ thực thiện tử vi đạo kéo dài thêm tồn nó” Bởi vậy, giải vấn đề tôn giáo xã hội cần phải tuân theo nguyên tắc sau: - Một là, giải vấn đề phát sinh từ tôn giáo đời sống xã hội phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Chủ nghĩa 15 Mác-Lênin hệ tư tưởng tơn giáo có khác giới quan ,nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Vì vậy, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - Hai là, tôn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Khi tín ngưỡng tơn giáo cịn nhu cầu tinh thần phận nhân dân nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân Cơng dân có tơn giáo hay khơng có tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, có quyền lợi nghĩa vụ nhau, cần phát huy giá trị tích cực tơn giáo, nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân - Ba là, thực đồn kết người có tơn giáo với người khơng có tơn giáo, đồn kết tơn giáo, đồn kết người theo tơn giáo người không theo tôn giáo, bảo vệ dân tộc xây dựng bảo vệ đất nước Nghiêm cấm hành vi chia rẽ cộng đồng lý tín ngưỡng tơn giáo - Bốn là, phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng vấn đề tôn giáo, Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt việc làm thường xuyên, lâu dài.Mặt trị lợi dụng tôn giáo phần tử phản động nhằm chống lại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tôn giáo nhiệm vụ thường xuyên, vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thận trọng có sách lược phù hợp với thực tế - Năm là, phải có quan điểm cụ thể giải vấn đề tôn giáo Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò tác động tôn giáo đời sống xã hội khác Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực, vấn đề xã hội có khác biệt Do đó, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá giải vấn đề liên quan đến tơn giáo Người Mác-xít phải biết ý đến tồn tình hình cụ thể - điều mà V.I.Lênin nhắc nhở giải vấn đề tôn giáo Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải có quan điểm phương thức ứng xử phù hợp với trường hợp cụ thể giải vấn đề tôn giáo - Sáu là, phải giải vấn đề tôn giáo lập trường quan điểm lịch sử, 16 tức phải nhìn nhận vai trị, tác động tôn giáo tới đời sống xã hội thời kỳ lịch sử khác khác Bởi mối quan hệ với tôn giáo cần phải linh hoạt mềm dẻo: có thời điểm phải biết sử dụng tơn giáo thứ vũ khí lợi hại để chống lại để chống lại kẻ thù chung dân tộc, đấu tranh Phật tử chống lại sách đàn áp tơn giáo quyền Ngụy Sài Gòn, thời điểm khác phải đẩy mạnh công tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, đưa tôn giáo tới “cái chết tự nhiên nó” Nói tóm lại, “với thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa, tôn giáo ảnh hưởng ý thức xã hội Góp phần vào việc truyền bá giới quan cộng sản khoa học đông đảo quần chúng nhân dân Chỉ xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển tơn giáo hồn tồn biến bị xóa bỏ khỏi đời sống người Nhưng việc tôn giáo q trình tự động, địi hỏi phải kiên trì hoạt động giáo dục quần chúng, tuyên truyền rộng rãi hiểu biết khoa học tự nhiên, xã hội giới quan Mácxít”, bên cạnh phải vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Đó đường đắn để giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội VI Liên hệ tới vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tôn giáo đa dân tộc Giáo hội tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân quyền cấp quan tâm tạo thuận lợi để hoạt động tơn giáo bình thường khuôn khổ luật pháp Trong thời kỳ đổi đất nước, sở vận dụng trung thành sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh tơn giáo, Đảng ta có đổi tư tơn giáo, tạo bước đột phá sách tôn giáo Đảng khẳng định, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo, gìn giữ phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, 17 tơn vinh người có cơng với Tổ quốc, với nhân dân Đảng khẳng định, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Điều thể bước chuyển nhận thức Đảng từ chỗ xem tơn giáo phạm trù trị đơn sang nhìn nhận tơn giáo cịn phạm trù dân vận, phạm trù văn hóa Cùng với quan điểm thể đổi tư tơn giáo, Đảng cịn đề nhiệm vụ cụ thể cho công tác tôn giáo giải pháp chủ yếu để thực tốt công tác tôn giáo như: tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội vấn đề tôn giáo, tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở; tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo, tăng cường công tác tổ chức, cán làm cơng tác tơn giáo Chính sách tơn giáo Đảng thời kỳ đổi mang lại kết tốt đẹp Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo bảo đảm thực ngày đầy đủ, khối đoàn kết dân tộc củng cố tăng cường Tình hình tơn giáo ổn định, hoạt động tôn giáo dần vào nề nếp, nhìn chung tn thủ pháp luật Cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo tăng cường Hệ thống pháp luật, thể chế quản lý nhà nước tôn giáo ngày hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào có đạo, đồng thời bảo đảm xử lý, ngăn chặn kịp thời hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá đất nước Sau gần 30 năm đổi đất nước, diện mạo vùng có đơng đồng bào có đạo có thay đổi theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Đời sống vật chất tinh thần đồng bào có đạo khơng ngừng tăng lên, sở thờ tự tôn giáo tạo điều kiện tôn tạo, sửa chữa, xây dựng khang trang, lộng lẫy; kinh sách tôn giáo xuất đầy đủ, sinh hoạt tôn giáo đồng bào nhộn nhịp; lễ hội tôn giáo tiến hành trang trọng, bảo đảm an ninh, trật tự Đồng bào có đạo phấn khởi, tích cực tham gia vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội phong trào văn hóa, xã hội, hoạt động nhân đạo, từ thiện Tuy nhiên, giai đoạn nay, tình hình tơn giáo có chuyển biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Đồng thời, nghiệp đổi đặt yêu cầu phải 18

Ngày đăng: 16/08/2023, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w