1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 79,76 KB

Nội dung

Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.Phân tích nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: Phân tích nội dung quyền bình đẳng dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc nước ta HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: Nguyễn Thị Hải Trang Lớp: GMA63ĐH; Mã sv: 96681 Khoa: Viện đào tạo quốc tế Khóa năm: 2022 - 2026 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng – 2023 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………….3 B PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………….4 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề dân tộc: 1.1 Khái niệm đặc trưng dân tộc…………………………………… 1.2 Xu hướng phát triển khách quan dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa MácLênin …………………………………………………………………………….6,7 Những nguyên tắc giải vấn đề dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: 2.1 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin……………………………… 2.1.1 Các dân tộc hồn tồn bình đẳng……………………………………………8 2.1.2 Các dân tộc quyền tự quyết………………………………………….8,9 2.1.3 Liên hiệp công nhân tất dân tộc…………………………………… 2.2 Dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam……………………………………10 2.2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam…………………………………………… 10 2.2.2 Quan điểm sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam……….11 Những thành tựu việc xây dựng thực sách dân tộc Việt Nam nay…………………………………………………………………12,13 Những giải pháp nhằm giải vấn đề dân tộc Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin…………………………………………………….14 Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc nước ta nay……………………….18 C.PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………….20 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… .21 PHẦN MỞ ĐẦU Dân tộc vấn đề mang tính chất thời tất quốc gia giới Vấn đề dân tộc ln mang tính lý luận tính thực tiễn sâu sắc Đặc biêt bối cảnh nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp quốc gia toàn cầu Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch ln tìm cách lợi dụng nhằm chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta Việt Nam quốc gia đa tộc người, có 54 dân tộc anh em chung sống hịa bình mảnh đất hình chữ S Trong dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ lớn nhất, gần 86% dân số, 53 dân tộc lại chiếm 14% hầu hết dân tộc thiểu số Phần lớn dân tộc thiểu số sống khu vực miền núi, biên giới, hải đảo, địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, an ninh quốc phịng, mơi trường sinh thái thơng thương với nước ngồi Tuy nhiên với tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt vấn đề xung đột dân tộc sắc tộc.Các lực thù địch nước triển khai chiến lược diễn biến hịa bình, lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá nước ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Hiểu điều đó, Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời thực quán nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin dân tộc Căn vào thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng đấu tranh để xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam dựa vào tình hình kinh tế giới giai đoạn Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt Trong thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước ta coi việc giải đắn vấn đề dân tộc vấn đề quan trọng xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước, với quan điểm: Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc giải “ Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc ” V.I.Lênin nguyên giá trị Đây vấn đề ln có tính thời cấp bách trình phát triển quốc gia dân tộc, góp phần đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, phản động, phủ nhận chất cách mạng, khoa học, nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin giai đoạn PHẦN NỘI DUNG 1.Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc: 1.1.Khái niệm, đặc trưng dân tộc: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua hình thức cộng động từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Ở phương Tây, dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thay phương thức sản xuất phong kiến Chủ nghĩa tư đời sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa làm cho tộc gắn bò với Nền kinh tế tự cấp, tự túc bị xóa bỏ, thị trường có tính chất địa phương nhỏ hẹp, khép kín mở rộng thành thị trường dân tộc Cùng với trình đó, phát triển đến mức độ chín muồi nhân tố ý thức, văn hóa, ngơn ngữ, ổn định lãnh thổ chung làm cho dân tộc xuất Chỉ đến lúc tất lãnh địa nước phương Tây thực hợp lại, tức chấm dứt tình trạng cát phong kiến dân tộc hình thành Ở số nước phương Đơng, tác động tình cảnh mang tính đặc thù, đặc biệt thúc đẩy trình đấu tranh dựng nước giữ nước, dân tộc hình thành trước chủ nghĩa tư xác lập Loại hình dân tộc tiền tư xuất sở văn hóa, tâm lý dân tộc phát triển đến độ tương đối chin muồi, lại dựa sở cộng đồng kinh tế đạt tới mức độ định nhìn chung cịn phát triển trạng thái phân tán *Khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa phổ biến sau: -Theo nghĩa rộng: Dân tộc khái niệm để cộng động người ổn định hợp thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Vói nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để quốc gia, nghĩa toàn nhân dân nước VD: dân tộc Việt Nam,v.v…Và theo nghĩa rộng, dân tộc có số đặc điểm sau:  Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế: Đây đặc trưng quan trọng dân tộc sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tảng vững dân tộc  Có chung vùng lãnh thổ ổn định: Đối với quốc gia thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ thiêng liêng Lãnh thổ dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lí dân tộc; yếu tố thể chủ quyền dân tộc Hiện nay, khái niệm dân tộc, lãnh thổ không bó hẹp biên giới hữu hình mà mở rộng thành đường biên giới “ mềm ”  Có quản lí nhà nước, nhà nước- dân tộc độc lập  Có ngơn ngữ chung quốc gia làm công cụ giao tiếp xã hội cộng động ( bao gồm ngôn ngữ nói viết )  Có chung văn hóa, tâm lý biểu qua văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng văn hóa dân tộc Đối với quốc gia có nhiều tộc người tính thống đa dạng văn hóa đặc trưng văn hóa dân tộc -Theo nghĩa hẹp: Dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hóa Với nghĩa này, dân tộc phận hay thành phần quốc gia VD:Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc tức có 54 cộng đồng tộc người Từ nghĩa ta thấy dân tộc cộng đồng người hình thành lâu dài lịch sử có đặc trưng sau:  Cộng đồng ngơn ngữ ( bao gồm ngơn ngữ nói viết riêng ngơn ngữ nói ) cơng cụ dùng để giao tiếp xã hội Đây tiêu chí để phân biệt tộc người khác vấn đề dân tộc coi trọng giữ gìn Có số ngơn ngữ nhiều dân tộc sử dụng, điều quan trọng dân tộc có ngơn ngữ chung thống mà thành viên dân tộc coi tiếng mẹ đẻ họ Tuy nhiên, trình phát triển tộc người nhiều nguyên nhân khác nhau, có tộc người khơng có ngơn ngữ chung hay gọi tiếng mẹ đẻ mà họ lại dụng ngôn ngữ khác để làm công cụ giao tiếp  Cộng đồng văn hóa bao gồm: văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo tộc người Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái địa phương, sắc tộc, tập đồn người song văn hóa thống khơng bị chia cắt Tính thống đa dạng đặc trưng văn hóa dân tộc; dân tộc có văn hóa riêng để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Văn hóa dân tộc khơng thể phát triển, khơng giao lưu văn hóa với dân tộc khác Lịch sử phát triển tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa họ Ngày với xu giao lưu văn hóa song song tồn xu bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tộc người  Ý thức tự giác tộc người: tiêu chí quan trọng để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Đặc trưng bật tộc người tự ý thức nguồn sống, tộc danh dân tộc mình; cịn ý thức tự khẳng định tồn phát triển tộc người có tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ hay tác động ảnh hưởng đến giao lưu văn hóa, kinh tế Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố mặt ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người Do đó, tiêu chí tạo nên ổn định tộc người trình phát triển Đồng thời vào tiêu chí để xem xét phân định tộc người Việt Nam Trong quốc gia có nhiều tộc người, vào số lượng cộng đồng, người ta phân chia thành hai kiểu tộc người là: tộc người đa số tộc người thiểu số ( cách gọi không vào trình độ phát triển cộng đồng )  Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải hiểu theo hai nghĩa khác Thực chất, hai vấn đề khác chúng lại gắn bó mật thiết với tách rời 1.2 Xu hướng phát triển khách quan dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa MácLênin: - Xu hướng thứ nhất: Do thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc mà cộng đồng dân cư muốn tách để xác lập cộng đồng dân tộc độc lập Trong thực tế, xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc, thành lập quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng phát huy tác động bật giai đoạn đầu chủ nghĩa tư tác động giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Xu hướng thứ hai: Các dân tộc quốc gia, chí dân tộc nhiều quốc gia khác muốn liên hiệp lại với Xu hướng phát huy tác động giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Chính phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu văn hóa kinh tế xã hội tư xuất nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia quốc tế rộng lớn dân tộc, thúc đẩy dân tộc xích lại gần Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng khách quan nêu có biểu đa dạng phong phú: *Trong phạm vi quốc gia:  Xu hướng thứ thể rõ nỗ lực dân tộc để tới tự do, bình đẳng phồn vinh dân tộc  Xu hướng thứ hai thể xuất động lực thúc đẩy dân tộc cộng đồng quốc gia xích lại gần hơn, hòa hợp với mức độ cao lĩnh vực đời sống xã hội *Trong phạm vi quốc tế:  Xu hướng thứ phát triển dân tộc thể phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc sách thực dân hộ hình thức, phá bỏ áp bóc lột chủ nghĩa đế quốc Độc lập dân tộc mục tiêu trị quốc gia thời đại ngày Độc lập tự chủ dân tộc xu hướng khách quan, chân lý thời đại, sức mạnh thực tạo nên trình phát triển dân tộc  Xu hướng thứ hai thể xu dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác với để hình thành lên liên minh dân tộc phạm vi khu vực toàn cầu Xu hướng tạo điều kiện để dân tộc tận dụng tối đa hội, thuận lợi từ bên để phát triển phồn vinh dân tộc Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc có thống biện chứng với tiến trình phát triển quốc gia toàn nhân loại Trong trường hợp, hai xu hướng tác động qua lại với nhau, hỗ trợ cho nhau, vi phạm mối quan hệ biện chứng dẫn đến hậu tiêu cực, khó lường Hiện nay, hai xu hướng diễn phức tạp phạm vi quốc tế quốc gia, chí cịn bị lợi dụng vào mục đích trị nhằm thực chiến lược “Diễn biến hịa bình” Những nguyên tắc giải vấn đề dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: 2.1 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin: Dựa vào quan điểm Mác-Lênin vấn đề dân tộc, với kinh nghiệm đấu tranh phong trào cách mạng giới phong trào cách mạng Nga để phân tích sâu sắc theo xu hướng khách quan phong trào dân tộc gắn liền với trình phát triển chủ nghĩa tư bản; giai đoạn chủ nghĩa tu độc quyền 2.1.1 Các dân tộc hồn tồn bình đẳng Bình đẳng quyền thiêng liêng dân tộc, mục tiêu để phấn đấu dân tộc Không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, phát triển trình độ cao hay thấp bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ lĩnh vực cho đời sống xã hội Khơng dân tộc có quyền tự cho đặc quyền dân tộc khác Trong quốc gia có quyền bình đẳng dân tộc, người phải luật pháp bảo vệ cụ thể hóa tất lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, thời kì độ lên chủ nghĩa khoa học xã hội bình đẳng dân tộc chưa thực mà phải thực trình phát triển thay đổi Để thực tốt quyền bình đẳng dân tộc việc quan trọng phải chống lại biểu trái với quyền dân tộc Đó là: chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc sô-vanh ( Chauvinism ), chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi chủ nghĩa phát xít ln gắn liền q trình phát triển đấu tranh xây dựng trật tự giới Nhất chống áp nước tư phát triển đè nặng lên nước chậm phát triển 2.1.2 Các dân tộc quyền tự Quyền tự thực chất nội dung quyền bình đẳng; quyền làm chủ dân tộc vận mệnh dân tộc Quyền tự thực chất có hai mặt: Một quyền tự phân lập trị, có nghĩa phân lập dân tộc với tư cách quốc gia độc lập Hai quyền tự nguyện liên bang với dân tộc khác sở bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Thực tiễn cho thấy, trước cách mạng tháng Mười Nga, Lênin ủng hộ việc tách làm cho sách sơ-vanh thất bại chế độ Nga Hoàng mà suy yếu, tạo điều kiện cho cách mạng tháng Mười Nga có thắng lợi vẻ vang Sau cách mạng tháng Mười Nga ơng lại ủng hộ liên hiệp tự nguyện thành lập liên bang nhằm đảm bảo quyền bình đẳng để xóa bỏ thù hằn dân tộc Quyền tự dân tộc không đồng với “quyền” dân tộc thiểu số quốc gia đa tộc người, việc phân lập thành quốc gia độc lập Kiên đấu tranh chống lại âm mưu kẻ thù, thủ đoạn lực phản động sử dụng chiêu trị để can thiệp vào cơng việc nội nước kích động ý thức dân tộc 2.1.3 Liên hiệp công nhân tất dân tộc Là sở đảm bảo cho liên hiệp công nhân giải vấn đề dân tộc, đồng thời mục tiêu để giai cấp công nhân giới phấn đấu thực sứ mệnh lịch sử phản ánh gắn bó chặt chẽ tinh thần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân Đây nội dung xuyên suốt luận “ Cương lĩnh trị ”, phản ánh rõ thống chất phong trào giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải vấn đề dân tộc quan hệ với vấn đề giai cấp Ph.Angghen viết: “ Không khôi phục lại độc lập dân tộc thống dân tộc phương diện quốc tế, khơng thể thực đồn kết giai cấp vơ sản, hợp tác hịa bình tự giác dân tộc để đạt mục đích chung ” Với mục đích đồn kết, thống lực lượng đấu tranh hịa bình, nghiệp giải phóng giai cấp dân tộc Vì vậy, nội dung chủ yếu liên kết nội dung “ Cương lĩnh ” dân tộc thành chỉnh thể Mối quan hệ nội dung có tính độc lập tương đối nội dung liên kết chặt chẽ với thống Nó mang ý nghĩa quan trọng vạch rõ chất, phương hướng để giải vấn đề dân tộc Là sở lý luận Đảng Cộng sản cách mạng xã hội chủ nghĩa Nội dung “ Cương lĩnh ” cẩm nang thần kì, mặt trời soi sáng để tới chiến thắng cách mạng Việt Nam 2.2 Dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tộc người với đặc điểm bật sau đây: - Thứ nhất: Có chênh lệch số dân tộc người _ Việt Nam có 54 dân tộc anh em; đó, dân tộc Kinh chiếm đa số, tỷ lệ dân số dân tộc không đồng Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho dân tộc người Đảng Nhà nước Việt Nam có sách quan tâm đặc biệt - Thứ hai: Các dân tộc có cư trú xen kẽ _ Việt Nam vốn nơi chuyển cư nhiều dân tộc khu vực Đơng Nam Á Tính chất chuyển cư tạo nên đồ cư trú dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ làm cho dân tộc Việt Nam khơng có lãnh thổ tộc người riêng Đặc điểm mang lại nhiều thuận lợi chứa đựng khó khăn định - Thứ ba: Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng _ Mặc dù chiếm 14,3% dân số, 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú ¾ diện tích lãnh thổ vị trí trọng yếu quốc gia Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với dân tộc nước láng giềng khu vực - Thứ tư: Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng _ Các dân tộc nước ta cịn có chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Muốn thực bình đẳng dân tộc, phải bước giảm, tiến tới xóa bỏ khoảng 10 cách phát triển dân tộc Đây nội dung quan trọng đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam để dân tộc thiểu số phát triển nhanh bền vững - Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc-quốc gia thống _ Đặc trưng hình thành yêu cầu trình cải biến tự nhiên nhu cầu phải hợp sức, hợp quần để đấu tranh chống ngoại xâm Là truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, động lực định thắng lợi dân tộc Việt Nam qua giai đoạn lịch sử dựng nước giữ nước - Thứ sáu: Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống _ Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong văn hóa dân tộc có sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Xuất phát từ đặc điểm dân tộc Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến sách dân tộc, xem vấn đề trị-xã hội rộng lớn tồn diện với mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 2.2.2 Quan điểm sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc giải quan hệ dân tộc: - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp chung đất nước - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh-quốc phịng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc 11 - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng bền vững Phát huy tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, tăng cường quan tâm hỗ trợ trung ương giúp đỡ địa phương Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành tồn hệ thống trị Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thể cụ thể điểm sau: - Về trị: Thực hiên bình đẳng, đồn kết, tôn trọng, giúp phát triển dân tộc hướng đến mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Về kinh tế: Các chủ trương, sách phát triển kinh tế-xã hội khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hướng đến phát huy tiềm phát triển, bước khắc phục khoảng cách chênh lẹch vùng, dân tộc - Về văn hóa: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia, khu vực giới - Về xã hội: Từng bước thực bình đẳng xã hội, cơng thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục sở ý đến tính đặc thù vùng, dân tộc - Về an ninh quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tăng cường quan hệ quân dân, tạo trận quốc phòng toàn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống Như vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính chất tồn diện, tổng hợp, bao trùm tất lĩnh vực đời sống, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng quốc gia 12 Những thành tựu việc xây dựng thực sách dân tộc Việt Nam Công tác dân tộc thời gian qua góp phần tích cực làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn vùng dân tộc miền núi, quyền bình đẳng dân tộc ngày thể chế hóa thực thực tế lĩnh vực đời sống Qua đó, đời sống vật chất tinh thần đồng bào nâng lên bước, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt Theo báo cáo địa phương vùng dân tộc miền núi, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt vượt, bình quân khoảng 3% - 4%/năm, cụ thể là: Các tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng sông Cửu Long giảm 2,15% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ơ-tơ đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện (số liệu Tổng Cục thống kê năm 2010 - 2015) Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết khả quan Đời sống đồng bào dân tộc cải thiện đáng kể Đặc biệt, mặt dân trí nâng cao Vùng dân tộc miền núi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú hình thành phát triển từ Trung ương đến huyện vùng dân tộc miền núi, tạo nguồn đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao bước, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tôn trọng, bảo tồn phát huy Hệ thống phát thanh, truyền hình vùng dân tộc miền núi không ngừng phát triển Cơng tác giáo dục có nhiều tiến bộ: 99,5% số xã có trường tiểu học; 93,2% số xã có trường trung học sở; 12,9% số xã có trường trung học phổ thơng 96,6% số xã có trường mẫu giáo/mầm non; 100% số xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đạt chuẩn phổ cập trung học sở Loại hình trường nội trú, bán trú phát triển, nước có 294 trường phổ thông dân tộc nội trú với 80.832 học sinh; trường dự bị đại học với 3.000 học sinh/năm Tất tỉnh vùng dân tộc miền núi 13 có trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trường dạy nghề đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực nông nghiệp, quản lý kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế, Bên cạnh đó, mạng lưới y tế phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư, có 99,39% số xã có trạm y tế, 77,8% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế Năm 2013, có 88% số thơn, nước có nhân viên y tế hoạt động Đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, người nghèo khám, chữa bệnh miễn phí hưởng sách bảo hiểm y tế quy định Các dịch bệnh vùng dân tộc miền núi, sốt rét, bướu cổ khống chế; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm đáng kể Mạng lưới thơng tin, văn hóa, thể thao nơng thơn có phát triển nhanh, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào Năm 2011, 81,5% số xã có hệ thống loa truyền đến thơn; 38,7% số xã có nhà văn hóa xã; 48% số xã có sân thể thao Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng dân tộc miền núi có chuyển biến tốt, dịch vụ trợ giúp pháp lý tiếp cận với người dân Công tác vận động nhân dân, phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng trọng Bình đẳng giới bước tạo lập giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức, vươn lên phát huy vai trò thân gia đình xã hội Những giải pháp nhằm giải vấn đề dân tộc Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin vấn đề dân tộc, đề cao vấn đề dân tộc, thực tiễn đấu tranh cách mạng xây dựng bảo vệ tổ quốc dựa vào tình hình giới giai đoạn nay, Đảng nhà nước ta có sách để phát triển dân tộc Việt Nam Chính sách dân tộc Đảng nhà nước thể chế Hiến pháp, luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống cá dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đănge, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền tiếng nói, chữ viết, giữ 14 gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bà dân tộc thiểu số ” “ Bình đẳng đồn kết giúp đỡ dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc sách quán Đảng nhà nước ta” Bên cạnh đó, sách Đảng nhà nước cịn biểu cụ thể sau: a) Chính sách đối nội Thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực: - Bình đẳng: Thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực Bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa Bình đẳng nguyên tắc, động lực to lớn cho khối đại đoàn kết dân tộc ngày bền vững Bình đẳng trị bình đẳng quyền làm chủ đất nước Bình đẳng quyền nghĩa vụ, trước hết cụ thể quyền tham dân tộc - Bình đẳng kinh tế: Sự bình đẳng kinh tế đồng dân tộc vùng, lấy mực tiêu bình qn thu nhập tính theo đầu ngùi làm chuản, hay nói theo cách khác, mục tiêu thước đo để phấn đấu cho bình đẳng kinh tế - Bình đẳng văn hóa: Các dân tộc có phát triển hài hịa văn hóa đa dân tộc, khơng khơng sắc dân tộc mà ngược lại sắc văn hóa dân tộc giữ vững ngày phát triển, dân tộc có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết mình, dân tộc hưởng thụ văn hóa, dân trí cá dân tộc nâng cao - Đoàn kết dân tộc thành viên hợp thành cộng đồng dân tộc Việt Nam, không phân biệt dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số Sức mạnh dân tộc Việt Nam đoàn kết - Giúp đỡ lẫn phát triển: Một đất nước có nhiều dân tộc để tồn phát triển cầ có giúp đỡ lẫn dân tộc Dân tộc có nhu 15 cầu cần giúp đỡ ngược lại dân tộc có trách nhiệm phải giúp đỡ Ví dụ: Người đa số chủ yếu đồng làm nhiều lương thực cần có mơi trường, cần có rừng bờ cõi đất nước yên ổn, có người bảo vệ chỗ, phần lớn dân tộc thiểu số, giúp đỡ hình thức trực tiếp thơng qua việc làm trịn nghĩa vụ điều phối nhà nước b) Chính sách đối ngoại Nhà nước thực sách mở cửa: xuát phát từ quan điểm đường lối sách đân tộc, chứng tỏ nhân dân dân tộc ta hoàn cảnh tin tưởng, trung thành, theo đường lối sách Đảng, Nhà nước Vì nước ta có quan hệ công tác dân tộc khu vực giới liên hợp quốc Qua diễn đàn chống phân biệt đối xử, bảo vệ lợi ích dân tộc thiểu số, tổ chức diễn đàn này, nhiều tổ chức khoa học giới diễn đàn nói lên sách dân tộc ưu việt Đảng nhà nước ta *Những giải pháp giải vấn đề dân tộc Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin : 1) Nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên xã hội vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Cần thống nhận thức, tư tưởng từ Trung ương tới địa phương vấn đề dân tộc, vai trò, trách nhiệm cán bộ, đảng viên tồn xã hội cơng tác dân tộc; cán đảng viên lực lượng nịng cốt Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước, xóa bỏ tư tưởng kỳ thị dân tộc tư tưởng ỷ lại số đồng bào dân tộc, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, kiên đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc 2) Tiếp tục hồn thiện chủ trương, sách pháp luật vấn đề dân tộc theo hướng đảm bảo tính tồn diện, hiệu quả, bền vững cơng Xây dựng sách cần theo hướng sách bao quát tất lĩnh vực đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số; khơng bị chồng chéo có tác 16 động tương hỗ, tương trợ Đặc biệt, để đảm bảo tính hiệu bền vững, việc hình thành sách phải dựa sở nhận thức đầy đủ đặc điểm dân cư, tộc người, văn hóa, điều kiện tự nhiên, địa lý, môi trường vùng dân tộc Mặt khác, điều kiện thực sách hạn chế, cần xác định rõ ưu tiên, trọng điểm xây dựng sách; đặc biệt trọng đến sách giảm nghèo gắn với phát triển bền vững, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo tồn phát huy sắc văn hóa DTTS 3) Tăng cường, đổi lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác dân tộc Các cấp ủy Đảng cần tập trung lãnh đạo, đạo việc cụ thể hóa, thể chế hóa, tổ chức thực nghị quyết, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nghị quyết, thị Đảng bảo đảm tính hiệu Đồng thời, tiếp tục tập trung lãnh đạo việc kiện toàn hệ thống trị đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao chất lượng đội ngũ cán vùng dân tộc cán làm công tác dân tộc, đổi phương thức lãnh đạo công tác dân tộc 4) Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân giải vấn đề dân tộc Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân thực sách dân tộc, phối hợp với cấp quyền tuyên truyền, hướng dân đồng bào xóa bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xóa bỏ tệ nạn xã hội, sâu nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân, quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồng bào, người thuộc nhóm yếu xã hội phụ nữ, trẻ em, người già, người nghèo Trong tổ chức phong trào thi đua yêu nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân quyền địa phương cần có phối hợp chặt chẽ cần có biện pháp thực nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt, nhân tố tích cực đồng bào dân tộc thiểu số 5) Đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số  Trong phát triển kinh tế, cần rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy hoạch, đặc biệt vùng trọng điểm, kèm với việc xác định mục tiêu, yêu cầu 17      lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, có tính cạnh tranh vùng Xây dựng sách khuyến khích đồng bào DTTS khởi kinh doanh, khởi nghiệp, vươn lên làm giàu từ chuỗi giá trị Xây dựng mơ hình kinh tế hộ, mơ hình trang trại, hợp tác xã kiểu phù hợp với trình độ phát triển đặc thù vùng, đồng thời mở rộng mô hình liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng sản cung ứng vật tư nông nghiệp đầu vào Tập trung giải tình trạng đồng bào DTTS thiếu đất sản xuất, ý siết chặt quản lý việc chuyển đổi, mua bán quyền sử dụng đất sản xuất vùng đồng bào DTTS Trong giải vấn đề văn hóa -xã hội, cần đổi phương thức bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc theo hướng gắn bảo tồn với phát huy, trọng bảo tồn động tính hiệu phát triển kinh tế Đặc biệt, cần phát huy vai trò chủ thể người dân bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Tăng cường giao lưu đẩy mạnh trình xây dựng văn hóa theo hướng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sắc thái tộc người Trong lĩnh vực giáo dục, cần tập trung nâng cao chất lượng dạy, học chống tái mù chữ Cùng với việc trì phát triển mạng lưới trường nội trú sách hỗ trợ đồng bào DTTS, diện hộ nghèo, cần tổng kết, đánh giá khách quan việc thực chế độ cử tuyển Trong lĩnh vực y tế, trước hết cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị xây dựng đội ngũ y bác sĩ cho trung tâm/trạm y tế sở để đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh đồng bào Mặt khác, chỉnh sửa quy định sử dụng bảo hiểm y tế cho hợp lý theo hướng tạo thuận lợi tốt cho đồng bào DTTS Bên cạnh đó, xây dựng thực đề án ngăn chặn suy thối giống nịi số DTTS có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống, nạn tảo hôn cao Về an sinh xã hội, cần xây dựng mạng lưới an sinh nhiều tầng để hạn chế tình trạng đói, thiếu lương thực tái nghèo Đồng thời, xây dựng quỹ chống rủi ro dành cho đồng bào DTTS để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an sinh xã hội cho nhóm dễ bị tổn thương, người có hồn cảnh khó khăn Ngồi ra, cần trọng giải tốt vấn đề xã hội đặc thù vùng DTTS như: mâu thuẫn nội nhân dân liên quan đến tranh chấp đất đai, niềm tin tôn giáo, vv 6) Tăng cường đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục đích xấu đẩy mạnh hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến dân tộc thiểu số Trong đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục đích xấu, cần đặc biệt trọng cơng tác tuyên truyền vận động, giúp đồng bào DTTS hiểu rõ chủ trương, sách dân tộc Đảng, Nhà nước Thực tốt cơng tác nắm bắt tình hình, xây dựng đội ngũ cốt cán người có uy tín vùng đồng bào DTTS 18 Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc nước ta Trước hết, thấy Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc anh em Đại gia đình Việt Nam thống bao gồm 54 dân tộc anh em, dân số dân tộc không đồng Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số, lại dân tộc thiểu số dải dác Cộng đồng dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết, khơng quan trọng già trẻ, gái trai hay dân tộc miễn người dân Việt Nam dân tộc ln đồn kết long Trước chiến tranh, tất quốc gia đoàn kết chống lại lực thù địch để bảo vệ giới, bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, thời bình, dân tộc chung tay, chung sức xây dựng bảo vệ hịa bình dân tộc Vì vậy, đồn kết dân tộc hòa hợp dân tộc cộng đồng thống trở thành truyền thống dân tộc ta Các dân tộc Việt Nam sống xen kẽ Hình thái cư trú xen kẽ dân tộc Việt Nam ngày gia tăng Các dân tộc lãnh thổ hay kinh tế riêng Và thống dân tộc, quốc gia mặt đời sống xã hội ngày củng cố, dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao không đồng Do điều kiện tự nhiên, xã hội hậu chế độ áp bức, bóc lột lịch sử thể rõ bất bình đẳng trình độ phát triển kinh tế, văn hoá dân tộc, vùng dân cư cách rõ rệt Dân tộc Việt Nam có văn hóa thống đa dạng Văn hóa Việt Nam thống đa dạng Ngồi văn hóa cộng đồng, dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam có đời sống văn hóa măng sắc riêng góp phần làm phong phú thêm văn hóa cộng đồng Nhiều sắc văn hóa hình thành nên nét đặc sắc dân tộc làm giàu cho văn hóa dân tộc đất nước.Tuy số lượng ít, đồng bào dân tộc thiểu số sống địa bàn có tầm quan trọng chiến lược trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh giao lưu quốc tế Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh giao thương quốc tế Các dân tộc thiểu số chiếm phận nhỏ dân số nước (13,8%), lại sống vùng có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh thương mại quốc tế, q trình xây dựng đất nước phịng thủ Bằng sức lao động sáng tạo ý chí chiến đấu ngoan cường, kiên cường, nhân dân ta xây dựng nên văn hóa thể sức mạnh, dấu ấn sắc dân tộc, thể sức sống bền bỉ, trường tồn dân tộc Việt Nam Từ đặc điểm trên, tinh thần rõ ràng đại đoàn kết dân tộc sức mạnh đem lại thắng lợi to lớn cho nghiệp xây dựng đất nước 19 PHẦN KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu cương lĩnh chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc liên hệ với vấn đề dân tộc giới khái quát tình hình dân tộc giới nói chung đất nước Việt Nam nói riêng Từ đó, thể quan điểm vấn đề dân tộc đề sách phát triển phù hợp với thời đại với vùng riêng biệt toàn diện mặt, bước khắc phục tình trạng chênh lệch phát triển dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Ngồi thơng qua việc liên hệ với vấn đề sóng người nhập cư Châu Âu xung đọt sắc tộc Mĩ, rút số học cho Việt Nam việc giải vấn đề dân tộc cần đưa sách hợp lí có lợi cho người dân, phải quan tâm thường xuyên chống lại tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ty, mặc cảm dân tộc Tóm lại, để xây dựng khối đồn kết dân tộc, giải vấn đề dân tộc, cần nâng cao trình độ sản xuất, tạo sở vật chất, kỹ thuật cao, giải tốt quan hệ xã hội cách thủ tiêu bóc lột, bảo đảm cơng xã hội, xóa tình trạng áp giai cấp, áp dân tộc, đấu tranh khắc phục chủ nghĩa dân tộc sôvanh, tôn trọng quyền tự quốc gia, dân tộc; hợp tác phát triển sở đảm bảo lợi ích dân tộc Mặt khác, dân tộc, quốc gia cần tăng cường động viên, giáo dục ý thức trách nhiệm với cộng đồng, tăng cường đoàn kết với dân tộc khác sở tôn trọng lẫn nhau, chung sức xây dựng khối đại đoàn kết, hịa bình, tương than, tương dân tộc đấu tranh chống lại hành động gấy chia rẽ, hận thù dân tộc 20

Ngày đăng: 16/08/2023, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w