Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

30 1 0
Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác  Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN CHỦ ĐỀ: NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÁC DÂN TỘC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN LIÊN HỆ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ? HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN KHÁNH HUYỀN ; Mã sv: 95379 Lớp: G9 Khoa: VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ Khóa năm: 2022 – 2026 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng – 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .……… NỘI DUNG ………1 Phần Lí luận ………………1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề dân tộ c 1.1 Khái niệm đặc trưng dân tộc .1 1.2 Xu hướng phong trào dân tộc …………2 Nội dung cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác Lê Nin Ý nghĩa phương pháp luận …3 2.1 Nội dung cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác Lê Nin .…4 2.2 Ý nghĩa phương pháp luận ….6 Phần 2: Liên hệ thực tế vấn đề dân tộc nước ta …………………….6 Giới thiệu dân tộc Việt Nam……………………………………………… Đặc điểm dân tộc Việt Nam …………………………………… Vấn đề dân tộc Việt Nam nay……………………………………… Một số phương pháp giải vấn đề dân tộc Việt Nam nay……… 10 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 18 LỜI MỞ ĐẦU Bình đẳng dân tộc nguyên tắc quan trọng hàng đầu cương lĩnh dân tộc V.I Lênin đưa nhiều nội dung bình đẳng dân tộc quốc gia đa dân tộc ng ười như: bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, bình đẳng tất lĩnh vực phả i bảo đảm pháp luật; xây dựng chế độ tự trị khu vực dân tộc nơi có điều kiện ưu tiên người dân tộc thiểu số Bình đẳng dân tộc phương diện quốc gia dân tộc mà phải thể bình đẳng dân tộc đa số dân tộc thiều số quốc gia Từ thực tiễn nước Nga, V.I.Lênin ln tuyến bố khẳng định dứt khốt việc bảo đảm nguyên tắc bình đẳng dân tộc quốc gia diều kiện, hoàn cảnh Bình đẳng dân tộc bình đẳng mặt quyền lợi nghĩa vụ, dó, V.I.Lênin nhấn mạnh việc bảo đảm bình đẳng quyền lợi cho dân tộc, đặc biệt dân tộc người: “Chúng ta địi hỏi bình đẳng tuyệt đối mặt quyền lợi cho tất dân tộc quốc gia bảo vệ vô điều kiện quyền lợi dân tộc người” Như vậy, bình đẳng dân tộc gắn với việc bảo vệ quyền người dân lộc thiếu số quốc gia Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc vấn đề vô nhạy cảm dân tộc, quốc gia thời đại Ở Việt Nam, vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Đảng Nhà nước coi vấn đề quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc phát triển, nhằm mục tiêu: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc anh em phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc Vấn đề dân tộc lời giải cho vấn đề dân tộc Việt Nam nhiều nghiên cứu đề cập nhiều nội dung khác năm gần đây, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, giải pháp “Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc” V.I.Lênin nguyên giá trị Đây chủ đề ln mang tính thời sự, cấp thiết trình phát triển quốc gia, dân tộc, góp phần đấu tranh chống lại luận điệu sai trái phản động phủ nhận chất cách mạng, khoa học nhân văn chủ nghĩa V.I.Lê-nin giai đoạn Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế việc giải “Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc” V.I Lênin nguyên giá trị Đây vấn đề ln có tính thời cấp bách trình phát triển quốc gia, góp phần đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, phản động, phủ nhận chất cách mạng, khoa học, nhân văn chủ nghĩa V.I.Lênin giai đoạn NỘI DUNG Phần 1: Lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mac Lênin vấn đề dân tộc 1.1 Khái niệm đặc trưng dân tộc Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù hay cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân nước, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước nước Dân tộc thường nhận biết thông qua đặc trưng chủ yếu sau: -Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tộc Các mối quan hệ kinh tế sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tảng vững cho cộng đồng dân tộc -Có thể tập trung cư trú vùng lãnh thổ quốc gia hoặc cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc phần quan trọng gắn với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ đất nước -Có ngơn ngữ riêng có chữ viết riêng (trên sở ngôn ngữ chung quốc gia) làm công cụ giao tiếp lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm -Có nét tâm lí riêng (nét tâm lí dân tộc) biểu kết tinh văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng văn hóa dân tộc, gắn bó với văn hóa cộng đồng dân tộc Vấn đề dân tộc ln có vị trí quan trọng đời sống trị- xã hội quốc gia có hay nhiều tộc người lịch sử giới đại Nó ảnh hưởng đến ổn định, tồn phát triển nhà nước, thể chế trị quốc gia khơng giải đắn 1.2 Xu hướng phong trào dân tộc Nghiên cứu dân tộc phong trào dân tộc chủ nghĩa tư Lênin phân tích đưa hai xu hướng phát triển có tính khách quan là: + Xu hưởng thứ nhất, ý thức dân tộc thức tỉnh trưởng thành, cộng đồng muốn tách để hình thành cộng đồng độc lập Trên thực tế, khuynh hướng biểu phong trào đấu tranh chống áp dân tộc thành lập quốc gia độc lập Xu hướng có ảnh hưởng bật giai đoạn đầu chủ nghĩa tư ảnh hưởng thời kỳ đế quốc chủ nghĩa + Xu hướng thứ hai, dân tộc nước, chí dân tộc nhiều nước muốn đoàn kết lại Xu hướng phát huy thời kỳ chủ nghĩa đế quốc Đó phát triển lực lượng sản xuất, khoa học cơng nghệ, kinh tế văn hóa giao lưu xã hội tư xuất nhu cầu xóa bỏ vào can quốc gia, tạo dựng mối quan hệ quốc gia quốc tế, mở rộng kinh tế dân tộc, để kéo quốc gia lại gần Hai khuynh hướng hoạt động điều kiện chủ nghĩa đế quốc gặp nhiều trở ngại, khát vọng sống độc lập, tự dân tộc bị sách xâm lược chủ nghĩa đế quốc bóp nghẹt, chủ nghĩa đế quốc xâm lược đa số dân tộc nhỏ bé, lạc hậu thuộc địa, phụ thuộc chúng Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, điều kiện chủ nghĩa xã hội, chế độ người bóc lột người bị xố bỏ tình trạng dân tộc áp bức, đô hộ dân tộc khác bị xố bỏ hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc có điều kiện để thể đầy đủ Quá độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội độ lên xã hội thực tự do, bình đừng, đồn kết hữu nghị người người toàn giới Xu hướng đoàn kết tự nguyện bình đẳng dân tộc bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận thống trị Thay vào đó, họ sử dụng cơng đồn để trì áp bốc lột dân tộc khác sở cưỡng bất bình đẳng Vì vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin cho chủ nghĩa xã hội, chế độ bóc lột, áp bức, thống trị người bị xóa bỏ độ từ chủ nghĩa tư ban lên chủ nghĩa xã hội độ lên xã hội thực tự do, bình đẳng thân thiện người từ khắp nơi giới Hai khuynh hướng khách quan phong trào dân tộc V.I.Lênin phát có hiệu lực ngày với biểu phong phú đa dạng Xét phạm vi quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc, xu hướng thứ biểu nỗ lực dân tộc để tới tự chủ phồn vinh thân dân tộc mình; xu hướng thứ hai tạo nên thúc đẩy mạnh mẽ để dân tộc cộng đồng quốc gia xích lại gần hơn, hoà hợp với mức độ cao lĩnh vực đời sống Ở quốc gia xã hội chủ nghĩa, hai xu hướng phát huy tác động chiều, bổ sung, hỗ trợ cho diễn dân tộc, cộng đồng quốc gia đến tất quan hệ dân tộc Sự xích lại gần sở tự nguyện, bình đẳng dân tộc tạo điều kiện cho dân tộc nhanh tới tự chủ phồn vinh Bởi vì, tạo điều kiện cho dân tộc có thêm điều kiện vật chất tinh thần để hợp tác chặt chẽ với dân tộc anh em; đồng thời cho phép dân tộc khơng sử dụng tiềm dân tộc mà cịn có gắn kết hữu với tiềm dân tộc anh em nước để tiến lên phía trước Tuy nhiên, hồ quyện khơng xố bỏ sắc thái dân tộc, khơng xố nhồ đặc thù dân tộc; ngược lại, bảo lưu, gìn giữ phát huy tinh hoa, sắc dân tộc Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, hai xu hướng loại trừ tư tưởng hành kì thị dân tộc, chia rẽ dân tộc, tự ti dân tộc, dân tộc hẹp hòi, xung đột dân tộc Xét phạm vi giới, tác động hai xu hướng khách quan thể bật Xu hướng biểu phong trào giải phóng dân tộc thành sức mạnh chống chủ nghĩa đế quốc sách chủ nghĩa thực dân hình thức Xu hướng biểu đấu tranh dân tộc nhỏ bé nạn nhân kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, bị coi đối tượng sách đồng hố cưỡng nhiều nước tư Thời đại ngày cịn có xu hướng dân tộc muốn xích lại gần để trở lại hợp thành quốc gia thống theo nguyên trạng hình thành lịch sử Xu hướng tạo nên sức hút dân tộc vào liên minh hình thành sở lợi ích chung định Các dân tộc có lợi ích mang tính khu vực, dựa yếu tố gần địa lý, giống môi trường thiên nhiên, tương đồng số giá trị văn hoá, trùng hợp lịch sử đấu tranh chống kẻ thù chung bên Nội dung cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mac Lênin Ý nghĩa phương pháp luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác mối quan hệ dân tộc giai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc; dựa vào kinh nghiệm phong trào cách mạng giới thực tiễn cách mạng Nga việc giải vấn đề dân tộc năm đầu kỷ XX, V.ILênin khái quát vấn đề dân tộc Cương lĩnh dân tộc 2.1 Nội dung cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mac- Lênin Cộng đồng dân tộc với tính cách quốc gia dân tộc xuất xã hội có phân chia giai cấp Mối quan hệ dân tộc giai cấp trở thành mối quan hệ trị xã hội tác động, chi phối đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Dựa quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp; phân tích hai xu hướng khách quan phong trào dân tộc chủ nghĩa tư bản; dựa vào kinh nghiệm phong trào cách mạng giới, thực tiễn cách mạng nước Nga việc giải vấn đề dân tộc, khôi phục thống lực lượng cách mạng nước Nga năm đầu kỷ XX, V.I.Lênin xây dựng “Cương lĩnh dân tộc” Đây sở lý luận cho việc thực chủ trương, sách lược cách mạng giai cấp công nhân vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” thể nội dung sau: -Một là, dân tộc hồn tồn bình đẳng: Quyền bình đẳng dân tộc quyền tất dân tộc hưởng điều kiện khả việc tự phát triển lực thỏa mãn nhu cầu mình, có địa dân tộc Theo V.I.Lênin, bình đẳng dân tộc thực chất xóa bỏ tình trạng người bóc lột người để từ xóa bỏ tình trạng dân tộc có đặc quyền, đặc lợi so với dân tộc khác, dân tộc áp dân tộc khác Chính mà V.I.Lênin xem bình đẳng dân tộc nguyên tắc quan trọng việc giải phận khơng thể thiếu cương lĩnh cách mạng nhằm thực bình đẳng xã hội Quyền bình đẳng dân tộc bao gồm tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đây sở pháp lý chung giải quan hệ dân tộc giới, khu vực hay quốc gia Điều cơng pháp quốc tế pháp luật quốc gia ghi nhận Bình đẳng dân tộc kết đấu tranh nhân dân lao động nước giới Bình đẳng dân tộc phải thể nội dung kinh tế hay bình đẳng kinh tế Ở phương diện này, bình đẳng dân tộc phụ thuộc vào đồng trình độ phát triển kinh tế dân tộc, cốt lõi phát triển đồng lực lượng sản xuất Theo V.I.Lênin, lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia Bất áp đặt hợp tác, giao lưu liên kết, đặc quyền kinh tế giành riêng cho dân tộc, tộc người dẫn đến việc vi phạm lợi ích dân tộc, dẫn đến bất bình đẳng dân tộc Bình đẳng trị quyền dân tộc, tộc người Bình đẳng trị đóng vai trò tiền đề, điều kiện tiên sở để thực quyền bình đẳng lĩnh vực khác quan hệ dân tộc Đối với dân tộc bị áp bức, bị lệ thuộc, đấu tranh giành quyền bình đẳng dân tộc, điều kiện để có bình đẳng phương diện khác đời sống xã hội Mọi biểu tư tưởng dân tộc cực đoan, sô vanh nước lớn, kỳ thị, phân biệt, đối xử dân tộc – tộc người; biểu nhằm can thiệp vào công việc nội quốc gia, dân tộc vi phạm quyền bình đẳng trị quốc qia, dân tộc Như vậy, bình đẳng trị quyền dân tộc tự định vận mệnh dân tộc mình, bao tế Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái (Chữ Thái Đen: ꪼꪕ), Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H’Mông, Dao, Người Jrai (Gia Rai), Ê Đê, Ba Na, Chăm, Sán Dìu, Ra Glai…  Đa số dân tộc sống miền núi vùng sâu vùng xa miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung đồng sông Cửu Long Cuối dân tộc Brâu, Ơ đu Rơ Măm có 300 người Vị trí dân tộc thiểu số cư trú địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh giao lưu quốc tế Trên những Đặc điểm dân tộc Việt Nam Với đặc điểm riêng tạo nên đất nước Việt Nam riêng biệt với 54 anh em dân tộc văn hóa riêng khơng lẫn với quốc gia khác giới Vấn đề dân tộc Việt Nam Dân tộc vấn đề liên quan tới ổn định phát triển quốc gia Lịch sử số quốc gia cho thấy, vấn đề dân tộc không giải thấu đáo tạo nguy bùng phát tình trạng xung đột, ly khai Cùng với vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc mối quan tâm lớn cộng đồng quốc tế; tiêu chí để đánh giá mức độ tiến bộ, phát triển quốc gia Trong năm gần đây, cộng đồng quốc tế có đánh giá tích cực thành tựu cơng đổi Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - xã hội (KT - XH), có vấn đề dân chủ, nhân quyền, tơn giáo dân tộc Quyền bình đẳng đồn kết, gắn bó dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam; phát triển, tiến tích cực dân tộc thiểu số nước ta mắt bạn bè quốc tế, thực nhân tố quan trọng cho ổn định trị - xã hội (CT - XH) - tiền đề cần thiết để tăng cường hội nhập kinh tế giới, phát triển toàn diện đất nước 11 Khi nhìn nhận vấn đề dân tộc Việt Nam, không tránh khỏi ý kiến trái chiều, điều dễ hiểu Song điều đáng nói cịn lực định kiến, thiếu thiện chí, với nhiều âm mưu thủ đoạn xun tạc, bóp méo, tình hình dân tộc, nhằm chống phá chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Để tạo nên bạo loạn trị số nơi địa bàn Tây Nguyên vào năm 2002 năm 2004, trước lực thù địch riết tiến hành nhiều thủ đoạn kích động, xun tạc, lơi kéo, ép buộc đồng bào dân tộc thiểu số Cùng với việc rêu rao thành lập gọi “Nhà nước Đề Ga tự trị”, lợi dụng tin, hạn chế dân trí khó khăn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, chúng đưa viễn cảnh viển vông vật chất, đất đai, nhà cửa miền “đất hứa” để lừa mỵ quần chúng, phục vụ cho mưu đồ phá hoại Một số phương tiện truyền thơng nước ngồi đồng phụ hoạ, cổ suý cho bạo loạn trước vụ việc xảy ra; đồng thời, dựng đứng lên gọi “đồng bào Thượng Tây Nguyên bị đàn áp”… Với mưu đồ xấu, nhiều thủ đoạn khác nhau, lực thù địch khoét sâu vào khó khăn, hạn chế thực trạng đời sống lẫn công tác tổ chức, điều hành quyền sở q trình phát triển; lợi dụng tồn đọng mang tính chất lịch sử, xã hội từ lâu đời vùng đồng bào dân tộc thiểu số để tăng cường hoạt động chống phá Điều dẫn đến tình trạng bỏ bê sản xuất, di dịch cư tự do, vượt biên trái phép… diễn thường xuyên, gây ổn định an ninh CT - XH số địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số khác Ở số nơi, nấp chiêu dân tộc, lực thù địch dựng lên mặt trận, liên hiệp, hội… khác để thực chống phá Điều đáng lên án Đảng Nhà nước, nhân dân ta nỗ lực phấn đấu để thực ngày tốt chủ trương, sách phát triển, bình đẳng dân tộc, có kẻ nấp chiêu dân tộc với mưu đồ xấu độc lại sức xuyên tạc, phủ định phát triển, tiến to lớn dân tộc; nữa, tăng cường chống phá khối đại đoàn kết toàn dân tộc Họ cố tình quên rằng: lịch sử dân tộc Việt Nam gần 80 năm qua gắn liền với vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Trong khoảng thời gian đó, dân tộc ta làm nên kỳ tích vẻ vang suốt nghìn năm dựng nước giữ nước mình: đánh bại hai tên xâm lược đầu sỏ thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc, thống đất nước; đồng thời ngày 12 đẩy mạnh công đổi xây dựng phát triển đất nước Thử hỏi, liệu có bước chuyển vĩ đại hay khơng, suốt chặng đường với hy sinh thử thách vừa qua dân tộc Việt Nam không chung lưng đấu cật, đồng sức, đồng lòng, đem hết tinh thần nghị lực, trí tuệ, sức lực cải để cống hiến, phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu chung đất nước Đảng khởi xướng, lãnh đạo tổ chức? Thực tế minh chứng tổng quát quyền bình đẳng dân tộc; vai trò Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc tin tưởng, gắn bó đồng bào dân tộc nước với Đảng quyền Điều với chủ trương, sách đắn, quán Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc; đặc biệt thay đổi tích cực diễn ngày, nhiều mặt đời sống trị, kinh tế, văn hoá, xã hội…của đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn đổi vừa qua bác bỏ hoàn toàn định kiến xấu, thiếu thiện chí, hịng bóp méo vấn đề dân tộc nước ta,  chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Một số phương pháp giải vấn đề dân tộc Việt Nam Trong thời kỳ đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng giải tốt vấn đề dân tộc đạt kết đáng khích lệ tất phương diện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, quốc phịng - an ninh Tuy nhiên, thực tiễn việc giải vấn đề dân tộc nhiều nơi tồn số hạn chế, bất cập Vì vậy, cần tiếp tục thực đồng giải pháp để giải tốt vấn đề dân tộc, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo đảm ổn định trị gia tăng nguồn lực cho phát triển bền vững đất nước giai đoạn Trong thời kỳ đổi đất nước nhằm nâng cao hiệu giải vấn đề dân tộc, Đảng ban hành nhiều nghị quyết, thị, như: Nghị 22-NQ/TW ngày 27-111989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi; Nghị số 24/NQ/TW ngày 12-3-2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác dân tộc; Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 20-10-2015 Ban Bí thư tăng cường đổi công tác dân vận Đảng vùng đồng bào dân tộc 13 thiểu số, vv Quan điểm, chủ trương, sách Đảng dân tộc cơng tác dân tộc thể chế hóa nhiều luật, luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, định, thị, thông tư quan có thẩm quyền Trong giai đoạn 2010-2015, ngồi văn luật, Chính phủ ban hành khoảng 154 sách vấn đề dân tộc, thể 177 văn bản, 37 Nghị định Nghị Chính phủ, 140 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Hệ thống chủ trương, sách, pháp luật vấn đề dân tộc mang tính tồn diện lĩnh vực phủ kín địa bàn vùng dân tộc, miền núi, đặc biệt chủ trương, sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Nhiều văn có nội dung quy định cụ thể chế độ, sách sửa đổi, bổ sung thường xuyên để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước tình hình thực sách dân tộc vùng, miền đối tượng cụ thể Trong nhiều sách đồng bào DTTS thể rõ quan điểm, tư đổi coi trọng tính cơng khai, minh bạch, tăng cường phối hợp bộ, ngành, địa phương; trọng vai trị chủ thể thực sách người dân, v.v Nhiều sách dân tộc vào sống phát huy hiểu tốt, đa số đồng bào ủng hộ Theo kết khảo sát cho thấy, số người DTTS hỏi, có 92,6% trả lời sách dân tộc Nhà nước tốt tốt, có 2,8% trả lời chưa thật tốt 4,6% trả lời khó đánh giá Như vậy, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta xây dựng ngày toàn diện, đồng bộ, minh bạch, dân chủ, cơng nâng cao tính hiệu giải vấn đề dân tộc      Trong thực tế, nhiều sách, pháp luật dân tộc, đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phát huy hiệu cao, thể rõ thành tựu đạt lĩnh vực đời sống xã hội      Về kinh tế, vùng đồng bào DTTS có bước phát triển tiến rõ rệt, đời sống đồng bào nâng lên, diện mạo vùng DTTS  khởi sắc với hệ thống kết cấu hạ tầng ngày hồn thiện Các tuyến giao thơng liên huyện, liên xã, đường tuần tra biên giới làm mới, mở rộng nâng cấp Đến năm 2015, vùng DTTS có 100% xã 97,8% thơn có điện, có 99,4% xã 93,3% thơn có đường tơ, gần 100% xã có trường tiểu học, 92,9% xã có trường trung học sở, có 58,6% xã 78,1% thơn có nhà văn hóa, 99,5% xã có trạm y tế, gần 92% số xã có điện lưới quốc gia, 80%  xã có 14 cơng trình thuỷ lợi nhỏ, 65% xã có cơng trình phục vụ nước sinh hoạt Nền kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng miền núi phía Bắc đạt 10%, miền Trung Nam 12%, Tây Nguyên 12,5% Mặt thu nhập điều kiện sinh hoạt đồng bào DTTS không ngừng nâng cao, nhiều hộ vươn lên thoát nghèo có sống giả Về trị, quyền bình đẳng dân tộc theo quy định Hiến pháp thể lĩnh vực đời sống xã hội Các dân tộc chung sống hòa hợp, đồng thuận, tôn trọng, thương yêu giúp đỡ lẫn tích cực tham gia vào q trình phát triển đất nước Hệ thống trị sở vùng DTTS thường xuyên kiện toàn, hoạt động ngày hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, cán người DTTS quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Theo kết khảo sát công tác đào tạo cán người DTTS, có 71,3% số người DTTS hỏi đánh giá tốt tốt; việc sử dụng cán người DTTS, có 70,4% đánh giá tốt tốt Trong đội ngũ cán bộ, tỷ lệ cán người DTTS cấu quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày tăng      Về văn hóa, nghiệp phát triển văn hóa vùng đồng bào DTTS thu nhiều kết Thiết chế văn hóa ngày hồn thiện Theo báo cáo khảo sát, 100% số xã có bưu điện, 44% số xã có nhà văn hóa; 62,5% số thơn, có nhà sinh hoạt cộng đồng; 15,9% hộ biết điệu múa truyền thống; 65,1% số hộ  được nghe đài; 88,8% số hộ xem truyền hình; có 56,8% thơn, có hệ thống loa truyền thanh; 84,9% số hộ có tivi; 75,4% hộ dân tộc thiểu số có điện thoại; 7,7% số hộ có máy vi tính; 6,5% số hộ có kết nối internet Nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS bảo tồn phát huy Ý thức đồng bào DTTS giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp, thực nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội thực tiêu chí xây dựng nơng thơn nâng lên Đánh giá công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS, có 76,9% người DTTS hỏi đánh giá cơng tác làm tốt tốt, 21,3% đánh giá chưa tốt 1,9% khó đánh giá 15

Ngày đăng: 13/07/2023, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan