Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

28 2 0
Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nayNội dung quyền bình đẳng của các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênnin. Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÁC DÂN TỘC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN LIÊN HỆ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN QUANG LONG Lớp: GMA63ĐH-CTTTG13 Mã sinh viên: 97732 Khoa: Viện Đào tạo Quốc tế Khóa năm: 2022 – 2026 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .7 Quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc quốc gia đa dân tộc Dân tộc xu hướng phát triển khách quan dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin…………………………………………………… 2.1 Khái niệm đặc trưng dân tộc 2.2 Xu hướng phát triển khách quan dân tộc .11 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin 12 3.1 Các dân tộc hồn tồn bình đẳng .12 3.2 Các dân tộc quyền tự .12 3.3 Liên hiệp công nhân dân tộc 13 Quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc với điều kiện thực tiễn Việt Nam 14 4.1 Quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam 14 4.2 Sự vận dụng Việt Nam vấn đề cần tiếp tục, bổ sung thực bình đẳng dân tộc bối cảnh 17 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 CAM KẾT 23 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc vấn đề nhạy cảm tất dân tộc quốc gia thời đại ngày Ở Việt Nam, vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi vấn đề quan trọng xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước, với quan điểm: Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc, nhằm phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Việt Nam có nhiều nghiên cứu đề cập, nhiều nội dung khác thời gian qua Các cơng trình nghiên đề cập rõ vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Việt Nam với nội dung sau: • Một là; cơng trình nghiên cứu phân tích sở vận dụng đắn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam cách sáng tạo • Hai là; học thuyết Mác - Lênin học thuyết cách mạng, sáng tạo, học thuyết mở • Ba là; giá trị lý luận, thực tiễn chủ nghĩa V.I.Lênin vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc cách mạng nước ta quan trọng Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc giải “Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc” V.I.Lênin ngun giá trị Đây vấn đề ln có tính thời cấp bách trình phát triển quốc gia dân tộc, góp phần đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, phản động, phủ nhận chất cách mạng, khoa học, nhân văn chủ nghĩa V.I.Lênin giai đoạn Để tìm hiểu cách rõ ràng vấn đề áp dụng vào thực tiễn, em vào nghiên cứu đề tài “Nội dung quyền bình đẳng dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Liên hệ thực tiễn vấn đề dân tộc nước ta nay.” NỘI DUNG Bình đẳng dân tộc nguyên tắc quan trọng hàng đầu cương lĩnh dân tộc V.I.Lênin đưa nhiều nội dung bình đẳng dân tộc quốc gia đa tộc người như: bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, bình đẳng tất lĩnh vực phải bảo đảm pháp luật; xây dựng chế độ tự trị khu vực dân tộc nơi có điều kiện ưu tiên người dân tộc thiểu số Quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc quốc gia đa dân tộc V.I.Lênin ln tuyến bố khẳng định dứt khốt việc bảo đảm nguyên tắc bình đẳng dân tộc quốc gia điều kiện, hoàn cảnh Bình đẳng dân tộc bình đẳng mặt quyền lợi nghĩa vụ, đó, V.I.Lênin nhấn mạnh việc bảo đảm bình đẳng quyền lợi cho dân tộc, đặc biệt dân tộc người: “Chúng ta địi hỏi bình đẳng tuyệt đối mặt quyền lợi cho tất dân tộc quốc gia bảo vệ vô điều kiện quyền lợi dân tộc người” Như vậy, bình đẳng dân tộc gắn với việc bảo vệ quyền người dân tộc thiểu số quốc gia Để bảo đảm bình đẳng quyền lợi cho dân tộc, đặc biệt dân tộc người, V.I.Lênin phản đối đặc quyền dành cho dân tộc nào: “Khơng có đặc quyền cho dân tộc nào, mà quyền bình đẳng hoàn toàn dân tộc”; “Tất dân tộc nước tuyệt đối bình đẳng đặc quyền dân tộc ngôn ngữ bị coi dung thứ trái với hiến pháp” Về nội dung bình đẳng dân tộc, theo V.I.Lênin phải bảo đảm tất lĩnh vực đời sống xã hội: “Một Nhà nước dân chủ dung thứ tình trạng áp bức, kiềm chế dân tộc dân tộc khác lĩnh vực nào, ngành hoạt động xã hội nào” Bình đẳng dân tộc gắn với việc bảo đảm quyền lợi dân tộc thiểu số phải thể lĩnh vực: • Bình đẳng kinh tế bảo đảm quyền lợi, lợi ích kinh tế, quyền phân phối cơng tư liệu sản xuất thành phát triển cho tất dân tộc • Bình đẳng trị bảo đảm quyền dân tộc tham gia vào đời sống trị, hệ thống trị đất nước • Bình đẳng văn hóa, xã hội bảo đảm quyền hưởng thành phát triển văn hóa, xã hội đất nước, quyền bảo vệ sắc văn hóa riêng dân tộc Trong khẳng định tồn diện, đầy đủ thực bình đẳng dân tộc, V.I.Lênin nhấn mạnh đến việc thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa: “Một Nhà nước dân chủ phải thừa nhận vơ điều kiện quyền tự hồn tồn ngơn ngữ dân tộc khác gạt bỏ đặc quyền ngơn ngữ đó” Văn hóa dân tộc tộc người thể phong tục, tập quán, tín ngưỡng sinh hoạt ngày, thể rõ nét ngơn ngữ riêng tộc người Ngơn ngữ thành tố văn hóa, đồng thời phương tiện truyền tải giá trị, sinh hoạt văn hóa tộc người V.I.Lênin khẳng định quyền tự sử dụng ngơn ngữ riêng tộc người quyền bình đẳng văn hóa dân tộc Quyền thể chỗ khơng có ngơn ngữ quốc gia có tính chất bắt buộc, dân tộc học ngơn ngữ trường học, sử dụng ngơn ngữ trường hợp ví dụ tịa án “Đảm bảo bình đẳng hồn tồn dân tộc khơng có ngơn ngữ quốc gia có tính chất bắt buộc, đảm bảo cho dân cư có trường học dạy tất ngôn ngữ địa phương” Theo V.I.Lênin, bình đẳng dân tộc mặt văn hóa không việc dân tộc tự sử dụng ngơn ngữ mình, bảo vệ sắc văn hóa riêng mà cịn hưởng công giá trị, thành tựu phát triển văn hóa chung đất nước: “Tỷ lệ kinh phí chi tiêu cho nhu cầu văn hóa - giáo dục dân tộc người địa phương khơng thể thấp tỷ lệ mà dân tộc người chiếm so với tồn dân số địa phương đó” Theo V.I.Lênin, để bảo đảm bình đẳng dân tộc, trước hết phải việc ban hành hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, ghi nhận đầy đủ bình đẳng trước hết quyền lợi dân tộc: “Vấn đề bảo vệ quyền dân tộc thiểu số giải cách ban bố đạo luật chung Nhà nước, nước dân chủ triệt để, không xa rời nguyên tắc bình quyền”(8) Pháp luật sở chắn có hiệu để bảo vệ quyền dân tộc thiểu số Do đó, việc hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, thừa nhận bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ dân tộc lĩnh vực yêu cầu để bảo đảm bình đẳng dân tộc Theo V.I.Lênin, không pháp luật lĩnh vực phải thừa nhận bình đẳng dân tộc mà cần phải có đạo luật riêng vấn đề dân tộc, thừa nhận bình đẳng dân tộc Pháp luật cịn phải bảo đảm tính hiệu lực hiệu cao, có chế tài loại bỏ bất bình đẳng quyền lợi dân tộc “Đảng dân chủ - xã hội đòi ban bố đạo luật chung cho nước để bảo vệ quyền dân tộc người nơi nước Theo đạo luật đó, biện pháp mà thơng qua dân tộc nhiều người định tạo cho đặc quyền dân tộc giảm bớt quyền dân tộc người (trong lĩnh vực giáo dục, sử dụng tiếng nói nào, ngân sách) phải tun bố khơng có hiệu lực, kẻ thi hành biện pháp bị trừng trị” Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, nguyên tắc bình đẳng dân tộc nêu lên tun ngơn dân quyền nước Nga, sau ghi vào Hiến pháp Liên Xơ, quy định quyền bình đẳng công dân Xô Viết, không phụ thuộc dân tộc, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Việc xây dựng vùng tự trị dân tộc số nơi quốc gia để bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc: “Hiển nhiên người ta quan niệm quốc gia đại thật dân chủ mà lại khơng có quyền tự trị cho vùng có đặc điểm quan trọng đôi chút kinh tế lối sinh sống có thành phần dân tộc riêng dân cư” Thực quyền tự trị số vùng để bảo đảm cho sách phù hợp với dân tộc đó, song khơng phải chỗ thiết lập quyền tự trị dân tộc mà V.I.Lênin đưa điều kiện để thành lập quyền tự trị vùng phải có đặc thù riêng biệt kinh tế, văn hóa vùng rộng lớn có thành phần dân tộc: “Một vùng gồm nhiều địa phương có điều kiện địa lý, sinh hoạt hay kinh tế riêng có thành phần dân tộc đặc biệt, có quyền thành lập khu tự trị với nghị viện tự trị khu” Như vậy, không thiết phải thành lập vùng tự trị nơi khơng có điều kiện Thí dụ Việt Nam, dân tộc cư trú phân tán xen kẽ, số xã có dân tộc sinh sống ít, khơng có vùng rộng lớn mà có dân tộc sinh sống, khơng có điều kiện để thành lập vùng tự trị V.I.Lênin khẳng định Việc thực vùng tự trị phải diễn cách hịa bình theo ý kiến nhân dân vùng đó: “chỉ có dân cư địa phương có ý kiến cách hồn tồn xác tất điều kiện ấy, dựa vào ý kiến mà nghị viện trung ương Nhà nước quy định biên giới khu tự trị quyền hạn xây mơ tự trị” Theo V.I.Lênin, quyền tự trị không mâu thuẫn phá hoại tính thống quốc gia: “Một nhà nước dân chủ phải thừa nhận quyền tự trị vùng khác nhau, vùng khu có thành phần dân tộc khác Quyền tự trị khơng mâu thuẫn với chế độ tập trung dân chủ; trái lại, có nhờ quyền tự trị vùng thực chế độ tập trung dân chủ thực quốc gia lớn có nhiều thành phần dân tộc khác nhau” Trên sở luật pháp chung thống nhất, vùng tự trị xây dựng biện pháp phù hợp với đặc thù dân tộc để bảo đảm tốt quyền lợi họ, thực bình đẳng dân tộc V.I.Lênin đưa vấn đề có tính nhân văn việc thực quyền bình đẳng dân tộc tộc người, việc thực sách ưu tiên, ưu dân tộc nhỏ hơn, phát triển Bình đẳng dân tộc khơng có nghĩa bình qn chủ nghĩa, cào quyền lợi nghĩa vụ dân tộc, dân tộc có chênh lệch lớn thực tế Khi dân tộc có trình độ phát triển khơng nhau, đòi hỏi chia nghĩa vụ ngày làm gia tăng khoảng cách dân tộc V.I.Lênin rõ cần có ưu tiên dân tộc phát triển thực số nghĩa vụ phân bổ quyền lợi: “Không chỗ tơn trọng quyền bình đẳng hình thức dân tộc, mà cịn chỗ phải chịu đựng khơng bình đẳng mà dân tộc áp bức, dân tộc lớn phải chịu, để bù lại cho khơng bình đẳng hình thành thực tế sống Người không hiểu điều đó, người khơng hiểu thái độ vơ sản thực vấn đề dân tộc, người thực chất đứng quan điểm tiểu tư sản khơng thể khơng từng phút trượt xuống quan điểm tư sản” V.I.Lênin rõ, bất bình đẳng tồn thực tế, dân tộc, tộc người có phát triển khơng đồng việc ưu tiên cho dân tộc phát triển (là khơng bình đẳng dân tộc phát triển hơn) thực bình đẳng dân tộc Đây giá trị mà Đảng Cộng sản cần nhận thức rõ hoạch định sách dân tộc quốc gia dân tộc 2.Dân tộc xu hướng phát triển khách quan dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin 2.1 khái niệm đặc trưng dân tộc: Cũng nhiều hình thức cộng đồng khác, dân tộc sản phẩm q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người Trước dân tộc xuất hiện, loài người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Hai xu hướng vận động điều kiện chủ nghĩađế quốc gặp nhiều trở ngại Bởi vì, nguyện vọng dântộc sống độc lập, tự bị sách xâm lược chủ nghĩa đế quốc xoá bỏ Chính sách xâm lược chủ nghĩa đế quốc biến hầu hết dân tộc nhỏ bé trình độ lạc hậu thành thuộc địa phụ thuộc Xu hướng dân tộc xích lại gần sở tự nguyện bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận Thay vào họ áp đặt lập khối liên hiệp nhằm trì áp bức, bóc lột dân tộc khác, sở cưỡng bất bình đẳng Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, điều kiện chủ nghĩa xã hội, chế độ người bóc lột người bị xố bỏ tình trạng dân tộc áp bức, đô hộ dân tộc khác bị xố bỏ hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc có điều kiện để thể đầy đủ Quá độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội độ lên xã hội thực tự do, bình đẳng, đồn kết hữu nghị người người toàn giới Hai xu hướng khách quan phong trào dân tộc V.I.Lênin phát phát huy tác dụng thời đại ngày nayvới biểu phong phú đa dạng 3.Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác mối quan hệ dân tộc giai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc; dựa vào kinh nghiệm phong trào cách mạng giới thực tiễn cách mạng Nga việc giải vấn đề dân tộc năm đầu kỷ XX, V.I.Lênin khái quát vấn đề dân tộc Cương lĩnh dân tộc 3.1 Các dân tộc hồn tồn bình đẳng: Đây quyền thiêng liêng dân tộc mối quan hệ dân tộc Các dân tộc hồn tồn bình đẳng có nghĩa dân tộc lớn hay nhỏ không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp có nghĩa vụ quyền lợi ngang tất lĩnh vực đời sống xã hội; không dân tộc giữ đặc quyền, đặc lợi, đặc lợi kinh tế, trị, văn hóa áp bóc lột dân tộc khác, trước luật pháp nước luật pháp quốc tế Để thực quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp giai cấp, sở xóa bỏ tình trạng áp dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Trong quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải pháp bảo vệ thể lĩnh vựccủa đời sống xã hội, việc phấn đấu khắc phục chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hóa lịch sử để lại có ý nghĩa Thực quyền bình đẳng dân tộc sở để thực quyền dân tộc tự xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị dân tộc 3.2 Các dân tộc quyền tự quyết: Quyền dân tộc tự quyền làm chủ dân tộc vận mệnh dân tộc mình, quyền định chế độ trị - xã hội đường phát triển dân tộc Quyền tự bao gồm quyền tự độc lập trị tách thành lập quốc gia dân tộc độc lập lợi ích dân tộc bao gồm quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng với lợi ích để có đủ sức mạnh chống nguy xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền có thêm điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia - dân tộc 3.3 Liên hiệp công nhân dân tộc: Liên hiệp công nhân dân tộc phản ảnh thống giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp: phản ánh gắn bó chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chấn Đồn kết, liên hiệp cơng nhân dân tộc sở vững để đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động thuộc dânt ộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến xã hội Vì vậy, nội dung vừa nội dung chủ yếu vừa giải pháp quan trọng để liên kết nội dung Cương lĩnh dân tộc thành chỉnh Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-lênin sở lý luận quân trọng để Đảng cộng sản vận dụng thực sách dân tộc q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nó tư tưởng cương lĩnh dân tộc đảng cộng sản: phản ánh chất quốc tế phong trào công nhân, phản ánh thống nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi Liên hiệp công nhân tất dân tộc quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét cách giải quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc Đồng thời yếu tố sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công nhân dân tộc bị áp chiến thắng kẻ thù Đồn kết, liên hiệp công nhân dân tộc sở vững để đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động rộng rãi thuộc dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp cơng nhân dân tộc đóng vai trò liên kết ba nội dung cương lĩnh thành chỉnh thể Đồn kết giai cấp cơng nhân dân tộc thể thực tế tinh thần yêu nước mà thời đại ngày trở thành sức mạnh vô to lớn Nội dung phù hợp với tinh thần quốc tế chân lên tiếng kêu gọi dân tộc, quốc gia xích lại gần 4.Quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc với điều kiện thực tiễn Việt Nam 4.1 Quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc thể ởcác nội dung sau: - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam binh đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phản đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh- quốc phịng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi d ưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh tùng vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ tồn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành tồn hệ thống trị Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thể cụ thể điểm sau: Về trị: thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúpnhau phát triển dân tộc Chính sách dân tộc góp phầnnâng cao tính tích cực trị cơng dân; nâng cao nhận thứccủa đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đềdân tộc, đoàn kết dân tộc, thống mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đến nay, 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước trực thuộc Sở Tư pháp Trong năm 2019 2020, thực trợ giúp pháp lý cho17.694 người dân tộc thiểu số hỗ trợ thực vụ việc thamgia tố tụng cho người dân tộc thiểu số có tính chất phức tạp hoặcđiển hình 6.890 người Về kinh tế: nội dung, nhiệm vụ kinh tế trọng sách dân tộc chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm phát triể, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch vùng, dân tộc Thực nội dung kinh tế thơng qua ch ương trình, dự án phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng địa cách mạng Từ năm 2007 đến có 118.530 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn vay vốn, 33.969 hộ hỗ trợ phát triển sản xuất, 80.218 hộ hỗ trợ mở rộng quy mô chăn nuôi, 4.343 hộ hỗ trợ mở rộng sang ngành nghề dịch vụ Tổng số hộ nghèo người dân tộc thiểu số 1.422.261 hộ, chiếm 5,97% tổng số hộ người dân tộc thiểu số nước Về văn hóa: xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân dân tộc Đào tạo cán văn hó, xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia, khu vực giới Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hòa bình mặt trận tư tưởng- văn hóa nước ta Ví dụ: - Hiện có 5.766 trường mầm non 100% số trường, nhóm lớp thực chương trình giáo dục mầm non - Năm 2019, Việt Nam, tỷ lệ học độ tuổi tiểu học 96,9%; cấp trung học sở 81,6%; cấp trung học phổ thông 47% - Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” - Hằng năm, Việt Nam tổ chức nhiều ngày hội văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao dân tộc đặc trưng cho vùng, miền - Chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc trọng hơn, tăng số lượng đài thời lượng phát sóng Về xã hội: thực sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bảo dân tộc thiểu số Từng bước thực bình đẳng xã hội, cơng thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục sở ý đến tính đặc thù vùng, dân tộc Phát huy vai trị hệ thống trị sở tổ chức trị - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số Ví dụ: - Trong năm 2019 2020, thực trợ giúp pháp lý cho 17.694 người dân tộc thiểu số hỗ trợ thực vụ việc tham gia tố tụng cho ng ười dân tộc thiểu số có tính chất phức tạp điển hình 6.890 người - Chính phủ ban hành Chương trình “Bảo vệ phát triển dân tộc thiểu số người giai đoạn 2021-2030” tập trung vào nhiệm vụ trì, phát triển nâng cao vị dân tộc thiểu số người - Mạng lưới y tế vùng dân tộc thiểu số miền núi tiếp tục phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh - huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư Mạng lưới y tế sở vùng dân tộc thiểu số miền núi ngày hoàn thiện; sở vật chất trình độ đội ngũ y, bác sỹ ngày nâng lên Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Phối hợp chặt chẽ lực lượng địa bàn Tăng cường quan hệ quân dân, tạo trận quốcphỏng toàn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống Ví dụ: Đã có 28.845 tổ tự quản, 793.835 hộ gia đình đăng ký tham gia tự quản đường biên, cột mốc an ninh trật tự thơn (xóm,bản, làng) Lực lượng biên phịng phối hợp chặt chẽ với công an xây dựng phát huy hiệu mơ hình đảm bảo an ninh trật tự vùng dân tộc, tôn giáo; tham gia giải 1.724 vụ việc phức tạp vùng đồng bào Thực sách dân tộc Việt Nam phải phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo tổ quốc toàn diện Như vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính tổng hợp, bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội dân tộc tảng để tăng cường đồn kết thực quyền bình đẳng dân tộc, sở để bước khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc Do vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính cách mạng tiến bộ, đồng thời cịn mang tính nhân văn sâu sắc Bởi vì, sách khơng bỏ sót dân tộc nào, không cho phép tư tưởng kỷ thị, chia rẽ dân tộc nào; đồng thời nhằm phát huy nội lực dân tộc kết hợp với giúp đỡ có hiệu dân tộc anh em nước 4.2 Sự vận dụng Việt Nam vấn đề cần tiếp tục, bổ sung thực bình đẳng dân tộc bối cảnh Quán triệt tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin bình đẳng dân tộc, Đảng ta đặc biệt quan tâm việc thực bình đẳng dân tộc Việt Nam Địa bàn cư trú đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu miền núi, gặp nhiều khó khăn sản xuất sinh hoạt, nên có chênh lệch trình độ phát triển dân tộc nước ta Vì vậy, trước hết, Đảng ta khẳng định vấn đề then chốt quan trọng thực bình đẳng dân tộc Việt Nam thu hẹp khoảng cách chênh lệch dân tộc “Chính sách dân tộc Đảng thực triệt để quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo

Ngày đăng: 13/07/2023, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan