GIÁO ÁN Ôn tập giữa kì 1 CÔNG NGHỆ 9 TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ÁP DỤNG CHUNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH GIÁO ÁN Ôn tập giữa kì 1 CÔNG NGHỆ 9 TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ÁP DỤNG CHUNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH GIÁO ÁN Ôn tập giữa kì 1 CÔNG NGHỆ 9 TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ÁP DỤNG CHUNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH GIÁO ÁN Ôn tập giữa kì 1 CÔNG NGHỆ 9 TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ÁP DỤNG CHUNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH
Trang 1TIẾT ……….ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 – CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU
Ngày soạn:…… /……/2024
Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết
TKB
9A/30
1 Kiến thức
- Trình bày được khái niệm nghề nghiệp, tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người
và xã hội, ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người
- Kể tên và phân tích được đặc điểm, những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực
kĩ thuật, công nghệ
- Cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam
- Các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục
- Sau khi kết thúc trung học cơ sở có những hướng đi nào liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ
- Trình bày được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động, vai trò của thị trường lao - động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
- Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động Việt Nam hiện nay
- Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ
2 Năng lực
Năng lực chung:
- Phân tích được đặc điểm, yêu cầu của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế để phân biệt được các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ; biết cách bổ sung thêm các thông tin liên quan đến ngành nghề này
- Chủ động học tập, tìm hiểu các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ
- Kể tên các cấp học trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
- Mô tả được khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
- Trình bày được khái niệm phân luồng trong giáo dục, thời điểm phân luồng giáo dục phổ thông: sau tốt nghiệp trung học cơ sở, sau tốt nghiệp trung học phổ thông
Trang 2- Nêu được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ ở hai thời điểm phân luồng giáo dục phổ thông
- Trình bày được được các trình độ trong nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; các hướng đi liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở
- Vận dụng những kiến thức đã học về cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân để lựa chọn hướng
đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở
Năng lực đặc thù:
Nhận thức công nghệ: Trình bày được khái niệm về thị trường lao động, các yếu tố ảnh
hưởng đến thị trường lao động, vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
Giao tiếp công nghệ: tìm kiếm và báo cáo thông tin về thị trường lao động của một ngành
thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
3 Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu của bài học
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn Công nghệ
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Giáo viên:
+ Kế hoạch bài dạy, SGK , SGV, SBT Công nghệ 9 – Định hướng nghề nghiệp
+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, thước,…
+ Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop có nối mạng Internet, loa (đối với tiết học có video clip,…)
+ Sơ đồ tư duy bài 1 đến bài 3
– Học sinh:
+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
+ Ôn lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 3
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu:
- Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện trong thực tế để HS tái hiện lại mạch kiến thức từ bài
1 đến bài 3
Trang 32 Nội dung: HS tham gia trò chơi Hái táo, bằng cách trả lời nhanh một số câu hỏi TNKQ, từ
đó tái hiện lại mạch kiến thức từ bài 1 đến bài 3
3 Sản phẩm: Câu trả lời (đáp án bài tập) của HS.
4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV chia HS 4 nhóm với 4 gói câu hỏi, tổ chức
thi Hái táo:
Câu 1 Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu
trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:
A Đời sống
B Sinh hoạt
C Lao động sản xuất
D Cả 3 đáp án trên
Câu 2 Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh
tốc độ:
A Công nghiệp hóa
B Hiện đại hóa
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 3 Đâu là đối tượng lao động của nghề điện
dân dụng:
A Nguồn điện một chiều
B Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới
380V
C Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên
380V
D Cả A và B đều đúng
Câu 4 Nội dung lao động của nghề điện dân
dụng là:
A Lắp đặt thiết bị điện
Trang 4B Lắp đặt đồ dùng điện
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 5 Công việc nào sau đây đúng với chuyên
ngành lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện?
A Lắp đặt máy điều hòa không khí
B Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà
C Sửa chữa quạt điện
D Cả 3 đáp án trên
Câu 6 Công việc nào của nghề điện dân dụng
thường được tiến hành trong nhà?
A Lắp đặt thiết bị điện
B Bảo dưỡng thiết bị điện
C Sửa chữa thiết bị điện
D Cả 3 đáp án trên
Câu 7 Người lao động trong nghề điện dân dụng
có yêu cầu tối thiểu về trình độ văn hóa:
A Tốt nghiệp cấp tiểu học
B Tốt nghiệp cấp THCS
C Tốt nghiệp cấp THPT
D Tốt nghiệp cấp đại học
Câu 8 Yêu cầu về kĩ năng đối với người lao
động trong nghề điện dân dụng là:
A Có kĩ năng sử dụng thiết bị điện
B Có kĩ năng bảo dưỡng thiết bị điện
C Có kĩ năng sửa chữa thiết bị điện
D Cả 3 đáp án trên
Câu 9 Thái độ của người lao động trong nghề
điện dân dụng cần:
A Làm việc khoa học
B Làm việc kiên trì
C Cả A và B đều đúng
Trang 5D Đáp án khác
Câu 10 Tương lai của nghề điện dân dụng gắn
liền với sự phát triển:
A Điện năng
B Đồ dùng điện
C Tốc độ phát triển xây dựng nhà ở
D Cả 3 đáp án trên
Câu 11 Nơi đào tạo nghề điện dân dụng là:
A Ngành điện của trường dạy nghề
B Ngành điện của trường trung cấp chuyên nghiệp
C Ngành điện của trường cao đẳng, đại học
kĩ thuật
D Cả 3 đáp án trên
Câu 12 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng
điện có:
A Dây cáp điện
B Dây dẫn điện
C Vật liệu cách điện
D Cả 3 đáp án trên
Câu 13 Có mấy loại dây dẫn điện?
A 1
B 2
C 3
D Nhiều
Câu 14 Dựa vào số lõi, dây dẫn điện chia làm
mấy loại:
A 1
B 2
C 3
D Nhiều
Câu 15 Mạng điện trong nhà thường sử dụng
Trang 6loại dây dẫn nào?
A Dây dẫn trần
B Dây dẫn có bọc cách điện
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 16 Lõi dây dẫn điện có bọc vỏ cách điện
được chế tạo thành:
A Một sợi
B Nhiều sợi bện với nhau
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 17 Dây dẫn bọc cách điện thường được chế
tạo:
A Thành một loại
B Thành hai loại
C Thành ba loại
D Thành nhiều loại
Câu 18 Kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện là
M(nxF) Hãy cho biết M nghĩa là gì?
A Lõi đồng
B Số lõi dây
C Tiết diện lõi
D Cả 3 đáp án trên
Câu 19 Dây cáp điện là:
A Dây trần
B Dây được bọc cách điện
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 20 Cáp điện của mạng điện trong nhà là
loại cáp:
A Một pha
B Hai pha
Trang 7C Ba pha
D Cả 3 đáp án trên
Câu 21 Vỏ bảo vệ của cáp điện được chế tạo:
A Chịu nhiệt
B Chịu mặn
C Chịu ăn mòn
D Cả 3 đáp án trên
Câu 22 Đâu là vật liệu cách điện của mạng điện
trong nhà?
A Vỏ đui đèn
B Vỏ cầu chì
C Ống luồn dây dẫn
D Cả 3 đáp án trên
Câu 23 Đồng hồ đo điện có loại nào?
A Ampe kế
B Vôn kế
C Cả A và B đúng
D Cả A và B sai
Câu 24 Công dụng của đồng hồ đo điện là:
A Đo cường độ dòng điện
B Đo điện trở mạch điện
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 25 Công dụng của đồng hồ đo điện là:
A Đo điện áp
B Đo đường kính dây dẫn
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 26 Đo cường độ dòng điện người ta dùng:
A Ampe kế
B Oát kế
C Vôn kế
Trang 8D Cả 3 đáp án trên
Câu 27 Đo điện trở mạch điện, người ta dùng:
A Ôm kế
B Công tơ
C Vôn kế
D Cả 3 đáp án trên
Câu 28 Là kí hiệu của:
A Ampe kế
B Vôn kế
C Oát kế
D Công tơ điện
Câu 29 Người thợ điện có mặt ở đâu để làm các
công việc về điện?
A Cơ quan
B Xí nghiệp
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 30 Đâu là dụng cụ cơ khí?
A Thước dây
B Thước kẹp
C Đáp án khác
D Cả A và B đều đúng
Câu 31 Khoan dùng để khoan trên vật liệu:
A Gỗ
B Bê tông
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 32 Vật liệu và thiết bị sử dụng khi nối dây
dẫn điện là:
A Hộp nối dây
B Đai ốc nối dây
Trang 9C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 33 Thường phải thực hiện các mối nối dây
dẫn điện khi:
A Lắp đặt thiết bị dây dẫn
B Sửa chữa dây dẫn
C Sửa chữa thiết bị điện
D Cả 3 đáp án trên
Câu 34 Mối nối dây dẫn lỏng lẻo có thể dẫn tới:
A Làm đứt mạch
B Làm chập mạch
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 35 Có mấy loại mối nối dây dẫn điện?
A 1
B 2
C 3
D 4
Câu 36 Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A An toàn điện
B Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 37 Mối nối dây dẫn điện đảm bảo an toàn
điện nghĩa là:
A Được cách điện tốt
B Mối nối không được sắc để tránh thủng băng cách điện
C Cả A và B đều đúng
D Đáp án khác
Câu 38 Độ dài lớp vỏ cách điện cần bóc
khoảng:
Trang 10A 15 lần đường kính dây dẫn
B 20 lần đường kính dây dẫn
C 15 ÷ 20 lần đường kính dây dẫn
D Đáp án khác
Câu 39 Bóc phân đoạn vỏ cách điện với lớp
ngoài cắt lệch với lớp trong:
A 5 mm
B 8 mm
C 5 ÷ 8 mm
D Đáp án khác
Câu 40 Hàn mối nối có bước nào sau đây?
A Làm sạch mối nối
B Láng nhựa thông
C Hàn thiếc mối nối
D Cả 3 đáp án trên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
- Đại diện 4 nhóm HS tham gia trả lời các gói câu hỏi TNKQ, HS trả lời sai, các nhóm khác nhanh tay bấm giành quyền trả lời câu hỏi ghi điểm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết
Trang 11luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp
hoạt động
2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH
a) Mục tiêu: HS ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức bài 1,2,3 bằng cách
vẽ sơ đồ tư duy trên khổ giấy A0 hoặc A3
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chia nhóm HS vẽ sơ đồ tư duy của các bài 1,2,3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày nội dung
kiến thức trọng tâm của bài 1,2,3 bằng cách thuyết trình trên sơ đồ tư
duy của nhóm đã thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ
học tập
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- HS đánh giá đồng đẳng bằng cách nhận xét nội dung kiến thức thể
hiện trên sơ đồ tư duy của các nhóm
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung kiến thức trọng
tâm bài 1,2,3
- HS vẽ sơ đồ tư duy vào vở
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
HS vẽ sơ đồ tư duy bài 1,2,3
C – VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG
1 Mục tiêu: Thông qua hoạt động vận dụng HS củng cố, khắc sâu kiến thức bằng việc trả lời
các câu hỏi TL định hướng đề kiểm tra giữa kì 1
2 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt
Đáp án các câu hỏi TL:
Câu 1 Lấy ví dụ thực tế để liên hệ: PGS Hồ Thị
Thanh Vân rất đam mê công việc trong lĩnh vực
Trang 12các nhiệm vụ (có thể phát phiếu cho
HS thực hiện ôn tập các câu tự luận ở
nhà):
Câu 1 Em hãy lấy ví dụ thực tế để
minh họa ý nghĩa của việc lựa chọn
đúng nghề nghiệp?
Câu 2 Bạn Lan vừa tốt nghiệp trung
học cơ sở, em hãy đề xuất giúp bạn
Lan những hướng đi liên quan đến
nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật,
công nghệ?
Câu 3 Nhóm ngành nghề kĩ thuật,
công nghệ nào có xu hướng phát triển
trong thị trường lao động ở địa
phương em
Câu 4: Dựa vào kiến thức về cơ cấu hệ
thống giáo dục quốc dân, em hãy tìm
hiểu sau tốt nghiệp trung học cơ sở có
những hướng đi nào để có thể làm
việc trong ngành quản trị dữ liệu và
mạng máy tính
Câu 5: Trình bày về các thách thức và
cơ hội mà học sinh Việt Nam phải đối
mặt khi lựa chọn giáo dục nghề nghiệp
thay vì giáo dục đại học trong bối
cảnh hiện nay
Câu 6 Phân tích những yếu tố kinh tế
- xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
của hệ thống giáo dục quốc dân và
việc định hướng nghề nghiệp của học
sinh tại Việt Nam
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
pin nhiên liệu Công trình của PGS Vân đã thay thế bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp giảm giá thành mà pin có độ bền cao hơn Nghiên cứu được đánh giá là giúp tối ưu hóa hoạt động của pin nhiên liệu để cải thiện hiệu suất và cho phép sản xuất năng lượng hydro bền vững, tránh việc đốt nhiên liệu hóa thạch và giảm lượng khí thải carbon
Câu 2 Bạn Lan vừa tốt nghiệp trung học cơ sở,
em hãy đề xuất giúp bạn Lan những hướng đi liên quan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
+ Theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có trình độ sơ cấp, trung cấp tại các cơ
sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo
+ Theo học tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên để vừa học chương trình trung học phổ thông kết hợp với học một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
+ Tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn các môn học liên quan đến kĩ thuật, công nghệ
Câu 3 Ví dụ: Em sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng
Quê em có lợi thế tiếp giáp với biển, phát triển về cảng biển Do đó, xu hướng phát triển trong thị trường lao động ở địa phương em trong nhóm ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là ngành kĩ thuật hàng hải (tàu thủy, tàu ngầm, giàn khoan, cảng biển, thủy lực…)
Câu 4 Hướng đi để có thể làm việc trong ngành quản trị dữ liệu và mạng máy tính:
+ Hướng đi 1: Học nghề quản trị mạng máy tính ở
Trang 13- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
và thảo luận
- GV mời đại diện HS
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn
mạnh nội dung đáp án đúng của câu
hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính
điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên
cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối
chuyển tiếp hoạt động
trường đào tạo trung cấp nghề + Hướng đi 2: Học tại trường giáo dục thường xuyên, vừa học chương trình phổ thông vừa theo học lớp trung cấp nghề quản trị mạng máy tính + Hướng đi 3: Học tiếp trung học phổ thông, theo học các môn tin học Sau đó thi vào các trường cao đẳng, đại học để theo học nghề quản trị dữ liệu và mạng máy tính
Câu 5
- Thách thức:
Xã hội vẫn còn định kiến về việc học nghề, cho rằng học nghề có ít cơ hội phát triển và thu nhập thấp
Một số ngành nghề trong giáo dục nghề nghiệp vẫn chưa được đầu tư đủ về cơ sở vật chất và chương trình đào tạo
- Cơ hội:
Thị trường lao động đang thiếu hụt lao động có tay nghề, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp và dịch vụ
Học sinh có thể nhanh chóng tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp với mức thu nhập ổn định, và có
cơ hội thăng tiến nếu tiếp tục nâng cao kỹ năng
Câu 6
Phát triển kinh tế: Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về lao động có kỹ năng chuyên môn và trình
độ cao tăng lên, yêu cầu hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo ra những nhân lực chất lượng cao
để đáp ứng nhu cầu thị trường
Công nghệ và đổi mới: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi các kỹ năng về công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, và kỹ năng giải quyết vấn đề,