Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
155,92 KB
Nội dung
ĐỀ ĐỌC HIỂU ÔN TẬP – NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH SGK BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC MỤC LỤC STT THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN THƠ BỐN CHỮ, THƠ NĂM CHỮ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG TẢN VĂN, TÙY BÚT NỘI DUNG Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số TRANG 2 12 15 18 20 23 26 29 33 35 36 41 45 50 54 59 60 63 67 71 74 76 77 81 85 90 94 I TRUYỆN NGẮN Lưu ý đọc hiểu văn truyện ngắn: - Đọc kĩ văn bản, nhận biết yếu tố truyện (ngôi kể, nhân vật truyện, cốt truyện, lời người kể chuyện, lời nhân vật…) - Đọc kĩ văn bản, suy nghĩ đề tài, nội dung truyện - Truyện mang đến cho người đọc nhận thức gì, hiểu biết sống - Xác định tính cách nhân vật truyện ngắn thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ, tính cách nhân vật, qua nhận xét nhân vật khác truyện - Truyện mang lại thơng điệp cho người đọc - Liên hệ thân (nếu có) Một số đề đọc hiểu: Đề số 1: Đọc văn sau thực hiện yêu cầu bên dưới: Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày nọ, giận mẹ xúc phạm cách trực tiếp, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Cậu lấy thét lên: “Tôi ghét người” Cậu ngạc nhiên vô từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu hoảng hốt quay với mẹ khóc Cậu hiểu từ rừng có người thù ghét cậu Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng bảo cậu hét lên: “Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có người nói vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho cậu sau: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió người gặt bão. Nếu thù ghét người, người thù ghét Nếu yêu thương người, người yêu thương con” Hận thù lúc kéo theo hận thù, bạo động lúc sinh bạo động Chỉ có tình u làm phát sinh tình u Bạo động hận thù khơng thể phương để cải tạo xã hội Chỉ có tình u đích thực cải đổi lịng người Bạn sống cao thượng Bạn lấy tình yêu để đáp trả lại hận thù Tiếng vọng cao đẹp nghĩa cử yêu thương lúc tiếng vọng bình an tự đáy tâm hồn (Tiếng vọng rừng sâu - Nguồn Internet) Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ hai thứ ba Câu Khi giận mẹ cậu bé làm gì? A Nói xin lỗi mẹ B Trò chuyện với mẹ C Chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm D Đi qua nhà bà ngoại Câu Nêu tác dụng dấu ngoặc kép câu: Lúc người mẹ giải thích cho cậu sau: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió người gặt bão. Nếu thù ghét người, người thù ghét Nếu yêu thương người, người yêu thương con” A Dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai B Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật C Dùng để đánh dấu tên kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn câu văn D Cả ba đáp án Câu Nội dung văn gì? A Kể lại câu chuyện cậu bé người cha vào rừng săn bắn B Kể lại chuyện cậu bé mẹ vào rừng dạo chơi C Kể lại chuyện cậu bé bạn vào rừng D Kể câu chuyện cậu bé người mẹ xung quanh “tiếng vọng” qua nhắc nhở định luật tình yêu thương sống Câu Vì sao, vào rừng cậu bé lại hoảng hốt quay với mẹ khóc nức nở? A Vì cậu thét lên “Tơi ghét người” có tiếng vọng lại “Tơi ghét người” B Vì cậu vào rừng sâu gặp hổ C Vì cậu nhớ người mẹ D Vì cậu sợ bị lạc đường Câu Câu chuyện khuyên nên có lối sống nào? A Biết cho nhiều nhận lại B Có lối sống cao thượng C Lấy tình yêu đổi lấy hận thù D Cả ba đáp án Câu Theo người viết, tiếng vọng cao đẹp nghĩa cử yêu thương là: A Là tiếng vọng cảm thông, chia sẻ B Là tiếng vọng bình an tự đáy tâm hồn C Là tiếng vọng biết ơn D Là tiếng vọng lòng nhân Câu Trong câu chuyện trên, người mẹ nói với định luật sống? Câu 10 Thông điệp mà văn muốn truyền tải gì? GỢI Ý TRẢ LỜI GỢI Ý ĐÁP ÁN A C 3.C 4.B 5.D 6.A 7.D 8.B Câu Định luật sống mà người mẹ nói với con:“Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặp bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” Câu 10 Thông điệp: Con người cho điều nhận lại điều Hãy cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp Đề số 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: CON SẺ Tơi dọc lối vào vườn Con chó chạy trước tơi Chợt dừng chân bắt đầu bị, tuồng đánh thấy vật Tơi nhìn dọc lối thấy sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lơng tơ Nó rơi từ tổ xuống Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất Con chó tơi dừng lại lùi… Dường hiểu trước mặt có sức mạnh Tơi vội lên tiếng gọi chó bối rối tránh xa, lịng đầy thán phục Vâng, lịng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười Tơi kính cẩn nghiêng trước chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu (Theo I Tuốc-ghê-nhép) Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ hai thứ ba Câu Khi vào vườn, nhân vật “tơi” nhìn thấy điều gì? A Một gà tìm thức ăn B Một sâu bò C Một đàn chim bay bầu trời D Một sẻ non rơi từ tổ xuống Câu Câu văn “Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Ẩn dụ B Nhân hóa C Hốn dụ D So sánh Câu Đề tài văn là: A Lịng dũng cảm, tình u thương người mẹ B Sức mạnh chim sẻ C Miêu tả sống chim sẻ D Lòng nhân hậu người Câu Vì chó đột ngột dừng lại không vồ tới sẻ non nữa? A Vì chó thấy thức ăn khác gần B Vì chó muốn chỗ khác C Vì chó thấy sẻ mẹ lao đến bảo vệ với thái độ D Vì chó sợ sẻ non Câu Hành động nhân vật chim sẻ già cho thấy điều gì? A Con sẻ già muốn cứu sợ không dám lao xuống B Con sẻ già thương con, sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ C Sẻ già thương sợ chó nên đành bay D Sẻ già thương Câu Phó từ câu “Nó hi sinh.” bổ sung ý nghĩa gì? A Chỉ tiếp diễn tương tự B Chỉ cầu khiến C Chỉ khả D Chỉ quan hệ thời gian Câu Vì nhân vật tơi lại cảm thấy “lịng đầy thán phục”? Câu 10 Theo em, ý nghĩa câu chuyện gì? GỢI Ý TRẢ LỜI GỢI Ý ĐÁP ÁN B A 3.D 4.D 5.A 6.C 7.B D Câu Nhân vật lại cảm thấy “lịng đầy thán phục” vì: - Thấy dũng cảm sức mạnh sẻ nhỏ bé trước chó lớn nhiều lần - Cảm phục trước tình mẫu tử thiêng liêng, sẵn sàng quên để cứu sẻ già Câu 10 Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già Qua nhắc nhở tình mẫu tử thiêng liêng sống Đề số 3: Đọc đoạn trích sau thực hiện yêu cầu bên dưới: “ Đến cuối chợ thấy lũ trẻ quây quần chơi nghịch Chúng thấy chị em Sơn đến lộ vẻ vui mừng, chúng đứng xa, không dám vồ vập Chúng biết phận nghèo hèn chúng vậy, Sơn chị thân mật chơi đùa với, không kiêu kỳ khinh khỉnh em họ Sơn Thằng Cúc, Xuân, Tý, Túc sán gần giương đôi mắt ngắm quần áo Sơn Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, quần áo nâu bạc rách vá nhiều chỗ Nhưng hôm nay, mơi chúng tím lại, qua chỗ áo rách, da thịt thâm Mỗi gió đến, chúng lại run lên, hàm đập vào Thằng Xuân đến mó vào áo Sơn, chưa thấy áo Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh áo cho bọn xem Một đứa tắc lưỡi, nói: - Cái áo mặc nóng Chắc mua phải đến đồng bạc khơng ít, chúng mày Đứa khác nói: - Ngày trước thầy tao có áo thế, sau bán cho ông lý Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn: - Cái cậu mua tận Hà Nội phải không? Sơn ưỡn ngực đáp: - Ở Hà Nội, làm có Mẹ tơi cịn hẹn mua cho áo len nhiều tiền Chị Lan giơ tay vẫy bé, từ đứng dựa vào cột quán, gọi: - Sao không lại đây, Hiên? Lại chơi với Hiên đứa gái bên hàng xóm, bạn với Lan Dun Sơn thấy chị gọi khơng lại, bước gần đến trông thấy bé co ro đứng bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Chị Lan đến hỏi: - Sao áo mày rách Hiên, áo lành đâu khơng mặc? Con bé bịu xịu nói: - Hết áo rồi, cịn - Sao khơng bảo u mày may cho? Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc cịn lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước nói với Hiên đùa nghịch vườn nhà Một ý nghĩ tốt thống qua trí, Sơn lại gần chị thầm: - Hay đem cho áo cũ, chị - Ừ, phải Để chị lấy Với lòng ngây thơ tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy nhà lấy áo Sơn đứng lặng yên đợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui”… (Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam) Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ hai thứ ba Câu Đoạn trích có nhân vật nào? A Lan, Thằng Cúc, Xuân, Tý, Túc B Sơn, Lan C Sơn, Thằng Cúc, Xuân, Tý, Túc D Hiên, Lan, đám bạn Câu Câu sau lời nhân vật ? A Hiên đứa gái bên hàng xóm, bạn với Lan Duyên B Sơn thấy chị gọi khơng lại, bước gần đến trơng thấy bé co ro đứng bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay C Sao không lại đây, Hiên? Lại chơi với tơi D Con bé bịu xịu nói Câu Thái độ chị em Sơn với đứa trẻ xóm chợ là: A Thân mật, hịa đồng, vui vẻ B Khinh khỉnh, kiêu căng C Coi thường, ghét bỏ D Xa lánh, coi thường Câu Nhân vật Hiên miêu tả nào? A Là bé có hồn cảnh giả may áo đẹp B Là cô bé nhà nghèo bà chủ cho đôi giày đẹp C Là bé tính tình nóng nảy, kiêu căng D Là cô bé nhà nghèo, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Câu Khi thấy Hiên mặc áo rách, Sơn có ý nghĩ gì? A Khinh thường, xem Hiên đứa nhà quê B Động lòng thương Hiên, giống Sơn thương, nhớ đến em Duyên 10