1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu dạy thêm hóa học 12 sách mới bản hs gv form bài tập 2025 chung 3 bộ sách chương 1 2 3 4 ester lipid carbohydrate hợp chất chứa nitrogen polymer

143 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ester - Lipid, Carbohydrate, Hợp chất chứa Nitrogen, Polymer
Tác giả Ths Nguyễn Thanh Tú
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại Tài liệu dạy thêm
Năm xuất bản 2025
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 7,11 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. ESTER – LIPID (0)
    • A. PHẦN LÍ THUYẾT (50)
  • BÀI 1. ESTER – LIPID (0)
    • 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM ESTER (16)
    • 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG ESTER (3)
      • 2.1. Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn (3)
      • 2.2. Trac nghiệm đúng – sai (5)
      • 2.3. Trac nghiệm trả lời ngan (8)
    • 3. LÍ THUYẾT CẦN NẮM LIPID (11)
    • 4. BÀI TẬP VẬN DỤNG LIPID (12)
      • 4.1. Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn (12)
      • 4.2. Trac nghiệm đúng – sai (13)
      • 4.3. Trac nghiệm trả lời ngan (14)
  • BÀI 2. XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỮA (16)
    • 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM (50)
    • 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG (16)
    • B. BÀI TẬP PHÂN DẠNG (21)
      • 1. DẠNG 1: BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO ESTER (21)
        • 1.1. Phương pháp (21)
        • 1.2. Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn (21)
        • 1.3. Trac nghiệm đúng – sai (22)
        • 1.4. Trac nghiệm trả lời ngan (26)
      • 2. DẠNG 2: TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTER (28)
        • 2.1. Phương pháp (28)
        • 2.2. Bài tập vận dụng (28)
      • 3. DẠNG 3: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTER ĐƠN CHỨC (30)
        • 3.1. Phương pháp (30)
        • 3.2. Bài tập vận dụng (30)
      • 4. DẠNG 4: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTER ĐA CHỨC (34)
        • 4.1. Phương pháp (34)
        • 4.2. Bài tập vận dụng (34)
      • 5. DẠNG 5: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTER PHENOL (36)
        • 5.1. Phương pháp (36)
        • 5.2. Bài tập vận dụng (36)
      • 6. DẠNG 6: BÀI TẬP LIPID (CHẤT BÉO) TÁC DỤNG VỚI H 2 (Br 2 ) (39)
        • 6.1. Phương pháp (39)
        • 6.2. Bài tập vận dụng (39)
      • 7. DẠNG 7: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA LIPID (CHẤT BÉO) (41)
        • 7.1. Phương pháp (41)
        • 7.2. Bài tập vận dụng (41)
    • C. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG ESTER - LIPID (43)
      • 1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 01 (40 CÂU) (43)
        • 1.1. Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn (30 câu) (43)
        • 1.2. Trac nghiệm đúng – sai (4 câu) (44)
        • 1.3. Trac nghiệm trả lời ngan (6 câu) (45)
      • 2. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 02 (40 CÂU) (45)
        • 2.1. Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn (30 câu) (45)
        • 2.2. Trac nghiệm đúng – sai (4 câu) (48)
        • 2.3. Trac nghiệm trả lời ngan (6 câu) (48)

Nội dung

Câu 34: Đề MH - 2021 Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp ethyl propionate và ethyl formate trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm Câu 35: SBT Hóa học 12 NC Một số ester được dùng trong hươ

ESTER – LIPID

ESTER – LIPID

BÀI TẬP VẬN DỤNG ESTER

2.1 Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn

Câu 1: Chất không phải là ester là

C CH3COOCH=CH2 D CH3-OOC-CH2-CH2-COO-C2H5

Câu 2: CTPT của ester X mạch hở là C4H6O4 X thuộc loại ester

A no, hai chức B không no, có hai nối đôi C=C, hai chức

C no, đơn chức D không no, có một nối đôi, đơn chức

Câu 3: (SGK – Cánh Diều) Hợp chất nào dưới đây thuộc loại ester?

A HOCH2CH2CHƠ B CH3CH2CH2COOH

C HOCH2COCH3 D CH3CH2COOCH3

Câu 4: Ester no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là

Câu 5: Công thức phân tử tổng quát của ester tạo bởi alcohol no, đơn chức và carboxylic acid không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức là:

A CnH2nO2 (n ≥ 2) B CnH2n+2O2 (n ≥ 3) C CnH2n-2O2 (n ≥ 4) D CnH2nO2 (n ≥ 4)

Câu 6: Benzyl acetate là ester có mùi thơm của hoa nhài Công thức của benzyl acetate là

A C2H5COOC6H5 B CH3COOC6H5 C C6H5COOCH3 D CH3COOCH2C6H5

Câu 7: (Đề TN THPT QG - 2020) Tên gọi của ester CH3COOCH3 là

A ethyl acetate B methyl propionate C methyl acetate D ethyl formate

Câu 8: Cho ester có công thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3 Tên gọi của ester là

Câu 9: (Đề TN THPT QG - 2020) Tên gọi của ester HCOOCH3 là

A methyl acetate B methyl formate C ethyl formate D ethyl acetate

Câu 10: (Đề MH lần I - 2017) Ethyl acetate có công thức hóa học là

A CH3COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOCH3 D HCOOC2H5

Câu 11: (Đề MH - 2019) Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa Công thức của ethyl propionate là

A HCOOC2H5 B C2H5COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3

Câu 12: Ester methyl acrylate có công thức là

A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2

Câu 13: (Đề MH – 2022) Số nguyên tử hydrogen trong phân tử methyl formate là

Câu 14: (Đề TN THPT QG – 2023) Công thức của methyl acetate là

A CH3COOC2H5 B HCOOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOCH3

Câu 15: (Đề TN THPT QG – 2023) Công thức của ethyl formate là

A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C HCOOCH3 D CH3COOCH3

Câu 16: (Đề MH - 2024) Phân tử khối của ethyl acetate là

Câu 17: So với các acid, alcohol có cùng số nguyên tử carbon thì ester có nhiệt độ sôi

A thấp hơn do khối lượng phân tử của ester nhỏ hơn nhiều

B thấp hơn do giữa các phân tử ester không tồn tại liên kết hydrogen

C cao hơn do giữa các phân tử ester có liên kết hydrogen bền vững

D cao hơn do khối lượng phân tử của ester lớn hơn nhiều

Câu 18: (Đề TSCĐ - 2014) Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A C2H5OH B HCOOCH3 C CH3COOH D CH3CHO

Câu 19: Cho các chất sau: CH3OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3) Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là

A (1); (2); (3) B (3); (1); (2) C (2); (3); (1) D (2); (1); (3) Câu 20: Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?

A CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH

B CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5

C CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH

D CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5

Câu 21: (Đề THPT QG - 2019) Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium acetate?

A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C HCOOCH3 D HCOOC2H5

Câu 22: (Đề THPT QG - 2019) Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium formate?

A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOCH3

Câu 23: (Đề THPT QG - 2019) Ester nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ethyl alcohol?

A CH3COOC2H5 B CH3COOC3H7 C C2H5COOCH3 D HCOOCH3

Câu 24: (Đề TSĐH B - 2007) Thuỷ phân ester có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác acid), thu được

2 sản phẩm X và Y Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y Vậy chất X là

A methyl alcohol B ethyl acetate C formic acid D ethyl alcohol Câu 25: (Đề THPT QG - 2018) Ester nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3

Câu 26: (Đề TSĐH B - 2013) Ester nào sau đây khi phản ứng với dd NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?

A C6H5COOC6H5 (phenyl benzoate) B CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3

C CH3OOC−COOCH3 D CH3COOC6H5 (phenyl acetate)

Câu 27: (Đề TSĐH A - 2007) Một ester có công thức phân tử C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường acid thu được acetaldehyde Công thức cấu tạo thu gọn của ester đó là

A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOCH=CH2

C HCOOC(CH3)=CH2 D HCOOCH=CH-CH3

Câu 28: (Đề TSĐH A - 2013) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có aldehyde?

A CH3–COO–CH2–CH=CH2 B CH3–COO–C(CH3)=CH2

C CH2=CH–COO–CH2–CH3 D CH3–COO–CH=CH–CH3

Câu 29: Xà phòng hóa ester nào sau đây thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?

A Vinyl acetate B Allyl formate C Ethyl acrylate D Vinyl formate

Câu 30: Thủy phân hoàn toàn ester dimethyl oxalate bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được

A 2 muối và 1 alcohol B 1 muối và 2 alcohol C 1 muối và 1 alcohol D 2 muối và 2 alcohol

Câu 31: Thủy phân hoàn toàn ester có công thức CH3COOCH2COOC2H5 trong dung dịch KOH, thu được sản phẩm gồm

A CH3COOH, HOCH2COOH, C2H5OH B CH3COOK, HOCH2COOK, C2H5OH

C C2H5COOK, HOCH2COOK, CH3OH D C2H5COOK, CH3COOK, C2H5OH

Câu 32: Đun nóng ester phenyl acetate với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là

A CH 3 OH và C 6 H 5 ONa B CH 3 COOH và C 6 H 5 ONa

C CH 3 COOH và C 6 H 5 OH D CH 3 COONa và C 6 H 5 ONa

Câu 33: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp methyl formate và ethyl formate trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

A 1 muối và 1 alcohol B 2 muối và 2 alcohol C 1 muối và 2 alcohol D 2 muối và 1 alcohol

Câu 34: (Đề MH - 2021) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp ethyl propionate và ethyl formate trong dung dịch

NaOH, thu được sản phẩm gồm

A 1 muối và 1 alcohol B 2 muối và 2 alcohol

C 1 muối và 2 alcohol D 2 muối và 1 alcohol

Câu 35: (SBT Hóa học 12 NC) Một số ester được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các ester

A là chất lỏng dễ bay hơi B có mùi thơm, an toàn với người

C có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D đều có nguồn gốc từ thiên nhiên

Câu 36: (Đề TN THPT QG - 2021) Ester X được tạo bởi methyl alcohol và acetic acid Công thức của

A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOCH3

Câu 37: (Đề MH lần I - 2017) Sản phẩm của phản ứng ester hóa giữa methyl alcohol và propionic acid là

A propyl propionate B methyl propionate C propyl formate D methyl acetate

Câu 38: (Đề TN THPT QG - 2021) Ester X được tạo bởi ethyl alcohol và formic acid Công thức của X là

A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5

Câu 39: (Đề TN THPT QG - 2021) Ester X có công thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X trong dung dịch

H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm propionic acid và chất hữu cơ Y Công thức của

A CH3OH B C2H5OH C CH3COOH D HCOOH

Câu 40: (Đề TN THPT QG - 2021) Ester X có công thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X trong dung dịch

H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ethyl alcohol và chất hữu cơ Y Công thức của

A CH3OH B CH3COOH C C2H5COOH D HCOOH

Câu 41: (Đề MH – 2022) Ester X có công thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm sodium propionate và alcohol Y Công thức của Y là

A C3H5(OH)3 B C2H5OH C C3H7OH D CH3OH

Câu 42: (Đề MH - 2024) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

 CH3COOH Công thức của X là

A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3CH2CH2COOH

Câu 43: (SGK – KNTT) Ester X có mùi đặc trưng giống mùi táo và có công thức phân tử C5H10O2 Thuỷ phân X trong dung dịch NaOH, thu được sodium butanoate và một alcohol Công thức của X là

A CH3COOCH2CH2CH3 B CH3CH2COOCH2CH3

C CH3CH2CH2COOCH3 D (CH3)2CHCOOCH2CH3

Câu 44: (SGK – CTST) Chất X có công thức phân tử C4H8O2 Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được chất Y có công thức phân tử C3H5O2Na X có công thức cấu tạo là

A HCOOCH2CH2CH3 B HCOOCH(CH3)2 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3

Câu 45: (Đề TSĐH B - 2014) Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A Cho CH≡CH cộng H2O (t o , xúc tác HgSO4, H2SO4)

B Oxi hoá không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng

D Thuỷ phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng

Câu 46: (Đề TN THPT QG – 2022) Phát biểu nào sau đây sai?

A Ethyl formate có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

B Phân tử methyl methacrylate có một liên kết π trong phân tử

C Ethyl acetate có công thức phân tử là C4H8O2

D Methyl acrylate có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch

Câu 47: (Đề TSĐH A - 2007) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được aldehyde và muối

B CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với nước Br2

C CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polymer

D CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3

Câu 48: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Ester isoamyl acetate có mùi chuối chín

B Ethylene glycol là alcohol no, đơn chức, mạch hở

C Acid béo là những carboxylic acid đa chức

D Ethyl alcohol tác dụng được với dung dịch NaOH

Câu 49: (SGK – KNTT) Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra thuận nghịch?

A Đun nóng ethyl acetate với dung dịch H2SO4 loãng

B Đun nóng ethyl acetate với dung dịch NaOH

C Hydrogen hoá chất béo có gốc acid không no

D Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH

Câu 50: (SGK – KNTT) Cho các phát biểu sau:

(1) Một số ester có mùi thơm nên được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm

(2) Chất béo là triester của glycerol với acid béo

(3) Chất béo tan tốt trong nước

(4) Mỡ động vật, dầu thực vật có thể được dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng (5) Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid luôn là phản ứng một chiều

Số phát biểu đúng là

(3) sai: Chất béo tan ít trong nước

(5) sai: Phản ứng thuận nghịch

2.2 Trac nghiệm đúng – sai

Câu 1: (SGK Hóa học 12 – KNTT) Khi thay thế nhóm OH ở nhóm carboxyl (–COOH) của carboxylic acid bằng nhóm –OR' thì được ester Trong đó R' là gốc hydrocarbon a Công thức tổng quát của ester đơn chức là RCOOR’ (R là gốc hydrocarbon hoặc H) b Công thức tổng quát của ester no, đơn chức, mạch hở là: CnH2nO2 (n ≥ 2) c Ester C4H6O2 trong phân tử có 3 liên kết π d Ester C4H8O2 thuộc este không no, đơn chức, mạch hở

Giải: a Đúng b Đúng c Sai Ester C4H6O2 trong phân tử có 2 liên kết π d Sai Ester C4H8O2 thuộc este no, đơn chức, mạch hở

Câu 2: (SGK Hóa học 12 – CTST) Isopropyl formate là một ester có trong cà phê Arabica (còn gọi là cà phê chè) a Công thức của isopropyl formate là HCOOCH(CH3)2 b Isopropyl formate là ester không no (có 1C=C), đơn chức, mạch hở c Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 37,5% d Isopropyl formate được điều chế từ propyl alcohol và formic acid

Giải: a Đúng b Sai Isopropyl formate (C4H8O2) là ester no, đơn chức, mạch hở c Sai Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 36,36% d Sai Isopropyl formate được điều chế từ isopropyl alcohol và formic acid

Câu 3: (SGK Hóa học 12 – KNTT) Khi thay thế nhóm OH ở nhóm carboxyl (–COOH) của carboxylic acid bằng nhóm –OR' thì được ester Trong đó R' là gốc hydrocarbon a Ester tạo bởi carboxylic acid không no (1C=C), đơn chức, mạch hở và alcohol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n – 2O2 (n ≥ 3) b (HCOO)2C2H4 là ester no, hai chức, mạch hở c Ester hai chức, tạo bởi oxalic acid và ethyl alcohol có công thức là: (COOC2H5)2 d Có hai đồng phân ester ứng với công thức phân tử C3H6O2

Giải: a Sai Ester tạo bởi carboxylic acid không no (1C=C), đơn chức, mạch hở và alcohol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n – 2O2 (n ≥ 4) b Đúng c Đúng d Đúng Câu 4: (SGK Hóa học 12 – KNTT) Cho các thông tin trong bảng sau: a Ester HCOOCH3 có nhiệt độ sôi thấp nhất do không tạo được liên kết hydrogen với nhau b Phân tử CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất do các phân tử liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc dạng liên phân tử bền c Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo thứ tự như sau: CH3CH2CH2OH < HCOOCH3 <

CH3COOH d Các ester có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của carboxylic acid và alcohol có cùng số nguyên tử carbon hoặc có khối lượng phân tử tương đương

Giải: a Đúng b Đúng c Sai Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo thứ tự như sau: HCOOCH3 <

CH3CH2CH2OH < CH3COOH d Sai Các ester có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của carboxylic acid và alcohol có cùng số nguyên tử carbon hoặc có khối lượng phân tử tương đương

Câu 5: (SGK – KNTT) Propyl ethanoate là ester có mùi đặc trưng của quả lê, còn methyl butanoate là ester có mùi đặc trưng của quả táo a Tên gọi khác của propyl ethanoate là propyl acetate b Công thức cấu tạo của propyl ethanoate và methyl butanoate lần lượt là:

CH3COOCH2CH2CH3; CH3CH2CH2COOCH3 c Propyl ethanoate và methyl butanoate đều là este no, đơn chức và mạch hở d Thủy phân propyl ethanoate và methyl butanoate trong môi trường kiềm thu được 1 muối và

Giải: a Đúng b Đúng c Đúng d Sai Thủy phân propyl ethanoate và methyl butanoate trong môi trường kiềm thu được

Câu 6: (SGK – KNTT) Cho ba hợp chất butan-1-ol, propanoic acid, methyl acetate và các giá trị nhiệt độ sôi (không theo thứ tự) là: 57 o C; 118 o C; 141 o C) a Nhiệt độ sôi ( o C) của các chất trên là: butan-1-ol (141), propanoic acid (118), methyl acetate (57) b Nhiệt độ sôi methyl acetate thấp nhất do không có liên kết hydrogen giữa các phân tử c Nhiệt độ sôi butan-1-ol cao nhất do có liên kết hydrogen giữa các phân tử bền hơn liên kết hydrogen giữa các phân tử carboxylic acid d Hợp chất có khối lượng phân tử tương đương, nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: hydrocarbon < aldehyde; ketone; ester < alcohol < carboxylic acid

Giải: a Sai Nhiệt độ sôi ( o C) của các chất trên là: butan-1-ol (118), propanoic acid (141), methyl acetate (57) b Đúng c Sai Liên kết hydrogen trong propanoic aicd bền hơn butan-1-ol d Đúng

Câu 7: (SGK Hóa học 12 – Cánh Diều) Cho các ester có công thức như sau: C2H5COOCH3 (1);

CH3CH2CH2COOC2H5 (2); CH3COOCH3 (3); C2H5COOC2H5 (4) a Tên gọi của các ester trên là: (1) methyl propionate; (2) ethyl butyrate; (3) methyl acetate; (4) ethyl propionate b Ester (2) và (4) có mùi dứa chín c Độ tan trong nước của các ester trong nước giảm dần theo thứ tự: (2) > (1) > (3) > (4) d Các ester tạo liên kết hydrogen với nước nên chúng tan nhiều trong nước hơn hẳn so với các alcohol và carboxylic acid có cùng số nguyên tử carbon hoặc khối lượng phân tử

Giải: a Đúng b Đúng c Sai Độ tan trong nước của các ester trong nước giảm dần theo thứ tự: (3) > (1) > (4)

> (2) d Sai Các ester không tạo được liên kết hydrogen với nước

Câu 8: (SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống khoảng 1,0 mL ethyl acetate

Bước 2: Thêm khoảng 2 mL dung dịch H2SO4 20% vào ống nghiệm (1) và khoảng 2 mL dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm (2)

BÀI TẬP VẬN DỤNG LIPID

4.1 Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

A Chất béo là triester của glycerol với acid

B Chất béo là triester của glycerol với acid vô cơ

C Chất béo là triester của glycerol với acid béo

D Chất béo là triester của alcohol với acid béo

Câu 2: (Đề MH - 2021) Chất nào sau đây là acid béo?

A Palmitic acid B Acetic acid C Formic acid D Propionic acid

Câu 3: (Đề THPT QG - 2019) Công thức stearic acid là

A C2H5COOH B CH3COOH C C17H35COOH D HCOOH

Câu 4: (Đề TN THPT QG - 2021) Số nguyên tử carbon trong phân tử palmitic acid là

Câu 5: (Đề THPT QG - 2019) Công thức phân tử của oleic acid là

A C2H5COOH B HCOOOH C CH3COOH D C17H33COOH

Câu 6: (Đề TN THPT QG - 2021) Số nguyên tử hydrogen trong phân tử stearic acid là

Câu 7: (Đề MH - 2024) Số nguyên tử hydrogen trong phân tử oleic acid là

Câu 8: (Đề TN THPT QG – 2022) Chất nào sau đây là chất béo?

A Triolein B Methyl acetate C Cellulose D Glycerol

Câu 9: (Đề THPT QG - 2019) Công thức của tristearin là

Câu 10: (Đề THPT QG - 2019) Công thức của triolein là

Câu 11: (Đề TN THPT QG – 2022) Số nguyên tử oxygen có trong phân tử triolein là

Câu 12: Chất béo động vật hầu hết ở thể rắn do chứa

A chủ yếu gốc acid béo không no B glycerol trong phân tử

C chủ yếu gốc acid béo no D gốc acid béo

Câu 13: Chất béo có công thức nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?

Câu 14: Đặc điểm chung của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường acid là

A phản ứng xà phòng hóa B phản ứng không thuận nghịch

C phản ứng cho - nhận electron D phản ứng thuận nghịch

Câu 15: Thủy phân hoàn toàn một lượng chất béo trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glycerol và

A 3 mol muối của acid béo B 1 mol sodium acetate

C 1 mol muối của acid béo D 3 mol sodium acetate

Câu 16: (Đề TN THPT QG - 2020) Thủy phân tripalmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH thu được alcohol có công thức là

A C2H4(OH)2 B C2H5OH C CH3OH D C3H5(OH)3

Câu 17: (Đề TN THPT QG - 2020) Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là

Câu 18: (Đề THPT QG - 2016) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glycerol?

A Benzyl acetate B Tristearin C Methyl formate D Methyl acetate Câu 19: (Đề TN THPT QG – 2022) Đun nóng triglyceride trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất nào sau đây?

A Glycerol B Ethylene glycol C Methanol D Ethanol

Câu 20: (Đề TN THPT QG – 2023) Thủy phân hoàn toàn triglyceride X trong dung dịch NaOH thu được

C15H31COONa và C3H5(OH)3 Công thức của X là

Câu 21: (Đề THPT QG - 2017) Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t o )?

A Vinyl acetate B Triolein C Tripalmitin D Glucose

Câu 22: Chất nào sau đây không làm mất màu nước bromine?

A Triolein B Phenol C Palmitic acid D Vinyl acetate Câu 23: (Đề TSĐH B - 2011) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)

C Dung dịch NaOH (đun nóng) D H2 (xúc tác Ni, đun nóng)

Câu 24: Từ dầu thực vật làm thế nào để sản xuất được bơ nhân tạo?

A Hydrogen hóa acid béo B Đề hydrogen hóa chất béo lỏng

C Hydrogen hóa chất béo lỏng D Xà phòng hóa chất béo lỏng

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất hữu cơ:

A methyl palmitate B methyl linoleate C methyl stearate D methyl oleate Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Triolein   H (du ), t 2 0 E   NaOH, t 0 T   HCl  G Tên gọi của G là

A oleic acid B linoleic acid C stearic acid D palmitic acid Câu 27: (Đề TSCĐ - 2009) Phát biểu nào sau đây sai?

A Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn

B Số nguyên tử hydrogen trong phân tử ester đơn và đa chức luôn là một số chẵn

C Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là acid béo và glycerol

D Nhiệt độ sôi của ester thấp hơn hẳn so với alcohol có cùng phân tử khối

Câu 28: (SBT Hóa học 12 CB) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Chất béo là triester của glycerol và các monocarboxylic acid có mạch carbon dài, không phân nhánh

B Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của acid thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng

C Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của acid thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu

D Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch

Câu 29: (SBT Hóa học 12 CB) Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?

A Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật

B Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật

C Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật

D Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật

Câu 30: (SBT Hóa học 12 NC) Cho các phát biểu sau đây: a) Các triglyceride đều có phản ứng cộng hydrogen b) Chỉ có các chất béo ở thể lỏng mới có phản ứng cộng hydrogen c) Các triglyceride có gốc acid béo no thường là chất rắn ở điều kiện thường d) Có thể dùng nước để phân biệt ester với alcohol hoặc với acid tạo nên chính ester đó

Số phát biểu đúng là

(a) sai: Triglyceride có gốc acid béo không no mới tham gia phản ứng cộng hydrogen

4.2 Trac nghiệm đúng – sai

Câu 1: (SGK Hóa học 12 – Cánh Diều) Chất béo là các triester (ester ba chức) của glycerol với acid béo, gọi chung là các triglyceride a Công thức chung của chất béo là: (RCOO)3C3H5 b Chất béo là thành phần chính của dầu thực vật và mỡ động vật c Acid béo là các monocarboxylic acid no, có mạch carbon không phân nhánh với số nguyên tử carbon trong phân tử là số chẵn (12 – 14 nguyên tử C) d Hợp chất (CH3COO)3C3H5 thuộc loại chất béo

Giải: a Đúng b Đúng c Sai Acid béo là các monocarboxylic acid no hoặc không no, có mạch carbon không phân nhánh với số nguyên tử C trong phân tử là số chẵn (12 – 14 nguyên tử C) d Sai

Câu 2: (SGK Hóa học 12 – KNTT) Acid béo là carboxylic acid đơn chức Hầu hết có mạch carbon dài, không phân nhánh và có số nguyên tử carbon chẵn Gốc hydrocarbon trong phân tử acid béo có thể là gốc no hoặc gốc không no chứa một hay nhiều liên kết đôi a Palmitic acid (C15H31COOH) và stearic acid (C17H35COOH) là acid béo no b Oleic acid (C17H33COOH) là acid béo, không no, phân tử chứa hai liên kết π c Linoleic acid là acid béo, không no có công thức phân tử C17H31COOH d Acid béo omega-3 và omega-6 là các acid béo không no với số liên kết đôi (C=C) trong phân tử lần lượt là 3 và 6

Giải: a Đúng b Đúng c Đúng d Sai Acid béo omega-3 và omega-6 là các acid béo không no với liên kết đôi (C=C) đầu tiên ở vị trí số 3 và 6 khi đánh số từ nhóm methyl

Câu 3: (SGK Hóa học 12 – CTST) Với acid béo không no, số thứ tự chỉ vị trí liên kết đôi (C=C) đầu tiên tính từ đuôi CH3 là n thì acid béo thuộc nhóm omega-n a Acid béo omega-3 và omega-6 là các acid béo không no với liên kết đôi (C=C) đầu tiên ở vị trí số 3 và 6 khi đánh số từ nhóm methyl b Linoleic acid (CH3[CH2]4CH=CHCH2CH=CH[CH2]7COOH) thuộc nhóm omega-3 c Các loại dầu thực vật (dầu mè, dầu đậu nành,…) chứa nhiều acid béo omega-6 d Acid béo omega-3 và omega-6 đều có lợi cho sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa các bệnh về tim, động mạch vành

Giải: a Đúng b Sai Linoleic acid thuộc nhóm omega-6 c Đúng d Đúng

Câu 4: (SGK Hóa học 12 – KNTT) Chất béo là ester nên có phản ứng thủy phân trong môi trường acid hoặc trong môi trường kiềm giống như các ester khác a Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch, trong môi trường kiềm là một chiều b Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được carboxylic acid và glycerol c Thủy phân chất béo X thu được C17H35COONa và glycerol Tên của X là tristearin d Cho 1 mol triglyceride X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glycerol, 1 mol sodium palmitate và 2 mol sodium stearate Công thức của X là C52H96O6

Giải: a Đúng b Sai Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được muối của carboxylic acid và glycerol c Đúng d Sai CTCT X: [(C15H31COO)(C17H35COO)2]C3H5; CTPT: C55H106O6

Câu 5: (SGK Hóa học 12 – CTST) Chất hữu cơ G được dùng phổ biến trong lĩnh vực mĩ phẩm và phụ gia thực phẩm Khi thuỷ phân hoàn toàn bất kì chất béo nào đều thu được G a G là tristearin có công thức (C17H35COO)3C3H5 b G là glycerol có công thức C3H5(OH)3 c Thủy phân hoàn toàn 1 mol tristearin trong môi trường NaOH thu được 3 mol glycerol d 1 mol G phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 3 mol H2

Giải: a Sai G là glycerol: C3H5(OH)3 b Đúng c Sai Thủy phân hoàn toàn 1 mol tristearin trong môi trường NaOH thu được 1 mol glycerol d Sai 1 mol G phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 1,5 mol H2

Câu 6: (Đề TN THPT QG – 2023) Thủy phân hoàn toàn triglyceride X trong dung dịch NaOH thu được

C17H33COONa và C3H5(OH)3 a X là triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 b 1 mol X tác dụng với NaOH dư thu được 3 mol C17H33COONa c X là chất béo no ở trạng thái rắn (điều kiện thường) d 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol H2 (Ni, t o ) thu được Y Y tác dụng với NaOH dư thu được muối C17H33COOH

Giải: a Đúng b Đúng c Sai X là chất béo không no, ở trạng thái lỏng (điều kiện thường) d Sai Y: (C17H35COO)3C3H5; Y + NaOH thu được muối: C17H35COONa

Câu 7: (Đề MH lần I - 2017) Cho 1 mol triglyceride X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glycerol, 1 mol sodium palmitate và 2 mol sodium oleate a Phân tử X có 5 liên kết π b Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X c Công thức phân tử chất X là C52H96O6 d 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch

Giải: a Đúng b Đúng c Sai CTCT X: [(C15H31COO)(C17H33COO)2]3C3H5; CTPT: C55H102O6 d Đúng

Câu 8: (SBT Hóa học 12 CB) Khi thuỷ phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần và glycerol a Phản ứng thủy phân X trong dung dịch NaOH là phản ứng xà phòng hóa b Tên của hai muối C17H35COONa, C15H31COONa lần lượt là: sodium stearate và sodium palmitate c Trong X chứa 2 gốc C17H35COO và 1 gốc C15H31COO d Công thức cấu tạo X là: [(C17H35COO)(C15H31COO)2]C3H5

Vậy, CTCT X: [(C17H35COO)(C15H31COO)2]C3H5 a Đúng b Đúng c Sai X chứa 1 gốc C17H35COO và 2 gốc C15H31COO d Đúng

Câu 9: (SGK Hóa học 12 – KNTT) Nhiều loại bơ thực vật (chất béo no ở dạng rắn) được tạo ra bởi quá trình hydrogen hóa một phần dầu thực vật (chất béo no ở dạng lỏng) a Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng này để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn và ngược lại b 1 mol triolein (chất béo dạng lỏng) phản ứng tối đa với 3 mol H2 (Ni, t o ) tạo thành tristearin (chất béo dạng rắn) c Do chứa các liên kết đôi (C=C) trong phân tử, nên chất béo không no bị oxi hóa chậm bởi oxygen trong không khí tạo ra các chất có mùi khó chịu, làm cho dầu mỡ bị ôi d 1 mol triglyceride X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, t o ) Phân tử X chứa 4 liên kết π

Giải: a Sai Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng này để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn b Đúng c Đúng d Sai Phân tử X chứa 7 liên kết π

XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỮA

BÀI TẬP VẬN DỤNG

2.1 Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn

Câu 1: Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là

C CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na D C17H35COOK

Câu 2: Hợp chất nào dưới đây được sử dụng làm xà phòng?

A CH3COONa B CH3(CH2)14COONa

C CH3(CH2)12COOCH3 D CH3(CH2)5O(CH2)5CH3

Câu 3: (SBT Hóa học 12 CB) Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số ester Vai trò của các ester này là

A làm tăng khả năng giặt rửa

B tạo hương thơm mát, dễ chịu

C tạo màu sắc hấp dẫn

D làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa

Câu 4: (SBT Hóa học 12 CB) Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là

A chứa muối sodium có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn

B các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo

C sản phẩm của công nghệ hoá dầu

D có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật

Câu 5: Nguyên nhân nào làm cho bồ kết có khả năng giặt rửa vì

A trong bồ kết có chất khử mạnh

B bồ kết có thành phần là ester của glycerol

C trong bồ kết có những chất oxi hóa mạnh

D bồ kết có những chất có cấu tạo kiểu đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân cực

Câu 6: (SGK – Cánh Diều) Để tẩy vết dầu, mỡ bám trên quần áo, sử dụng chất nào sau đây là phù hợp nhất?

A Nước cất B Dung dịch sodium hydroxide

C Dung dịch nước Javel D Dung dịch xà phòng

Câu 7: Từ tristearin, người ta dùng phản ứng nào để điều chế ra xà phòng?

B Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid

D Phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm

Câu 8: (SGK – CTST) Hoá chất chủ đạo trong ngành công nghiệp sản xuất xà phòng là

A K2SO4 B NaCl C Mg(NO3)2 D NaOH

Câu 9: Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau đây?

A Thủy phân saccharose B Thủy phân mỡ trong kiềm

C Phản ứng của acid với kim loại D Đề hydrogen hóa mỡ tự nhiên

Câu 10: (SBT Hóa học 12 CB) Không nên dùng xô, chậu bằng nhôm để đựng quần áo ngâm xà phòng vì

A quần áo bị mục nhanh

B xô chậu nhanh hỏng do trong xà phòng có kiềm

C quần áo bị bạc màu nhanh

Câu 11: Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì

A xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải

C tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải

D gây hại cho da tay

Câu 12: (SBT Hóa học 12 NC) Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm

A dễ kiếm B rẻ tiền hơn xà phòng

C có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng D có khả năng hoà tan tốt trong nước Câu 13: (SGK Hóa học 12 NC) Phát biểu nào sau đây đúng?

A Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ

B Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn

C Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn

D Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó

Câu 14: (SGK Hóa học 12 CB) Cho các phát biểu sau: a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH b) Muối sodium hoặc potassium của acid hữu cơ là thành phần chính của xà phòng c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp

Số phát biểu đúng là

Câu 15: Cho các phát biểu sau:

(1) Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng

(2) Các triglyceride đều có phản ứng cộng hydrogen

(3) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều

(4) Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng glycerol, formic acid, triolein

Số phát biểu đúng là

Câu 16: Cho các phát biểu sau:

(a) Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của các acid béo

(b) Các triglyceride đều có phản ứng cộng hydrogen

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều

(d) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước

Số phát biểu đúng là

Câu 17: Cho các phát biểu sau: a) Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước như methanol, muối sodium acetate,… b) Chất kị nước là những chất không tan trong dầu mỡ, dung môi hữu cơ,… c) Xà phòng là hỗn hợp các muối sodium hoặc potassium của các acid béo d) Chất tẩy rửa tổng hợp là muối sodium của acid béo e) Phân tử chất giặt rửa gồm 1 đầu ưu dầu mỡ gắn với 1 đầu dài ưa nước f) Ưu điểm của xà phòng là dùng được với nước cứng

Số phát biểu đúng là

Câu 18: Cho các phát biểu sau: a) Xà phòng bị giảm hoặc mất tác dụng tẩy rửa khi dùng nước cứng vì tạo các muối kết tủa với cation Ca 2+ , Mg 2+ b) Bột giặt tổng hợp vẫn có thể sử dụng với nước cứng được vì muối sulfonate có độ tan lớn nên không bị kết tủa với ion Ca 2+ , Mg 2+ c) Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt,… bao gồm các thành phần chất giặt rửa tổng hợp các phụ gia chất thơm, mất màu, còn có thể có chất tẩy trắng như sodium hypoclhorite d) Những chất giặt rửa tổng hợp có chứa gốc hydrocarbon phân nhánh không gây ô nhiễm môi trường vì chúng dễ bị các vi sinh vật phân hủy e) Chất ưa nước là những chất tan tốt trong dầu mỏ, alkane,…

Số phát biểu sai là

(b) sai: Muối sodium hoặc potassium của acid béo là thành phần chính của xà phòng

(2) sai: Tripalmitin, tristearin không tham gia phản ứng cộng hydrogen

(b) sai: Tripalmitin, tristearin không tham gia phản ứng cộng hydrogen

(b) sai, những chất kị nước là những chất tan tốt trong dầu mỡ, dung mỗi hữu cơ

(d) sai, chất tẩy rửa tổng hợp là muối RO-SO3Na, R-C6H4-SO3Na,…

(f) sai, xà phòng không nên dùng trong nước cứng vì chúng tạo muối kết tủa với ion Ca 2+ và

Mg 2+ bết lên vải và làm vải chóng mục

Phát biểu sai: d) Sai vì chúng khó bị vi sinh vật phân hủy e) Sai vì chất ưu nước là những chất tan tốt trong nước

2.2 Trac nghiệm đúng – sai

Câu 1: (SGK – KNTT) Xà phòng là hỗn hợp muối sodium và potassium của các acid béo và các chất phụ gia Thành phần chủ yếu của xà phòng thường là muối sodium của palmitic acid hoặc stearic acid a Công thức của sodium palmitate và sodium stearate lần lượt là: C15H31COONa và

C17H33COONa b Muối của acid béo được cấu tạo gồm một phần ưa nước nối với một phần kị nước Phần ưa nước (tan được trong nước) là nhóm carboxylate –COO – ; phần kị nước (không tan trong nước) là các gốc hydrocarbon mạch dài, như C15H31–, C17H35–,… c Phần kị nước (muối của acid béo) không tan trong nước và các dung môi hữu cơ d Phân tử xà phòng có khả năng xâm nhập vào vết bẩn dầu mỡ nhờ gốc ưa nước (–COO – ) Kết quả là các phân tử dầu mỡ bị xà phòng cuốn khỏi vết bẩn

Giải: a Đúng b Đúng c Sai Phần kị nước (muối của acid béo) không tan trong nước, tan được trong các dung môi hữu cơ d Sai Phân tử xà phòng có khả năng xâm nhập vào vết bẩn dầu mỡ nhờ gốc kị nước

Câu 2: (SGK – KNTT) Chất giặt rửa tổng hợp là các chất được tổng hợp hóa học, có tác dụng giặt rửa như xà phòng nhưng không phải muối sodium, potassium của các acid béo Những chất này thường là muối sodium alkylsulfate hoặc alkylbenzene sulfonate a Các muối CH3[CH2]14COONa và CH3[CH2]10CH2OSO3Na là thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp b Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp điển hình là các muối: CH3[CH2]10CH2OSO3Na hoặc CH3[CH2]11 – C6H4 – SO3Na c Saponin trong bồ hòn và quả bồ kết là chất giặt rửa tự nhiên Khi tiếp xúc với nước, saponin tạo ra lớp bọt nhẹ tương tự xà phòng d Cấu tạo chung của xà phòng và chất giặt rửa phổ biến gồm hai phần: phần ưa nước và phần kị nước Trong đó phần ưa nước của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp là các gốc hydrocarbon mạch dài (R); phần này tan nhiều trong nước

Giải: a Sai CH3[CH2]14COONa (xà phòng) và CH3[CH2]10CH2OSO3Na (chất giặt rửa tổng hợp) b Đúng c Đúng d Sai Phần ưa nước: là nhóm carboxylate (của xà phòng) hoặc nhóm sulfate, sulfonate

(chất giặt rửa tổng hợp)

Câu 3: (SGK – KNTT) Cấu tạo chung của xà phòng và chất giặt rửa phổ biến gồm hai phần: phần ưa nước và phần kị nước Trong đó phần ưa nước: là nhóm carboxylate (của xà phòng) hoặc nhóm sulfate, sulfonate (chất giặt rửa tổng hợp); phần kị nước: là các gốc hydrocarbon mạch dài (R) a Chất giặt rửa tổng hợp sodium laurylsulfate (CH3[CH2]10CH2OSO3Na), phần ưa nước là

CH3[CH2]10CH2–; phần kị nước là –OSO3Na b Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp tan nhiều trong nước do có phần kị nước là các gốc hydrocarbon mạch dài R (tan trong nước) c Sodium acetate có tác dụng giặt rửa như xà phòng d Khi xà phòng (chất giặt rửa tổng hợp) tan vào nước, đuôi kị nước trong xà phòng (chất giặt rửa tổng hợp) thâm nhập vào vết bẩn, phân chia vết bẩn thành những hạt rất nhỏ có phần ưa nước quay ra ngoài, các hạt này phân tán vào nước và bị rửa trôi

Giải: a Sai Chất giặt rửa tổng hợp sodium laurylsulfate (CH3[CH2]10CH2OSO3Na), phần ưa nước là –OSO3Na; phần kị nước là CH3[CH2]10CH2– b Đúng c Sai d Đúng Câu 4: (SGK – Cánh Diều) Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng, người ta thường đun chất béo

(mỡ động vật, dầu thực vật) với dung dịch kiềm đặc ở nhiệt độ cao:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  t o  3RCOONa + C3H5(OH)3 a Thành phần chủ yếu muối RCOONa là sodium palmitate và sodium stearate b Để tách hỗn hợp muối của các acid béo, người ta cho vào hỗn hợp sản phẩm dung dịch muối

NaCl bảo hòa, các muối của acid béo nổi lên c Trong phòng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ xà phòng, người ta có thể đựng hỗn hợp chất béo và NaOH vào bát nhôm (hoặc xoong nhôm) để làm thí nghiệm d Xà phòng còn được sản xuất từ dầu mỏ theo sơ đồ: Alkane  acid béo  muối sodium/potassium của acid béo

Giải: a Đúng b Đúng c Sai Không sử dụng bát nhôm hoặc xoong nhôm vì nhôm có phản ứng với dung dịch

NaOH tạo muối NaAlO2 d Đúng

Câu 5: (SGK – Cánh Diều) Có hai ống nghiệm được đánh số (1) và (2) Ống nghiệm (1) chứa 3 mL nước cất và 3 giọt dung dịch calcium chloride bão hoà Ống nghiệm (2) chứa 3 mL nước xà phòng và 3 giọt dung dịch calcium chloride bão hoà Lắc đều các ống nghiệm a Sau thí nghiệm: ống nghiệm (1) trong suốt, ống nghiệm (2) xuất hiện vẩn đục b Ống nghiệm (2) vẫn đục do phần ưa nước kết hợp với ion chloride (Cl – ) tạo kết tủa c Cũng làm thí nghiệm như trên nhưng thay nước xà phòng bằng chất giặt rửa tổng hợp thì hiện tượng xảy ra tương tự d Ưu điểm của chất giặt rữa so với xà phòng là dùng được trong nước cứng

BÀI TẬP PHÂN DẠNG

1 DẠNG 1: BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO ESTER

1.1 Phương pháp Để xác định công thức cấu tạo của các ester, chúng ta cần nằm một số kiến thức cơ bản sau a Công thức tổng quát

CnH2n+2-2kO2t (với: k là số liên kết π, t là số nhóm chức ester)

- Ester no, đơn chức, mạch hở (k = 1 ở 1COO): CnH2nO2 (n ≥ 2);

- Ester no, hai chức, mạch hở (k = 2 ở 2COO): CnH2n-2O4 (n ≥ 4);

- Ester không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (k = 2): CnH2n-2O2 (n ≥ 4);…

Ester đơn chức RCOOH + R’OH RCOOR’

Ester hai chức (đa chức)

Ester ba chức (đa chức)

* Lưu ý các trường hợp ester không thuần chức

- RCOOHHOR COOHHOR  RCOOR COOR

- HOR COOHHOR COOHHOR  HOR COOR COOR

- R -COOH HO-R -COOH HO-R -COOH R COO R COO R COOH b Phương trình hóa học cần nắm

* Tính chất hóa học của ester đặc biệt

- Ester phenol: RCOO-C H -R' + 2NaOH RCOONa + R'C H ONa + H O

- RCOO-CH CR R + NaOH RCOONa + R R CH-CHO (aldehyde)

- RCOO-CR CR R + NaOH RCOONa + R COCHR R (ketone)

* Tính chất hóa học của muối n n

- R(COONa) + nNaOH RH + nNa CO

* Tính chất hóa học của alcohol

- RCH OH + CuO RCHO + Cu + H O

- Polyalcohol có 2OH liền kề + Cu(OH)2 dung dịch màu xanh lam 1.2 Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn

Câu 1: (Đề THPT QG - 2017) Ester X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2 Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Công thức cấu tạo của X là

A CH2=CH-COOCH3 B HCOO-CH2-CH=CH2

C CH3COO-CH=CH2 D HCOO-CH=CH-CH3

HCOO – CH=CHCH3 (a mol) + NaOH  HCOONa (a) + CH3CH2CHO (a) HCOONa (a)   AgNO / NH 3 3  2Ag (2a mol)

CH3CH2HO (a)   AgNO / NH 3 3  2Ag (2a mol)

Câu 2: (Đề THPT QG - 2017) Chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z

Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y Chất X là

C CH3COOCH=CH-CH3 D HCOOCH=CH2

(1) CH3COO – CH=CH2 (X) + NaOH  CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z)

(2) CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH3COONH4 (T) + 2Ag + 3NH3 + H2O

(3) CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa (Y) + NH3 + H2O

Câu 3: (Đề TSCĐ - 2011) Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3 X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam Công thức cấu tạo của X có thể là

A CH3COOCH2CH2OH B HCOOCH2CH(OH)CH3

C HCOOCH2CH2CH2OH D CH3CH(OH)CH(OH)CHO

CTCT của X phù hợp với các tính chất trên: HCOO – CH2CHOHCH3

HCOO – CH2CHOHCH3 + NaOH  HCOONa + HOCH2CHOHCH3

Câu 4: (Đề TSĐH B - 2012) Ester X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2 Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80 Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A CH3COOCH2C6H5 B HCOOC6H4C2H5 C C6H5COOC2H5 D C2H5COOC6H5

CTCT của X phù hợp với các tính chất trên: C2H5COOC6H5

Câu 5: (Đề MH lần I - 2017) Xà phòng hóa hoàn toàn ester X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH Công thức phân tử của X là

CTCT X phù hợp: C2H5 -OOC-COO-CH=CH2 CTPT X: C6H8O4

C2H5-OOC-COO-CH=CH2 + 2NaOH  (COONa)2 + C2H5OH + CH3CHO

Câu 6: (Đề TSĐH A - 2009) Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glycerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học)

Công thức của ba muối đó là

A CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa

B CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa

C HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa

D CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa

C10H14O6 có k = 4 (3COO + 1C=C gốc R) loại A (k = 6); loại C (k = 5); loại B (muối không có đồng phân hình học)

Câu 7: (Đề TSĐH B - 2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4 Thủy phân X tạo ra hai alcohol đơn chức có số nguyên tử carbon trong phân tử gấp đôi nhau Công thức của

A CH3OCO-CH2-COOC2H5 B C2H5OCO-COOCH3

C CH3OCO-COOC3H7 D CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5

CH3 – OOC – CH2 – COO – C2H5 (Z) + 2NaOH  CH2(COONa)2 + CH3OH + C2H5OH

Câu 8: (Đề TSĐH A - 2013) Cho sơ đồ các phản ứng:

(2) Y + NaOH  CaO, t o T + P (3) T  1 500 C o Q + H2; (4) Q + H2O  xt, t o  Z Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là

A CH3COOCH=CH2 và CH3CHO B HCOOCH=CH2 và HCHO

C CH3COOCH=CH2 và HCHO D CH3COOC2H5 và CH3CHO

(1) CH3COO – CH=CH2 (X) + NaOH  t o  CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z) (2) CH3COONa + NaOH  CH CaO, t o 4 (T) + Na2CO3 (P)

Câu 9: (Đề TSĐH A - 2012) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3; (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag + NH4NO3

Chất E và chất F theo thứ tự là

A HCOONH4 và CH3CHO B (NH4)2CO3 và CH3COONH4

C HCOONH4 và CH3COONH4 D (NH4)2CO3 và CH3COOH

(a) HCOO – CH=CH2 + NaOH  HCOONa (X) + CH3CHO (Y) (b) 2HCOONa + H2SO4 2HCOOH (Z) + Na2SO4 (T) (c) HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH  (NH4)2CO3 (E) + 2Ag + 2NH3 + H2O (d) CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH3COONH4 (F) + 2Ag + 3NH3 + H2O

Câu 10: (Đề TSCĐ - 2012) Cho sơ đồ phản ứng:

Ester X (C4HnO2)   NaOH, t o Y   AgNO /NH 3 3  Z   NaOH, t o C2H3O2Na Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là

A CH3COOCH2CH3 B CH2=CHCOOCH3

C CH3COOCH=CH2 D HCOOCH2CH2CH3

(1) CH3COO – CH=CH2 (X) + NaOH  CH3COONa + CH3CHO (Y) (2) CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH3COONH4 (Z) + 2Ag + 3NH3 + H2O (3) CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 + H2O

1.3 Trac nghiệm đúng – sai

Câu 1: (Đề MH - 2019) Ester X có công thức phân tử C6H10O4 Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4 a X có hai công thức cấu tạo phù hợp b Y có mạch carbon phân nhánh c Z không làm mất màu nước bromine d T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

X   NaOH Y + Z + T ; Y hòa tan Cu(OH)2 Y là alcohol 2 chức

Z   NaOH /CaO  CH4; Z có CT: CH3COONa

CTCT X: CH3COO-CH2CH(CH3)-OOCH hoặc CH3COO – CH(CH3)CH2 – OOCH;

Y: HOCH2 – CH(CH3)OH; T: HCOONa a – Đ b – S (Y có mạch C không phân nhánh) c – Đ d – Đ Câu 2: (Đề TSĐH B - 2014) Chất X có công thức phân tử C6H8O4 Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được dimethyl ether Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T Cho T phản ứng với

HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau a Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2 b Chất Z làm mất màu nước bromine c Chất T không có đồng phân hình học d Chất X phản ứng với H2 (Ni, t o ) theo tỉ lệ mol 1: 3

1 mol X   NaOH Y và 2 mol Z; Z  H SO 2 4 dimethyl ether (CH3OCH3) CT Z: CH3OH

Vậy Y là muối carboxylic acid 2 chức T   HBr  hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau

CTCT của X phù hợp là: CH2=C(COOCH3)2; Y là CH2=C(COONa)2; T là CH2=C(COOH)2 a – S (Y có CT:

C4H2O4Na) b – S (Z không làm mất màu nước bromine) c – Đ d – S (X tác dụng H2 theo tỉ lệ mol 1 : 1)

Câu 3: (Đề THPT QG - 2019) Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch

NaOH đun nóng, thu được glycerol và hai muối của hai carboxylic acid Y và Z Acid Z có đồng phân hình học a Y có phản ứng tráng bạc b Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X c Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức d Phân tử khối của Z là 94

CTPT X: C8H12O5 (k = 3, 2COO + 1C=C) Vậy,CTCT X phù hợp:

+ CH3CH=CHCOOCH2CH(OH)CH2OOCH;

+ HOCH2CH(OOCCH=CHCH3)CH2OOCH;

+ HOCH2CH(OOCH)CH2OOCCH=CHCH3

Y là: HCOONa; Z là: CH3CH=CHCOOH a – Đ b – S (có 3 đồng phân thỏa mãn tính chất X) c – S (X chứa 2 loại nhóm chức) d – S (Phân tử khối của

Câu 4: (Đề THPT QG - 2019) Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch

NaOH đun nóng thu được glycerol và hỗn hợp 2 muối carboxylate Y và Z (MY < MZ) Hai chất

Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc a Tên gọi của Z là sodium acrylate b Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X c Phân tử X chỉ chứa 1 loại nhóm chức d Carboxylic acid của muối Z có đồng phân hình học

CTPT X: C8H12O5 (k = 3, 2COO + 1C=C) Y, Z không tráng bạc và X tạo glycerol Vậy, CTCT

+ CH2=CHCOOCH2CH(OH)CH2OOCCH3; + HOCH2CH(OOCCH=CH2)CH2OOCCH3; + HOCH2CH(OOCCH3)CH2OOCCH=CH2

Y là CH3COONa; Z là CH2=CHCOONa a – Đ b – S (có 3 đồng phân thỏa mãn tính chất X) c – S (X chứa 2 loại nhóm chức) d – S (Z không có đồng phân hình học)

Câu 5: (Đề THPT QG - 2019) Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol

Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức ester; X1, X2 đều có hai nguyên tử carbon trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2 a Phân tử khối của X4 là 60 b X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức c X6 là aldehyde acetic d Phân tử X2 có hai nguyên tử oxygen

X 1 , X 2 , X 3 đều có 2C (MX1 < MX2) CTPT của X: C6H10O4 (k = 2)

Vậy, CTCT X phù hợp là: CH3COO-CH2COO-C2H5

(a ) X 1 là: CH3COONa; X 2 là: HOCH2COONa; X 3 là: C2H5OH

(d ) X 6 là: CH3CHO a – Đ b – Đ c – Đ d – S (X2 có 3 nguyên tử O)

Câu 6: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:

Biết E chỉ chứa nhóm chức ester và trong phân tử có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen; ME < 168; MZ < MF < MT a 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2 b Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH c Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên d Trong phân tử Z và F đều không có liên kết π

(1) E là ester Mặt khác ME < 168 nên E chứa 2 chức ester

E (số C = số O)  E là C4H6O4 (k = 2) Vậy CTCT E: HCOO-CH2-COO-CH3

MZ < MF < MT  (1) X là HCOONa; Y là HO-CH2-COONa; Z là CH3OH

 F là HCOOH; T là HO-CH2-COOH a – Đ b – S (Nhiệt độ sôi của

Z thấp hơn C2H5OH) c – S d – S (F có 1 liên kết π) Câu 7: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho các sơ đồ phản ứng:

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức ester (được tạo thành từ carboxylic acid và alcohol) và trong phân tử có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen;

E và Z có cùng số nguyên tử carbon; ME < MF < 175 a Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH b Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên c Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất d Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH

E và F có số C = số O nên có dạng: CnH2n+2-2kOn số chức ester 0,5n;

E và F đều no, mạch hở nên k = 0,5n  CnHn+2On;

Mặt khác, E và Z cùng C nên: E là HCOOCH3; X là CH3OH; Y là HCOONa; F là (COOCH3)2,

Z là (COONa)2; T là HCOOH a – Đ (Nhiệt độ sôi ester

< carboxylic acid) b – S (F chỉ có 1 CTCT) c – S d – Đ

Câu 8: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho sơ đồ phản ứng:

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG ESTER - LIPID

1 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 01 (40 CÂU)

1.1 Trac nghiệm nhieu phương án lựa chọn (30 câu)

Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây không thể của ester?

Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của ester tạo bởi alcohol no, đơn chức và carboxylic acid no, hai chức, mạch hở là

A CnH2nO2 (n ≥ 2) B CnH2n+2O4 (n ≥ 3) C CnH2n-2O4 (n ≥ 4) D CnH2nO4 (n ≥ 4)

Câu 3: (Đề MH – 2023) Công thức của ethyl acetate là

A CH3COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOCH3 D HCOOC2H5

Câu 4: (SGK – KNTT) Tên gọi của HCOOC2H5 là

A methyl formate B ethyl formate C methyl acetate D ethyl acetate

Câu 5: (Đề THPT QG - 2016) Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3 Tên gọi của X là

A propyl acetate B methyl propionate C methyl acetate D ethyl acetate

Câu 6: (SGK – Cánh Diều) Cho các ester có công thức như sau: C2H5COOCH3 (1);

CH3CH2CH2COOC2H5 (2); CH3COOCH3 (3); C2H5COOC2H5 (4) Thứ tự tăng dần độ tan trong nước là

Câu 7: (Đề TN THPT QG – 2022) Thủy phân ester nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được sodium formate?

A CH3COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOC2H5 D CH3COOC3H7

Câu 8: (Đề THPT QG - 2019) Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được methyl alcohol?

A HCOOCH3 B HCOOC3H7 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5

Câu 9: (Đề MH lần I - 2017) Thủy phân ester X (C4H6O2) trong môi trường acid, thu được aldehyde

A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2

C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH2CH=CH2

Câu 10: (Đề TN THPT QG - 2021) Ester X được tạo bởi ethyl alcohol và acetic acid Công thức của X là

A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH3 D CH3COOC2H5

Câu 11: (Đề MH – 2023) Xà phòng hóa ester X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH dư thu được muối Y và alcohol Z (bậc II) Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A HCOOCH(CH3)2 B CH3CH2COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH2CH2CH3

Câu 12: (Đề TSCĐ - 2009) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2 Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A HCOOC2H5 và HOCH2COCH3 B C2H5COOH và HCOOC2H5

C HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO D C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO

Câu 13: (SBT Hóa học 12 NC) Cho các chất lỏng sau: acetic acid, glycerol, triolein Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng

A nước và quỳ tím B nước và dung dịch NaOH

C dung dịch NaOH D nước brom

Câu 14: (Đề MH – 2022) Palmitic acid là một acid béo có trong mỡ động vật và dầu cọ Công thức của palmitic acid là

A C3H5(OH)3 B CH3COOH C C15H31COOH D C17H35 COOH

Câu 15: (Đề MH – 2023) Chất nào sau đây là chất béo?

A Cellulose B Stearic acid C Glycerol D Tristearin Câu 16: (Đề TSCĐ - 2011) Công thức của triolein là

A (CH3[CH2]14COO)3C3H5 B (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5

C (CH3[CH2]16COO)3C3H5 D (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5

Câu 17: Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?

Câu 18: (Đề TN THPT QG – 2022) Đun nóng triglyceride trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất nào sau đây?

A Glycerol B Ethylene glycol C Ethanol D Methanol Câu 19: (Đề TN THPT QG – 2023) Thủy phân hoàn toàn triglyceride X trong dung dịch NaOH thu được

C17H35COONa và C3H5(OH)3 Công thức của X là

Câu 20: Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t o ) thu được chất X Thủy phân triolein thu được alcohol Y X và Y lần lượt là

A tripalmitin và ethylene glycol B tripalmitin và glycerol

C tristearin và ethylene glycol D tristearin và glycerol

Câu 21: Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là

C CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na D C17H35COOK

Câu 22: (SBT Hóa học 12 CB) Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là

A chứa muối sodium có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn

B các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo

C sản phẩm của công nghệ hoá dầu

D có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật

Câu 23: (SGK – CTST) Hoá chất chủ đạo trong ngành công nghiệp sản xuất xà phòng là

A K2SO4 B NaCl C Mg(NO3)2 D NaOH

Câu 24: (SBT Hóa học 12 NC) Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm

A dễ kiếm B rẻ tiền hơn xà phòng

C có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng D có khả năng hoà tan tốt trong nước

Câu 25: (Đề TSĐH B - 2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4 Thủy phân X tạo ra hai alcohol đơn chức có số nguyên tử carbon trong phân tử gấp đôi nhau Công thức của

A CH3OCO-CH2-COOC2H5 B C2H5OCO-COOCH3

C CH3OCO-COOC3H7 D CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5

CH3 – OOC – CH2 – COO – C2H5 (Z) + 2NaOH  CH2(COONa)2 + CH3OH + C2H5OH

Câu 26: (Đề MH - 2018) Phát biểu nào sau đây sai?

A Ethyl formate có phản ứng tráng bạc

B Thủy phân ethyl acetate thu được methyl alcohol

C Triolein phản ứng được với nước bromine

D Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn

Câu 27: (SBT Hóa học 12 NC) Cho các phát biểu sau đây: a) Chất béo là triester của glycerol với các monocarboxylic acid có số chẵn nguyên tử carbon (12

– 24 nguyên tử C), mạch carbon dài, không phân nhánh b) Lipid gồm chất béo, sáp, steroid, phospholipid,… c) Chất béo là các chất lỏng d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của acid béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật

Số phát biểu đúng là

Phát biểu đúng là: (a), (b), (d) và (g) c) sai: Chất béo no: thường là chất rắn (mỡ): mỡ bò, mỡ heo, e) sai: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều

Câu 28: (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glycerol và 91,8 gam muối Giá trị của m là

Câu 29: (Đề THPT QG – 2023) Cho 8,8 gam ester X đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 3,2 gam CH3OH Tên của X là

A ethyl acetate B methyl acetate C propyl formate D methyl propionate

RCOOCH3 + NaOH  RCOONa + CH3OH (0,1 mol)

RCOOCH CH OH RCOOCH 2 5 n = n = 0,1 mol M = 88 (R = 29 - C H )

CTCT của X: C2H5COOCH3 (methyl propionate)

Câu 30: (Đề TSĐH B - 2014) Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol ester X bằng NaOH, thu được một muối của carboxylic acid Y và 7,6 gam alcohol Z Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam Công thức cấu tạo của X là

A HCOOCH2CH(CH3)OOCH B HCOOCH2CH2OOCCH3

C HCOOCH2CH2CH2OOCH D CH3COOCH2CH2OOCCH3

CH3 – OOC – CH2 – COO – C2H5 (Z) + 2NaOH  CH2(COONa)2 + CH3OH + C2H5OH

Phát biểu đúng là: (a), (b), (d) và (g) c) sai: Chất béo no: thường là chất rắn (mỡ): mỡ bò, mỡ heo, e) sai: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều

RCOOCH3 + NaOH  RCOONa + CH3OH (0,1 mol)

RCOOCH CH OH RCOOCH 2 5 n = n = 0,1 mol M = 88 (R = 29 - C H )

CTCT của X: C2H5COOCH3 (methyl propionate)

1.2 Trac nghiệm đúng – sai (4 câu)

Câu 31: (SGK Hóa học 12 – CTST) Methyl methacrylate được dùng để điều chế poly(methyl methacrylate) dùng trong sản xuất răng giả, kính áp tròng, xi măng sinh học trong chấn thương chỉnh hình,… a Công thức cấu tạo của methyl methacrylate là: CH2=C(CH3)COOCH3 b Methyl methacrylate được điều chế từ methacrylic acid và ethyl alcohol c Thủy phân hoàn toàn methyl methacrylate trong môi trường NaOH thu được 1 muối và 1 aldehyde d 1 mol methyl methacrylate tác dụng tối đa với 1 mol Br2

M = 76 gam/mol R' = 42 (CH ) X: HC OO CHCH(CH )OOCH

M = 76 gam/mol R' = 42 (CH ) X: HC OO CHCH(CH )OOCH

   b Sai Methyl methacrylate được điều chế từ methacrylic acid và methyl alcohol c Sai Thủy phân hoàn toàn methyl methacrylate trong môi trường NaOH thu được

CH2=C(CH3)COONa và CH3OH d Đúng

Câu 32: (TSCĐ – 2013) Khi xà phòng hóa triglyceride X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glycerol, sodium oleate, sodium stearate và sodium palmitate a Phản ứng trên gọi là phản ứng xà phòng hóa b 1 mol X phản ứng tối đa với 3 mol NaOH c Có ba đồng phân thỏa mãn tính chất của X d Phân tử X có 5 liêu kết π

Giải: a Đúng b Đúng c Đúng d Sai Phân tử X có 4 liêu kết π

Câu 33: (SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 gam chất béo và khoảng 4 mL dung dịch NaCl 40% vào bát sứ Đun hỗn hợp trong khoảng 10 phút và liên tục khuấy bằng đũa thuỷ tinh Nếu thể tích nước giảm cần bổ sung thêm nước

Bước 2: Kết thúc phản ứng đổ hỗn hợp vào cốc thuỷ tinh chứa khoảng 30 mL dung dịch NaCl bão hoà, khuấy nhẹ Để nguội hỗn hợp Quan sát hiện tượng của phản ứng xảy ra a Sau bước 2 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glycerol b Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 2 là để tách muối sodium của acid béo ra khỏi hỗn hợp c Ở bước 1, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra d Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 2 vẫn xảy ra tương tự

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  t o  3RCOONa + C3H5(OH)3 a Sai Chất rắn màu trắng nổi lên là xà phòng: RCOONa b Đúng c Đúng d Đúng

Câu 34: (SGK Hóa học 12 – CTST) Isopropyl formate là một ester có trong cà phê Arabica (còn gọi là cà phê chè) a Công thức của isopropyl formate là HCOOCH(CH3)2 b Isopropyl formate là ester không no (có 1C=C), đơn chức, mạch hở c Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 37,5% d Isopropyl formate được điều chế từ propyl alcohol và formic acid

Giải: a Đúng b Sai Isopropyl formate (C4H8O2) là ester no, đơn chức, mạch hở c Sai Phần trăm khối lượng oxygen trong isopropyl formate là 36,36% d Sai Isopropyl formate được điều chế từ isopropyl alcohol và formic acid

1.3 Trac nghiệm trả lời ngan (6 câu)

Câu 35: Cho các chất sau: CH3[CH2]10CH2OSO3Na; CH3[CH2]14COONa; CH3[CH2]11 – C6H4 – SO3Na;

CH3CH2COONa; CH3[CH2]16COOK Số chất có thể là thành phần chính của xà phòng là bao nhiêu?

Số chất có thể là thành phần chính của xà phòng là 2: CH3[CH2]14COONa; CH3[CH2]16COOK

Câu 36: (SBT Hóa học 12 NC) Từ các alcohol C3H8O và các acid C4H8O2 có thể tạo ra bao nhiêu ester là đồng phân cấu tạo của nhau?

Số đồng phân ester là đồng phân cấu tạo là 4:

CH3CH2CH2COOCH2CH2CH3; CH3CH2CH2COOCH(CH3)CH3;

CH3CH(CH3)COOCH2CH2CH3; CH3CH(CH3)COOCH(CH3)CH3

Câu 37: Ester X có công thức phân tử C9H10O2 (chứa vòng benzene) X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được C2H5COONa và chất hữu cơ Y Xác định phân tử khối của Y?

C9H10O2   NaOH C2H5COONa + Y Vậy, Y chứa vòng benzene CTCT của Y là C6H5ONa Phân tử khối của Y là 116

Câu 38: Khi xà phòng hóa 1 mol triglyceride X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glycerol, 2 mol sodium oleate và 1 mol sodium palmitate Hydrogen hóa hoàn toàn 1 mol

X cần tối đa a mol H2 (Ni, t o ) Tính giá trị của a?

Theo bài ra X, CTCT của X: [(C15H31COO)(C17H33COO)2]C3H5 Vậy, hudrogen hóa hoàn toàn

Ngày đăng: 19/09/2024, 17:53

w