Bộ đề, đáp án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 sách mới, dùng cho 3 bộ sách, mới nhất 2023

348 7 0
Bộ đề, đáp án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 sách mới, dùng cho 3 bộ sách, mới nhất 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN SÁCH MỚI (DÙNG CHO BỘ SÁCH, 328 trang) MỤC LỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VĂN Buổ i Chuyên đề Tên chuyên đề 1 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ (tt) Viết văn biểu cảm người việc Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học (tt) Luyện đề kiểm tra Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (tt) Rèn kĩ đọc hiểu thơ Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử(tt) Luyện đề kiểm tra Kỹ làm tập biện pháp tu từ (đã học) Luyện đề kiểm tra Viết văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ trò chơi hoạt động Viết văn thuyết minh quy tắc hay luật lệ trò chơi hoạt động (tt) Luyện đề kiểm tra Cảm thụ thơ văn Rèn kĩ làm phần đọc hiểu Luyện đề kiểm tra 10 5 11 12 13 14 15 10 11 16 11 17 18 19 20 12 13 14 15 21 16 Kiểm tra chất lượng đội tuyển Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (Dùng chung sách) Thời lượng: tiết Bộ Kết nối: Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn (trang 50) Bộ Chân trời: Bài 1: Tiếng nói vạn vật (trang 25) Bộ Cánh diều: Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ (trang 53) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Viết đoạn văn có cấu tạo phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, số lượng câu quy định - Nêu ấn tượng, cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận, hoàn thành đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ viết đoạn văn Phẩm chất: - Nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK - Vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ c Sản phẩm: Hs hoàn thành tập theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ thơ chữ chữ mà em học, đọc thêm Đọc thuộc lịng các thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi số HS trả lời nhanh các nội dung Phiếu học tập - GV gọi số HS đọc thuộc lòng các thơ chữ, chữ học Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, khen biểu dương các HS phát biểu, đọc tốt - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, em tìm hiểu thực hành cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ Trong phần Viết học này, em tiếp tục học cách viết đoạn văn ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm các đơn vị kiến thức học b Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Tìm hiểu chung đoạn I/Tìm hiểu chung đoạn văn ghi lại văn ghi lại cảm xúc thơ bốn cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ, năm chữ chữ: Nhiệm vụ 1: Thế đoạn văn? 1/Thế đoạn văn? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, biểu đạt nội dung tương đối trọn vẹn Về hình thức, đoạn văn thường nhiều câu tạo thành, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng - GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức đoạn văn phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, trị chơi, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV các đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời các câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Thế đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, 2/Thế đoạn văn ghi lại cảm xúc năm chữ? thơ bốn chữ, năm chữ? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đoạn văn ghi lại cảm xúc - GV đặt câu hỏi ? Thế đoạn văn thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện cảm xúc ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, nội dung nghệ thuật người đọc năm chữ? thơ bốn chữ, năm chữ Vì - HS tiếp nhận nhiệm vụ đoạn văn nên người viết cần ghi lại Bước 2: Thực nhiệm vụ cảm xúc tinh tế nhất, đẹp đẽ nhất, sâu sắc - HS nghe câu hỏi trả lời thân giá trị nội dung Bước 3: Báo cáo, thảo luận đặc sắc nghệ thuật thơ hay - HS trả lời các câu hỏi GV phần, khía cạnh (câu thơ, khổ - Các HS khác nhận xét, bổ sung thơ, đoạn thơ chí từ ngữ, hình Bước 4: Kết luận, nhận định ảnh hay biện pháp tu từ…) thơ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Nhiệm vụ 3: Những yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3/Những yêu cầu đoạn văn ghi - GV đặt câu hỏi ? Một đoạn văn ghi lại lại cảm xúc thơ bốn chữ cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ: năm chữ cần có u cầu gì? - Giới thiệu thơ tác giả Nêu - HS tiếp nhận nhiệm vụ ấn tượng, cảm xúc chung thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Diễn tả cảm xúc nội dung - HS nghe câu hỏi trả lời nghệ thuật, đặc biệt ý tác dụng Bước 3: Báo cáo, thảo luận thể thơ bốn chữ năm chữ việc - HS trả lời các câu hỏi GV tạo nên nét đặc sắc thơ - Các HS khác nhận xét, bổ sung - Sử dụng thứ để chia sẻ Bước 4: Kết luận, nhận định - Khái quát cảm xúc thơ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Bố cục viết gồm phần: Mở đoạn, Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu dạng đề viết thân đoạn, kết đoạn đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ thường có dạng đề nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời các câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm 4/Các dạng đề viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ: Dạng 1: Cảm nhận chung thơ/đoạn thơ bốn chữ, năm chữ Ví dụ: - Viết đoạn văn cảm nhận cái hay thơ/đoạn thơ bốn chữ năm chữ - Cảm nhận chung thơ/đoạn thơ - Viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ mà em yêu thích thơ “Nắng bốn chữ, năm chữ - Cảm nhận khía cạnh nội dung hồng” nhà thơ Bảo Ngọc/ “Mẹ” (Đỗ nghệ thuật bật thơ/đoạn thơ Trung Lai)/ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) Dạng 2: Cảm nhận khía cạnh nội dung nghệ thuật bật thơ/đoạn thơ Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Ví dụ: - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận hình ảnh người lính thơ “Đồng dao mùa xuân” Nguyễn Khoa Điềm - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận em tranh mùa xuân “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận em cái hay biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải) Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu kỹ viết Kỹ viết đoạn văn đoạn văn ghi lại cảm xúc a Đọc kỹ đề, nắm yêu cầu đề thơ bốn chữ, năm chữ - Phạm vi yêu cầu đề: Giới hạn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: thơ? Tác giả? - GV đặt câu hỏi - Bài thơ viết điều gì? Người viết sử ? Muốn viết đoạn văn bước dụng tín hiệu nghệ thuật đặc em phải làm gì? sắc? ? Khi viết đoạn văn em cần ý điều - Độ dài đoạn văn bao nhiêu? gì? + 5-7câu - HS tiếp nhận nhiệm vụ + 7-10 câu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời các câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định + 150 chữ-200 chữ + 10 dòng-15 dòng + 2/3 trang giấy thi b Đọc kĩ thơ để nắm giá trị nội dung nghệ thuật: - Tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ, đặc biệt phát hiện “điểm sáng nghệ thuật”: hình ảnh thơ dung dị, gần gũi, cách gieo vần, hình ảnh, ngắt nhịp, giọng điệu, biện pháp tu từ, GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Lưu ý: Tình cảm cảm xúc có thể hiện trực tiếp, có gián tiếp qua các yếu tố tự sự miêu tả Vì thế, đọc thơ, người viết cảm nhận tranh thiên nhiên, sống, người (đối tượng trữ tình) c Cách viết đoạn văn: - Chú ý độ dài ngắn đoạn văn theo yêu cầu - Có các cách diễn đạt đoạn văn: Quy nạp, diễn dịch, tổng –phân –hợp, song hành, móc xích Tuy nhiên với kiểu nên chọn cách triển khai đoạn văn theo cách Tổng – phân – hợp sau: Mở đoạn: - Giới thiệu nhan đề thơ, tên tác giả - Nêu cảm xúc chung thơ Thân đoạn: - Trình bày cảm xúc thân nội dung nghệ thuật thơ - Cảm xúc gợi từ hình ảnh, từ ngữ thơ? Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc thơ - Ý nghĩa thơ đối với người viết II/ Phương pháp viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ: Hoạt động 2: Phương pháp viết đoạn 1/Phương pháp chung: văn ghi lại cảm xúc thơ bốn Bước 1: Chuần bị trước viết chữ, năm chữ - Xác định, lựa chọn đề tài: HS lựa chọn thơ học đọc Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu phương pháp mà em ấn tượng để bày tỏ cảm nghĩ chung viết đoạn văn ghi lại cảm xúc nêu cảm nghĩ thơ thơ bốn chữ, năm chữ mà đề yêu cầu Tuy nhiên, để xác định Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: đề tài, học sinh cần đọc kĩ yêu cầu đề, đọc - GV đặt câu hỏi kĩ thơ để xác định: ? Muốn viết đoạn văn ghi lại cảm xúc + Đề yêu cầu viết vấn đề gì? sau đọc thơ bốn chữ, năm + Kiểu gì? Độ dài đoạn văn bao chữ, em tiến hành theo bước?Nêu cụ nhiêu? thể bước + Bài thơ bày tỏ cảm xúc điều gì? Bày ? Bước chuẩn bị trước viết, em cần tỏ cảm xúc người viết? chuẩn bị gì? - Xác định mục đích: Trình bày cảm ? Em tìm ý lập dàn ý sao? nghĩ cái hay nội dung, đặc sắc nghệ ? Phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, thuật thơ; từ giúp người đọc em nên viết nào? cảm nhận tư tưởng tình cảm mà tác giả gửi gắm thơ, thấy tài - HS tiếp nhận nhiệm vụ năng, nghệ thuật, sự sáng tạo nhà thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ Qua đó, người viết người đọc rút - HS nghe câu hỏi trả lời cho thân học có ý nghĩa Bước 3: Báo cáo, thảo luận sống - HS trả lời các câu hỏi GV - Thu thập tư liệu: HS tìm đọc - Các HS khác nhận xét, bổ sung nhiều thơ hay chương trình Dự kiến sản phẩm các tập thơ, các trang báo, trang Bước 4: Kết luận, nhận định mạng,… GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Bước 2: Tìm ý lập dàn ý a.Tìm ý: - Đọc diễn cảm thơ để cảm nhận vần, nhịp điệu, cảm xúc, ý tưởng tác giả - Đặt trả lời các câu hỏi: + Nội dung yếu tố nghệ thuật thơ làm em yêu thích? Vì sao? + Em có suy nghĩ cảm xúc thơ? b Lập dàn ý: Mở đoạn: - Giới thiệu thơ, tên tác giả - Nêu cảm xúc chung thơ Có nhiều cách mở đoạn khác Vì cần lựa chọn mở đoạn hợp lí Cách 1: Mở đoạn trực tiếp: Có thể viết theo mẫu sau: - Trong nhiều thơ viết về….thì có lẽ thơ….để lại em cảm xúc… - Đọc thơ….của tác giả…., điều em ấn tượng là…………… - Bài thơ ….của tác giả……đã diễn tả sinh động …… -… Cách 2: Mở đoạn gián tiếp: Có thể viết theo mẫu sau: - Dẫn dắt từ đề tài: Em học nhiều thơ viết mùa thu/mùa xuân/ tình phụ tử/tình mẫu tử/người lính/….Trong đó, thơ…… tác giả……….đã để lại em bao cảm xúc - Dẫn dắt từ tác giả (phong cách sáng tác): Nhắc tới nhà thơ………chúng ta quên thơ viết về……….với giọng điệu…… Đọc thơ…….ta cảm nhận được……… - Dẫn dắt từ câu thơ/câu ca dao,…: Những vần thơ/ câu ca dao/… gợi em bao cảm xúc ………….Và thơ……….của tác giả…………là thơ viết ….mà em u thích Thân đoạn: Trình bày chi tiết cảm xúc thân thơ + Chỉ nội dung cụ thể thơ mà em yêu thích? Lí yêu thích? (Ví dụ: Về nội dung, thơ diễn tả cách 10

Ngày đăng: 02/11/2023, 06:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan