Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 sách mới, chất lượng

150 2 0
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 sách mới, chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Giới thiệu cách tiếp cận cảm thụ số thể loại tác phẩm văn học trữ tình Buổi 1: CẢM THỤ CA DAO I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS cảm nhận hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian Kĩ năng: - HS biết viết đoạn văn, văn cảm nhận có bố cục phần: mở, thân, kết - Diễn đạt tự nhiên, sáng, thể cảm xúc quan điểm riêng tác phẩm văn học, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt (dùng từ, đặt câu) Phẩm chất, thái độ: - Giáo dục cho hs tình cảm đẹp mang tính nhân văn qua dân gian như: tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu thương người, tình cảm gia đình, tình bạn bè - Học sinh biết đồng cảm với nhân vật tác phẩm vận dụng vào sống hàng ngày để điều chỉnh hành vi, ngôn ngữ II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Soạn Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu trước III Tiến trình Ổn định tổ chức Kiểm tra chuẩn bị HS Bài dạy: I Những điều cần lưu ý làm cảm thụ văn học - Tác phẩm văn học biểu tư tưởng, tình cảm tác phẩm trữ tình lại thể tình cảm theo cách riêng Từ câu ca dao xưa tới thơ đương đại, dấu hiệu chung tác phẩm trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan người Đó cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ tác giả Và biểu trực tiếp cảm xúc, suy tưởng người cách phản ánh giới tác phẩm trữ tình Muốn hiểu tác phẩm trữ tình cần hiểu hai lớp nội dung : - Nội dung thực đời sống - Nội dung ý nghĩ, cảm xúc, suy tư ẩn sau thực đời sống Cụ thể hiểu: cảnh tình tác phẩm Với ca dao: - Phải xác định ca dao lời nói tâm tình, ca bắt nguồn từ tình cảm mối quan hệ người sống hàng ngày: tình cảm với cha mẹ, tình yêu nam nữ, tình cảm vợ chồng, tình cảm bạn bè hiểu điều giúp người đọc học sinh ý thức sâu sắc tình cảm thơng thường hàng ngày - Phải hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thường tập trung vào điều sâu kín tinh vi tế nhị người nên lúc ca dao giãi bầy trực tiếp mà phải tìm đường đến xa sơi, nói vịng, hàm ẩn đa nghĩa Chính điều địi hỏi người cảm thụ phải nắm biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thường sử dụng : ẩn dụ so sánh ví von : Ví dụ : “ Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? ” - Phải hiểu rõ hai lớp nội dung thực - cảm xúc suy tư “.” Ví dụ ca dao “ Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn ” Bức tranh đời sống ca dao tái lên cụ thể, sinh động : Một vẻ đẹp “ Khơng đẹp ” hoa sen đầm Đó vẻ đẹp rực rỡ, đầy màu sắc hương thơm, vẻ đẹp vươn lên bùn lầy mà vô khiết trắng Vẻ đẹp loài hoa tác giả khảng định phương thức so sánh tuyệt đối : “ Trong đầm đẹp sen ” Tiếp đến mô tả cụ thể phận sen để chứng minh vẻ đẹp “Lá xanh trắng lại chen nhị vàng ” Cây sen , hoa sen lên với dáng vẻ, màu sắc, hương thơm Sự đối sánh bất ngờ liên quan với hoàn cảnh khảng định phẩm chất loài sen, phẩm chất tốt đẹp bên tương ứng với vẻ bên “ Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn ” Không dừng lại đó, ca giao cịn lời ngợi ca, khảng định, tự hào phẩm chất không loài hoa đẹp đẽ , giản dị , gần gũi với người lao động mà người có phẩm chất cao , người khơng bị tha hố hoàn cảnh II Luyện tập: Bài 1: Nêu cảm nhận sâu sắc em câu ca dao sau: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Gợi ý làm bài: HS trình bày số ý sau: Câu ca dao tâm trạng người gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ nhà, nhớ quê hương - Mở đầu mơ típ quen thuộc: “chiều chiều” giai diệu nhè nhẹ, buồn thương Điệu tâm hồn biểu câu ca dao vơ đặc sắc, quyện vào tâm hồn người đọc, người nghe Câu ca dao thứ vừa có tính thời gian (chiều chiều) vừa có tính khơng gian (ngõ sau, q mẹ) Buổi chiều tà, lúc hồng bng xuống, ngày tàn vũ trụ vào cõi hư vô Đây khoảng thời gian gợi nhớ, gợi sầu cho kẻ tha hương Thời gian lặp lặp lại “ngõ sau” ngõ trước? Ngõ sau trông cánh đồng hắt hiu vắng vẻ, phải “chiều chiều” cơm nước xong xi người gái có thời gian để nhớ quê mẹ Sự lặp lặp lại thời gian lặp lại hành động (ra đứng ngõ sau trông quê mẹ) tâm trạng Nghĩ q hương nghĩ mẹ, bóng hình mẹ tạc vào hình bóng q hương Nhân vật trữ tình câu ca dao khơng giới thiệu chi tiết cụ thể Nhưng ta thấy lên hình ảnh cô gái xa quê, nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ gia đình (đi lấy chồng xa?) Chắc nhớ lắm, nhớ da diết nên chiều chiều chiều ngõ sau ngậm ngùi ngóng quê mẹ “Chiều chiều đứng ngõ sau” - Cô gái đứng “ngõ sau” vào buổi “chiều chiều” trơng ngóng q hương – nơi có ngày tháng hạnh phúc êm đềm bên cha mẹ, có bậc sinh thành cần người phụng dưỡng, phải làm dâu xứ người mà lịng thương nhớ, đau đớn, xót xa “ruột đau chín chiều” Càng trông quê mẹ lẻ loi, cô đơn nơi quê người, nỗi thương nhớ da diết không nguôi: Trông quê mẹ, ruột đau chín chiều Quê mẹ sau luỹ tre xanh Nơi cô gái sinh lớn lên tình u thương gia đình, làng xóm Biết bao kỉ niệm buồn vui gia đình bè bạn Nơi mà chiều chiều chăn trâu cắt cỏ, có dịng sơng nhỏ uốn quanh, có cánh đồng cị bay thẳng cánh, có bà chất phác hiền lành lam lũ sớm hôm Nơi mẹ cha tần tảo sớm khuya nuôi khôn lớn Nơi ấy, cô gái yêu chiều vòng tay mẹ Vậy mà đây, nơi q người đất khách lịng lại xót xa, thương nhớ Giờ sau luỹ tre xanh mẹ già, với mái tóc bạc phơ tựa cửa ngóng đứa xa Bốn tiếng “ruột đau chín chiều” diễn tả nỗi đau nhiều bề, quặn thắt, âm ỉ, dai dẳng làm héo mòn tâm hồn người Buổi chiều cô gái nhớ quê mẹ, trông hướng thấy tê tái, xót xa Càng nhớ, người lại thương, nỗi buồn tăng lên gấp bội Dường nỗi nhớ ấy, đơn khơng có giới hạn - Đây niềm cay đắng, xót xa cho thân phận làm dâu cô gái thời phong kiến cũ (bị nhà chồng hắt hủi, coi thường, nhiều nỗi tủi hờn mà khơng có chia sẻ) Hoặc nỗi xót xa người gái lấy chồng xa quê không phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già Bài ca dao tình cảm mẹ con, tình cảm quê hương gia đình sâu sắc tâm hồn Tình thương nỗi nhớ gắn liền với lòng biết ơn sâu nặng người gái xa quê mẹ già Giọng điệu tâm tình sâu lắng, lời thơ êm nhẹ nhàng gợi lên lòng người đọc bao liên tưởng tình cảm mẹ con, gia đình, kỉ niệm yêu dấu tuổi thơ Bài 2: Đọc ca dao sau trình bày suy nghĩ em: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước ? Gợi ý làm bài: Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp địa danh coi “biểu tượng thu nhỏ” đất nước Việt Nam: cảnh hồ Gươm với nét đặc sắc mang âm vang lịch sử văn hóa Mở đầu ca hai chữ “rủ nhau” “Rủ nhau” gọi đi, đông vui hồ hởi Ca dao có nhiều sử dụng hai tiếng “rủ nhau”’ “Rủ tắm hồ sen…”, “Rủ xuống bể mò cua ”, “Rủ lên núi đốt than…”, “Rủ chơi khắp Long Thành ” Dù đời nhiều mưa nắng, dân quê “rủ nhau’ lên đường, xem hội, kiếm sống, ca dao rủ tham quan Hà Nội Chữ “xem” điệp lại ba lần, vừa gợi tả niềm khao khát say mê, vừa mở lịng đón chờ vẫy gọi: “Rủ xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn” Kiếm Hồ hồ Hoàn Kiếm, nơi Lê Lợi trả kiếm báu “Thuận Thiên” cho Rùa Vàng Một cảnh đẹp, vùng đất thiêng đất “Rồng bay lên” Cầu Thê Húc cầu đón ánh sáng, biểu tượng đẹp nói lên niềm tự hào tinh hoa đất trời, Tổ quốc, dân tộc hội tụ Thăng Long, Hà Nội Chùa Ngọc Sơn gọi đền Ngọc Sơn nét đẹp cổ kính Hồ Gươm Hai câu đầu ca mở tâm hồn nhiều liên tưởng, khám phá bao kì tích, huyền thoại Hồ Hồn Kiếm mà thời gian khơng thể làm phai mờ Khơng gian nghệ thuật mở rộng, đón chào Càng “xem” thấy lạ thú vị: “Đài Nghiên Tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước ?” Hai chữ “chưa mòn” gợi lên lòng người đọc nhiều suy tưởng Đài Nghiên Tháp Bút biểu tượng cho văn hiến lâu đời rực rỡ Đại Việt Nó thể đẹp đạo học truyền thống hiếu học nhân dân ta Hai chữ “chưa mòn” khẳng định bền vững, trường tồn văn hiến nước ta Qua hàng nghìn năm, qua bao thăng trầm lịch sử, bao bể dâu Tháp Bút Đài Nghiên “chưa mòn”, “trơ gan tuế nguyệt” Cũng đất nước ta, thủ ta, văn hóa Việt Nam ta ngày trở nên giàu đẹp Hai chữ “chưa mịn” kín đáo gửi gắm niềm tự hào tình u sơng núi nhân dân.Câu kết câu hỏi tu từ tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình Đây dịng thơ xúc động, sâu lắng ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe.“Hỏi ai” phiếm chỉ, gợi nhiều bâng khuâng, man mác “Ai” ông cha, tổ tiên “Ai” nhân dân vĩ đại, người vô danh Câu hỏi tu từ để khẳng định nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha ta qua nhiều hệ Cảnh Kiếm Hồ nhiều cảnh trí khác Hồ Gươm ca dao nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước Câu hỏi hàm ý nhắc nhở hệ cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nước cho xứng đấng với truyền thống cha ông Bài ca dao ngắn gọn mà chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa: vừa ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp văn hóa đất nước, vừa thể lòng biết ơn tổ tiên ông cha, biết ơn nhân dân cách xúc động Tổng kết, hướng dẫn tự học 4.1 Tổng kết: - GV khái quát lại kiến thức 4.2 Hướng dẫn tự học: - Viết thành văn hoàn chỉnh, xem lại phần lý thuyết Buổi 2: CẢM THỤ CA DAO (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS cảm nhận hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian Kĩ năng: - HS biết viết đoạn văn, văn cảm nhận có bố cục phần: mở, thân, kết - Diễn đạt tự nhiên, sáng, thể cảm xúc quan điểm riêng tác phẩm văn học, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt (dùng từ, đặt câu) Phẩm chất, thái độ: - Giáo dục cho hs tình cảm đẹp mang tính nhân văn qua dân gian như: tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu thương người, tình cảm gia đình, tình bạn bè - Học sinh biết đồng cảm với nhân vật tác phẩm vận dụng vào sống hàng ngày để điều chỉnh hành vi, ngơn ngữ II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Soạn Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu trước III Tiến trình Ổn định tổ chức Kiểm tra chuẩn bị HS Bài dạy: Bài 3: Trình bày cảm nhận em ca dao sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Gợi ý làm bài: Bài ca dao cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thuở trước Mỗi câu cảnh đẹp chấm phá qua ngòi bút đặc sắc tác giả dân gian, tả mà gợi nhiều nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương Cái hồn cảnh vật mang màu sắc cổ điển           Cảnh vật Hồ Tây miêu tả thật nên thơ: hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm hài hịa, sống động “Gió đưa cành trúc la đà” Chữ “đưa” gợi gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đưa cành trúc rậm rạp, sum suê “la đà” sát mặt đất Cảnh mùa thu thật đẹp Cành trúc gió thu trẻo, mát lành vuốt ve êm dịu, với gió cành trúc khẽ lay động bay chiều gió.”Gió đưa cành trúc la đà” Câu thơ có màu xanh trúc, khe khẽ gió, đương nhiên khí thu, tiết thu, bầu trời khoáng đạt, cánh diều vi vu không, đằng sau cành trúc la đà tiếng oanh vàng thánh thót -Nếu câu thứ nhất, ta cảm nhận vẻ đẹp buổi sáng mùa thu thị giác câu thơ thứ hai ta lại cảm nhận âm Đó tiếng chng chùa làng Trấn Vũ êm êm gây khơng khí rộn ràng náo động, tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng Thọ Xương vọng tới Tiếng chuông ngân vang hoà tiếng gà gáy le te Âm tan hồ đất trời sương khói mùa thu Trong sương khói, ánh sáng thu bao phủ tràn khắp nẻo, nhịp chuông vang vọng gà gáy làm cho vật mơ màng thơ mộng Cuộc sống say tràn niềm vui háo hức Lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian thể sống êm đềm, yên vui, bình nơi Kinh thành xưa - Câu thứ ba tranh sương khói mùa thu : Khói toả mịt mù đảo lại “mịt mù khói toả” Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ làm tăng huyền ảo lung linh cảnh vật, sống Mặt đất màu trắng mờ, sương bao phủ Nhìn cận cảnh hay viễn cảnh có cảm giác mặt đất chìm khói phủ Cuộc sống n bình tĩnh lặng, vũ trụ quay, thời gian trôi đi, trời trở sáng - Câu thơ thứ tư: “Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” Tiếng chày tay từ phường Yên Thái ngân vang dồn dập Nhịp chày nhịp đập sống lao động, sức sống mạnh mẽ kinh Bình minh ửng hồng phía đằng Đơng xua tan sương khói Hồ Tây mênh mông phẳng lặng gương khổng lồ sáng dần lên in hình phố cổ Hình ảnh “mặt gương Tây Hồ” hình ảnh trung tâm, tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn ca dao -Bài ca dao tả cảnh đẹp kinh thành Thăng Long, thông qua miêu tả cảnh, ẩn chứa tình cảm tự hào quê hương đất nước Quê hương thay da đổi thịt, cảnh tình thấm vào rung động hồn ta Tâm hồn tác giả thật say sưa có vần thơ hay đến Bài ca dao để lại ta ấn tượng tuyệt vời Thăng Long Nó giúp ta yêu tự hào hơn, kinh đô ngàn năm văn hiến Bài 4: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật ca dao sau: Trong đầm đẹp sen? Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Gợi ý làm bài: a Một số biện pháp nghệ thuật: - Câu hỏi tu từ: (câu 1) - Phép liệt kê: (câu câu 3) - Đảo trật tự cú pháp điệp ngữ (câu câu 3) - Ẩn dụ: hình ảnh hoa sen đầm lầy hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất người b Tác dụng: Câu mở đầu: “Trong đầm đẹp sen? Bằng câu hỏi tu từ khéo léo, lôi người nghe, đặt họ vào vị trí tâm thưởng thức với mình, tác giả khẳng định: hoa sen đẹp so với tất loài hoa nở đầm Câu thứ hai: “Lá xanh trắng lại chen nhị vàng” Để chứng minh cho lời khẳng định có sở, tác giả miêu tả vẻ đẹp sen, từ xanh qua trắng đến nhị vàng Trên xanh lá, bật màu trắng tinh khiết hoa; màu trắng hoa lại chen chút sắc vàng nhị Từ “lại” dùng tài tình, có tác dụng nhấn mạnh đa dạng màu sắc hoa sen, từ “chen” nói lên kết hợp hài hoà hoa nhị, tất đua đẹp, đua tươi Cảnh đầm sen giống tranh thiên nhiên tuyệt đẹp lên ngòi bút chấm phá thần tinh Câu thứ ba: “Nhị vàng bơng trắng xanh” Câu có vị trí đặc biệt tồn câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết Từ câu thứ hai sang câu thứ ba có đột ngột, khác thường cách gieo vần {ang, anh) nhiều người không để ý Sở dĩ chuyển vần thay đổi trật tự từ ngữ hình ảnh thực cách khéo léo, tự nhiên, hợp lí vể nội dung hình thức Hai chữ “nhị vàng” cuối câu thứ hai lặp lại đầu câu thứ ba (điệp ngữ vòng) tạo nên tính liên tục tư duy, cảm xúc liên kết chặt chẽ nội dung với hình thức toàn Hai câu 3, tác giả dân gian sử dụng biện pháp liệt kê đảo trật tự từ: tả thực đến tiết: “lá xanh, trắng, nhị vàng” (tả đi); tả lại: “Nhị vàng, trắng, xanh” Tả từ lên trên, từ xuống Dường người tả cố chứng minh vẻ đẹp sen: đẹp từ sắc đến màu hoa, màu nhị Sau lại nhấn mạnh thêm cách đảo ngược: đẹp từ màu nhị đến màu hoa, sắc Nghệ thuật miêu tả đọc qua tưởng chừng đơn giản, song thực đạt tới trình độ điêu luyện, tinh vi Nghệ thuật tôn vinh hoa sen lên hàng hoa quý, xứng đáng tượng trưng cho vẻ đẹp người chân Câu thứ tư: “Gần bùn mà chẳng hồi mùi bùn” Dù mang tính chất ẩn dụ tượng trưng trước hết tả thực môi trường sống sen Sen thường sống ao, đầm lầy, nơi có nhiều bùn Ấy mà hoa sen lại thơm, mùi thơm khiết lạ lùng! Có thể coi nút toàn ca dao Thiếu câu ca dao này, hình tượng hoa sen tồn khơng có linh hồn ý nghĩa Nếu câu ca dao mở đầu luận để mang ý nghĩa khái quát hình tượng hoa sen đến câu kết ca dao, hình tượng bơng sen tự nhiên chuyển sang hình tượng bơng sen đời cách uyển chuyển, nhẹ nhàng khơng có gượng ép Do mà nghĩa bóng hoa sen mở rộng khơng giới hạn Chính mà tính chất tượng trưng, ẩn dụ hình tượng thơ lên, lấn át hình ảnh thực Nó tựa hồ cánh cửa kì diệu, khép nghĩa đen lại mở nghĩa bóng cách thần tình Và phút chốc, sen hóa thành người, bùn đầm (nghĩa đen) biến thành bùn đời (nghĩa bóng) Rồi hình ảnh đầm mùi bùn coi ẩn dụ tượng trưng hiểu theo nghĩa bóng với mức độ rộng hẹp, xa gần khác tuỳ theo trình độ người hoa sen Có gần gũi, điệu phẩm chất hoa sen phẩm chất người lao động Mùi bùn gợi liên tưởng đến xấu xa, thấp hèn mặt trái xã hội phong kiến suy tàn với lũ tham quan ô lại vô liêm sỉ Còn vẻ đẹp trẻo hương thơm ngát hoa sen tượng trưng cho phẩm chất sạch, cao, khơng chịu khuất phục trước hồn cảnh người Việt Nam… Tổng kết, hướng dẫn tự học 4.1 Tổng kết: - GV khái quát lại kiến thức 4.2 Hướng dẫn tự học: - Viết thành văn hoàn chỉnh, xem lại phần lý thuyết Buổi 3: CẢM THỤ CA DAO (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : Kiến thức: HS cảm nhận hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian Kĩ năng: - HS biết viết đoạn văn, văn cảm nhận có bố cục phần: mở, thân, kết - Diễn đạt tự nhiên, sáng, thể cảm xúc quan điểm riêng tác phẩm văn học, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt (dùng từ, đặt câu) Phẩm chất, thái độ: - Giáo dục cho hs tình cảm đẹp mang tính nhân văn qua dân gian như: tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu thương người, tình cảm gia đình, tình bạn bè - Học sinh biết đồng cảm với nhân vật tác phẩm vận dụng vào sống hàng ngày để điều chỉnh hành vi, ngơn ngữ II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Soạn Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu trước III Tiến trình Ổn định tổ chức Kiểm tra chuẩn bị HS 10

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan