Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BUỔI 1: CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC, HÌNH TƯỢNG, NGƠN NGỮ VĂN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Chức văn học - Hình tượng ngơn ngữ văn học Năng lực: HS nắm vận dụng khái niệm vào viết văn Phẩm chấtYêu mến văn học II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án; đọc tài liệu tham khảo - HS: + Nội dung: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Chức văn học: - Văn học sáng tạo kì diệu người Mở rộng nhận thức tư tưởng, tình cảm cho người, chắp cánh cho tâm hồn -> người nhận thức đầy đủ => Có ba chức năng: xuyên sâu đan xen, tác động qua lại lẫn *Chức nhận thức: chức giúp ta hoàn thiện chân, thiện, mĩ *Chức giáo dục:là chức xuyên suốt, giáo dục người *Chức thẩm mỹ: Làm đẹp sống người, người trở nên trọn vẹn, góp phần vào sống xây dựng xã hội tốt Đối tượng văn học: - Là người toàn vẹn, sinh động với đặc tính với mối quan hệ phức tạp (con người – người, người – xã hội) - Trung tâm ý văn học: người có tình cảm (u, ghét, khát vọng mãnh liệt) gắn vớic sống người, tư tưởng dân sinh, lí tưởng thẩm mỹ định VD: truyện dân gian, ca dao, văn học trung đại -> lời ru, hình ảnh thở sống đến với người Ngôn ngữ văn học: - Là yếu tố thứ văn học, khơng thể có văn học nên khơng có ngơn ngữ - Ngơn ngữ: tiếng nói hàng ngày nhân dân, nhân dân dùng tiếng thứ ngôn ngữ để trau dồi, bàn bạc thổ lộ tình cảm, tâm tư, nguyện vọng =>Ngôn ngữ nguồn nguyên liệu chủ yếu ngơn ngữ để bộc lộ tình cảm u thương, hờn giận *Đặc điểm ngôn ngữ văn học: - Văn học giàu hình tượng, đặc điểm ngơn ngữ văn học tác phẩm văn học khơng truyền đạt tư tưởng mà cần làm cho người (xem trận mắt, bắt tận tay ->tái hình khối, màu sắc, âm mà nhà văn miêu tả qua tác phẩm.) - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm cá nhân, tư tưởng, tình cảm, nhà văn (Nguyễn Du biểu đạt, huyền thoại tiếng nói) Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu - Ngơn ngữ thường tinh tế, xác hàm xúc Đề tài văn học: - Phạm vi: Cuộc sống người mà nhà văn phản ánh tác phẩm ->Đề tài văn học -> phản ánh giới người Vd: Sáng tác Nam Cao xoay quanh hai đề tài lớn: - Đời sống người nông dân người tri thức tiểu tư sản Chủ đề: - Vấn đề trung tâm nêu ra, đặt tác phẩm, ý đồ, ý kiến, cảm xúc người viết (tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố -> sống người nông dân trước cách mạng tháng tám.) – thống trị tàn bạo dã man giai cấp bốc lột, ngợi ca tâm hồn cao đẹp người phụ nữ Việt Nam đức tính hi sinh, yêu chồng Cụ thể nhân vật lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao: Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp ta hiểu tình cảnh thống khổ người nông dân trớc cách mạng? Lão Hạc a Nỗi khổ vật chất Cả đời thắt lng buộc bụng lão có tay mảnh vườn chó Sự sống lay lắt cầm chừng số tiền ỏi bòn vườn mà thuê Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm được, sau trận ốm hết sành sanh, lão phải kiếm ăn vật Nam Cao dùng cảm nhìn thẳng vào nỗi khổ vật chất người nông dân mà phản ánh b Nỗi khổ tinh thần Đó nỗi đau người chồng mát vợ, người cha Những ngày tháng xa con, lão sống nỗi lo âu, phiền muộn thương nhớ con, cha làm trịn bổn phận người cha Cịn xót xa tuổi già gần đất xa trời, lão phải sống độc Khơng người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cậu vàng Nỗi đau, niềm ân hận lão bán chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến chết nh giải thoát Lão chọn dội Lão Hạc sống mỏi mịn, cầm chừng qua ngày, chết thê thảm Cuộc đời người nơng dân nh lão Hạc khơng có lối Con trai lão Hạc Vì nghèo đói, khơng có hạnh phúc bình dị mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vơng có bạc trăm Nghèo đói đẩy anh vào bi kịch khơng có lối Khơng giúp ta hiểu nỗi đau trực tiếp người nơng dân Truyện cịn giúp ta hiểu nguyên sâu xa nỗi đau họ Đó nghèo đói hủ tục phong kiến lạc hậu Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn cao quý người nơng dân 2.1 Lịng nhân hậu Con xa, bao tình cảm chất chứa lịng lão dành cho cậu vàng Lão coi con, cưu mang, chăm chút nh đứa cháu nội bé bỏng côi cút: lão bắt rận, tắm, cho ăn bàng bát nhà giàu, âu yếm, trị chuyện gọi cậu vàng, lão thương yêu, cưng nựng Có thể nói tình cảm lão dành cho tình cảm người cha người Nhưng tình đường cùng, buộc lão phải bán cậu vàng Bán chó chuyện thường tình mà với lão lại trình đắn đo, dự Lão cói lừa gạt, tội tình khơng thể tha thứ Lão đau đớn, khóc, xưng tội với ông giáo, mong giải bày nỗi dằng xé tâm can Tự huỷ diệt niềm vui mình, nhng lại xám hối danh dự làm người đối diện trước vật Lão tự Trên đời có chết nhẹ nhàng, mà lão chọn cho đau đớn, vật vã dường lão muốn tự trừng phạt trước chó u dấu 2.2 Tình yêu thương sâu nặng Vợ mất, lão nuôi con, tình thương lão dành cho trai lão Trước tình cảnh nỗi đau con, lão ln người thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho hiểu dằn lịng tìm đám khac Thương lão đau đớn xót xa nhận thực phũ phàng: Sẽ vĩnh viễn “Thẻ .chứ đâu có cịn tơi ” Những ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhớ thương, niềm mong mỏi tin từ cuối phương trời Mặc dù anh trai biền biệt năm sáu năm trời, kỷ niệm thường trực lão Trong câu chuyện với ông giáo, lão không quyên nhắc tới đứa trai Lão sống con, chết con: Bao nhiêu tiền bịn lão dành dụm cho Đói khát, cực song lão giữ mảnh vườn đến cho trai để lo cho tương lai Hoàn cảnh cực, buộc lão phải đứng trước lựa chọn nghiệt ngã: Nếu sống, lão lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Khơng phải lão khơng q mạng sống, mà danh dự làm người, danh dự làm cha Sự hi sinh lão âm thầm, lớn lao 2.3 Vẻ đẹp lòng tự trọng nhân cách cao Đối với ông giáo người mà Lão Hạc tin tưởng quý trọng, cung giữ ý để khỏi bị coi thường Dù đói khát cực, lão dứt khốt từ hối giúp đỡ ông giáo, ông cố xa dần khơng muốn mang tiếng lợi dụng lịng tốt người khác Trước tìm đến chết, lão toan tính đặt cho chu đáo Lão n lịng nhắm mắt gửi ông giáo giữ trọn mảnh vườn, tiền làm ma Con ngưười hiền hậu ấy, người giầu lịng tự trọng Họ chết khơng làm bậy Trong xã hội đầy rẫy nhơ nhuốc tự ý thức cao nhân phẩm lão Hạc điều đáng trọng 2.4 Truyện giúp ta hiểu tha hoá biến chát phận tầng lớp nông dân xã hội đương thời: Binh Tư miếng ăn mà sinh làm liều chất lưu manh chiến thắng nhân cách người Vợ ơng giáo nghèo đói quấn mà sinh ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vơ cảm trước nỗi đau người khác Bài tập: Phân tích cách nhìn ngời nơng dân Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc Hướng dẫn: Xuất phát từ quan điểm "Nghệ thuật vị nhân sinh"Cách nhìn nhà văn cách nhìn người ln thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau khổ người khác Nhà văn thấu hiểu nỗi khổ vật chất tinh thầnh người nông dân Là người sống gần gũi, gắn bó với người nơng dân Nam Cao nhìn sâu vào nỗi đau tinh thần nhà văn Bằng nhìn yêu thương trân trọng, Nam Cao nhận vẻ đẹp tâm hồn đáng quý lão Hạc sống giành cho người a Nhà văn nhận thấy từ thẳm sâu tâm hồn lão Hạc lòng nhân hậu thật đáng quý Nam Cao nhận tình cảm thân thiết máu thịt người dành cho người Nam Cao phát nỗi ân hận cao thượng đức tính trung thực Lão Hạc qua việc bán chó Nhà văn nhận thấy người cha còm cõi xơ xác lão Hạc tình yêu thương sâu nặng b Với phương chấm cố tìm mà hiểu, Nam Cao phát đằng sau vẻ ngồi xấu xí gàn dở Lão Hạc lòng tự trọng nhân cách lão Hạc Mở rộng: Có thể so sánh cách nhìn trân trọng người nơng dân Nam Cao cách nhìn có phần miệt thị, khinh bỉ người nông dân Vũ Trọng Phụng Trong tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả người nông dan người khơng có ý thức khơng cảm xúc, coi họ bọn người xấu xa, đểu cáng Thấy nhìn Nam Cao nhìn tiến nhân dạo sâu sắc Là cách nhìn có chiều sau tràn đầy lạc quan tin tởng Nam Cao nhìn người nơng dân khơng phải thứ tình cảm dửng dưng kẻ hướng xuống dưới, hời hợt phiến diện Nam Cao ln đào sâu, tìm tịi khám phá ẩn khuất tâm hồn lão Hạc, từ phát nét đẹp đáng quý : Đó nhìn đầy lạc quan tin tưởng vào phẩm hạnh tốt đẹp người nông dân Trước cách mạng, không nhân vật Nam cao bị hoàn cảnh khuất phục, làm thay đổi nhân hình lẫn nhân tính Vậy mà kì diệu thay hồn cảnh khắc nghiệt không khiến Lão Hạc lương thiện thay đổi đợc tính tốt đẹp .Lão bảo tồn nhân cách cao để tìm đến chết: “Khơng đời cha hẳn đấng buồn .” thể niềm tin nhà văn vào nhân cách vào tồn kiên cường vào tốt Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại nội dung buổi học - Tìm đề tài chủ đè văn bản: “Tôi học” “Lão Hạc” - Viết đoạn văn biểu cảm nhân vật chị Dậu Hướng dẫn nhà: - Học nắm nội dung học hơm - Hồn thành tập: Viết đoạn văn biểu cảm nhân vật Lão Hạc - Đọc tác phẩm văn học dân gian học Ngày soạn:16/09/2021 Ngày dạy: 18/09/2021 BUỔI 2: MỘT SỐ THUẬT NGỮ VĂN HỌC DƯỚI DẠNG ỨNG DỤNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm số thuật ngữ văn học Năng lực: Vận dụng thuật ngữ vào viết văn, sống Phẩm chấtYêu thích văn học II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án; đọc tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên, ghi, tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp Bài cũ: kết hợp dạy Bài mới: A/ KHÁI NIỆM: CỐT TRUYỆN: Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự tác phẩm kịch thể mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm - Cần phân biệt khái niệm: cốt truyện sườn truyện - Các thành phần cốt truyện + Phần trình bày: Phần giới thiệu khái quát bối cảnh xã hội, điều kiện, nguyên nhân làm nảy sinh xung đột tình hình buổi ban đầu nhân vật Hoàn cảnh thường nằm trạng thái tĩnh, mâu thuẫn chưa vận động phát triển, nhân vật chưa đứng trước thử thách nên chưa phát hu tính động Trong Truyện Kiều, phần trình bày phần giới thiệu tài sắc chị em Thúy Kiều gia cảnh họ Cảnh Lí trưởng sai Trương tuần đóng cổng làng để thu thuế, cảnh thu thuế đình làng, cảnh nghèo đói túng thiếu gia đình chị Dậu phần giới thiệu Tắt đèn + Phần thắt nút: Phần đánh dấu kiện mà từ phát sinh mâu thuẫn, xung đột Ðây biến cố hệ thống biến cố tạo thành xung đột cốt truyện phần thắt nút có nhiệm vụ bộc lộ trực tiếp mâu thuẫn đựơc tích tụ cách âm ỉ từ trước, nhân vật đứng trước thử thách, đòi hỏi phải bày tỏ thái độ, chọn lựa cách xử sự, hành động, phản ứng, từ bộc lộ rõ tính cách Cảnh gia biến việc Kiều phải bán chuộc cha phần thắt nút Truyện Kiều Thắt nút Tắt đèn cảnh tuần đinh, lính lệ đến đánh đập anh Dậu để đòi sưu thuế (chương IV) + Phần phát triển: Ðây phần quan trọng dài cốt truyện bao gồm nhiều cảnh ngộ, kiện biến cố khác tính cách nhân vật chủ yếu xác định phần Nó thay đổi thông qua bước ngoặt, môi trường khác phần phát triển Truyện Kiều đời 15 năm lưu lạc, từ "chữ trinh đáng gíá nghìn vàng" đến "tấm lịng trinh bạch từ xin chừa", chuỗi dài bi kịch "thanh lâu hai lượt y hai lần", tiếp xúc với đủ hạng người xã hội, nỗi đau khổ đau khổ khác Kiều Trong Tắt đèn, phần phát triển bao gồm kiện: đàn bị đói, chồng bị bắt, chị Dậu tất tả ngược xi lúc người nhà lí trưởng ném xác lạnh ngắt, mê man bất tỉnh anh Dậu vào nhà (từ chương V - XVII) + Ðiểm đỉnh: Còn gọi cao trào, phần bộc lộ cao xung đột Lúc này, xung đột phát triển đến độ gay gắt, liệt, đòi hỏi phải giải theo chiều hướng định Ðiểm đỉnh thường khoảnh khắc, thời điểm ngắn có tác dụng định nhân vật trung tâm Ðiểm đỉnh Truyện Kiều khoảnh khắc đau xót đời Kiều: Từ Hải chết, Kiều phải đánh đàn cho Hồ Tôn Hiến, bị ép gã cho thổ quan cuối nhảy xuống sông Tiền Ðường tự Ðiểm đỉnh Tắt đèn lúc chị Dậu bị dồn vào đường xô tên Cai Lệ túm tên ngườn nhà Lí trưởng "lẳng cái, ngã nhào thềm"(chương XVIII) + Phần kết thúc (Mở nút): Ðây phần giải xung đột tác phẩm cách cụ thể Ởí đây, tác giả trình bày kết toàn xung đột cốt truyện cốt truyện tốt, phần kết thúc giải cách tự nhiên, phù hợp với qui luật sống Tuy nhiên văn học cổ thường có phần kết thúc phù hợp với ước muốn chủ quan người Phần kết thúc Truyện Kiều Kiều cứu sống, đoạn đoàn viên Kiều với Kim Trọng gia đình sau 15 năm luân lạc Trong Tắt đèn, chị Dậu từ lúc bị bắt lên hầu quan phủ, sau phải xa chồng, xa để làm vú hầu cụ cố nhà quan Tỉnh, đến lúc chị choàng dậy mở cửa chạy té sân "Trời tối đen mực, tiền đồ chị"là phần kết thúc tác phẩm (chương XIX- XXVI) Những thành phần tạo thành cốt truyện đầy đủ Tuy nhiên, thực tế văn học, lúc cốt truyện đầy đủ thành phần đồng thời khơng phải trình bày theo thứ tự Với số cốt truyện, thiếu vài thành phần, số cốt truyện khác, khơng có phần mở đầu nhiều lại bắt đầu phần kết thúc biến cố gần với điểm đỉnh Vì vậy, tìm hiểu xác định thành phần cốt truyện, khơng nên gị ép biến cố hay kiện vào thành phần hay thành phần khác với lí có tính chất hình thức Cần tìm hiểu phân tích xây dựng cốt truyện xung đột xã hội, phát triển có phù hợp với qui luật sống ý đồ nghệ thuật tác giả hay không KẾT CẤU: Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, phận Tất yếu tố, phận nhà văn xếp, tổ chức theo trật tự, hệ thống nhằm biểu nội dung nghệ thuật định gọi kết cấu Nói cách khác, kết cấu tồn tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp tác phẩm văn học Kết cấu yếu tố tất yếu tác phẩm Nếu khái niệm cốt truyện nhằm liên kết kiện, hành động, biến cố tác phẩm tự kịch kết cấu khái niệm rộng nhiều Cần có phân biệt kết cấu bố cục Bố cục xếp phần, chương, đoạn, khổ thơ Ðây tổ chức hình thức bên ngồi tác phẩm Nói cách khác bố cục kết cấu bề mặt tác phẩm Thuật ngữ kết cấu rộng phức tạp nhiều Bên cạnh việc tổ chức, xếp yếu tố tác phẩm, kết cấu bao hàm liên kết bên trong, mối liên hệ qua lại yếu tố thuộc nội dung hình thức tác phẩm, có yếu tố bố cục ĐỀ TÀI: Ðề tài phạm vi thực mà nhà văn chọn lựa miêu tả, thể tạo thành chất liệu giới hình tượng tác phẩm đồng thời sở để từ nhà văn đặt vấn đề mà quan tâm Có thể nói, đề tài khái niệm trung gian giới thực thẩm mĩ hóa tác phẩm thân đời sống Người ta xác định đề tài phương diện: bên ngồi bên Nói đến phương diện bên ngồi nói đến liên hệ túy đến phạm vi thực mà tác phẩm phản ánh Ở đây, xác định đề tài thường dựa sở phạm trù lịch sử - xã hội Có thể nói đến đề tài chống Pháp, chống Mĩ, đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội, đề tài công nhân, nông dân, đội Tuy nhiên, để tránh đồng đề tài đối tượng phản ánh thấy tính chất phạm vi phản ánh, cần phải vào phương diện bên đề tài Ðó sống nào, người thể tác phẩm Nói cách khác, tính chất đề tài bên ngồi Trong trường hợp này, đề tài vấn đề thể tác phẩm nhiều trường hợp trùng khít với chủ đề Chẳng hạn, Sống mịn Nam Cao viết người trí thức tiểu tư sản người trí thức tiểu tư sản quẩn quanh, bế tắc, mòn mỏi Tiếng hát sông Hương Tố Hữu viết người gái giang hồ với sống đau đớn, tủi nhục ước mơ tốt đẹp họ sống cũ CHỦ ĐỀ: Chủ đề vấn đề chủ yếu, trung tâm, phương diện yếu đề tài Nói cách khác, chủ đề vấn đề nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên tác phẩm mà nhà văn cho quan trọng Có thể nêu lên số chủ đề tác phẩm: Tắt đèn Ngô Tất Tố tập trung phản ánh số phận bi thảm người nơng dân chế độ sưu thuế, bóc lột tàn khốc xã hội thực dân nửa phong kiến Chí phèo Nam Cao lại tập trung tơ đậm vấn đề tha hóa, biến chất phận nông dân ước mơ làm người lương thiện họ Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du nêu bật lên số phận bi kịch người phụ nữ, ước mơ vươn tới hạnh phúc, vấn đề đấu tranh để thực tự cơng lí Qua Vợ nhặt, Kim Lân phản ánh sống khốn khổ nhân dân ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 tình cảm hướng cách mạng họ đồng thời nêu lên vấn đề có ý nghĩa nhân sâu sắc: Ðó tình sống đời thường người lao động hoàn cảnh gần hoàn toàn bế tắc Trong Mùa lạc, Nguyễn Khải quan tâm đến thay đổi số phận người chịu nhiều bất hạnh xã hội cũ, tìm lại niềm vui, hạnh phúc chỗ đứng xã hội *Mối quan hệ đề tài chủ đề: - Chủ đề xây dựng từ đề tài định Nói cách khác, chủ đề khơng phải bên trên, bên ngồi đề tài mà xuất phát từ ý đồ, từ gợi ý tượng sống cụ thể thông qua nhìn, quan niệm nhà văn Chủ đề thể thống hữu thực khách quan tư tưởng chủ quan nhà văn Vì vậy, viết đề tài gần gũi, nhà văn nêu lên vấn đề sâu sắc khác tùy thuộc vào tài năng, khả thâm nhập đời sống lí tưởng thẩm mĩ nhà văn - Từ đề tài cô gái giang hồ xã hội cũ, nhà văn nêu lên chủ đề khơng giống Có thể thấy rõ điều qua thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lời kĩ nữ Xuân Diệu; Ðời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng; Tiếng hát sông Hương Tố Hữu TƯ TƯỞNG - Nhận thức, lí giải thái độ tồn nội dung cụ thể sống động tác phẩm văn học vấn đề nhân sinh đặt - Tư tưởng linh hồn, hạt nhân tác phẩm, kết tinh cảm nhận, suy nghĩ đời Do yêu cầu tư khái quát, người ta thường đúc kết tư tưởng tác phẩm số mệnh đề ngắn gọn, trừu tượng Thực ra, tư tưởng náu hình tượng sinh động, cảm hứng sâu lắng tác giả Biêlinxki cho rằng: "Tư tưởng thơ, khơng phải phép tam đoạn luận, khơng phải giáo điều mà ham mê sống động, cảm hứng" - Nếu coi đề tài chủ đề thuộc phương diện khách quan tư tưởng tác phẩm thuộc phương diện chủ quan nội dung tư tưởng tác phẩm - Tư tưởng tác phẩm văn học khái quát hai phương diện: lí giải, nhận thức khát vọng nhà văn thể tác phẩm thơng qua hình tượng nghệ 10