Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 8 sách mới, dùng cho 3 bộ sách

389 8 0
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 8 sách mới, dùng cho 3 bộ sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: CÁCH LÀM BÀI ĐỌC HIỂU I Cách làm đọc – hiểu dạng trắc nghiệm kết hợp tự luận Thông thường, phần đọc hiểu gồm 10 câu hỏi, câu trắc nghiệm câu tự luận ( Trả lời ngắn), đánh giá ba mức độ: nhận biết – thông hiểu – vận dụng * Trắc nghiệm: Câu – câu Những dạng câu hỏi thường gặp đề là: + Phương thức biểu đạt ( Căn vào đặc trưng PTBĐ để xác định: Tự - trình bày diễn biến việc; Nghị luận – Bày tỏ quan điểm, ý kiến; Biểu cảm – Bộc lộ cảm xúc; Miêu tả - Tái vật, việc, tượng…) + Thể thơ, vần, nhịp, cách ngắt dòng ( Đối với thơ) + Thể loại, nhân vật, cốt truyện ( Đối truyện) + Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật văn + Nội dung văn + Bài học, thông điệp sống gợi từ văn + Các đơn vị kiến thức Tiếng Việt học: Biện pháp tu từ, câu chia theo mục đích nói, vai trị tác dụng dấu câu, nghĩa từ… * Tự luận: Câu câu 10 Câu 9: Thơng thường có dạng câu hỏi: - Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tư từ có ngữ liệu Cách làm: +Xác định biện pháp tu từ thể qua từ ngữ, hình ảnh + Phân tích tác dụng: Biện pháp tu từ thể điều gì, nói với điều gì, tư tưởng, tình cảm tác giả bộc lộ nào, thái độ người viết sao… + Biện pháp tu từ có tác dụng nghệ thuật: Làm tăng giá trị biểu cảm cho diễn đạt,tạo nhạc điệu cho câu văn, câu thơ… - Thông điệp, học rút từ ngữ liệu: Ngữ liệu gửi đến bạn đọc thông điệp sống nào, ý nghĩa sâu sắc mà tác giả gửi gắm qua lớp vỏ ngơn từ gì… Hoặc học sống mà bạn đọc rút từ ngữ liệu gì??? Câu 10: Viết đoạn văn NLXH ( khoảng 200 chữ) – vấn đề gợi từ văn đọc hiểu - Các dạng đoạn văn nghị luận xã hội thường gặp Dạng 1: Bàn luận vấn đề tư tưởng, đạo lí a Kĩ nhận thức đề Đối với dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí đề thường trích câu văn để yêu cầu thí sinh bày tỏ ý kiến, bàn luận Cũng có đề khơng trích dẫn văn mà trực tiếp nên vấn đề cần nghị luận; đề yêu cầu người viết tự rút học, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm câu chuyện, đoạn thơ, ý thơ, ý nghĩa câu châm ngôn, danh ngôn… để trình bày suy nghĩ thân… b Kĩ viết đoạn văn 200 chữ bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí * Kĩ viết phần mở đoạn - Mở đoạn: (khoảng dòng) + Dẫn dắt vào vấn đề: Để tạo sức hấp dẫn, hút tạo ấn tượng cho người đọc, em nên dẫn dắt từ ý kiến, câu nói tiếng, danh ngơn… có nội dung tương đồng tương phản với vấn đề cần nghị luận để vào (chú ý chọn câu nói ngắn nhất) Hoặc chọn câu nói liên quan đến vấn đề nghị luận ngữ liệu để dẫn dắt vào mở đoạn suy ngẫm, trải nghiệm… + Nêu tư tưởng, đạo lí cần nghị luận Lưu ý: Giữa phần dẫn phần nêu vấn đề cần nghị luận phải có đường dẫn thể liên kết chặt chẽ, thuyết phục VD 1: Mở đoạn dẫn từ nhận định tương đồng “Chúng ta rãnh nước, có vài người biết ngước lên trời sao” (Oscar Wilde) Quả vậy, sống thường bày cho ta khó khăn, giới hạn Bởi mà phần lớn an phận với “rãnh nước”, nhỏ bé, bình lặng Chúng ta đâu biết có ước mơ, hồi bão, khát vọng giúp ta bứt thoát khỏi giới hạn thân mà vươn tới sao! Câu chuyện “ ” đem đến học bổ ích để biết nuôi dưỡng ước mơ biết làm để biến ước mơ trở thành thực VD 2.Mở đoạn từ trải nghiệm, suy ngẫm Ta lặng ngắm giọt nước long lanh khơng ngi say đắm với khống đạt đại dương mênh mơng Ta lịng với ánh sáng quen thuộc đèn không nguôi khao khát lấp lánh Ta yêu mến hoa nhỏ xinh thèm thả hồn với cánh đồng hoa bạt ngàn hương sắc… Quả vậy, sống mà khơng có ước mơ, khát vọng vươn tới điều lớn lao, sống nghèo nàn nhiều lắm! Câu chuyện “ ” đem đến cho học bổ ích biết nuôi dưỡng ước mơ biết làm để biến ước mơ trở thành thực * Kĩ viết phần thân đoạn: phần thân đoạn viết đoạn văn 200 chữ bàn tư tưởng, đạo lí thông thường em cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giải thích ý nghĩa câu nói/ vấn đề nghị luận đề - Yêu cầu: + Chỉ giải thích từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý ( Từ khoá) + Phải từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý trước khái quát ý nghĩa câu nói + Nên dựa vào nơi dung phần đọc hiểu để giải thích từ ngữ, tránh suy diễn tùy tiện Bởi có câu nói đứng độc lập có ý nghĩa khác so với nghĩa văn cảnh - Nếu đề không trích dẫn câu nói cần giải thích ngắn gọn khái niệm/ vấn đề cần bàn luận Bước 2: Bàn luận, nêu quan điểm cá nhân (thấy đúng, sai hay sai) Lý giải quan điểm (Vì đúng? Vì sai?) u cầu: + Phân tách vế vấn đề nghị luận để xem xét cặn kẽ, thấu đáo + Khi bàn luận, cần có khách quan * Minh chứng dẫn chứng, ví dụ cụ thể (biểu nào?) Yêu cầu: + Dẫn chứng phải tiêu biểu, hợp lí, phục vụ cho việc bàn luận + Nên kết hợp dẫn chứng lịch sử – tại, nước – ngồi nước, người tiếng – người bình thường… cho phong phú có sức thuyết phục + Một số cách nêu dẫn chứng thường gặp: +> Cách 1: nêu số liệu ( nên lấy số liệu xác “những số biết nói” đưa bàn luận chương trình thời sự, cơng trình nghiên cứu, báo…) +> Cách 2: nêu gương điển hình, tiếng (Ví dụ: Bác Hồ, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký , Walt Disney, Bill Gate, …)+> Cách 3: nêu lời nói người tiếng (Ví dụ: “Sống cho, đâu nhận riêng mình” (Tố Hữu); nhà văn Nga Lev Tolstoi nói “Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống”; nhà văn Mark Twain nói: “Khơng có buồn tiếng thở dài người trẻ mà bi quan”) +> Cách 4: Nêu chương trình truyền hình thực tế: “Chắp cánh ước mơ”, “Lục lạc vàng”; “Trái tim cho em”, “Cặp yêu thương”… => Từ dẫn chứng thực tế đắn đó, em tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội Khơng phân tích dẫn chứng dài dòng * Mở rộng vấn đề: - Một số cách mở rộng: + Mở rộng cách giải thích chứng minh +Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề +Mở rộng cách lật ngược vấn đề Lưu ý: + Bác bỏ (phê phán) biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề: bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; … + Trong bước mở rộng, tuỳ vào trường hợp khả mà áp dụng cho tốt, khơng nên cứng nhắc Bước 3: Bài học nhận thức hành động (Cần phải làm gì?) Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống Vì thế: + Bài học phải rút từ tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu bàn luận + Bài học cần chân thành, giản dị, hướng tới tuổi trẻ, không sáo rỗng, hình thức + Nên rút hai học, học nhận thức, học hành động * Kĩ viết phần kết đoạn: Đưa thông điệp hay lời khuyên cho người Các em lấy câu nói có ý nghĩa, tương đồng với vấn đề nghị luận phần đọc hiểu để chốt đoạn văn VD Hãy tìm ước mơ cháy bỏng bắt tay vào thực từ hôm Bởi khơng có khơng thể làm ta có đủ tâm “Đủ nắng hoa nở Đủ gió chong chóng quay” chắn đủ ước mơ, đủ kiên trì bền bỉ bạn gặt hái thành công Hãy cháy lên để tỏa sáng! Dạng 2: Bàn luận việc, tượng đời sống ( Ít sử dụng HSG) a Kĩ nhận thức phân loại dạng nghị luận việc, tượng đời sống Yêu cầu: - Học sinh phải nhận thức đắn : nghị luận việc, tượng đời sống bàn luận việc đáng khen, đáng chê hay đáng suy ngẫm… đặt đời sống xã hội, người; có ý nghĩa với người, với cộng đồng - Học sinh phân loại việc, tượng bàn đến đoạn văn nghị luận xã hội việc, tượng đời sống + Các tượng tích cực đời sống + Các tượng tiêu cực đời sống + Các tượng hai mặt b Kĩ trang bị kiến thức để viết đoạn văn nghị luận 200 chữ bàn luận việc, tượng đời sống -Muốn làm tốt dạng đề nghị luận việc, tượng đời sống, em nên ôn tập theo chủ đề (nắm vững vấn đề cần nghị luận chủ đề đó) Ví dụ: + Các việc, tượng tích cực đời sống: tương thân tương ái, tự học thành tài… + Các việc, tượng tiêu cực đời sống: ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, tai nạn giao thông, gian lân thi cử… + Các việc, tượng hai mặt: đam mê thần tượng, du học lại nước ngoài, mạng xã hội… - Các em nên rèn luyện thói quen sưu tầm câu danh ngôn, châm ngôn,… để vận dụng dẫn dắt vào phần mở đoạn kết đoạn Các em nên thường xuyên đọc câu chuyện “Quà tặng sống”, dành thời gian xem số chương trình truyền hình thực tế… để có thêm kiến thức, hiểu biết, vốn sống,… để vận dụng khâu lấy dẫn chứng cho đoạn văn nghị luận xã hội c Kĩ viết đoạn văn 200 chữ bàn việc, tượng đời sống * Kĩ viết phần mở đoạn - Mở đoạn: (khoảng dòng) + Dẫn dắt vào vấn đề : Dẫn dắt ngắn gọn, có sức thuyết phục cao để tạo sức hấp dẫn, hút tạo ấn tượng cho người đọc Các em dẫn dắt từ ý kiến, câu nói tiếng, danh ngơn…có nội dung tương đồng tương phản với vấn đề cần nghị luận để vào Hoặc em chọn câu nói liên quan đến vấn đề nghị luận ngữ liệu để dẫn dắt vào + Nêu việc, tượng đời sống cần nghị luận Lưu ý: Giữa phần dẫn phần nêu vấn đề cần nghị luận phải có đường dẫn thể liên kết chặt chẽ, thuyết phục * Kĩ viết phần thân đoạn: phần thân đoạn viết đoạn văn 200 chữ bàn việc, tượng đời sống thông thường em cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Nêu rõ thực trạng, biểu cụ thể tượng đời sống (Nó nào?) Bước 2: Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng (Nguyên nhân khách quan chủ quan; Nguyên nhân sâu xa trực tiếp) Bước 3: Nêu thái độ đánh giá, nhận định mặt – sai, lợi – hại, kết – hậu quả, biểu dương – phê phán Bước 4: Biện pháp khắc phục hậu phát huy kết (Cần phải làm gì?) Bước 5: Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động cho * Kĩ viết phần kết đoạn: - Đưa thông điệp hay lời khuyên cho tất người - Các em lấy câu nói có ý nghĩa, tương đồng với vấn đề nghị luận phần đọc hiểu để chốt đoạn văn tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc Lưu ý: Trên dàn ý chung cho đoạn văn bàn tượng đời sống Tùy vào đề thi cụ thể, em cần linh hoạt làm Có đề thi khơng thiết phải triển khai đầy đủ bước, nhấn mạnh vấn đề bàn luận Ví dụ: Đề yêu cầu em bình luận nguyên nhân giải pháp để khắc phục tượng Thì cần làm rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp đắn, thuyết phục người đọc Những luận điểm phụ tiền đề để triển khai luận điểm Tránh viết chung chung, dàn trải, vừa tốn thời gian, vừa dung lượng xa - lệch vấn đề nghị luận, điểm - PHẦN II: LÍ LUẬN VĂN HỌC BÀI 1: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MANG TÍNH LÍ LUẬN Các dạng đề NLVH thường gặp ( ba cấp độ ) : a Cấp độ 1( gặp đề thi HSG): Phân tích yếu tố tác phẩm văn học - VD: Phân tích nhân vật “ A” tác phẩm “B” nhà văn C b Cấp độ ( gặp đề thi HSG): Phân tích yếu tố tác phẩm văn học để làm rõ u cầu VD: - Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “ A” nhà văn B? - Phân tích chất thơ truyện ngắn “A” nhà văn B? c Cấp độ ( thường xuyên xuất đề thi HSG): Dùng TPVH để làm sáng tỏ nhận định lí luận văn học VD: - Bình luận ý kiến nhà thơ Tố Hữu: “Thơ bật tim ta sống tràn đầy” Hãy làm sáng tỏ qua thơ “A” nhà thơ B? - “Tác phẩm nghệ thuật chân tơn vinh người hình thức nghệ thuật độc đáo” Em hiểu ý kiến nào? Bằng tác phẩm “ A” nhà văn B làm sáng tỏ ý kiến trên? - “Chỉ cần hình ảnh đẹp, giàu sức gợi đủ để làm nên thơ hay” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ A nhà thơ B? Cách làm NLVH vấn đề lí luận văn học Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học mang tính lí luận kiểu phổ biến đề thi HSG Ngữ văn Tuy nhiên nhiều em học sinh chưa biết cách làm kiểu này, em sa đà vào phân tích lan man khơng Để làm tốt kiểu em cần có kĩ định.Thơng thường, dàn ý chung để giải NLVH mang tính lí luận sau: a Vận dụng lí luận văn học vào mở - Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: Nên mở nhận định tương đồng dẫn dắt vào - Trích dẫn ý kiến định hướng triển khai VD Vận dụng kiến thức lí luận quy luật sáng tạo nghệ thuật Bàn quy luật sáng tạo nghệ thuật, Wiliam, Wour – thi sĩ người Anh nói: “Thơ ca bột phát tình cảm mãnh liệt ” Với ý niệm ấy, thơ dòng chảy cảm xúc mạnh mẽ, mãnh liệt, giàu tâm huyết người cầm bút Đến với miền thơ, vào giới tâm tình thi nhân Bởi thơ tiếng lịng, tiếng nói tình cảm, cảm xúc Nhà thơ với “ trực giác nhiệm màu”, với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, dễ rung động trước ngoại cảnh, trước nhu cầu bộc bạch nỗi lòng bật lên tiếng thơ mà góp hương sắc cho đời Bài thơ A nhà thơ B tiếng thơ thế! VD 2: Vận dụng kiến thức lí luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ ca Andre Chenien nhận định"Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" Thật vậy, thơ ca giới tâm hồn, tình cảm, rung cảm sâu sắc trước đời nhà thơ; thơ ca thể tình cảm phong phú, cung bậc cảm xúc đa dạng, góc nhìn đa chiều người nghệ sĩ trước đời Thêm vào thơ ca nghệ thuật ngơn từ nên thơ ca tạo nên âm thanh, từ ngữ, hình ảnh sinh động, đẹp đẽ Cùng quan điểm đó, có ý kiến cho “ Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Bài thơ “ A” nhà thơ B thơ “ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” ( Bài thơ A B thơ thế) VD3: Vận dụng kiến thức lí luận vai trị người nghệ sĩ q trình sáng tạo Như ong hút ngàn vạn nhụy hoa tạo thành giọt mật Con trai chịu bao đau đớn ,xót lịng “bụi rậm biển khơi” để tạo nên viên ngọc ánh ngời Sáng tạo nghệ thuật người nghệ sỹ công việc cực nhọc vô gian khổ Một người nghệ nhân điêu khắc khơng thể nhìn ngun mẫu mơ lại chất liệu chọn hay họa sĩ không quan sát đời sống tái lại đường nét màu sắc vô cảm, vô hồn đặc biệt nhà văn dùng vốn ngơn ngữ trị chơi “du hí” ghi lại cảnh “mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng,…” mà họ phải “người thư kí trung thành thời đại” Nhà thơ B gửi gắm lịng tài năng, tâm huyết thơ A … b Vận dụng lí luận văn học vào thân * Giải thích - Xác định vấn đề nghị luận qua nhận định - Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình ảnh khó ( từ khóa) nhận định - Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? * Phân tích, bình luận, chứng minh: - Sử dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải vấn đề nghị luận Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” - Lấy tác phẩm ( tùy theo yêu cầu đề) để chứng minh, phân tích kĩ tác phẩm nội dung lẫn nghệ thuật để làm sáng tỏ vấn đề qua ý kiến, nhận định - Lưu ý: Dựa vào nhận định lí luận để gọi luận điểm cho chuẩn xác ( Yêu cầu tối quan trọng) * Đánh giá: - Đánh giá ngắn gọn nội dung, nghệ thuật tác phẩm phân tích - Đánh giá đắn vấn đề nghị luận ( Nhận định LLVH) - Liên hệ so sánh, mở rộng ( Nếu có) - Rút học cho người sáng tác tiếp nhận VD: Giải thích nhận định“ Thơ ca bắt rễ từ lịng người, nở hoa nơi từ ngữ” * Giải thích: Ý kiến bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ ca Một tác phẩm thơ ca chân phải khởi phát từ tình cảm dạt tác giả thể ngôn từ chắt lọc, chau chuốt « Thơ ca bắt rễ từ lòng người » - thơ đời từ cảm xúc chủ thể trữ tình trước thiên nhiên, tạo vật, sống, người… Thơ ca tiếng nói chân thành tình cảm Thơ tình cảm mà sinh Thơ thể rung cảm tinh tế, thẳm sâu lòng tác giả Và để thơ thực vào lịng người lời thơ chắt lọc, giàu hình tượng, có khả gợi cảm xúc nơi người đọc tức « Nở hoa nơi từ ngữ » Vẻ đẹp ngôn từ yêu cầu bắt buộc thơ ca Thơ ca khởi nguồn từ cảm xúc tác giả trước sống, thăng hoa nơi từ ngữ biểu Cái lớp ngơn từ bên ngồi đẹp đẽ thứ vỏ khơng hồn chẳng chứa đựng nội dung cao gây xúc động lòng người Thơ không chiều sâu suy ngẫm mà cịn chắt lọc kết tinh nơi ngơn từ, thơ đẹp cịn ngơn từ đẹp, giàu nhịp điệu, hình ảnh, âm điệu, âm hưởng, nhạc điệu thơ… Người nghệ sĩ lấy cảm xúc chân thành để viết nên vần thơ đẹp làm rung động lịng người, có tác phẩm sống lâu bền lòng độc giả Bài thơ “ A ” nhà thơ B thơ có đặc sắc nội dung nghệ thuật (Bài thơ “ A” nhà thơ B thơ “ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ”) *Phân tích, bình luận, chứng minh TPVH: - Luận điểm 1: Bài thơ “ A ” “ Bắt rễ” từ tiếng lòng của nhà thơ B về… ( Nội dung tp) Hoặc : “ Bắt rễ từ lòng người” - Bài thơ A tiếng lòng nhà thơ B ……( Nội dung tp) Luận điểm 2: Bài thơ “ A” nhà thơ B “nở hoa nơi từ ngữ” *Đánh giá, mở rộng: 10

Ngày đăng: 02/11/2023, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan