Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 cả năm

61 10 0
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuvienhoclieu com BUỔI 1 Ngày soạn 12/ 01/ 2022 Ngày dạy 19/ 01/ 2022 CHUYÊN ĐỀ 1 TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Khái quát về văn học VN từ đầu thế kỉ XX CMT8 1945 A Mục tiêu cần đạt + HS nắm được một c[.]

BUỔI Ngày soạn: 12/ 01/ 2022 Ngày dạy: 19/ 01/ 2022 CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Khái quát văn học VN từ đầu kỉ XX- CMT8-1945 A Mục tiêu cần đạt: + HS nắm cách khái quát hoàn cảnh lịch sử , tình hình xã hội ,tình hình phát triển văn học thành tựu bật thời kỳ văn học + HS hiểu khái quát nét nội dung, nghệ thuật tiêu biểu giai đoạn văn học + Luyện kỹ phân tích, bình giảng chi tiết , hình ảnh thơ có văn thể chủ đề nội dung tư tưởng + Lập dàn ý theo kiểu văn theo yêu cầu đề sau tìm hiểu xong văn + Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước , lòng căm thù giặc ngoại xâm , có đồng cảm với số phận người khổ xã hội B Nội dung học: Về tình hình xã hội văn hố : a Hoàn cảnh lịch sử xã hội : - Thực dân Pháp đặt xong ách đô hộ vào Việt Nam tiến hành khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến - Sự thay đổi lớn lao chế độ xã hội kéo theo thay đổi cấu giai cấp , ý thức hệ văn hoá sâu sắc nhanh chóng - Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp ,giữa nhân dân ta với (chủ yếu nông dân ) với phong kiến ngày trở nên sâu sắc liệt * Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 phát triển điều liện xã hội tình hình văn hố b.Tình hình văn hố : - Nền văn hố phong kiến cổ truyền ( gán bó với văn hố khu vực Đông Nam , đặc biệt gắn bó với văn hố Trung Hoa , với Hán học ) bị van hoá tư sản đại ( đặc biệt văn hố Pháp ) nhanh chóng lấn át Chế đọ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ kỳ thi hương Bắc kỳ nam 1915 ,ở trung kỳ năm 1918 ) - Tầng lớp trí thức nho sĩ phong kiến trụ cột văn hoá dân tộc suốt thời trung đại hết thời không coi trọng Tầng lớp trí thức Tây học thay tầng lớp nho sĩ cũ , trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Đời sống văn học , phương tiện văn học có thay đổi lớn : tầng lớp cơng chúng có thị hiếu thẩm mỹ , có nhu cầu văn học xuất Một hệ nhà văn đời , có điệu sống , cảm xúc , vốn văn hoá nghệ thuật , khác nhiều so với văn sĩ , thi sĩ Nho gia Tình hình văn học : a Quá trình phát triển văn học từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học chia làm ba chặng lớn : + Hai thập kỷ đầu kỷ XX + Những năm 20 kỷ XX + Từ đầu năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học gồm hai khu vực : + Văn học hợp pháp :tồn phát triển vòng pháp luật tgtgchính quyền thống trị đương thời ( thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … -Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học yêu nước cách mạng +Văn học viết theo cảm hứng thực +Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn * Văn học thời kỳ bắt đầu hoàn thành qúa trình đổi văn học diễn phương diện , thể loại + Nội dung : Đổi mặt : tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, tâm hồn, cách cảm, cách nghĩ …của nhà văn , nhà thơ trước đời, trước đất nước, trước người trước nghệ thuật Ví dụ nói đất nước nói đến nước gắn với dân : “dân sân nước, nước nước dân ”, nòi người, bên cạnh người xã hội , người cơng dân cịn phải nói đến người tự nhiên, người cá nhân + Hình thức : việc thay đổi chữ viết ( chữ quốc ngữ ), xuất hiẹn nhiều thể loại văn học mới, viết theo lối Bên cạnh cịn có đổi ngơn ngữ : mang tính cá thể, gắn với đời sống bình thường, có tính dân tộc đậm đà b Giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho trào lưu văn học: - Trào lưu lãng mạn, nói lên tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc khát vọng, bất hồ với thực ngột ngạt, muốn khỏi thực mộng tưởng việc sâu vào giới nội tâm Văn học lãng mạn thường ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ đẹp thiên nhiên, “ngày xưa” thường đượm buồn Tuy văn học lãng mạn hạn chế rõ rệt tư tưởng, nhìn chung đậm đà tính dân tộc có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến đáng quý Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào công đổi để đại hoá văn học, đặc biệt thơ ca Tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn trước 1930 thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 Thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…và văn xi Nhất Linh , Khái Hưng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân… - Trào lưu thực gồm nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội sâu phản ánh thực trạng thống khổ tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đương thời Nói chung sáng tác trào lưu văn học có tính chân thực cao thấm đượm tinh thần nhân đạo Văn học thực có nhiều thành tựu đặc sắc thể loại văn xuôi (truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển; tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng, Nam Cao; phóng Tam Lang, Vũ Trọng Phụng …), có sáng tác giá trị thể thơ trào phúng (thơ Tú Mỡ, Đồ Phồn) Hai trào lưu lãng mạn thực tồn song song, vừa đấu tranh vừa ảnh hưởng, chuyển hoá Trên thực tế, hai trào lưu khơng không biệt lập với nhau, không đối lập giá trị trào lưu có bút tài tâm huyết Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt sáng tác thơ ca chiến sĩ nhà tù Thơ văn cách mạng có lúc, có phận lưu hành nửa hợp pháp, chủ yếu bất hợp pháp, bị đặt pháp luật đời sống văn học bình thường Ra đời phát triển hồn cảnh ln bị đàn áp, khủng bố, thiếu điều kiện vật chất tối thiểu, văn học cách mạng phát triển mạnh mẽ, ngày phong phú có chất lượng nghệ thuật cao, nhịp với phát triển phong trào cách mạng Thơ văn cách mạng nói lên cách thống thiết, xúc động lịng u nước, tốt lên khí phách hào hùng chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều hệ nửa đầu kỷ Xác nhận TCM Xác nhận BGH BUỔI Ngày soạn:20/01/ 2022 Ngày dạy:25/01/ 2022 CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (Tiếp) Tìm hiểu tác phẩm văn học đại Việt Nam: Tơi học; Trong lịng mẹ A Mục tiêu cần đạt - Củng cố lại kiến thức nhà văn Thanh Tịnh tác phẩm Tơi học; Ngun Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Mở rộng, luyện đề củng cố kiến thức hai văn B Nội dung học TÔI ĐI HỌC 1.Vài nét tác giả - Tác phẩm *Tác giả - Thanh Tịnh sinh năm 1911, năm 1988 Tên khai sinh Trần Văn Ninh Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ Ơng có mặt nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký thành công truyện ngắn Truyện ngắn ông trẻo mà êm dịu Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngào, vừa quyến luyến Ông để lại nghiệp đáng quý: + Về thơ: Hận chiến trường, sức mồ hơi, mùa sen + Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân Sinh * Tác phẩm: - Tôi học in tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại kỷ niệm đẹp tuổi thơ buổi tiu trường 2.Phân tích tác phẩm a.Tâm trạng bé buổi tựu trường *Trên đường tới trường: - Là buổi sớm đầy sương thu gió lạnh bé cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài – Lòng tưng bừng, rộn rã mẹ âu yếm nắm tay dắt di đường dài hẹp – Cậu bé cảm thấy xúc động, bỡ ngỡ, – Chú suy nghĩ thay đổi – Chú bâng khuâng thấy lớn *Tâm trạng cậu bé đứng trước sân trường - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, sân trường hơm thật khác lạ, đông vui - Nhớ lại trước thấy trường cao nhà làng Nhưng lần lại thấy trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng – Khi nghe ông đốc gọi tên, bé giật mình, lúng túng , tim ngừng đập oà khóc *Tâm trạng cậu bé dự buổi học - Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác lòng cậu Cậu cảm thấy mùi hương lạ bay lên Thấy lớp lạ lạ hay hay nhìn bàn ghế lạm nhận b Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ hình ảnh thân thương em bé buổi tựu trường Người mẹ in đậm kỷ niệm mơn man tuổi thơ khiến cậu bé nhớ Hình ảnh người mẹ sánh đôi nhân vật buổi tựu trường Khi thấy bạn mang sách vở, thèm thuồng muồn thử sức người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thôi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô hạnh phúc Bàn tay mẹ biểu tượng cho tình thương, săn sóc động viên khích lệ Mẹ ln sát bên trai , lúc cầm tay, mẹ đẩy lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc 3.Cách xây dựng truyện Phương thức biểu đạt Bố cục : Đoạn 1: Từ đầu rộn rã (Hồi tưởng kỷ niệm ngày tới trường) Đoạn 2: Tiếp núi(Kỷ niệm đường tới trường) Đoạn 3: Tiếp ngày (Kỷ niệm trước sân trường) Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm buổi học đầu tiên) 4.Chất thơ truyện ngắn a Chất thơ thể cốt truyện: Dòng hồi tưởng, tâm trạng nhân vật thời điểm khác b Chất thơ thể đậm đà qua cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt cảm xúc c Giọng văn nhẹ nhàng, sáng, gợi cảm d Chất thơ thể hình ảnh so sánh tươi giàu cảm xúc 5.Bài tập: Nêu chủ đề ý nghĩa văn Tìm phân tích hình ảnh so sánh dùng văn mà em cho tinh tế giàu ý nghĩa tượng trưng Qua văn :Tôi học, em kể lại kỷ niệm ngày học TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả: - Nguyên Hồng sinh thành phố Nam Định, Hải Phòng cửa biển khơi dậy gắn bó với ơng, với nghiệp văn chương ông Tác phẩm ông thường viết người nghèo khổ đáy xã hội, với lịng u thương đồng cảm ơng coi nhà văn người cung khổ - Trong giới nhân vật ông xuất nhiều người bà, người mẹ, người chị , cô bé, cậu bé khốn khổ nhân hậu Ông viết họ trái tim yêu thương thắm thiết Ơng mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Văn xi ơng giàu chát trữ tình, nhiều dạt cảm xúc chân thành Ông thành công thể loại tiểu thuyết Tác phẩm - Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự truyện gồm chương: Chương 1: Tiếng kèn Chương 2: Chúa thương xót chúng tơi Chương 3: Truỵ lạc Chương 4: Trong lịng mẹ Chương 5: Đêm nơen Chương 6: Trọn đêm đông Chương 7: Đồng xu Chương 8: Sa ngã Chương 9: Bước ngoặt II.Phân tích : Nhân vật bé Hồng a Hoàn cảnh: Là kết nhân khơng có tình u Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút bần Bố chết, chưa đoạn tang chồng, nợ nần túng quá, mẹ phải bỏ tha phương cầu thực Bé Hồng mồ côi, bơ vơ thiếu vắng tình thương mẹ, phải sống ghẻ lạnh bà cô họ hàng bên cha Luôn bị bà tìm cách chia tách tình mẫu tử b Đặc điểm: Bé Hồng hiểu bênh vực mẹ: Mẹ dù tha hương cầu thực, phải sống cảnh ăn chực nằm chờ bên nội Bà ln soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử Với trái tim nhạy cảm tính thơng minh, Hồng phát ý nghĩ cay độc giọng nói cười kịch bà cô Em biết rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc em ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ Bằng tình yêu thương mẹ, bé Hồng hiểu , thông cảm với cảnh ngộ mẹ nên em bênh vực mẹ Càng thương mẹ bao nhiêu, em ghê tởm, căm thù cổ tục phong kiến đầy đoạ mẹ Một ý nghĩ táo tợn giông tố trào dâng em Bé Hồng ln khao khát gặp mẹ Khao khát Hồng chẳng khác khao khát người hành sa mạc khao khát dòng nước, em gục ngã người ngồi xe kéo mẹ Em ung sướng hạnh phúc ngơi lịng mẹ Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu chân lại Em oà lên Đó giọt nước mắt tủi thân bàng hoang Trong cảm giác sung sướng đứa cạnh mẹ, em cảm nhận vẻ đẹp mẹ Em mê man, ngây ngất đắm say tình yêu thương mẹ Nhân vật mẹ bé Hồng: - Là phụ nữ gặp nhiều trái ngang, bất hạnh đời Thời xuân sắc phụ nữ đẹp phố hàng cau, bị ép duyên cho người gấp đơi tuổi Bà chơn vùi tuổi xuân hôn nhân ép buộc Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thương, bà bước bị xã hội lên án - Ln sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu chồng- - Yêu thương con: Khi gặp ơm hình hài máu mủ làm cho mẹ lại tươi đẹp Hình ảnh bà Có tâm địa xấu xa độc ác Bà người đại diện, người phát ngôn cho hủ tục phong kiến Bà đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghĩ bà mang nặng tính chất cổ hủ Nghệ thuật đoạn trích Những ngày thơ ấu tiểu thuyết tự truyện thuộc thể hồi ký có kết hợp hài hồ kiện bày tỏ cảm xúc, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tha thiết, giàu chất trữ tình thấm đẫm cảm xúc Luyện tập: ĐỀ 1:Nguyên Hồng xứng đáng nhà văn phụ nữ trẻ em Bằng hiểu biết em tác phẩm Trong lòng mẹ, em làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn: Giải thích: Vì Ngun Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài xuyên suốt hầu hết sáng tác nhà văn: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ Hoàn cảnh: Gia đình thân ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác nhà văn Bản thân đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại bị gia đình xã hội ghẻ lạnh Nguyên Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em khơng phải ơng viết nhiều nhân vật Điều quan trọng ông viết họ tất lòng tài tâm huyết nhà văn chân Mỗi trang viết ơng đồng cảm mãnh liệt người nghệ sỹ , dường nghệ sỹ hoà nhập vào nhân vật mà thương cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sướng, Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh người phụ nữ Thấu hiểu nỗi khổ vật chất người phụ nữ Sau chồng chết nợ nần túng quá, mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực, buôn bán ngược xuôi để kiếm sống Sự vất vả, lam lũ khiến người phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều tụy đáng thương “Mẹ ăn mặc rách rưới, gầy rạc ”… Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần người phụ nữ : Hủ tục ép duyên khiến mẹ Hồng phải chấp nhận nhân khơng tình u với người đàn ơng gấp đơi tuổi Vì yên ấm gia đình, người phụ nữ phải sống âm thầm bóng bên người chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm b Nhà văn cịn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý người phụ nữ: Giàu tình yêu thương Gặp lại sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi người mẹ, người đọc cảm nhận nỗi xót xa ân hận niềm sung sướng vơ hạn gặp Bằng cử dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm mẹ bù đắp cho Hồng tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách c Là người phụ nữ trọng nghĩa tình Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn người trọng đạo nghĩa, mẹ Hồng trở ngày dỗ để tưởng nhớ người chồng khuất d Nhà văn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ: Bảo vệ quyền bình đẳng tự , cảm thông vời mẹ Hồng chưa đoạn tang chồng tìm hạnh phúc riêng Tóm lại: Đúng nhà phê bình nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc sáng tạo nghệ thuật tác giả Những ngày thơ ấu lại niềm cảm thương vơ hạn người mẹ Những dịng viết mẹ dịng tình cảm thiết tha nhà văn Không phải ngẫu nhiên mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi” Có lẽ hình ảnh người mẹ trở thành nguồn mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Nguyên Hồng để ông viết văn học tình cảm thiêng liêng thành kính Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh trẻ thơ Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu Hồngđược hưởng dư vị ngào mà đau khổ không kể xiết : Mồ côi cha, thiếu bàn tay chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu người thân Gia đình xã hội khơng cho em sống sống thực trẻ thơ nghĩa ăn ngon, sống tình yêu thương đùm bọc cha mẹ, người thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ: Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liệt Luôn nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày không?”, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ Hồng ln tin tưởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, không gian, dù bà có tính ma độc địa đến đâu Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng ln hiểu cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh nỗi đau mẹ Trong xã hội người thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thương cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau người phụ nữ khát khao yêu thương mà không trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật .thôi” Hồng khao khát gặp mẹ Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ niềm tín ngưỡng thiêng liêng, thành kính Trái tim Hồng rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thống thấy người mẹ ngồi xe, em nhận mẹ, em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất dấu lòng c Sung sướng sống lòng mẹ Lòng vui sướng toát lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện d Nhà thơ thấu hiẻu khao khát muôn đời trẻ thơ: Khao khát sống tình thương yêu che chở mẹ, sống lịng mẹ Đề 2: Qua đoạn trích: Trong lịng mẹ, em làm sáng tỏ nhận định sau: Đoạn trích lịng mẹ ghi lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dại Gợi ý: a Đau đớn xót xa đến cùng: Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thương, nỗi đau lòng Nhưng bà cô cố ý muốn lăng nhục mẹ cách tàn nhẫn, trắng trợn Hồng khơng kìm nén nỗi đau đớn, uất ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng tiếng ” Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lịng bừng lên dội b Căm ghét đến cao độ cổ tục Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tước đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội sâu sắc liệt báy nhiêu: “Giá cổ tục vật thôi” c Niềm khao khát gặp mẹ lên tới cực điểm Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống đau khổthiếu thốn vật chất, tinh thần Có đêm Nơ-en, em lang thang phố cô đơn đau khổ nhớ thương mẹ Có ngày chờ mẹ bên bến tầu, để trở nỗi buồn bực nên nỗi khao khát gặp mẹ lòng em lên tới cực điểm d Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm lòng mẹ Niềm sung sướng lên tới cức điểm bên tai Hồng câu nói bà chìm đi, cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ Xác nhận TCM Xác nhận BGH BUỔI Ngày soạn: 27/01/ 2022 Ngày dạy:08/ 02/ 2022 CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (Tiếp Tìm hiểu tác phẩm văn học Việt Nam đại: Tức nước vỡ bờ A Mục tiêu cần đạt - Củng cố lại kiến thức tác phẩm Tắt đèn đạn trích Tức nước vỡ bờ; - Mở rộng, luyện đề củng cố kiến thức văn B Nội dung học TỨC NƯỚC VỠ BỜ Ngô Tất Tố I- Tác giả - Ngô Tất Tố (1893- 1954) sinh Lộc Hà, huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh- Hà Nội) - Thuở nhỏ học chữ Nho tiếng thơng minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng kinh Bắc, mộ, gọi “đầu xứ Tố” Khi Hán học suy tàn : “ông nghè, ông cống nằm co”(Tú Xương), Ngô Tất Tố tự học chữ Quốc ngữ học tiếng Pháp Ông trở thành nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật khảo cứu tiếng + Về hoạt động báo chí, ơng coi “một tay ngơn luận xuất sắc đám nhà nho” (lời Vũ Trọng Phụng), có mặt nhiều tờ báo nước với hàng chục bút danh, với khối lượng báo đồ sộ, đề cập nhiều vấn đề thời sự, xã hội, trị, văn hố, nghệ thuật Đó nhà báo có lập trường dân chủ tiến bộ, có lối viết sắc sảo, điêu luyện giàu tính chiến đấu, nhiều tiểu phẩm châm biếm có giá trị văn học cao + Về sáng tác văn học, ông nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực trước cách mạng Là bút phóng sự, nhà tiểu thuyết tiếng Gọi NTT “nhà văn nông dân” ông chuyên viết nông thôn đặc biệt thành cơng đề tài VD: Các phóng : Tập án đình (1939), Việc làng (1940) tập hồ sơ lên án hủ tục “quái gở”, “man rợ” đè nặng lên sống người nông dân nhiều vùng nơng thơn Tiểu thuyết “Tắt đèn” “thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác, tịng lai chưa thấy (Lời Vũ Trọng Phụng “báo thời vụ”) Tiểu thuyết “Lều chõng” (1939) tái tỉ mỉ ... thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … -Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học. .. : + Văn học yêu nước cách mạng +Văn học viết theo cảm hứng thực +Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn * Văn học thời kỳ bắt đầu hồn thành qúa trình đổi văn học diễn phương diện , thể loại +... cố kiến thức hai văn B Nội dung học TÔI ĐI HỌC 1.Vài nét tác giả - Tác phẩm *Tác giả - Thanh Tịnh sinh năm 1911, năm 1 988 Tên khai sinh Trần Văn Ninh Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ

Ngày đăng: 05/02/2023, 12:53