1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an boi duong hoc sinh gioi ngu van 9

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 255 KB

Nội dung

1 KẾ HOẠCH BD HSG MÔN NGỮ VĂN Năm học 2022 - 2023 TT Bài/chủ đề Dạng đề đọc hiểu Cách làm dạng đề đọc hiểu Luyện dạng đề đọc hiểu ( 20 đề) Ôn tập văn nghị Cách làm dạng nghị luận xã hội tượng đời luận XH sống việc tượng Luyện đề đời sống Ôn tập văn nghị Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lý Luyện dạng đề luận XH tư Luyện dạng đề nghị luận xã hội từ câu chuyện, tưởng, đạo lí Luyện đề đọc Luyện dạng đề hiểu + NLXH Những vấn đề Lý luận văn học chung lí luận văn học Nghị luận văn Cách làm dạng nghị luận văn học học Cách làm dạng nghị luận văn học từ ý kiến, nhận định “Chuyện người Ôn tập kiến thức gái Nam Các dạng đề thi Xương” Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao “Truyện Kiều” Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Luyện đề chung Đồng chí, Yêu cầu cần đạt Luyện đề tổng hợp Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao 10 11 12 13 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Mùa xuân nho nhỏ, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Đồn thuyền Ơn tập kiến thức đánh cá, Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Ánh trăng, Ôn tập kiến thức Làng, 14 15 16 17 18 19 20 21 Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Lặng lẽ Sa Pa, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Chiếc lược ngà, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Viếng lăng Bác, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Bếp lửa, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Sang thu, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Nói với Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Những ngơi Ơn tập kiến thức xa xôi Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Ôn luyện chung 22 - HS ôn tập, luyện tập, củng cố kiến thức phần đọc hiểu theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao dạng đề - Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề GIÁO ÁN BD Ngày soạn: Ngày giảng: BUỔI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận việc, tượng đời sống I Mục tiêu cần đạt - Hiểu văn nghị luận xã hội, dạng nghị luận xã hội - Vận dụng kiến thức kiểu vào phân tích văn nghị luận tượng đời sống - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đoạn văn nghị luận tượng đời sống - Nắm cách viết đoạn văn, trình bày luận điểm kiểu nghị luận xã hội tượng đời sống - Giáo dục HS có nhận thức, tư tưởng hành động đắn trước tượng đời sống thường ngày II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: Ôn tập kỹ kiến thức III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra chuẩn bị hs Bài I Những vấn đề chung Khái niệm: Nghị luận xã hội trình bày quan điểm cá ? Em hiểu nhân vấn đề đời sống: tượng đời sống hay văn nghị luận xã hội? tư tưởng đạo lý Kiểu văn nghị luận xã hội chia làm ba loại nhỏ: ? Nghị luận xã hội gồm - Nghị luận tượng xã hội, có kiểu đề nào? + Hiện tượng có tác động tích cực đến suy nghĩ + Hiện tượng có tác động tiêu cực + Nghị luận mẩu tin tức báo chí + Nghị luận tranh VD: Suy nghĩ em nạn bạo lực học đường? - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, + Tư tưởng mang tính nhân văn, đạo đức (lịng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) ? Em hiểu nghị luận việc, tượng đời sống? ? Em nêu việc, tượng đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ sống mà em biết? Hs nêu, ? Em nêu bước làm ? Hiện tượng ta bắt gặp đối tượng nào? Và đâu? - Vd: văn hóa xếp hàng người Việt ? Nguyên nhân chủ quan văn hóa xếp hàng xấu gì? - Chủ quan: + Do thói quen ăn sâu đại phận người Việt + Do tính ích kỷ, ý thức xấu người muốn đặt lợi ích lên hàng đầu mà khơng quan tâm đến người khác Khách quan: + Do nhiều người không xếp hàng tạo + Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vô cảm, thù hận, dối trá…) + Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề + Vấn đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi VD: Suy nghĩa em lòng bao dung - Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học VD: Trong thơ “Con cò”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo Từ lời thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? - Nghị luận xã hội dạng câu chuyện - Nghị luận xã hội vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Những vấn đề cần lưu ý làm văn nghị luận xã hội Đọc kỹ đề - Mục đích: Hiểu rõ yêu cầu đề, phân biệt tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống - Phương pháp xác định: Đọc kỹ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích xác lập luận điểm cho tồn Từ có định hướng mà viết cho tốt Lập dàn ý - Giúp ta trình bày văn khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, hợp logic - Kiểm soát hệ thống ý, lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Chủ động dung lượng luận điểm phù hợp, tránh lan man, dài dòng Dẫn chứng phù hợp - Không lấy dẫn chứng chung chung (khơng có người, nội dung, việc cụ thể) không tốt cho làm - Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục (người thật, việc thật) - Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo phù hợp (tuyệt đối khơng kể lể dài dịng) Lập luận chặt chẽ, lời văn cô động, giàu sức thuyết phục - Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn - Lập luận phải chặt chẽ - Cảm xúc sáng, lành mạnh - Để văn thấu tình đạt lý phải thường xun tạo lối viết song song (đồng tình, khơng đồng tình; ngợi ca, phản bác…) thói quen xấu đại phận trở thành trào lưu, thành hiệu ứng đám đông, không lại diễn nhiều nơi + Do địa điểm đến khơng có quy định chặt chẽ đến văn hóa xếp hàng, khơng có điều luật cụ việc người không xếp hàng bị ntn ? Khái quát dàn chung cho kiểu nghị luận việc, tượng đời sống? Bài học nhận thức hành động - Sau phân tích, chứng minh, bàn luận… phải rút cho học - Thường học cho thân gắn liền với rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi thân, học tập lối sống… Độ dài cần phù hợp với yêu cầu đề Khi đọc đề cần ý yêu cầu đề (hình thức làm đoạn văn hay văn, câu, chữ…) từ xếp ý tạo thành văn hoàn chỉnh Cấu trúc dạng đề cụ thể Dạng nghị luận tượng đời sống - Kiểu nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Đề tài: - Những tượng tốt chưa tốt cần nhìn nhận thêm Ví dụ : - Vấn đề giao thông: Chấp hành luật giao thông; Tai nạn giao thông … - Vấn đề bạo lực học đường, - Hiện tượng nói tục học sinh -Những gương người tốt việc tốt - Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: Thực phẩm bẩn; - Nói lời xin lỗi mắc lỗi, nói lời cảm ơn giúp đỡ - Nạn bạo hành gia đình Các bước làm Bước 1: Miêu tả tượng đề cập đến + Giải thích (nếu đề có khái niệm, thuật ngữ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…) cần làm rõ để đưa vấn đề bàn luận Ví dụ : giải thích nhiễm mơi trường? bệnh vô cảm?… + Chỉ trạng (biểu thực trạng): Trả lời câu hỏi “ Hiện tượng thường xảy đâu với đối tượng nào?” Bước 2: Chỉ nguyên nhân (khách quan chủ quan) - Khách quan: Do môi trường xung quanh, trào lưu, gia đình, nhà trường, nhân tố bên ngồi tác động,… - Chủ quan: Do ý thức , tâm lí, tính cách, ….của người Bước 3: Phân tích tác hại, mặt - sai, lợi - hại vấn đề - Phân tích tác dụng vấn đề tượng tích cực - Phân tích tác hại vấn đề tượng tiêu cực - Phân tích hai mặt tích cực hạn chế đề có hai mặt Tác hại : - Đối với cá nhân (ảnh hưởng sức khoẻ, kinh tế, danh dự, hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng tâm lí….) - Đối với cộng đồng, xã hội - Đối với môi trường Bước 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá người viết tượng., Giải pháp khắc phục tượng tiêu cực, phát huy tượng tích cực - Giải pháp : Thơng thường tượng xuất phát từ nguyên nhân cụ thể, nguyên nhân kèm với giải pháp Cụ thể: - Ciải pháp cá nhân - Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Nêu học rút cho thân : Bài học nhận thức hành động Dàn chung - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề + Dẫn dắt vấn đề + Vấn đề nghị luận + Trích dẫn - Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định + Giải thích định nghĩa tượng + Phân tích tượng + H/tượng diễn đời sống xã hội? (d/c) + Hiện tượng thường xảy đâu, đối tượng nào? (d/c) + Nguyên nhân dẫn đến tượng trên; nguyên nhân chung (nguyên nhân xã hội) + Hậu quả, (kết quả) tượng (d/c) + Đưa giải pháp (+) Đối với xã hội (+) Đối với cá nhân - Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên II Luyện tập Đề 1: " ới đây, dư luận lại xôn xao cô thiếu nữ có " M khn mặt ưa nhìn"đã phơ Facebook loạt ảnh ngồi ghếch chân bia mộ liệt sĩ "(Theo Nỗi sợ hãi không muốn h "ọc làm người"- Mục Góc nhìn nhà thơ Trần Đăng Khoa-Tuổi trẻ đời sống, số 152 ngày 14/1/2013) Trình bày suy nghĩ anh/chị tượng ? Xác định yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung: Bàn tượng thiếu nữ cho giới "chiêm ngưỡng" -> Hiện tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội ? Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu tượng cần bàn luận Thân bài: Nêu chất tượng - giải thích tượng * Hiện tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, * Bàn luận thực trạng, ng nhân tượng thao tác phân tích, chứng minh - Thực trạng: Hiện tình trạng phận thanh, thiếu niên có suy nghĩ hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí khơng (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin phương tiện truyền thông) - Nguyên nhân: + Khách quan: thiếu vắng mối quan tâm, giáo dục gia đình nhà trường; Những ảnh hưởng phim ảnh, intrernet, tràn lan lối sống cá nhân thích làm nổi, thích gây sốc để nhiều người biết đến, + Chủ quan: Nhiều thiếu niên sinh lớn lên mơi trường giáo dục tốt lại có suy nghĩ hành động lệch lạc, họ khơng có ý thức hồn thiện tự bồi đắp tâm hồn cách cư xử có văn hóa - Hậu tượng: + Gây xơn xao, bất bình dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến giá trị đạo đức, ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn" , tác động không tốt đến giới trẻ + Bản thân người phải gánh chịu lên án, bất bình dư luận xã hội - Giải pháp khắc phục: + Nâng cao nhận thức giới trẻ: nhà trường đoàn niên cần thường xuyên tổ chức diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục niên lối sống đẹp giữ gìn truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" + Những hình ảnh phản cảm cần dư luận phê phán liệt, gia đình nhà trường phải nghiêm khác, nhắc nhở, (Lưu ý cần đưa dẫn chứng thực tế để chứng minh) Kết bài: Bày tỏ ý kiến riêng tượng xã hội vừa nghị luận - Thấy rõ cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp nững giá trị đạo đức, văn hóa, đặc biệt đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" - Kiên lên án ngăn chặn biểu lối sống vơ cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến * HS hoạt động nhóm - Đề 2: Quỳnh, Nga - Đề 3: Hiền, Thành - Y/c: + HS xác định yêu cầu đề + Viết mở kết hoàn chỉnh cho đề + Chọn luận điểm đề triển khai thành đoạn văn -> kiểm tra chéo Đề 2: Trong gian xót xa khơng lời nói hành động kẻ " xấu mà im lặng đáng sợ người tốt"(M.L.King) Hãy viết văn bày tỏ suy nghĩ ý kiến ? Xác định yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung: Bàn đau đớn, thất vọng lời nói hành động kẻ xấu không lớn việc người tốt khơng có phản ứng trước việc làm kẻ xấu-bệnh cô cảm - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - u cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội ? Tìm ý cho đề: Nêu chất tượng - giải thích tượng - Cuộc sống tổng hịa mối quan hệ xã hội nên luôn tồn hai loại người: xấu tốt Vì thế, ta thấy đau lịng hàng ngày, hàng có nhiều đáng tiếc xảy ra, chà đạp lên giá trị - Sự im lặng người tốt im lặng đáng sợ phản ứng bất bình thường người người mà từ trước đến ta trân trọng -> bệnh vô cảm -> Đây lời cảnh báo nghiêm khắc băng hoại giá trị đạo đức xã hội Ý kiến khẳng định: đau đớn, thất vọng lời nói hành động kẻ xấu khơng lớn việc người tốt khơng có phản ứng trước việc làm kẻ xấu Bàn luận thực trạng, ng.nhân tượng p.tích, chứng minh - Thực trạng: tượng phổ biến xã hội 10 + lời nói, hành động kẻ xấu (d/c) + im lặng đáng sợ người tốt - bệnh thờ ơ, vô cảm - Nguyên nhân tượng: + Những kẻ xấu, kẻ đạo đức Chúng làm nhiều việc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội mong vụ lợi cho thân, không nghĩ đến người khác, không quan tâm tới tập thể (d/c) + Trước bất cơng, vơ lí, điều xấu xa xảy ra, trước nỗi đau người khác người vô cảm khơng có phản ứng họ khơng dám lên tiếng, không dám đấu tranh sống tốt đẹp + Tại họ im lặng? Vì họ thấy bất lực Họ thấy độc Họ niềm tin Hậu tượng + Lời nói, hành dộng kẻ xấu, thờ vô cảm làm cho xã hội trở nên bất ổn, người hết niềm tin vào điều tốt đẹp (d/c) + Tạo thói quen xấu… Giải pháp khắc phục: + Nâng cao nhận thức giới trẻ: nhà trường đoàn niên cần thường xuyên tổ chức diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục niên lối sống đẹp + Cần phê phán liệt nghiêm khắc nhắc nhở cá nhân có hành vi xấu, vơ cảm trước diều xung quanh…

Ngày đăng: 07/09/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w