BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HOÀNG GIANG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI PHẦN MỀM QUẢN LÝ DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH CHẠY THẬN NHÂN TẠO CÓ CHỈ ĐỊNH GHÉP THẬN CỦA 26
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
HOÀNG GIANG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI PHẦN MỀM QUẢN LÝ DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH
CHẠY THẬN NHÂN TẠO CÓ CHỈ ĐỊNH GHÉP THẬN
CỦA 26 BỆNH VIỆN TẠI HÀ NỘI
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720802
Hà Nội - Năm 2024
Trang 2Người hướng dẫn khoa học:
Có thể tìm hiểu luận án tại:
1 Thư viện Quốc gia
2 Thư viện Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội
Trang 3DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
1 Hoàng Giang, Trịnh Hồng Sơn, Lê Thị Kim Nhung, Ngô ThịHuyền, Vũ Thị Hồng Vân, Trần Đức Hùng, Nguyễn DươngHùng, Hoàng Văn Thông, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Văn Thành,Nguyễn Thành Đạt, Vũ Tá Nam, Nguyễn Hữu Sâm, & HàTrung Chính Nghiên cứu đặc điểm người bệnh chạy thận nhântạo tại 26 bệnh viện tại Hà Nội năm 2020 Tạp Chí Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, 63(5) DOI: 10.31276/VJST.63(5).17-21
2 Hoàng Giang, Trịnh Hồng Sơn, Phạm Việt Cường Các tiếp cậnquản lý danh sách người bệnh chờ ghép thận Tạp Chí Khoa học
và Công nghệ Việt Nam, 66 (5) 5.2024 DOI:10.31276/VJST.66(5).34-39
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Ghép thận là biện pháp điều trị tối ưu cho đa số người bệnh bịsuy thận giai đoạn cuối Về mặt tổ chức và điều hành, bất cứ bệnhviện nào có ghép thận đều phải thực hiện đầy đủ 4 khâu của quá trìnhphức tạp gồm: (1) chuẩn bị người nhận; (2) chuẩn bị người hiến; (3)chuẩn bị nhân lực, kỹ thuật ghép thận và (4) lập kế hoạch, chăm sóc,theo dõi sau ghép Tất cả các khâu trên đòi hỏi sự phối hợp đồng bộcủa các chuyên ngành trong lĩnh vực y- dược
Hiện nay, việc ghép cặp người hiến - người nhận tại các bệnhviện thực hiện theo phương pháp sàng lọc, hoàn toàn do bác sỹ lựachọn Phương pháp này rất đơn giản, dễ thực hiện nhưng rất khó đảmbảo được tính khách quan, minh bạch trong việc lựa chọn người nhậnphù hợp
Để trả lời cho các câu hỏi: Số lượng và đặc điểm người bệnh
có chỉ định ghép thận tại Hà Nội như thế nào? Danh sách người bệnhnày hiện đang được quản lý ra sao? Xây dựng phần mềm như thế nào
để quản lý danh sách này một cách thống nhất, đồng bộ tại các bệnhviện của Hà Nội? Khó khăn và thuận lợi trong triển khai phần mềm
tại bệnh viện như thế nào? Chúng tôi thực hiện đề tài “Kết quả bước đầu triển khai phần mềm quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận của 26 bệnh viện tại Hà Nội” với 3
mục tiêu như sau:
1 Mô tả thực trạng quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận của 26 bệnh viện tại Hà Nội năm 2020 và một số yếu tố ảnh hưởng
Trang 52 Xây dựng phần mềm và đánh giá một số kết quả triển khai phần mềm quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và bệnh viện Thanh Nhàn năm 2020-2021.
3 Phân tích thuận lợi, khó khăn trong triển khai phần mềm quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận tại bệnh viện.
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
1 Đề tài đã cung cấp một bức tranh về thực trạng người bệnh đangchạy thận nhân tạo tại Hà Nội với số lượng, đặc điểm chính củangười bệnh có chỉ định ghép thận và một số yếu tố ảnh hưởng đếncông tác quản lý danh sách người bệnh có chỉ định ghép thận
2 Đề tài đã tạo ra một sản phẩm có tính ứng dụng trong thực tiễnquản lý người bệnh đang chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận
đó là phần mềm “Điều phối ghép tạng Việt Nam” Phần mềm đãbước đầu quản lý được danh sách người bệnh đang chạy thận có chỉđịnh ghép thận tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và bệnh viện ThanhNhàn Hà Nội với các tính năng đáp ứng được cơ bản các yêu cầuchuyên môn
3 Phần mềm bước đầu giúp bác sĩ nhanh chóng lựa chọn được ngườinhận thận tiềm năng một cách độc lập, cụ thể dựa trên sự tối ưu củamức độ phù hợp giữa người hiến người nhận, giúp công tác quản lý
và điều phối thận ghép từng bước công khai, minh bạch
KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN: Luận án gồm 138 trang với 17 bảng,
14 hình Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu 39 trang, đối tượng vàphương pháp nghiên cứu 15 trang, kết quả nghiên cứu 53 trang, bàn
Trang 6luận 25 trang, kết luận 2 trang, khuyến nghị 1 trang Tài liệu thamkhảo gồm 100 tài liệu, trong đó 19 tiếng Việt, 81 tiếng Anh.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Thực trạng quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận tại Hà Nội năm 2020
- Khoảng 10% dân số đang sống chung với bệnh thận mạntương ứng với 850 triệu người mắc bệnh thận mạn trên thế giới,khoảng 1% trong số đó chuyển thành suy thận giai đoạn cuối TạiViệt Nam, ước tính có khoảng 5,4 triệu người mắc bệnh thận mạntrong đó có khoảng 80.000 người mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối
và có khoảng 72.000 người được điều trị với việc thay thế thận bằngthận nhân tạo hoặc lọc màng bụng
- 95% số ca ghép thận tại Việt Nam là ghép từ người hiếnsống, thực tế này đang đi ngược với xu thế chung của thế giới làghép thận từ người hiến chết Việc quản lý danh sách người bệnh chờghép thận của các bệnh viện tại Hà Nội hiện nay 100% bằng Excel
- Việc thiếu các quy định mang tính pháp lý, thiếu phần mềmchung về quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉđịnh ghép thận và thiếu nhân lực, tài chính tại các bệnh viện, Trungtâm điều phối ghép tạng quốc gia (TTĐPGTQG) là các yếu tố chínhảnh hưởng đến công tác quản lý danh sách người bệnh chạy thậnnhân tạo có chỉ định ghép thận
1.2 Công nghệ thông tin trong quản lý danh sách người bệnh chờ ghép thận
- Tại Mỹ, Châu Âu, Úc, Nhật Bản, Trung quốc người bệnh cónhu cầu ghép thận sẽ được bác sĩ khám, đánh giá nếu đủ điều kiện sẽđược đưa vào danh sách chờ ghép thận quốc gia (thông tin người
Trang 74bệnh được mã hóa) Khi có thận hiến, thông tin về người hiến sẽđược nhập vào hệ thống phần mềm điều phối và máy tính sẽ tự độngghép cặp người hiến, người nhận để tạo ra một danh sách nhữngngười nhận phù hợp dựa trên các tiêu chí đã được xây dựng và chođiểm trước Người có điểm số cao nhất sẽ được ưu tiên trước Không
tổ chức, cá nhân nào được phép phân phối thận của người hiến bênngoài hệ thống, từ đó đảm bảo rằng việc phân bổ thận của người hiến
là công bằng, minh bạch và có thể truy vết
- Tại Việt Nam, hơn 20 bệnh viện đã thực hiện được ghépthận Tuy nhiên, mỗi bệnh viện có một danh sách người bệnh chờghép thận của riêng mình Việc chia sẻ thông tin người bệnh chờghép thận giữa các bệnh viện hầu như chưa có TTĐPGTQG đã xâydựng phần mềm Hệ thống quản lý điều phối ghép tạng từ năm 2016.Tuy nhiên, đến nay chức năng điều phối thận ghép của trung tâm vẫnhầu như chưa thực hiện được, trừ một số trường hợp đặc biệt đượcđiều phối trong thời gian qua
1.3 Một số thuận lợi và khó khăn trong triển khai phần mềm quản lý danh sách người bệnh chờ ghép thận
Sự ủng hộ và cam kết tham gia của lãnh đạo bệnh viện; cácvăn bản quy phạm pháp luật; tính dễ sử dụng của phần mềm; các tínhnăng chính làm nổi bật tính hữu ích của phần mềm và sự phản hồicủa người dùng đối với phần mềm là 5 yếu tố chính quyết định sựthuận lợi và khó khăn liên quan đến triển khai phần mềm quản lýdanh sách người bệnh có chỉ định ghép thận tại bệnh viện
1.4 Một số thông tin về địa điểm nghiên cứu
Hà Nội là thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện, 01 thị
Trang 8xã Thành phố Hà Nội có 720 cơ sở khám chữa bệnh phục vụ chohơn 8,2 triệu dân; có 26 bệnh viện có chạy thận nhân tạo phục vụ cho3.200 người bệnh chạy thận
- Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là bệnh viện Ngoại khoa hạngđặc biệt Với gần 2.000 giường bệnh thực kê, phẫu thuật 185 ca ghépthận năm 2021, việc ghép thận tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đãtrở thành công việc thường quy của bệnh viện Khoa Thận - Lọc máucủa bệnh viện có 40 nhân viên thường xuyên điều trị cho gần 1.000người bệnh điều trị ngoại trú sau ghép thận và gần 200 người bệnhchạy thận
- Bệnh viện Thanh Nhàn là bệnh viện đa khoa Hạng I tại Hà Nộivới 1.200 giường bệnh chỉ tiêu Với gần 30 nhân viên, khoa Thận lọcmáu của bệnh viện tổ chức chạy thận 3 ca với gần 200 lượt chạythận/ngày, người bệnh chạy thận chu kỳ tại bệnh viện lên đến gần 400người
Trang 9cơ sở y tế trên địa bàn Hà nội trong thời gian nghiên cứu.
- Nhân viên y tế tại một số bệnh viện có đơn vị thận nhân tạo
- Phần mềm quản lý danh sách người bệnh chờ ghép thận
- Các chuyên gia về ghép thận, chuyên gia về thận lọc máu,miễn dịch
- Các kỹ sư công nghệ thông tin của bệnh viện Hữu nghị ViệtĐức, các kỹ sư viết phần mềm và nhóm hỗ trợ
- Lãnh đạo và nhân viên khoa Thận - Lọc máu bệnh viện Hữunghị Việt Đức, bệnh viện Thanh Nhàn, lãnh đạo TTĐPGTQG
Tiêu chí loại trừ: Hồ sơ bệnh án người bệnh đang lọc màng bụng.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian cho toàn bộ nghiên cứu: từ ngày 01/9/2018 đếnngày 31/12/2023:
+ Thời gian thu thập số liệu mục tiêu 1: từ ngày 01/9/2018 đếnngày 30/6/2020
+ Thời gian xây dựng và thử nghiệm phần mềm: từ ngày01/6/2019 đến ngày 01/9/2020
+ Thời gian triển khai phần mềm tại 2 bệnh viện: từ ngày01/10/2020 đến ngày 30/9/2021
+ Thời gian tổng hợp, đánh giá, phân tích số liệu và viết báocáo: từ ngày 01/10/2021 đến ngày 31/12/2023
Trang 10- Địa điểm nghiên cứu: TTĐPGTQG, số 40 Tràng Thi, quậnHoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và toàn bộ 26 cơ sở y tế có đơn vị
chạy thận nhân tạo trên địa bàn Hà Nội
2.3 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tiền thực nghiệm đánh giá sau can thiệp không cónhóm chứng
2.4 Cỡ mẫu và chọn mẫu
Cỡ mẫu định lượng: Chọn mẫu toàn bộ Với tổng số 26 cơ sở
y tế có đơn vị chạy thận trên địa bàn Hà Nội, số lượng hồ sơ bệnh áncủa người bệnh đang chạy thận nhân tạo là 3.220 và số lượng ngườibệnh có chỉ định ghép thận là 2.384
Cỡ mẫu định tính: Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện
2.5 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.5.1 Mục tiêu 1 - Thực trạng quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận: Lập “Mẫu phiếu
tóm tắt hồ sơ bệnh án người bệnh chờ ghép thận”, tập huấn thu thập
số liệu, lập kế hoạch thu thập số liệu tại từng bệnh viện Trong số 26bệnh viện có chạy thận nhân tạo có 8 bệnh viện nghiên cứu sinh sửdụng số liệu đã được thu thập qua việc thực hiện đề tài cấp Nhà nước
KC-10/16-20 “Nghiên cứu xây dựng và áp dụng quy trình điều phối ghép tạng tại Việt Nam" và nghiên cứu sinh thực hiện thu thập
số liệu tại 18 bệnh viện còn lại NCS tổ chức 8 cuộc phỏng vấn sâuvới 2 lãnh đạo bệnh viện (bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và bệnh việnThanh Nhàn); 2 bác sĩ khoa thận lọc máu (bệnh viện Xanh Pôn vàbệnh viện Thận Hà Nội) và 4 điều dưỡng khoa thận lọc máu của 4bệnh viện trên để tìm hiểu công tác ghi chép thông tin, quản lý hồ sơ
Trang 118bệnh án của người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận,danh sách người bệnh chờ ghép thận.
2.5.2 Mục tiêu 2 - Xây dựng phần mềm và đánh giá một số kết quả triển khai phần mềm quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và bệnh viện Thanh Nhàn năm 2020-2021
- Thảo luận nhóm: Nghiên cứu sinh tổ chức 2 cuộc thảo luận
nhóm gồm: 1 lãnh đạo Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia; 1phó giám đốc trung tâm ghép tạng và 1 lãnh đạo khoa Thận lọc máubệnh viện Việt Đức, chuyên gia CNTT và nhóm hỗ trợ thảo luận, đề
ra các yêu cầu về đầu bài xây dựng phần mềm như: thông tin hànhchính, tiền sử, bệnh lý, xét nghiệm… và các tính năng cần phải cócủa phần mềm
- Phỏng vấn sâu: Sau khi chuyên gia công nghệ thông tin xây
dựng phần mềm theo yêu cầu, nghiên cứu sinh tổ chức 11 cuộcphỏng vấn sâu gồm: 1 lãnh đạo Trung tâm điều phối ghép tạng quốcgia; 1 phó giám đốc trung tâm ghép tạng, 01 lãnh đạo khoa Thận lọcmáu bệnh viện Việt Đức, 01 bác sĩ chuyên khoa thận lọc máu, 3 kỹ
sư công nghệ thông tin bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, 2 nhân viên hỗtrợ nhóm nghiên cứu và 2 kỹ sư công nghệ thông tin của đơn vị viếtphần mềm trước khi triển khai tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vàbệnh viện Thanh Nhàn
2.5.3 Mục tiêu 3 - Phân tích thuận lợi, khó khăn trong triển khai phần mềm quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo
có chỉ định ghép thận tại bệnh viện NCS tổ chức 11 cuộc phỏng vấn
sâu lãnh đạo khoa thận lọc máu bệnh viện Thanh Nhàn, lãnh đạo khoaThận lọc máu bệnh viện Việt Đức và lãnh đạo trung tâm điều phối
Trang 12ghép tạng quốc gia, trưởng phòng CNTT Bệnh viện HN Việt Đức, 2nhân viên hỗ trợ nhóm nghiên cứu và 2 kỹ sư công nghệ thông tin củađơn vị viết phần mềm để tìm hiểu, phân tích những thuận lợi và khókhăn.
2.6 Các chỉ số và biến số nghiên cứu
2.6.1 Các chỉ số và biến số trong nghiên cứu định lượng (mục tiêu 1)
- Thông tin chung về các cơ sở chạy thận nhân tạo tại Hà Nội
và quản lý danh sách người bệnh có chỉ định ghép thận
- Số lượng người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận
- Đặc điểm của người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghépthận
- Xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường máu và nguyênnhân chạy thận
2.6.2 Các nội dung chính trong nghiên cứu định tính (mục tiêu 1,2,3)
Trang 13Mục tiêu 1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận
- Văn bản quy phạm pháp luật
- Công nghệ thông tin
- Nhân lực và tài chính
Phỏng vấnsâu
Hướng dẫnphỏng vấn sâu
Mục tiêu 2: Xây dựng phần mềm và đánh giá một số kết quả triển khai phần mềm tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và bệnh viện Thanh Nhàn năm 2020-2021
gồm: Hiển thị thông tin chung và chi
tiết; Nhập hồ sơ người bệnh chạy thận
nhân tạo có chỉ định ghép thận; Nhập
hồ sơ hiến thận; Danh sách hiến thận
và thông tin chi tiết; Ghép cặp cho
nhận; Danh sách kết quả ghép cặp;
Danh sách chờ ghép thận; Xuất dữ
liệu
Thảo luậnnhóm
Hướng dẫnthảo luậnnhóm
- Sự cần thiết phải xây dựng phần
mềm quản lý danh sách người bệnh
chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép
thận
- Đánh giá tính năng phần mềm
Phỏng vấnsâu
Hướng dẫnphỏng vấn sâu
Mục tiêu 3: Phân tích thuận lợi, khó khăn trong triển khai phần mềm quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận
Hướng dẫnphỏng vấn sâu
Trang 142.7 Công cụ thu thập số liệu
Bộ công cụ thu thập số liệu được thiết kế dựa trên các mụctiêu nghiên cứu bao gồm: Mẫu phiếu tóm tắt hồ sơ bệnh án ngườibệnh chờ ghép thận (Phụ lục 1), hướng dẫn phỏng vấn sâu (Phụ lục1A, 1B, 1C, 2C, 3A, 3B, 3C), hướng dẫn thảo luận nhóm (Phụ lục2A, 2B)
2.8 Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu sau khi được thu thập được kiểm tra và làm sạch trướckhi nhập Phần mềm SPSS 20.0 được sử dụng để phân tích kết quảtheo các phương pháp thống kê thông thường Các biến định lượng,định tính và thứ hạng được tính toán theo tần số và tỷ lệ %
2.10 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu có sử dụng một phần số liệu của đề tài cấp Nhànước đã hoàn thành (Quyết định số 2009/QĐ-BKHCN ngày29/07/2021 về việc công nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học
và công nghệ cấp quốc gia “Nghiên cứu xây dựng và áp dụng quytrình điều phối ghép tạng tại Việt Nam”, mã số KC.10.38/16-20).Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức trong Nghiên cứu y sinh học –Trường Đại học Y tế công cộng chấp thuận thông qua theo số381/2021/YTCC-HD3 ngày 25 tháng 10 năm 2021 Nghiên cứu được
sự đồng ý của Giám đốc TTĐPGTQG và Giám đốc của các bệnhviện có chạy thận nhân tạo tại Hà Nội
Trang 15CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng quản lý danh sách người bệnh chạy thận nhân tạo có chỉ định ghép thận của 26 bệnh viện tại Hà Nội năm 2020
3.1.1 Thông tin chung về các cơ sở chạy thận nhân tạo tại Hà Nội
và quản lý danh sách người bệnh có chỉ định ghép thận
Bảng 3.1 Danh sách các cơ sở chạy thận nhân tạo tại Hà Nội
Quản lýdanh sách
NB chờghép thận
2 Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Có Không
3 Bệnh viện Đa khoa Đống Đa Không Không
7 Công ty Cổ phần BV GTVT Không Không
8 Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp Không Không
12 Bệnh viện Đa khoa Đức Giang Không Không
13 Bệnh viện 198 (Bộ Công An) Có Không
14 Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai Không Không
15 Bệnh viện Nam Thăng Long Không Không
16 Bệnh viên Bắc Thăng Long Không Không
Trang 1617 Bệnh viện Đa khoa QT Vinmec Có Có Excel
18 Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc Không Không
19 Bệnh viện Đa khoa Hà Đông Không Không
20 Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì Không Không
Tổng số các bệnh viện có chạy TNT tại Hà Nội năm 2020 là 26 bệnhviện 8/26 bệnh viện đồng thời là các trung tâm ghép thận Việc quản
lý danh sách người bệnh chờ ghép thận tại các bệnh viện này 100%bằng phần mềm Excel
3.1.2 Số lượng người bệnh chạy TNT có chỉ định ghép thận
Bảng 3.2 Số lượng người bệnh có chỉ định ghép thận tại Hà Nội ST
T
Tên cơ sở chạy thận nhân tạo Số lượng
NB đang chạy TNT
Số lượng
NB có chỉ định ghép thận
Tỷ lệ
%