1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận môn kinh tế học vi mô 1 Đề tài phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của lúa gạo trong giai Đoạn 2017 2022

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của lúa gạo trong giai đoạn 2017-2022
Tác giả Nguyễn Thị Loan, Hoàng Phương Ly, Lê Khánh Ly, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Vũ Thị Xuân Mai, Trần Ngọc Bảo Minh, Phùng Thị Kim Ngân, Bùi Thị Ngọc, Hà Thị Thảo Nguyên, Phạm Yến Nhi
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh tế học vi mô 1
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 507,67 KB

Nội dung

Trước sự biến động vô cùng rõ nét về cung cầu của mặt hàng trên thịtrường lúa gạo tại Việt Nam trong những năm đại dịch, nhóm chúng em quyết định thựchiện đề tài “ Phân tích cung, cầu và

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Môn: Kinh tế học vi mô 1

Đề tài: Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường

của lúa gạo trong giai đoạn 2017-2022

Nhóm thực hiện : Nhóm 7

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Quỳnh Hương

Hà Nội, 4/2024

Trang 3

3.1 Khái niệm thị trường và giá cả thị trường

3.2 Phân loại thị trường

II PHÂN TÍCH CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2022

1 Tình hình cung, cầu trên thị trường lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2017 2022

-1.1 Phân tích lượng cầu và giá cả thị trường của lúa gạo trong giai đoạn

2017 - 2022

1.2 Phân tích lượng cung của lúa gạo trong giai đoạn 2017 - 2022

2 Những yếu tố tác động đến thị trường lúa gạo

2.1 Yếu tố tự nhiên

2.2 Yếu tố xã hội

3 Sự ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19 đối với ngành lúa gạo

4 Chính sách của Chính phủ đối với thị trường lúa gạo Việt Nam giai đoạn

2017 - 2022

Trang 4

III GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CUNG VÀ CẦU TRÊN THỊ TRUONEGF LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM

1 Định hướng mở rộng cung cầu thị trường lúa gạo

2 Đề xuất giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo Việt Nam

3.3 Giải pháp từ phía Nhà nước

3.4 Giải pháp từ phía các Doanh nghiệp

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Hình 2.1 Khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo năm 2020

Hình 2.2 Kim ngạch xuất khẩu gạo giai đoạn 2017 - 2022

Hình 2.3 Diện tích giao trồng và sản lượng lúa theo mùa vụ giai đoạn 2017-1022 Hình 2.4 Tình hinh xuất khẩu gạo năm 2022

Hình 2.5 Sản lượng các mùa vụ năm 2020

Hình 2.6 Sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2019-2021

Hình 2.7 Tình hình sản xuất lúa năm 2021

Trang 6

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài 

Lúa gạo đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.Hiện nay, gạo là loại lương thực chính của phần lớn người dân Việt Nam Sản xuất lúagạo là sinh kế của hàng triệu nông dân nhỏ lẻ Chính sách đổi mới năm 1986 đã đánh dấubước chuyển mình của sản xuất lúa gạo tại Việt Nam Điều đó được thể hiện qua việcViệt Nam đã đảm bảo được an ninh lương thực quốc gia và vươn lên thành nước xuấtkhẩu gạo lớn thứ 3 thế giới Châu Á và châu Phi là 2 thị trường xuất khẩu gạo chính củaViệt Nam, trong đó, Philippines là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất Sản lượng, kimngạch và giá gạo xuất khẩu có xu hướng gia tăng Việt Nam được đánh giá là nước có lợithế so sánh rất cao về gạo Tuy nhiên gần đây, lợi thế này đang có xu hướng giảm dần vàhiện ở mức thấp hơn so với những nước xuất khẩu gạo chủ lực khác là Án Độ, Thái Lan

và Pakistan

Năm 2016, chính phủ Việt Nam đã thông qua chính sách mới nhằm tái cơ cấu nghànhlúa gạo chuyển trọng tâm của chính phủ từ số lượng sang chất lượng, từ an ninh lươngthực tới an toàn thực phẩm, từ một ngành cung cấp theo định hướng thành cung cấp theonhu cầu thị trường, do đó đóng góp vào môi trường thuận lợi hơn cho lúa gạo có châtlượng bền vững

Trước những diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19 trong những năm gần đây,tình hình sản xuất lúa gạo đang đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa từng cótrong năm 2019 Trước sự biến động vô cùng rõ nét về cung cầu của mặt hàng trên thịtrường lúa gạo tại Việt Nam trong những năm đại dịch, nhóm chúng em quyết định thựchiện đề tài “ Phân tích cung, cầu và giá cả của mặt hàng lúa gạo tại thị trường Việt Namgiai đoạn 2017 – 2022

2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài 

Câu hỏi nghiên cứu: Phân thích cung, cầu và giá cả thị trường của mặt hàng lúa gạo trong một khoàng thời gian nào đó

Trang 7

3   Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Nam

toán vi mô, ngoài ra còn cung cấp các kiến thức giúp chúng em vận dụng vào thực

tế. 

4   Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

a Đối tượng nghiên cứu 

b Phạm vi nghiên cứu 

đoạn 2017-2022

5   Nguồn số liệu nghiên cứu

- Các cơ quan chính phủ và tổ chức quốc tế: Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc(FAO), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO)

- Các tạp chí chuyên ngành về nông nghiệp

- Các báo cáo thị trường về lúa gạo

6   Phương pháp nghiên cứu 

PHẦN 2: NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận 

Trang 8

1 Cầu về hàng hóa và dịch vụ

1.1 Khái niệm cầu và luật cầu

- Khái niệm: Cầu ( ký hiệu là D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người muamuốn mua hoặc sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhấtđịnh, các yếu tố khác không đổi

Muốn mua biểu thị nhu cầu của người tiêu dùng về một hàng hóa hoặc dịch vụ nào

đó Sẵn sàng mua biểu thị có khả năng mua, khả năng thanh toán Thực tế cho thấy, nếuthiếu một trong hai yếu tố muốn mua và có khả năng mua thì không tồn tại cầu Cầu khácnhu cầu, nhu cầu là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng, nhưng có thể không

có khả năng thanh toán Nhu cầu của con người là vô tận, chẳng hạn một số sinh viênsống và học tập tại Hà Nội tranh thủ mấy ngày nghỉ lễ muốn vào thành phố Đà Nẵng bằngmáy bay để thăm họ hàng nhưng anh ta không có đủ tiền để mua vé máy bay vì vậykhông có cầu của sinh viên này về vé máy bay Ngoài ra khi phân tích cầu của người tiêudùng nào đó chúng ta phải ứng vào một không gian và thời gian cụ thể Ví dụ cầu phởbuổi sáng khác phở buổi trưa Trong thực tế người ta hay nói đến cầu thị trường vì cầu cánhân bởi các hiện tượng kinh tế thường được dự đoán bởi hành vi của một đám đông chứkhông phải của một cá thể

- Lượng cầu: Là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua vàsẵn sàng mua tại một mức giá đã cho trong một giai đoạn nhất định Cầu được thể hiệnthông qua lượng cầu tại các mức giá khác nhau

- Nội dung luật cầu: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóahay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngượclại trong một khoảng thời gian nhất định

P↓→Q↑

để làm lượng cầu giảm khi giá giảm.( Đường cầu dốc lên như đường cung)

1.2 Các yếu tố tác động đến cầu

Trang 9

Tùy thuộc vào hàng hóa khác nhau mà các yếu tố tác động đến cầu sẽ khác nhau Sau đây là một số yếu tố tác động đến cầu phổ biến:

- Thu nhập của người tiêu dùng

Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định mua gì và bao nhiêuđối với người tiêu dùng vì thu nhập quyết định khả năng mua của người tiêu dùng Nếuthu nhập tăng khiến người dùng có cầu cao hơn đối với một loại hàng hóa khi tất cả cácyếu tố khác là không đổi, ta gọi hàng hóa đó là hàng hóa thông thường Trong hàng hóathông thường lại có hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ Hàng hóa thiết yếu là các hànghóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên nhưng sự tăng cầu là tương đối nhỏ hoặcxấp xỉ như sự tăng lên của thu nhập Có một số loại hàng hóa và dịch vụ mà khi các yếu

tố khác là không đổi, thu nhập tăng sẽ làm giảm cầu tiêu dùng Loại hàng hóa này đượcgọi là hàng hóa thứ cấp Đối với loại hàng hóa này, thu nhập tăng khiến người tiêu dùng

có cầu ít đi, và thu nhập giảm khiến người tiêu dùng có cầu tăng lên

- Giá cả của hàng hóa liên quan trong tiêu dùng: Hàng hóa liên quan gồm hàng hóathay thế hoặc hàng hóa bổ sung

+ Hàng hóa thay thế: Là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu

Thông thường hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và cùng chứcnăng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá củacác mặt hàng này thay đổi Nếu các yếu tố khác là không đổi, cầu đối với một loại hànghóa nào đó sẽ giảm đi khi giá của hàng hóa thay thế của nó giảm ví dụ như chè và cà phê,rau muống và rau cải, nước chanh và nước cam

+ Hàng hóa bổ sung: Là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau đề bổsung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó Nếu các yếu tố khác khôngđổi, cầu đối với một số loại hàng hóa nào đó sẽ giảm khi giá của hàng hóa bổ sung của nótăng, ví dụ như chè Lipton và chanh, giày trái và giày phải

Trang 10

- Số lượng người tiêu dùng: Là một trong những yếu tố quan trọng xác định lượngtiêu dùng tiềm năng.

Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược lại Chẳng hạn,những mặt hàng được mặt hàng được tiêu dùng bởi hầu hết người dân là những mặt hàngđược tiêu dùng bởi hầu hết người dân là những mặt hàng thiết yếu nên số lượng ngườimua trên thị trường những mặt hàng nàu rất lớn Vì vậy cầu đối với những mặt hàng này

là rất lớn Ngược lại có những mặt hàng chỉ phục vụ cho một nhóm người tiêu dùng nhưrượu ngoại, nước hoa, nữ trang cao cấp, kính cận thị do đó số lượng người tiêu dùng vớimặt hàng này thấp Dân số nơi tồn tại của thị trường là yếu tố quan trọng quyết định quy

mô của thị trường Cùng với sự gia tăng dân số, cầu đối với hầu hết các loại hàng hóa đều

sẽ giảm xuống Ví dụ về ngành công nghiệp ô tô, vài tàng trước khi tung mẫu xe mới rathị trường, các nhà sản xuất thường thông báo giá của mẫu xe năm sau sẽ tăng để kíchthích cầu mua xe của năm nay Bên cạnh đó, nếu người tiêu dùng kỳ vọng thu nhập của

họ giảm trong tương lai, cầu ở hiện tại sẽ giảm xuống, người tiêu dùng sẽ dành tiền đểđầu tư và tiêu dùng thêm trong tương lai

- Thị hiếu, phong tục, tập quán, mốt, quảng cáo

Thị hiếu là ý thích của con người Thị hiếu xác định chủng loại hàng hóa mà ngườitiêu dùng muốn mua Thị hiếu thường rất khó quan sát và các nhà kinh tế thường giả định

Trang 11

hiếu phụ thuộc vào các nhân tố như tập quán tiêu dùng, tâm lý lứa tuổi Thị hiếu cũng

có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn của quảng cáo Người tiêu dùngthường sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua các hàng hóa có nhãn mác nổi tiếng và được quảngcáo nhiều Thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng cũng có thể làm thay đổi cầu đốivới hàng hóa hoặc dịch vụ

2 Cung về hàng hóa và dịch vụ

2.1 Khái niệm cung và luật cung

- Cung (ký hiệu là S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán vàsẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tốkhác không đổi

- Lượng cung (ký hiệu là Qs) là lượng hàng hóa, dịch vụ cụ thể mà người bán muốnbán và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định

Số lượng cung là số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng bán trong một thời kỳnhất định Sẵn sàng bán ở đây có nghĩa là người bán sẽ sẵn sàng cung cấp số lượng cungnếu có đủ người mua hết số hàng đó Điều này rất quan trọng để phân biệt giữa số lượngcung và số lượng thực sự bán Cung ứng trong kinh tế học, chỉ việc chào bán hàng hóahay dịch vụ nào đó Lượng của một mặt hàng được chảo bán với một mức giá cả thịtrường hiện hành, ở mức giá nhất định của các yếu tố sản xuất và trình độ kỹ thuật nhấtđịnh, với những quy chế nhất định của chính phủ, kỳ vọng về giá, thời tiết gọi là lượngcung ứng

- Biểu cung : Là bảng mô tả số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàngbán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau như trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Biểu cung phản ánh mối quan hệ giữa giá cả và khối lượng hàng hóa cung cứng đó

là mối quan hệ tỷ lệ thuận

- Luật cung: Số lượng hàng hóa được cung ứng trong khoảng thời gian nhất định tănglên khi giá cả của nó tăng lên và ngược lại, giả định các yếu tố khác không đổi Chúng ta

có thể giải thích luật cung thông qua động cơ tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu

Trang 12

như giá cả các yếu tố đầu vào dùng để sản xuất ra hàng hóa được cố định, thì giá hàng hóacao hơn, có nghĩa là lợi nhuận cao hơn đối với nhà sản xuất Họ sẽ sản xuất nhiều hơn vàkéo thêm nhiều doanh nghiệp và sản xuất, do đó lượng cung hàng hóa sẽ tăng lên.  

2.2 Các yếu tố tác động đến cung

- Tiến bộ công nghệ

Công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hóa được sản xuất ra Công nghệtiên tiến sẽ làm tăng năng suất và do đó nhiều hàng hóa hơn được sản xuất ra Ví dụ sự cảitiến trong công nghệ dệt vải, lúa, gạo, ô tô tăng lên

- Giá cả của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

Để tiến hành sản xuất, các nhà sản xuất cần mua các yếu tố đầu vào trên thị trường cácyếu tố sản xuất như tiền công, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê đất Giá yếu tố đầu vàotác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và do đó ảnh hưởng đến lượng hàng hóa mà cácdoanh nghiệp muốn bán Nếu giá của các yếu tố đầu vào giảm, chi phí sản xuất sẽ giảm,lợi nhuận lớn và do đó doanh nghiệp sẽ muốn cùng nhiều hàng hóa hơn Khi giá đầu vàotăng lên, chi phí sản xuất tăng, khả năng lợi nhuận giảm, do đó doanh nghiệp cung ít sảnphẩm hơn Khi lợi nhuận sẽ thấp hơn và do vậy sẽ cắt giảm sản lượng Ví dụ khi giá bột

mì tăng lên, các nhà sản xuất bánh mì sẽ cung ít bánh mì hơn ở mỗi mức giá

- Số lượng nhà sản xuất trong ngành

Số lượng người sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hóa được bán ratrên thị trường Càng nhiều người sản xuất thì lượng hàng hóa càng nhiều, đường cungdịch chuyển sang bên phải Ngược lại nếu ít người sản xuất đường cung dịch chuyển sangbên trái

- Giá cả của các hàng hóa liên quan trong sản xuất

Trang 13

+ Hàng hóa thay thế trong sản xuất: Là hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này, lượngcung của hàng hóa này tăng lên, nhưng cung của hàng hóa thay thế sẽ giảm, ví dụ trồngtrọt xen canh.

+ Hàng hóa bổ sung: Là những loại hàng hóa tăng giá hàng hóa này lượng cung củahàng hóa này tăng lên và cung của hàng hóa bổ sung cũng tăng lên

- Các chính sách kinh tế của chính phủ: Chính sách thuế, chính sách trợ cấp… Nhànước sử dụng thuế như công cụ điều tiết sản xuất

Đối với các doanh nghiệp, thuế chỉ là chi phí nên khi chính phủ giảm thuế, miễn thuếhoặc trợ cấp có thể khuyến khích sản xuất làm tăng cung Ngược lại nếu chính phủ đánhthuế sẽ hạn chế sản xuất và làm giảm cung

- Lãi suất: Lãi suất tăng đầu tư có xu hướng giảm, cung sẽ giảm

- Kỳ vọng giá cả

Cũng giống như người tiêu nó dùng, các nhà sản xuất cũng đưa ra quyết định cungcấp của mình dựa vào các kỳ vọng Ví dụ nếu các nhà sản xuất kỳ vọng thời gian tớichính phủ sẽ mở cửa thị trường đối với các nhà sản xuất nước ngoài- các nhà sản xuất có

để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài

- Điều kiện thời tiết khí hậu

Việc sản xuất của các doanh nghiệp có thể gắn liền với các điều kiện tự nhiên như đất,nước, thời tiết, khí hậu Điều kiện tự nhiên là một yếu tố kìm hãm hoặc thúc đẩy việc sảnxuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp của các doanh nghiệp cung ứng

3 Thị trường

3.1 Khái niệm thị trường và giá cả thị trường

Trang 14

Thị trường là một thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu và chúng ta thường xuyên nhắc tớitrong mọi khía cạnh của nền kinh tế Khái niệm thị trường rất đa dạng, mỗi quan điểmkhác nhau, trường phái khau nhau có những cách tiếp cận khác nhau.

Geogory Mankiw (2003) đưa ra một khái niệm khá đơn giản” Thị trường là tập hợpcủa nhóm người người bán và người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định “TheoPindyck và Rubinfela (2005) khái niệm thị trường được hiểu theo nghĩa tương tự” Thịtrường là tập hợp người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năngtrao đổi ” Có nhiều quan điểm khác nhau nhìn nhận về thị trường, căn cứ vào những quanđiểm đó cũng như dựa trên thực tế, chúng ta có thể thống nhất chung một khái niệm về thịtrường như sau: “Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó những ngườibán và người mua tiếp xúc với nhau đề trao đổi hàng hóa và dịch vụ”

Thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cụ thể và bị giới hạn trong một

có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán để mua bán hàng hóa, dịch vụ thì nơi đó cóthị trường Do đó thị trường có thể là một quán cà phê, một chợ, một cuộc ký kết hợpđồng mua bán, chợ trái cây, tiệm cắt tóc, quán ăn, một số thị trường lại được vận hànhthông qua các trung gian như thị trường chứng khoán, thị trường vô hình như thương mạiđiện tử

- Giá cả thị trường: Mối quan hệ thị trường là mối quan hệ giữa cung cầu - hàng vàtiền được biểu hiện thông qua giá cả, khi mối quan hệ này thay đổi sẽ tác động đến giá cảthị trường Giá cả mua hàng hóa phản ánh lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn đề các doanhnghiệp lựa chọn các mặt hàng trong sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, giá cả thị trườngcòn biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế lớn như quan hệ giữa cung - cầu, quan hệ tíchlũy - tiêu dùng, quan hệ trong - ngoài nước

Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá duy nhất là giá trường mức giá này có thể

dễ dàng tìm thấy hàng ngày trong các bản tin kinh tế, ví dụ như giá của các sản phẩm nhưlúa mì, ngô hay vàng Còn trên thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, các doanh nghiệp

có thể định ra mức ra các mức giá khác nhau cho cùng một sản phẩm Điều này xảy ra khi

Trang 15

một doanh nghiệp chinh phục được nhóm khách hàng từ các đối thủ cạnh tranh hoặcnhóm khách hàng trung thành đối với một số sản phẩm mà họ ưa thích, khi đó các doanhnghiệp này có thể định giá cao hơn cao hơn so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp.

3.2 Phân loại thị trường

Căn cứ và tiêu thức để phân loại thị trường là: Số lượng người mua và người bán, loạihình sản phẩm đang sản xuất và bán, sức mạnh thị trường của người mua và người bán,các trở ngại của việc gia nhập thị trường, hình thức cạnh tranh giá cả và phi giá cả

- Phân loại thị trường dựa theo mức độ cạnh tranh 

- Phân chia theo đối tượng hàng hóa hay dịch vụ được trao đổi: thị trường gạo, thịtrường dịch vụ viễn thông, thị trường dịch vụ logicstics…

- Phân chia theo phạm vi, quy mô thị trường: thị trường Hà Nội, thị trường HCM, thịtrường trong nước…

Chương 2:  Phân tích cung, cầu trên thị trường lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2022

2017-1 Tình hình cung, cầu trên thị trường lúa gạo Việt Nam 2017-2022

1.1 Phân tích lượng cầu và giá cả thị trường của lúa gạo trong giai đoạn 2017- 2022

- Theo công bố Hải quan xuất khẩu gạo năm 2017 đạt 5,79 triệu tấn , trị giá 2,62 tỷUSD tăng 20,4% về sản lượng và 21,2% về giá trị so với năm 2016 Theo số liệu củahiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) , lũy kế xuất khẩu gạo từ ngày 01/01 đến ngày31/12/2017 đạt 5,772 triệu tấn , trị giá  FOB ( giá tại cửa khẩu bên nước ngoài của ngườibán ) là 2,539 tỷ USD , trị giá CIF ( là giá tại cửa khẩu của bên mua hàng , đã bao gồmchi phí vận  chuyển và bảo hiểm hàng hóa đến cửa khẩu bên nhận hàng ) là 2,589 tỷUSD Như vậy , mức tăng trong năm 2017 là khá lớn khi một phần gạo vẫn được rút ra

Trang 16

Bắc và tiểu ngạch Theo ước tính của luagaoviet.com xuất khẩu gạo năm 2017 bao gồm

cả chính ngạch và tiểu ngạch đạt 7,1 triệu tấn , trong đó chính ngạch đạt 5,9 và tiểu ngạchđạt 1,2 triệu tấn 

Xuất khẩu gạo năm 2018 đạt 6,12 triệu tấn, tăng 5.1% so với 2017, trị giá đạt khoảng3,06 tỷ USD, tăng 16,3% Giá xuất khẩu bình quân ở mức 501 USD/tấn, tăng 10,7%,tương đương mức tăng ấn tượng là 48 USD /tấn so với giá xuất khẩu năm 2017 

Như vậy , xuất khẩu gạo năm 2018 tiếp tục duy trì tăng trưởng cả về nhu cầu xuấtkhẩu và giá xuất khẩu như đã đạt được trong năm 2017 

- Năm 2019, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy diện tích đất canh tác và sảnlượng lúa của nước ta đều giảm Tương ứng, diện tích gieo trồng lúa cả nước đạt 7,5 triệu

ha, giảm 1,3%, sản lượng đạt 43,5 triệu tấn, giảm 1,2% so với năm 2018 Điều đáng chú ý

là mặc dù sản lượng gạo cả năm 2019 đạt 6,37 triệu tấn, tăng 4,4% so với năm 2018nhưng kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 2,8 triệu USD do giá xuất khẩu bình quân giảm 8,3%

So với năm 2018 thì có giảm Đầu năm 2020, tính đến giữa tháng 4 năm 2020, diện tíchlúa đông xuân cả nước gieo sạ là 3,0213 triệu ha, tăng 96,8% so với cùng kỳ; thu hoạchkhoảng 1,68 triệu ha, sản lượng ước tính là 11,3 triệu tấn Sản lượng gạo xuất khẩu đạt1,68 triệu tấn, kim ngạch đạt 774,6 triệu đô la Mỹ Do ảnh hưởng của dịch COVID-19,nhiều quốc gia đã tích trữ ngũ cốc, điều này đã đẩy giá gạo trên thị trường thế giới tăngcao kề từ tháng 2 năm 2020 Trong đó, giá gạo tại Việt Nam đã vượt 5% trong quý I nămnay Đến năm 2020, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2019 Do đó, trong quý I/2020, ViệtNam đã xuất khẩu 1,52 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 700,81 triệu đô la Mỹ, tăng 8% so vớicùng kỳ năm trước về sản lượng và tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước doanh số Cùng

kỳ năm 2019 Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm 2018 (năm giá lúa gạo tại Việt Nam đạtđỉnh), sản lượng chỉ tăng 2,1% và kim ngạch chỉ bằng 94,1%

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cập nhật đếnngày 31/12/2020, sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2018/2019 đạt 514,6 triệu tấn, niên vụ2019/2020 dự báo đạt 512 triệu tắn, bằng niên vụ 2018/2019, giảm 0,5% so với cùng kỳ

Trang 17

Đồng thời, nhu cầu tiêu thụ gạo niên vụ 2018/2019 đạt 509,1 triệu tấn, dự kiến niên vụ2019/2020 đạt 513,4 triệu tấn, tăng 0,8% so với như cùng kỳ năm ngoái.

Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu gạo sang 79 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Châu

Á và châu Phi là 2 khu vực xuất khẩu gạo chính, lần lượt chiếm 67,68% và 21,59% trongtổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2019 Trung Quốc là thị trường xuấtkhẩu gạo lớn nhất của Việt Nam trong suốt giai đoạn 2012- 2018 Tuy nhiên, đến năm

2019, vị trí này của Trung Quốc đã thuộc về Philippines chiếm 36,49% kim ngạch xuấtkhẩu gạo của Việt Nam Các thị trường xuất khẩu gạo truyền thống khác của Việt Nambao gồm Trung Quốc, Bờ Biển Ngà, Malaysia, Ghana, có thị phần dao động trong khoảng8,74-10,38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam

- Theo như thống kê thì số lượng gạo xuất khẩu vào tháng 12/2020 đạt 443 ngàn tấntương đương với giá trị đạt là 240 triệu USD, với con số như vậy đã đưa tổng giá trị khốilượng và xuất khẩu gạo trong năm 2020 đạt là 6,15 triệu tấn tương đương là ban 3 tỷUSD Đối với năm 2020 khi cả nước gặp phải nhiều khó khăn trong dịch bệnh COVID-

19, các thiên tai khốc liệt như mưa đá, hạn mặn, mưa lũ đã tàn phá một cách nặng nề lênnền nông nghiệp nước ta khiến cho 3 miền phải gặp phải nhiều vấn đề khó khăn và việcxuất khẩu gạo cũng gặp nhiều trở ngại Nhưng mọi vấn đề ấy đều được giải quyết và tổngsản lượng lúa gạo trong cả nước đạt tới 42.7 triệu tấn tuy có hơi giảm so với năm 2019nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của người dân trong nước, đối với việc xuất khẩu gạocũng có phần giảm đạt 6,15 triệu tấn so với năm 2019 giảm 3,5%, nhưng điều đặc biệtđáng chú ý ở đây chính là giá trị xuất khẩu lại tăng 9,3% lên đến 3,07 tỷ USD

Hình 2.1 Khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo năm 2020

Khối lượng xuất khẩu   Kim ngạch xuất khẩu

Trang 18

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

        Trong năm 2020 giá trị gạo xuất khẩu cao nhất chính là gạo trắng với tổng kimngạch chiếm 32,5%, tiếp theo là gạo jasmine và gạo thơm tổng chiếm 32,9%, gạo nếpchiếm 29,6% và thấp nhất là gạo japonica chiếm 4,8% Mặc dù số lượng xuất khẩu giảmnhưng giá trị gạo lại tăng cao trong năm 2020 Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trườngNông sản nhận xét, giá gạo vẫn sẽ tiếp tục giữ vững như vậy và không giảm qua đầutháng I năm 2021 tại cả 2 thị trường xuất khẩu và nội địa Bởi vì đầu năm 2021 chính làdịp Tết nên lượng nhu cầu mua gạo vẫn nhiều và giữ vững và sau kỳ nghỉ Tết thì các hợpđầu giao dịch xuất khẩu cũng sẽ được ký kết nhiều hơn bởi vì tình hình dịch COVID-19khiến các bước cần phải tích trữ lương thực cho người dân của mình

      Nhìn chung trong năm 2020 vừa qua giá gạo ở thị trường nội địa không có sự thay đổinhiều nhưng đối với giá gạo xuất khẩu thì lại tăng cao và tăng mạnh ở các mặt hàng gạothơm, chất lượng cao hơn Tính từ giữa tháng 7 năm 2020 giá gạo Việt Nam tăng liên tục

và vượt qua giá gạo của Thái Lan lẫn Án Độ đề chiếm lấy vị trí thứ nhất với mức giá gần

40 USD/tấn

      Tại các tỉnh, thành phố ở thị trường trong nước thì giá lúa gạo cũng có xu hướng tăngnhẹ Lúa IR50404 tại An Giang, Kiên Giang và Vĩnh Long đều tăng với mức giá daođộng từ 200-800 đồng/kg, giá gạo cao nhất lên 7.300 đồng/kg Lúa gạo OM tại 2 tỉnh AnGiang, Kiên Giang đều tăng 200-300 đồng/kg Còn tại Đồng bằng sông Cửu Long thì giálúa gạo trong năm 2020 đều có chiều hướng tăng mặc dù có gặp khó khăn về việc dư nợgạo quá nhiều, nguồn cung nhiều mà nguồn cầu yếu nhưng nhìn chung thì giá gạo đã có

xu hướng tích cực lên, gạo IR504 tăng từ 100-200 đồng/kg nhích giá gạo lên 5.700đồng/kg; gạo thơm jasmine tang 500 đồng/kg nâng mức giá thành 6.500 đồng/kg Nhìntổng quát thì thấy giá gạo đều có xu hướng tăng bởi vì dịch covid hiện tại người dân hạnchế ra ngoài ăn nhiều và ngại dịch bệnh chính vì thế bữa cơm gia đình sẽ có nhiều hơn màgạo lại là nguồn hàng thiết hàng cần hàng ngày của người dân chúng ta

      Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cập nhật đếnngày 31/12/2020, sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2018/2019 đạt 514,6 triệu tấn, niên vụ

Trang 19

2019/2020 dự báo đạt 512 triệu tấn, bằng niên vụ 2018/2019, giảm 0,5% so với cùng kỳ.Đồng thời, nhu cầu tiêu thụ gạo niên vụ 2018/2019 đạt 509,1 triệu tấn, dự kiến niên vụ2019/2020 đạt 513,4 triệu tấn, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái.

Một báo cáo do Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đưa ra hồi tháng 4 dự đoán rằngsản lượng gạo toàn cầu sẽ giảm vào năm 2020, trong khi tiêu thụ sẽ tiếp tục tăng TheoUSDA, trong niên vụ 2019/2020, sản lượng gạo toàn cầu dự kiến sẽ giảm nhẹ 0,5% so vớicùng kỳ năm ngoái, chủ yếu ở Trung Quốc, Đông Nam Á, châu Mỹ và Caribe Trong đó,Thái Lan và Việt Nam, những nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới, đã bị sụt giảm sảnlượng gạo do hạn hán Ước tính năm 2020, xuất khẩu gạo toàn cầu sẽ giảm gần 2% xuống42,8 triệu tắn, mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua Mặc dù người dân ở nhiều nước có

xu hướng giảm sử dụng gạo trong khẩu phần ăn hàng ngày nhưng do sự gia tăng dân số,mức tiêu thụ gạo trên thế giới dự kiến sẽ tăng 1% vào năm 2020 Bên cạnh đó, dịchCOVID-19 diễn biến phức tạp đã khiến nhiều quốc gia phụ thuộc vào gạo nhập khẩu bắtđầu tích trữ lương thực, đồng thời một số quốc gia ra lệnh kiềm chế xuất khẩu khiến nhucầu cũng như giá gạo thế giới càng tăng cao

       Trong những năm vừa qua quy mô và kim ngạch xuất khẩu gạo có xu hướng gia tăng.Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng 5,8 triệu tấn năm 2017 lên 6,2 triệu tấn năm

2021, chiếm bình quân hơn 12% tổng khối lượng gạo xuất khẩu của thế giới

      Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng từ 2,63 tỷ USD năm 2020 lên 2,88 tỷ USD năm 2021;

5 tháng đầu năm 2022 đạt 1,19 tỷ USD Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2021tăng 9,75% so với năm 2020

       Hiện nay, giá xuất khẩu có xu hướng tăng lên, năm 2021 giá xuất khẩu bình quân là

526 USD/tấn, mặc dù vẫn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid -19 nhưng xuất khẩu gạo của ViệtNam vẫn đạt được những kết quả khả quan

       Những năm gần đây, chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng,phong phú, với các mặt hàng gạo xuất khẩu chủ yếu như gạo thơm các loại, gạo cao cấp,gạo nếp, gạo janopica Các doanh nghiệp Việt Nam chú trọng đến việc nâng cao chất

Trang 20

lượng gạo, truy xuất nguồn gốc và hướng đến đáp ứng các tiêu chuẩn cao của các thịtrường xuất khẩu thông qua việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, sản xuất theo tiêuchuẩn an toàn, đưa vào các giống lúa đạt chuẩn, cải tiến dây chuyền công nghệ xay xát,chế biến.

       Do vậy, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được nâng cao, cơ cấuchủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các loại gạo

có giá trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng các loại gạo phẩm cấp thấp Sự chuyển dịch cơ cấuchủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng tại cácthị trường xuất khẩu, từ đó nâng cao giá trị gia tăng của gạo xuất khẩu

      Thị trường xuất khẩu gạo khá rộng và đa dạng, cơ cấu thị trường có xu hướng chuyểndịch sang các thị trường Châu Âu, Châu Phi, giảm tỷ trọng thị trường Châu Á Năm 2020Việt Nam xuất khẩu sang 31 thị trường các nước, sang năm 2021 giảm còn 28 thị trường

và năm 2022 là 29 thị trường các nước trên thế giới Gạo được xuất khẩu nhiều nhất sangPhilippines với giá trị kim ngạch 1.056,28 triệu USD, tiếp theo là Trung Quốc 463,03triệu USD; Ga Na 282,29 triệu USD; Malaysia 237,32 triệu USD; Bờ biển Ngà 207,52triệu USD

       - Trong năm 2021, tổng số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam là 6,2 triệu tấn; trong

đó, lượng gạo thơm chiếm 2,5 triệu tấn (chiếm tỷ trọng 41,2%), tiếp theo là gạo trắng chấtlượng cao xuất khẩu khoảng 2,3 triệu tấn (chiếm tỷ trọng gần 37,6%), gạo nếp chiếm tỷtrọng 16,37%

       - Về số liệu xuất khẩu, khối lượng gạo Việt Nam xuất khẩu tháng 12/2022 ước đạt700.000 tấn với trị giá đạt 334 triệu USD, đưa tổng khối lượng và trị giá xuất khẩu gạo 10tháng năm 2022 đạt lần lượt 6,07 triệu tắn và 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% về khối lượng vàtăng 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021

      Giá gạo xuất khẩu bình quân tháng 12 năm 2022 ước đạt 484 USD/tấn, giảm 8,3% sovới cùng kỳ năm 2021 Trong 9 tháng năm 2022, Philippines là thị trường tiêu thụ gạo lớnnhất của Việt Nam với 43,9% thị phần Xuất khẩu gạo sang thị trường này đạt 2,47 triệu

Trang 21

tấn và 1,14 tỷ USD, tăng 35,3% về khối lượng và tăng 22,2% về giá trị so với cùng kỳnăm 2021.

      Thị trường có trị giá xuất khẩu gạo tăng mạnh nhất là Bờ Biển Ngà (tăng 71,2%).Ngược lại, thị trường có trị giá xuất khẩu gạo giảm mạnh nhất là Gana (giảm 32,8%)

Hình 2.2 Kim ngạch xuất khẩu gạo giai đoạn 2017 - 2022

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

1.2.  Phân tích lượng cung của lúa gạo trong giai đoạn 2017-2022

Trang 22

- Sản lượng lúa cả năm 2017 của nước ta ước tính đạt 42,84 triệu tấn, giảm 318,3nghìn tấn so với năm 2016 do cả diện tích và năng suất đều giảm so với năm trước.

Vụ đông xuân, cả nước gieo cấy được 3,08 triệu ha Diện tích lúa đông xuân tập trungchủ yếu tại Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long Năng suất lúa đôngxuân đạt 62,2 tạ/ha, giảm 0,7 tạ/ha so với vụ đông xuân trước, sản lượng đạt 19,15 triệutấn, giảm 259 nghìn tấn Trong đó chủ yếu giảm ở một số tỉnh phía nam: Đồng Tháp,Long An, Cần Thơ và Hà Tĩnh

Diện tích gieo cấy lúa hè thu năm 2017 đạt 2,11 triệu ha, năng suất đạt 54,5 tạ/ha(tăng 1,2%), sản lượng đạt 11,49 triệu tấn (tăng 1,3%) Năng suất và sản lượng lúa hè thunăm nay của hầu hết các vùng tăng so với năm trước đặc biệt là vùng Đồng bằng sôngCửu Long năng suất đạt 54,8 tạ/ha (tăng 1 tạ/ha), sản lượng đạt 9,05 triệu tấn (tăng 37,2nghìn tấn)

Diện tích lúa thu - đông tại Đồng bằng sông Cửu Long năm nay ước tính đạt 769,4nghìn ha, giảm 3,3 nghìn ha so với năm 2016; năng suất ước tính đạt 52,2 tạ/ha, tăng 1,8tạ/ha; sản lượng đạt 4,02 triệu tấn, tăng 124,2 nghìn tấn Diện tích gieo trồng lúa thu đônggiảm mạnh ở An Giang và Đồng Tháp

Diện tích gieo cấy lúa mùa của cả nước đạt 1,76 triệu ha (giảm 17,5 nghìn ha), năngsuất ước tính đạt 46,4 tạ/ha (giảm 1,4 tạ/ha) sản lượng ước tính đạt 8,18 triệu tấn (giảm327,3 nghìn tấn) Trong đó sản lượng lúa miền Bắc đạt 5,23, một số địa phương có sảnlượng lúa mùa giảm mạnh so với năm trước: Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Hà Nội.Tại các tỉnh phía Nam sản lượng đạt 2,96 triệu tấn (tăng 199,8 nghìn tấn so với cùng kỳnăm ngoái)

- Sản lượng lúa năm 2018 đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu tấn so với năm 2017;năng suất đạt 58,1 tạ/ha, tăng 2,6 tạ/ha; diện tích đạt 7,57 triệu ha, giảm 134,8 nghìn ha Theo số liệu của Bộ Nôn nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2018, mùa vụ ĐôngXuân các tỉnh phía Bắc đã gieo cấy được 907,1 nghìn ha bằng 97,3% so với cùng kỳ năm

Ngày đăng: 16/10/2024, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w