Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội => Trong nền sản xuất hàng hóa, vật mang giá trị sử dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi * Thuộc tính của hàng hóa Mỗi hà
Trang 1CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
Trang 2NỘI DUNG
Trang 3• Phân công lao động xã hội • Tính chất tư nhân của sản
xuất
2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Trang 4? Hãy cho biết tác dụng của PCLĐXH?
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa
sản xuất, chuyên môn hóa lao động thành những ngành, nghề riêng biệt Phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau
- Ví dụ
2.1.1 Phân công lao động xã hội
Trang 5? Hãy cho biết tính chất tư nhân của sản xuất có vai trò như thế nào đối với sự ra đời của sản xuất hang hóa?
Tính chất tư nhân của sản xuất là tính độc lập,
quyền tự quyết của các chủ thể trong các hoạt động kinh tế.
- Ví dụ
2.1.2 Tính chất tư nhân của sản xuất
Trang 7Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội =>
Trong nền sản xuất hàng hóa, vật mang giá trị sử dụng
đồng thời là vật mang giá trị trao đổi
* Thuộc tính của hàng hóa
Mỗi hàng hóa có thể có một hoặc một vài GTSD
Giá trị sử dụng của hàng hóa là đặc tính tự nhiên của hàng hóa, do yếu tố vật chất cấu thành nên hàng hóa quy định
GTSD của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn
- Giá trị sử dụng: là công dụng hay tính hữu ích của hàng hóa
có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Trang 8Giá trị của hàng hóa
Giá trị trao đổi: là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị
sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác VD: 1 m vải = 5 kg thóc
1/ Sở dĩ vải và thóc trao đổi được
với nhau vì hai hàng hóa đó
đều là sản phẩm của lao động,
đều có lao động kết tinh trong
đó.
2/ Sở dĩ tỷ lệ trao đổi là 1:5 vì hao phí lao động để SX 1m vải bằng hao phí lao động để sản xuất 5 kg thóc
Lao động hao phí để tạo ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi và tạo thành giá trị của hàng hóa => Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Trang 9Giá trị của hàng hóa là phạm trù lịch sử
Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội mà người lao động hao phí để sản xuất hàng hóa
Giá trị của hàng hóa biểu hiện mối quan
hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
=> mang tính xã hội
Trang 10CÂU HỎI
Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa.
Trang 11• Lao động trừu tượng là lao
động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó Là sự hao phí sức lao động nói chung của người lao động
• Tạo ra giá trị hàng hóa
• Là phạm trù lịch sử
* Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Trang 12* Lượng giá trị hàng hóa
- Lượng GTHH là do số lượng lao động đã hao phí để làm ra hang hóa quyết định Thước đo lượng GTHH là thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là khoảng thời gian lao động
để sản xuất ra hàng hóa với NSLĐ trung bình, CĐLĐ trung bình
và trình độ lao động trung bình trong những điều kiện bình thường của sản xuất xã hội để sản xuất ra tuyệt đại bộ phận hang hóa
Trang 13* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
- Năng suất lao động là năng lực sản xuất của xã hội trong một thời kỳ nhất định, được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian; hoặc lượng thời gian lao động hao phí
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
- Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
Trang 14- Cường độ lao động là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động
- Cường độ lao động tỷ lệ thuận với lượng giá trị hàng hóa
Trang 15- Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
+ Lao động giản đơn: là lao động phổ thông, không cần thông qua
đào tạo cũng có thể thực hiện được
+ Lao động phức tạp: là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn
Trang 16BÀI TẬP
Bài 1: Giả sử có năm nhà sản xuất giày cung ứng ra thị trường với tổng lượng giày là 150 triệu đôi Số lượng giày của từng nhà sản xuất cung ứng như sau
Nhà sản xuất A: cung ứng 10 triệu đôi với giá trị cá biệt là 100.000đ/đôi Nhà sản xuất B: cung ứng 15 triệu đôi với giá trị cá biệt là 180.000đ/đôi Nhà sản xuất C: cung ứng 100 triệu đôi với giá trị cá biệt là 140.000đ/đôi Nhà sản xuất D: cung ứng 20 triệu đôi với giá trị cá biệt là 160.000đ/đôi Nhà sản xuất E: cung ứng 5 triệu đôi với giá trị cá biệt là 120.000đ/đôi
a Giá trị 1 đôi giày trên thị trường sẽ gần nhất với nhà sản xuất nào? Tại sao?
b Nếu nhà sản xuất B áp dụng kỹ thuật mới tăng NSLĐ lên gấp đôi và giá thành 1 đôi giày giảm xuống một nửa thì giá trị thị trường 1 đôi giày
có thay đổi không?
Trang 17BÀI TẬP
Bài 2: a Hàng hoá X có giá trị thị trường là 20USD/hàng hoá Khảo sát 3 cơ sở cùng sản xuất hàng hoá X Do điều kiện sản xuất khác nhau nên giá trị cá biệt của hàng hoá X ở mỗi cơ sở
có khác nhau, cụ thể: cơ sở I:18 USD/hàng hoá và cung cấp 80 đơn vị X; cơ sở II: 22 USD/hàng hoá và cung cấp 60 đơn vị X;
cơ sở III: 16 USD/hàng hoá và cung cấp 150 đơn vị X Mỗi cơ
sở đều đặt mục tiêu lãi 2 USD/hàng hoá Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của mỗi cơ sở sản xuất Biết rằng hàng hoá X được bán trên thị trường với giá cả bằng giá trị thị trường.
b Giá trị thị trường gần sát với giá trị cá biệt của CSSX nào? Phản ánh điều gì?
Trang 18BÀI TẬP
Bài 3: Một doanh nghiệp sản xuất hàng X, cứ 8 giờ lao động tạo ra
120 hàng hoá, có tổng lượng giá trị hàng hoá tính bằng tiền là 360
USD
a Hãy tính sự thay đổi số lượng hàng hoá được tạo ra, lượng giá trị của một hàng hoá và tổng lượng giá trị hàng hoá trong các trường hợp sau:
- Khi năng suất lao động tăng 2 lần
- Khi cường độ lao động tăng 2 lần
- Khi cả năng suất lao động và cường độ lao động cùng tăng 2 lần
b Đề xuất mục đích, giải pháp nâng cao năng suất lao động và cường
độ lao động của doanh nghiệp nói chung
Trang 19Quy luật
giá trị
- Nội dung: Là quy luật xác định việc sản xuất
và trao đổi hàng hóa
- Yêu cầu: sản xuất và trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết
- Cơ chế tác động: thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường
Tác dụng của quy luật giá trị
Kích thích cải tiến
kỹ thuật, hợp
lý hóa sx, tăng NSLĐ
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên, phân hóa người sản xuất
Điều tiết sản xuất
và lưu thông hàng hóa
* Quy luật giá trị
Trang 20Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Tình huống 1
Năm 2018, do giá dưa hấu
tăng cao vì một số thương
Kết quả, sản lượng dưa hấu
tăng cao trong khi một số
cả luôn luôn thấp hơn rất nhiều các chợ khác trong thành phố cũng như ngoại tỉnh Vì thế, có rất nhiều khách buôn đến đây để nhập vải vóc, quần áo đưa đến các chợ khác, tỉnh khác tiêu thụ
Trang 21Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng NSLĐ, phát triển LLSX
Tình huống ví dụ
Nhận thấy việc tưới cà phê
bằng hệ thống mương
nước và thủ công là không
hiệu quả, người dân Đắk
Lắk đã cải tiến, ứng dụng
công nghệ mới giúp tăng
hiệu quả sản xuất, tăng
sản lượng cà phê thu
hoạch được hàng năm.
Trang 22Phân hóa người sản xuất hàng hóa
Trang 23Chứng khoán, chứng quyền và giấy tờ
có giá
Trang 24Hình thái chung của GT
Hình thái Tiền
Tiền xuất hiện là kết quả quá trình phát triển lâu dài của
sản xuất và trao đổi hàng hóa
Trang 25Là sự thể hiện lao động xã hội, biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Trang 26Chức năng của tiền
Thước đo giá
trị
Phương tiện thanh toán
Phương tiện cất trữ
Phương tiện lưu thông
Tiền tệ thế giới
* Các chức năng của tiền:
Trang 27* Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát:
- Tác dụng: điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa, xác định lượng tiền phù hợp cho lưu thông, tránh lạm phát.
Trong đó: P.Q là tổng mức giá cả hàng hóa trên thị trường
G1: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: Tổng giá cả hàng hóa đến kì thanh toán
- Yêu cầu: lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa và tốc độ lưu thông của tiền
Trang 28- Lạm phát xuất hiện khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên.
- Nguyên nhân lạm phát: thâm hụt ngân sách, tăng trưởng tín dụng quá cao, tổng cầu tăng nhanh, giá cả các yếu tố sản xuất tăng …
- Tác hại của lạm phát:
+ Gây ra hậu quả kinh tế - xã hội nghiêm trọng
+ Phân phối lại thu nhập trong nền kinh tế
Trang 29BÀI TẬP
Bài 1: Tổng giá cả HH trong lưu thông là 300 tỷ ĐVTT Trong đó tổng giá cả HH bán chịu là 30 tỷ, tổng số tiền đến kỳ hạn thanh toán là 70 tỷ, giá cả của những HH trao đổi trực tiếp với nhau là 20
tỷ Số vòng quay của tiền trong 1 năm là 20 vòng Lượng tiền mặt đang lưu thông trên thị trường là 18.000 tỷ ĐVTT
a) Tính lượng tiền cần thiết cho lưu thông
b) Có thể xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới và đổi nó với tiền giấy cũ theo tỷ lệ 1:1000?
c) Để hạn chế lạm phát cần phải dùng những biện pháp nào?
Trang 302.4 Thị trường
Khái niệm
Chức năng của thị trường
Trang 31Chức năng của thị trường:
Trang 32Cạnh tranh là sự ganh đua giữa nhưng chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi ích tối đa
* Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh trong
nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa các ngành
Trang 33Điều chỉnh linh hoạt việc phân
bổ các nguồn lực
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu XH
- Tác động của cạnh tranh
Trang 34- Tác động của cạnh tranh
Trang 35* Quy luật cung – cầu:
- Nội dung: QL cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung
và cầu hàng hóa trên thị trường.
- Yêu cầu: QL cung cầu đòi hỏi cung – cầu phải có sự thống nhất
- Tác dụng: điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường, quyết định giá cả thị trường
Trang 36Các chủ thể Người sản xuất
Trung gian trong thị trường
Người tiêu dùng
Nhà nước
2.5 Các chủ thể tham gia thị trường
Trang 37THẢO LUẬN NHÓM
1 Hãy đóng vai người sản xuất để thảo luận và đưa ra một
vài ý tưởng về mặt hàng bạn sẽ sản xuất/kinh doanh.
2 Hãy đóng vai người tiêu dùng để thảo luận và đưa ra ý
kiến về người tiêu dùng thông minh trong xã hội hiện đại
Trang 382.6 Chu kì kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Các giai đoạn của chu kì kinh tế
Trang 39Tác động của chu kỳ kinh tế đến phát triển KT - XH
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
Chu kì kinh tế là con đường, là cách thức phát triển nhưng cũng mang lại những thách thức đối với toàn
bộ nền kinh tế, đòi hỏi mọi chủ thể kinh tế phải nỗ lực
không ngừng để đổi mới và phát triển
- Đổi mới công
- Giảm thu nhập, lãng phí nguồn lực Giảm tích lũy của nền kinh tế
Trang 40Khi nền KT khủng hoảng, suy thoái: giảm thuế, giảm lãi suất, trợ cấp, tăng đầu tư công…
Can thiệp của nhà nước
Vai trò của nhà nước trong hạn chế tiêu cực của chu kỳ kinh tế
Khi nền KT tăng trưởng quá nhanh: tăng thuế, tăng lãi suất, trợ cấp, giảm đầu tư công…
Trang 41Cơ chế
thị
trường
Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, các quan
hệ cơ bản của nền kinh tế vận động dưới sự chi phối của các quy luật thị trường
Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do
Trong cơ chế thị trường, môi trường của các hoạt động kinh tế là cạnh tranh, mục tiêu của các hoạt động kinh tế là giá trị (lợi nhuận)
2.7 Những ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường
Trang 42- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường.
- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở
đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường
Nền kinh tế thị trường
Trang 43Những ưu thế của kinh tế thị trường:
Trang 44Những khuyết tật của kinh tế thị trường:
Trang 45CÂU HỎI THẢO LUẬN
1 Hãy bình luận ý kiến sau: Thị trường có ở khắp mọi nơi,
nhà nước chỉ ở những nơi cần thiết.
2 Theo bạn, các chủ thể kinh tế có thể Làm những gì nhà
nước cho phép hay Làm những gì nhà nước không cấm?