CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG (Mục đích làm rõ hàng hóa, thị trường và các chủ thể tham gia thị trường) I LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG.
CHƯƠNG HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG (Mục đích: làm rõ hàng hóa, thị trường chủ thể tham gia thị trường) I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA Sản xuất hàng hóa a Khái niệm kiểu gồm: - Sản xuất tự cung, tự cấp: kiểu tổ chức kinh tế mà người tự sản xuất tự đáp ứng nhu cầu - Sản xuất hàng hóa: kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua bán thị trường b Điều kiện đời, tồn sản xuất hàng hóa - Thứ nhất, Phân công lao động xã hội (điều kiện cần) - Thứ hai, tách biệt tương đối kinh tế chủ thể sản xuất (điều kiện đủ) Kết luận: - PCLĐ XH làm cho người lao động phụ thuộc lẫn nhau, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất lại làm cho người lao động độc lập với Đây mâu thuẫn, mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm - Đây hai điều kiện cần đủ sx hàng hóa Thiếu hai đk khơng có sản xuất hàng hóa Hàng hóa 2.1 Khái niệm hàng hố - Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người, thơng qua trao đổi, mua bán Một sản phẩm coi hàng hóa mang đầy đủ ba đặc điểm sau: - Thứ nhất: Sản phẩm phải sản phẩm lao động; - Thứ hai: Sản phẩm phải có ích, phải thỏa mãn nhu cầu người; - Thứ ba: SP phải đem trao đổi, mua bán thị trường 2.2 Thuộc tính hàng hóa Gồm: - Giá trị sử dụng hàng hóa = cơng dụng - Giá trị hàng hóa = lượng hao phí lao động xã hội kết tinh hoạt động - Mối quan hệ: thống nhất, mâu thuẫn 2.3 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng W= C + V + m Trong đó: W: lượng giá trị hàng hóa C: giá trị cũ (V+m): giá trị V: sức lao động m: giá trị thặng dư 2.3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng a Năng suất lao động - Là số lượng sản phẩm làm đơn vị thời gian ( bạn gấp thuyền phút số lượng thuyền mà bạn thứ gấp phút suất lao động) - Nguyên nhân việc tăng suất lao động tăng lên cải biến máy móc kĩ thuật - Năng suất lao động tăng => tổng sản phẩm tăng => giá đơn vị sản phẩm giảm ( dễ dàng tiếp cận hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng) Khi suất lao động tăng lợi ích quay người Bài tập 1: Một doanh nghiệp A vịng năm làm 12.000 sản phẩm máy tính với tổng giá trị 680 triệu đồng Hỏi tổng sản phẩm giá đơn vị sản phẩm thay đổi nếu: a Năng suất lao động tăng lên lần b Năng suất lao động giảm ½ Giải Giá đơn vị sản phẩm chưa có thay đổi= tổng giá trị/tổng sản phẩm: 680/12.000= 170/3 (nghìn đồng/sản phẩm) a Khi suất lao động tăng lên lần - Tổng sản phẩm: 12.000 x = 24.000 (sản phẩm) - Giá đơn vị sản phẩm: 170/3 : 2= 28,333 (nghìn đồng/sản phẩm) b Năng suất lao động giảm ½ - Tổng sản phẩm: 12.000 : = 6000 (sản phẩm) - Giá đơn vị sản phẩm: 170/3 x = 113,333 (nghìn đồng) b Cường độ lao động - Mức hao phí sức lao động đơn vị thời gian Ví dụ: 1s=1 lần đưa khung dệt = kg calo làm mét vải Tăng cường độ lên 1s=2 lần= 10 kg calo = mét vải Nếu 500 kcal/8h 100 kcal = 100k suy 500k/1 mét vải Khi tăng cường độ lên, lượng hao phí lao động nhân đơi suy 1000kcal/8h mét vải = triệu chia 500k Suy giá mét vải không đổi *Kết luận: Cường độ lao động tăng => tổng sản phẩm tăng => giá đơn vị sản phẩm khơng đổi Bài tập 3: Một xí nghiệp năm làm 40.000 sản phẩm với tổng giá trị 1,6 tỷ đồng tổng sản phẩm giá đơn vị sản phẩm thay đổi a Cường độ lao động tăng lên lần b Cường độ lao động giảm nửa Giải Giá đơn vị sản phẩm chưa có thay đổi= tổng giá trị/tổng sản phẩm: 1.600.000.000 : 40.000 = 40.000 (nghìn/sp) a Cường độ lao động tăng lên lần: - Tổng sản phẩm: 40.000 x = 80.000 (sp) - Giá đơn vị sản phẩm không đổi = 40.000 (nghìn/sp) b Cường độ lao động giảm nửa: - Tổng sản phẩm: 40.000 : 2= 20.000 (sp) - Giá đơn vị sản phẩm không đổi = 40.000 (nghìn/sp) c Mức độ phức tạp lao động VD: lao động bác sĩ (phức tạp) = lao động phổ thông (giản đơn) (LĐ giản đơn)n = LĐ phức tạp Tiền 3.1 Nguồn gốc chất tiền tệ - Quá trình phát triển hình thái biểu giá trị qua giai đoạn: Hình thái ngẫu nhiên hay giản đơn Hình thái mở rộng Hình thái chung giá trị (quy vật có giá trị vàng, bạc, kim cương,…) Hình thái tiền tệ 3.2 Bản chất tiền tệ Vật ngang giá chung trao đổi hàng hóa 3.3 Các chức tiền Gồm chức năng: - Thước đo giá trị (mỗi hàng hóa kết tinh lượng hao phí lao động xã hội, bút = 10 nghìn đồng => chức giá trị) - Phương tiện lưu thơng (gia đình trồng lúa => bán lúa => mua lương thực, thực phẩm) - Phương tiện cất trữ (tiết kiệm) - Phương tiện toán - Tiền tệ giới Tiền hàng hóa đặc biệt thước ngang giá trị với hàng hóa Dịch vụ số hàng hóa đặc biệt 4.1 Dịch vụ - Dịch vụ hàng hóa đặc biệt ví dụ như: dịch vụ bảo hiểm, gửi xe, thiết kế tour du lịch,… 4.2 Một số hàng hóa đặc biệt - Quyền sử dụng đất, khoảng không, mặt nước … - Thương hiệu (danh tiếng) - Chứng khoán, chứng quyền số giấy tờ có giá II THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Thị trường 1.1 Khái niệm vai trò thị trường a Khái niệm thị trường + Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với Ở đó, người mua tìm hàng hóa dịch vụ mà cần, người bán thu số tiền tương ứng Thị trường thể hình thái: chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động … + Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Theo nghĩa này, thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế gồm cung - cầu - giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ hợp tác – cạnh tranh … yếu tố tương ứng với quan hệ Tất quan hệ yếu tố kinh tế thị trường vận động theo quy luật thị trường Có nhiều cách tiếp cận khác thị trường tùy theo tiêu thức mục đích nghiên cứu : - Căn vào mục đích sử dụng hàng hóa, có thị trường tư liệu sản xuất thị trường tư liệu tiêu dùng - Căn vào đầu vào đầu sản xuất, có thị trường yếu tố đầu vào thị trường hàng hóa đầu - Căn vào phạm vi hoạt động, có thị trường nước thị trường giới - Căn vào tính chuyên biệt thị trường chia thị trường gắn với lĩnh vực khác - Căn vào tính chất chế vận hành thị trường, có thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, thị trường độc quyền b Vai trị thị trường - Một là, thị trường điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển - Hai là, thị trường kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế - Ba là, thị trường gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới 1.2 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường a.Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường tổng thể tác động qua lại yếu tố cấu thành kinh tế thị trường hình thành quy luật kinh tế điều tiết vận động, phát triển kinh tế cách khách quan b Nền kinh tế thị trường - Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển giai đoạn cao, vận hành theo chế thị trường Trong đó, quan hệ sản xuất trao đổi thực thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường - Những đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường + Thứ nhất, kinh tế thị trường đòi hỏi đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật + Thứ hai, thị trường đóng vai trò định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận, công cụ giá + Thứ ba, giá hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển + Thứ tư, động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận + Thứ năm, nhà nước vừa thực chức quản lý nhà nước chủ thể kinh tế, vừa khắc phục khuyết tật thị trường + Thứ sáu, kinh tế thị trường kinh tế mở, thị trường nước gắn liền với thị trường quốc tế - Ưu kinh tế thị trường + Một là, kinh tế thị trường tạo động lực mạnh mẽ cho sáng tạo chủ thể kinh tế + Hai là, kinh tế thị trường phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng miền lợi quốc gia quan hệ với giới + Ba là, kinh tế thị trường tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu người, từ thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội + Thứ tư, kinh tế thị trường tạo môi trường kinh doanh dân chủ, tự công bằng; lựa chọn tiến bộ, đào thải lạc hậu - Những khuyết tật kinh tế thị trường + Một là, xét phạm vi toàn sản xuất xã hội, kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng + Hai là, kinh tế thị trường khắc phục xu hướng cạn kệt tài nguyên tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội + Ba là, kinh tế thị trường khơng tự khắc phục tượng phân hóa sâu sắc xã hội 1.3 Một số quy luật kinh tế chủ yếu thị trường a Quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có quy luật giá trị hoạt động Nội dung quy luật giá trị - Sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở giá trị nó, tức phải dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa + Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải thấp hao phí lao động xã hội cần thiết Tức người sx phải điều chỉnh cho hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận Vai trò quy luật giá trị : + Thứ nhất, điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa + Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao suất lao động + Thứ ba, phân hóa người sản xuất thành người giầu người nghèo * Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề trình phát triển kinh tế thị trường nước ta - Mặt tích cực quy luật giá trị thể chỗ: + Buộc chủ thể kinh tế phải nhạy bén, động sản xuất, kinh doanh, phải tìm cách tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm + Cơ cấu sản xuất tự điều chỉnh cách linh hoạt cho phù hợp với cấu tiêu dùng xã hội + Dưới tác động qui luật giá trị nguồn lực kinh tế sử dụng có hiệu quả, kích thích tiến kỹ thuật công nghệ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển => Cần phải tôn trọng phát huy vai trò tự điều tiết qui luật giá trị - Mặt tiêu cực quy luật giá trị thể chỗ: + Tình hình khai thác cạn kiệt tài nguyên , đổ chất thải bừa bãi, làm cân sinh thái gây ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế => Cần phải coi trọng vai trò nhà nước để ngăn ngừa, khắc phục tác động tiêu tực để quy luật giá trị hoạt động có hiệu b Quy luật Cung – Cầu Quy luật cung cầu quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bán) cầu (bên mua) hàng hóa thị trường Quy luật địi hỏi cung - cầu phải có thống nhất, khơng có thống xuất nhân tố điều chỉnh c Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa thời kỳ định Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá hàng hóa lưu thơng thị trường tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thơng tiền tệ Ta có cơng thức : Trong : T số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời kỳ định; P mức giá cả; Q khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa vào lưu thông; V tốc độ lưu thơng đồng tiền Khi lưu thơng hàng hóa phát triển, việc tốn khơng dùng tiền mặt trở nên phổ biến số lượng tiền cần thiết lưu thơng dược xác định cơng thức: Trong - G tổng giá lưu thông; - G1 tổng giá hàng hóa bán chịu; - G2 tổng giá hàng hóa khấu trừ cho nhau; - G3 tổng giá hàng hóa đến kỳ tốn Lưu thơng tiền tệ chế lưu thơng tiền tệ chế lưu thơng hàng hóa định Số lượng tiền phát hành đưa vào lưu thông phụ thuộc vào khối lượng giá trị hàng hóa đưa thị trường Khi tiền giấy đời thay tiền vàng thực chức lưu thông làm tăng khả tách rời lưu thơng hàng hóa với lưu thơng tiền tệ Tiền giấy ký hiệu giá trị, nên phát hành vượt lượng tiền cần thiết cho lưu thông, làm tiền giấy bị giá, giá hàng hóa tăng dẫn đến lạm phát d Quy luật cạnh tranh - Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi ích tối đa - Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành, sản xuất loại hàng hóa, nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Để có lợi nhuận cao nhất, chủ thể kinh doanh cố gắng hạ thấp giá trị cá biệt thấp giá trị xã hội hàng hóa, biện pháp cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa q trình sản xuất … để tăng suất lao động cá biệt Kết là, suất lao động ngành tăng hình thành giá trị xã hội cho hàng hóa (giá trị thị trường) Giá trị thị trường sở để xác định giá thị trường hàng hóa, cịn giá thị trường hình thức biểu tiền giá trị thị trường Cùng loại hàng hóa sản xuất doanh nghiệp khác nhau, điều kiện sản xuất khác có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường chúng bán theo giá thống nhất, giá thị trường - Cạnh tranh ngành Cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ thể sản xuất, kinh doanh ngành khác nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp tự dịch chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác Kết cạnh tranh, phân bổ lại nguồn lực thu nhập chủ thể ngành khác nhau, hình thành tỷ lệ cân đối định ngành thời kỳ phù hợp với nhu cầu xã hội - Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường + Những tác động tích cực cạnh tranh Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội + Những tác động tiêu cực cạnh tranh (khi cạnh tranh không lành mạnh) Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại mơi trường kinh doanh, xói mịn giá trị đạo đức xã hội Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội, chiếm giữ nguồn lực, không đưa vào sản xuất kinh doanh để tạo hàng hóa dịch vụ cho xã hội Ba là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội Vai trị số chủ thể tham gia thị trường a Người sản xuất Trong kinh tế thị trường, người sản xuất người cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Người sản xuất bao gồm nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Họ người trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội để phục vụ tiêu dùng Người sản xuất sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất, kinh doanh với mục đích lợi nhuận tối đa Họ có nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu tương lai xã hội điều kiện nguồn lực có giới hạn, họ phải ln quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất để có lợi Bên cạnh họ cịn phải có nghĩa vụ xã hội, cung cấp hàng hóa dịch vụ khơng làm tổn hại sức khỏe lợi ích người xã hội, thực lợi ích xã hội (có đạo đức kinh doanh) b Người tiêu dùng Người tiêu dùng người mua hàng hóa, dịch vụ thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Người tiêu dùng có vai trị quan trọng định hướng sản xuất Vì sức mua người tiêu dùng yếu tố định thành bại người sản xuất, phát triển đa dạng nhu cầu người tiêu dùng động lực quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sản xuất Do đó, người tiêu dùng ngồi việc thỏa mãn nhu cầu mình, cần có trách nhiệm với phát triển bền vững xã hội c Các chủ thể trung gian thị trường Sự phát triển phân công lao động xã hội, làm cho tách biệt tương đối sản xuất trao đổi ngày trở nên sâu sắc Từ đó, xuất chủ thể trung gian thị trường Những chủ thể ngày có vai trị quan trọng để kết nối, thơng tin quan hệ mua bán Nhờ vai trò trung gian mà kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt Hoạt động họ làm tăng hội thực giá trị hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng; tăng gắn kết sản xuất với tiêu dùng, làm cho sản xuất với tiêu dùng trở nên ăn khớp với Trong thị trường đại ngày có nhiều chủ thể trung gian tất quan hệ kinh tế như: thương mại, nhà đất, chứng khoán, khoa học … Các trung gian không hoạt động thị trường nước mà phạm vi quốc tế d Nhà nước Trong kinh tế thị trường, xét vai trò kinh tế, nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế, đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường Khi thực chức quản lý, nhà nước thực quản trị phát triển kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt cho chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo họ Tuy nhiên, q trình nhà nước tạo rào cản làm kìm hãm động lực sáng tạo chủ thể sản xuất kinh doanh, rào cản cần phải loại bỏ Nhà nước thực điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua công cụ kinh tế để khắc phục khuyết tật thị trường, làm cho kinh tế thị trường hoạt động hiệu Tóm lại, mơ hình kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước nước, gian đoạn khác nhau, có đặc điểm chung là: quan hệ sản xuất trao đổi, hoạt động chủ thể tác động quy luật thị trường; đồng thời chịu can thiệp, điều tiết nhà nước