HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNGYÊU CẦU Nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa, điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa.. Hiểu được khái
Trang 1CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Trang 2MỤC ĐÍCH
Chương này nhằm cung cấp một cách có hệ thống lý luận giá trị - lao động của C.Mác, từ
đó giúp người học nhận thức căn bản về cơ
sở lý luận của các mối quan hệ kinh tế trong
nền kinh tế thị trường
Trên cơ sở đó, góp phần vận dụng để hình thành tư duy và kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan.
CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Trang 3CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
YÊU CẦU
Nắm được những vấn đề lý luận
cơ bản về sản xuất hàng hóa, điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa.
Hiểu được khái niệm hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa và tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hiểu được lịch sử ra đời và bản chất của tiền, các chức năng của tiền
Hiểu được các khái niệm về thị trường, nền kinh tế thị trường,
cơ chế thị trường và một số quy luật trong nền kinh tế thị trường
Trang 4CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1
2.2
Trang 52.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1 Sản xuất hàng hóa
2.1.2 Hàng hóa
2.1.3 Tiền tệ
2.1.4 Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong
trường hợp một số yếu tố khác HH thông
thường ở đk ngày nay
Trang 62.1.1 Sản xuất hàng hóa
Khái niệm sản
xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà
ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích nhu cầu tiêu dùng của
chính mình mà để trao
đổi, mua bán.
Trang 7Sản xuất tự cấp, tự túc Sản xuất hàng hóa
Trang 8- Khái niệm sản xuất tự túc tự cấp: là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra là nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất
Sản xuất tự cấp, tự túc
Trang 9Tiêu chí so sánh Sản xuất tự cấp, tự túc Sản xuất hàng hóa
Sản xuất ra sản phẩm
để bán, thỏa mãn nhu cầu người mua,có lãi
Người sản xuất quyết định
Người tiêu dùng quyết định
Không có cạnh tranh, khép kín
Cạnh tranh gay gắt, thị trường ngày càng mở rộng
Trang 10Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Phân công lao động xã hội. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản
xuất.
2/23/2022 10
Trang 11Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội một cách
tự phát thành các ngành, các nghề
khác nhau
ĐK1: Phân công lao động xã hội
Trang 12- Kết quả của phân công lao động xã hội làm nẩy sinh nhu cầu trao đổi sản phẩm cho nhau.
- Như vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hoá.
Trang 13- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất, làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập nhau.
ĐK2: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
Trang 14- Quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX đã làm cho những người SX độc lập với nhau nhưng
họ lại nằm trong hệ thống phân công LĐXH nên họ lại phụ thuộc lẫn nhau cả về sản xuất
và tiêu dùng Trong điều kiện ấy buộc con người phải trao đổi sản phẩm với nhau.
Trang 152.1.2 Hàng hóa
2.1.2.1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
• K/N: Hàng hóa là sản phẩm của lao động,
có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
• Hàng hóa là phạm trù lịch sử, sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi
được trao đổi, mua bán trên thị trường
Trang 16Hàng hóa là :
- Sản phẩm của lao động
Có thể thỏa mãn một nhu cầu nào
đó của con ngườiThông qua trao đổi, mua bán
LAO ĐỘNG TRAO ĐỔI MUA,
BÁN
Trang 17Nếu không trao đổi, mua – bán thì có được gọi là hàng hóa
không?
TỰ CUNG,
TỰ CẤP
HÀNG HÓA
Trang 18Phân biệt hai nhóm hàng hóa?
HÀNG HÓA CÓ THỂ Ở 2 DẠNG:
Trang 19Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Hai thuộc tính của hàng hoá
Trang 20Tiêu dùng cho sản xuất
Tiêu dùng cho
cá nhânHai thuộc tính của hàng hoá
Trang 21Đặc điểm của giá trị sử dụng
cứ vật gì
có giá trị
sử dụng cũng là hàng hóa
Cơ sở của GTSD là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa
GTSD luôn hướng đến người khác
Hai thuộc tính của hàng hoá
Số lượng GTSD được phát hiện dần dựa vào sự phát triển của KHKT
GTSD là vật mang giá trị trao đổi
Trang 22Giá trị trao đổi là tỷ lệ về lượng mà
1 GTSD này có thể trao đổi với 1 GTSD khác.
GT của hàng hoá là lao động XH
của người sản xuất HH kết tinh
trong HH.
Thuộc tính giá trị của hàng hoá
Trang 23Biểu hiện quan
hệ giữa những người SXHH
Là một
phạm trù
lịch sử
GT là cơ sở, là nội dung bên trong, còn giá trị trao đổi là biểu hiện bên ngoài.
Đặc điểm thuộc tính giá trị của hàng hoá
Trang 24Hai thuộc tính của hàng hoá quan hệ
chặt chẽ với nhau: vừa thống nhất, vừa
mâu thuẫn
.
Thống nhất giữa hai thuộc tính: Cả hai
thuộc tính cùng đồng
thời tồn tại trong một
hàng hoá, thiếu mộttrong hai thuộc tính thìkhông phải là hàng hoá
Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính: Người sản
xuất tạo ra giá trị sửdụng nhưng họ lại quantâm tới giá trị còn ngườitiêu dùng cần giá trị sửdụng nhưng họ lại có giátrị
Trang 25Giá trị Giá trị sử dụng
Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
LĐTT là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó
là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
Trang 26Tạo ra
GTSD của
hàng hoá
Là phạm trù vĩnh viễn
Lao động cụ thể
LĐCT hợp thành hệ thống phân công lao
động xã hội
1.2.2 Tính chất hai mặt của lao động sx HH
Là biểu hiện của lao động tư
nhân
Trang 27+ MỖI LAO ĐỘNG CỤ THỂ CÓ MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP,
C Ô N G CỤ , ĐỐI T Ư Ợ N G V À K Ế T QUẢ L A O ĐỘNG R I Ê N G
VD: Lao động cụ thể của người thợ mộc và người thợ may:
Phương pháp Bào, đục, lắp ghép May, khâu
Trang 28Tạo ra giá
trị hàng
hoá
Là phạm trù lịch sử
Lao động trừu tượng
Là biểu hiện của lao động xã hội
Trang 29Giá trị hàng hóa
Mặt chất
Là lao động xã hội của người sản
xuất hàng hoá.
Do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá
đó quyết định.
Mặt lượng
2.1.2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố
ảnh hưởng đến lượng giá trị
Trang 30Đo lượng giá trịcủa hàng hóanhư thế nào?
Trang 31LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA = LƯỢNG LAO ĐỘNG HAO PHÍ ĐỂ TẠO RA HÀNG HÓA = THỜI
GIAN (1 GIỜ, 1 NGÀY…)
Trang 32Trình độ
kỹ thuật
trung bình
Trình độ khéo léo trung bình
Cường độ lao động trung bình
Hoàn cảnh xã hội nhất định
Trang 33Năng suất lao động
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
MỘT GIỜ XUẤT
XƯỞNG
1000 CHAI
Trang 34Năng suất lao động
Năng suất lao động cá
biệt
Năng suất lao động xã
Trang 35Ảnh hưởng của năng suất lao động
đến lượng giá trị hàng hóa
Trang 36Ảnh hưởng của năng suât lao động
đến lượng giá trị hàng hóa Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị HH
tăng
Giảm
Lượng giá trị
giảm
TGLĐ XHCT
tăng
Lượng giá trị
tăng
Năng suất lao động xã hội tỷ lệ nghịch
với lượng giá trị hàng hóa
Trang 381CN hao phí
2000 Calo/ giờ
SLĐ hao phí=2000calo/2000 chai=1 (calo/chai)
Ảnh hưởng của cường độ lao động đến
lượng giá trị hàng hóa
Trang 39Cường độ lao
động
Sức lao động hao phí
Số lượng sản phẩm tạo ra
Lượng giá trị
của
1 đơn vị sản
phẩm
Tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời
gian lao động Tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động
có tác động khác nhau đối với lượng giá trị hàng hoá
Ảnh hưởng của cường độ lao động đến
lượng giá trị hàng hóa
Trang 40Lao động phức tạp
Lao động giản đơn
Mức độ phức tạp
của lao động
Trang 41Lao động giản đơn
là lao động mà bất kỳ một người bình
thường nào có khả năng lao động cũng
có thể thực hiện được
Lao động phức tạp
là lao động đòi hỏi
phải được đào tạo
Trang 43Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu
nhiên
1m Vải = 10kg Thóc
Hình thái ngang giá
2.1.3.Tiền tệ
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
Nguồn gốc của tiền
Trang 441m vải
Vật ngang giá đặc thù
Trang 45Phân công lao động ngày càng phát triển, sản xuất và trao đổi ngày càng mở
rộng?
= 1m vải
5 kg thóc (hoặc) 10 đấu chè
(hoặc) 1 con dê
… Vật ngang giá chung
Hình thái chung của giá trị
Nguồn gốc của tiền
Trang 48Tiền tệ ra đời
Hình thái chung
Hình thái đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giản đơn hay ngẫu
Nhiên của giá trị
Trang 49Là một hàng
hoá đặc biệt
Biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng
hóa
Bản chất của tiền tệ
Là vật ngang giá chung thống nhất
Trang 50Chức năng
của tiền tệ
Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện cất trữ Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
2.1.3.2 Chức năng của tiền tệ
Trang 52Phương
tiện
thanh
toán
-Tiền dùng để trả nợ, trả tiền mua chịu hàng hóa…
- Tiền làm phương tiện thanh toán có nhiều hình thức tiền khác nhau được chấp nhận, chức năng này gắn liền với chế độ tín dụng thương mại.
Phương
tiện cất
trữ Tiền vàng hoặc tiền bạc
-Tiền rút khỏi lưu thông và phải là tiền đủ giá trị
Vàng thoi hoặc bạc nén
Đồ đạc bằng vàng hoặc bằng bạc
Vàng cất trữ Thanh toán các dịch vụ
Trang 53Tiền tệ
thế giới
- Xuất hiện khi trao đổi hàng hoá vượt
ra khỏi biên giới quốc gia
- Là tiền đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế
Trang 542.1.4 Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác HH thông
thường ở đk ngày nay
Việc sản xuất và tiêu dùng dịch vụ được diễn ra đồng thời
Trang 552.1.4.2 QUAN HỆ TRAO ĐỔI TRONG TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC HH THÔNG THƯỜNG Ở ĐK NGÀY NAY
Quan hệ trong trường hợp trao đổi
quyền sử dụng đất.
Quan hệ trong trao đổi thương hiệu
Quan hệ trong trao đổi, mua bán
chứng khoán, chứng quyền và một số
giấy tờ có giá.
Trang 562.2 THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG Chương 2/2.1
2.2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
2.2.2 Nền KTTT và một số quy luật chủ yếu
của nền KTTT
Trang 572.2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
• Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.
Trang 58- Theo tính chất và cơ chế vận hành: TT tự do,
TT có điều tiết, TT cạnh tranh hoàn hảo; TT độc quyền
Trang 592.2.1.2 Vai trò của thị trường
• Thị trường thực hiện giá trị hàng hoá, là
điều kiện, môi trường cho sản xuất phát
triển.
• Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi
thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân
bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
• Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một
chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
2/23/2022 59
Trang 60tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
Trang 612.2.2 Nền KTTT và một số quy luật chủ yếu của nền KTTT
Trang 62Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường
Thị trường đóng vai trò quyết
định trong việc phân bổ các
nguồn lực xã hội thông qua
hoạt động của các thị trường
bộ phận
Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường Cạnh tranh vừa
là môi trường, vừa là
động lực.
Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh
là lợi nhuận và lợi ích kinh tế
- xã hội.
Nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh
tế, khắc phục những khuyết điểm của thị
trường
KTTT là nền kinh tế
mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường
quốc tế
2/23/2022 62
Trang 63Ưu thế của nền kinh tế thị trường
1 Nền KTTT luôn tạo độnglực cho sự sáng tạo của các
chủ thể kinh tế
Phát huy tốt nhất tiềmnăng của mọi chủ thể, cácvùng miền, cũng như lợi
thế quốc gia
Tạo ra các phương thức
để thỏa mãn tối đa nhu
cầu của con người, từ đó
thúc đẩy sự tiến bộ, văn
minh của xã hội
2/23/2022 63
Trang 64• Nền KTTT luôn tiềm ẩn rủi ro
khủng hoảng
• Nền KTTT không tự khắc phục
được xu hướng cạn kiệt tài nguyên
không thể tái tạo, suy thoái môi
trường tự nhiên và xã hội
Trang 65Quy luật kinh tế phản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường xuyên và lặp lại giữa các hiện tượng và quá trình kinh tế
Vị trí của
QLGT
Là quy luật kinh
tế cơ bản của sản xuất hàng hóa
Quyết định bản chất của sản xuất hàng hóa
Là cơ sở của tất
cả các quy luật khác (cung – cầu, cạnh tranh, …)
2.2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường
Trang 66* QUY LUẬT GIÁ TRỊ
Vị trí của
QLGT
Là quy luật kinh
tế cơ bản của sản xuất hàng hóa
Quyết định bản chất của sản xuất hàng hóa
Là cơ sở của tất
cả các quy luật khác (cung – cầu, cạnh tranh, …)
Trang 67Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Nội dung của quy luật giá trị
Trang 68Trong sản xuất
Hao phí lao động cá biệt
Hao phí lao động
xã hội cần thiết hộiXã
Người
sản xuất
Hao phí lao động xã hội cần thiết là cơ sở
của sản xuất hàng hóa.
Trang 69Giá cả hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị
Nội dung của quy luật giá trị
Hai hàng hóa được trao đổi với nhau
khi cùng kết tinh một lượng lao động
như nhau
Trong lưu thông
Nguyên tắc ngang giá:
Trang 70Nội dung của quy luật giá trị
Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá
trị phát huy tác dụng
Giá trị Giá cả
Cạnh
của đồng tiền
Trang 71TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
lý hóa sản Xuất nhằm
tăng năng suất lao động
Phân hóa Người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên
Trang 72Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
nhất định.
Thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường
Trang 73Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng
năng suất lao động
Điều kiện
sản xuất
khác nhau
Hao phí lao động khác nhau
Lực lượng sản xuất xã hội phát triển mạnh
Hạ thấp hao phí lao động nhỏ hơn (bằng) hao phí LĐXH
Cải tiến
kỹ thuật, tăng
năng suất lao động
Trang 74Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng
năng suất lao động
Trang 75Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người SXHH thành
người giàu, người nghèo
Trang 76* Quy luật
cung - cầu
• Quy luật cung - cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu
• Quy luật cung - cầu có tác dụng điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hoá; làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường, quyết định giá cả thị trường
2/23/2022 76
Trang 77𝑀 = 𝑃𝑄
𝑉
Trong đó M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định; P là mức giá cả; Q là khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông; V là số vòng lưu thông của đồng tiền.
2/23/2022 77
Trang 78• Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán
không dùng tiền mặt trở nên phổ biến thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:
𝑽
• Trong đó P.Q là tổng giá cả hàng hóa; G1 là tổng giá
cả hàng hóa bán chịu; G2 là tổng giá cả hàng hóa
khấu trừ cho nhau; G3 là tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán; V là số vòng quay trung bình của tiền tệ
2/23/2022 78
Trang 79có được
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ
và thông qua
đó mà thu lợi ích tối đa
Cạnh tranhnội bộ ngành
Cạnh tranhgiữa các ngành
2/23/2022 79
Trang 80• Thúc đẩy năng lực thỏa mãnnhu cầu của xã hội
2/23/2022 80
Trang 81Những tác động tiêu cực
Cạnh tranhkhông lànhmạnh gây tổnhại môitrường kinhdoanh
Cạnh tranhkhông lànhmạnh gâylãng phínguồn lưc
Trang 822.3 Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường
2.3.1 Người sản
xuất
Người sản xuất hàng hóa là
những người sản xuất và cung
cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của xã hội.
Người sản xuất là những người sử
dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất,
kinh doanh và thu lợi nhuận
2.3.2 Người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
Trang 832.3.3 Các chủ thể trung gian trong thị trường: Trong
nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ thể trung gianthị trường không phải chỉ có các trung gian thương nhân mà
còn rất nhiều các chủ thể trung gian phong phú trên tất cả cácquan hệ kinh tế
2.3.4 Nhà nước: Nhà nước thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp đểkhắc phục những khuyết tật của thị trường
2/23/2022 83
2.3 VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦTHỂTHAM GIA THỊ TRƯỜNG