1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài giảng kinh tế vi mô chương 4:hàng hóa công cộng và nguồn lực công cộng - ts. nguyễn tiến dũng

32 3,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 343,23 KB

Nội dung

Khi hàng hóa được cung ứng miễn phí, các lực lượng thị trường thường đóng vai phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế sẽ không tồn tại.. Hầu hết hàng hóa trong nền kinh tế của chúng ta đư

Trang 1

Public Goods and

Common Resources

Hàng hóa công c ộng và nguồn lực cộng đồng

Trang 2

When goods are available free of charge, the market

forces that normally allocate resources in our

economy are absent.

Khi hàng hóa được cung ứng miễn phí, các lực lượng

thị trường thường đóng vai phân bổ nguồn lực trong

nền kinh tế sẽ không tồn tại

Hầu hết hàng hóa trong nền kinh tế của chúng ta

được phân bổ trên các thị trường … giá cả là tín hiệu định hướng quyết định của người mua và người bán

Most goods in our economy are allocated in markets…

prices are the signals that guide the decisions of buyers

and sellers.

Trang 3

When a good does not have a price attached to it, private markets cannot ensure that the good is produced and consumed in the proper amounts.

Khi hàng hóa không có giá cả, thị trường

tư nhân không có khả năng đảm bảo rằng hàng hóa đó được sản xuất ra và tiêu

dùng với lượng thích hợp

Trang 4

In such cases, government policy can

potentially remedy the market failure that

results, and raise economic well-being.

Trong những trường hợp như vậy, chính sách của chính phủ có thể sửa chữa thất bại thị

trường và làm tăng phúc lợi kinh tế

Trang 5

The Different Kinds of Goods

When thinking about the various goods in the economy, it is useful to group them

according to two characteristics:

Is the good excludable?

Is the good rival?

Các loại hàng hóa khác nhau

Khi xem xét các loại hàng hóa trong nền kinh tế, cách tốt nhất là chúng ta phân lọai chúng theo 2 điều kiện sau:

Hàng hóa có tính loại trừ?

Hàng hóa có tính tranh giành?

Trang 6

The Different Kinds of Goods

Có thể ngăn cản mọi người sử dụng hàng hóa?

Luật pháp công nhận và buộc phải thi hành

quyền sở hữu tài sản cá nhân

Trang 7

The Different Kinds of Goods

Rivalness

One person’s use of the good diminishes another person’s enjoyment of it.

Trang 8

Four Types of Goods

Trang 9

Types of Goods

Private Goods

Are both excludable and rival.

Public Goods

Are neither excludable nor rival.

Hàng hóa tư nhân

Vừa có tính lọai trừ, vừa có tính tranh giành.

Hàng hóa công cộng

Không có tính loại trừ cũng không có tính tranh giành.

Trang 11

Public Goods

 National defense

 Knowledge

 Uncongested nontoll roads

Excludable?

Các loại hàng hóa

Trang 12

Tính

loại trừ?

có thu phí

ng ười có thu phí

Trang 13

The Free-Rider Problem

Since people cannot be excluded from enjoying the benefits of a public good, individuals may withhold paying for the good hoping that others will pay for it.

The free-rider problem prevents private markets from supplying public goods.

Do không thể loại trừ mọi người khỏi việc hưởng lợi từ hàng hóa công cộng, các cá nhân có thể từ chối trả tiền cho hàng hóa mà họ mong người

Trang 14

Solving the Free-Rider Problem

The government can decide to provide the public good if the total benefits exceed the costs.

The government can make everyone better off by providing the public good and paying for it with tax revenue.

Trang 15

Some Important Public Goods

Nghiên cứu cơ bản

Chương trình chống đói nghèo

Trang 16

Quốc phòng

Năm 2007, tổng chi phí quân sự trên thế giới là

1.164 tỷ USD, trong đó Hoa Kỳ là nước có chi phí quân sự cao nhất với 532 tỉ USD, sau đó là Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (66.1), Pháp

(64.611), Đức (57.5), Nhật Bản (46), Trung Quốc

(45.5), Nga (32.4), Ý (32) Việt Nam: 650triệu USD

So với các chi phí khác, chi phí quân sự thường

chiếm tỉ lệ cao trong ngân sách Các nước giàu có

thường chú trọng đến chi phí quân sự Trong khi đó tổng chi phí cho công tác xóa đói giảm nghèo chỉ có khoảng 25 tỷ USD, chiếm chưa đến 2% so với chi

phí quân sự.

Trang 17

Are Lighthouses Public Goods?

Trang 18

Cost-Benefit Analysis

In order to decide whether to provide a public good or not, the total benefits of all those who use the good must be compared

to the costs of providing and maintaining the public good.

Phân tích Chi phí – Ích lợi

Để quyết định có cung cấp hàng hóa công cộng hay không, tổng ích lợi của những người mà sử dụng hàng hóa đựơc so sánh với chi phí để cung cấp và bảo trì hàng

hóa công cộng đó.

Trang 19

Cost-Benefit Analysis

A cost-benefit analysis would be used to estimate the total costs and benefits of the project to society as a whole.

It is difficult to do because of the absence of prices needed to estimate social benefits and resource costs.

The value of life, the consumer’s time, and aesthetics are difficult to assess.

Phân tích ích lợi – chi phí ứơc tính tổng chi phí

và tổng ích lợi mà dự án đem lại cho tòan xã hội.

Thật khó để thực hiện điều này vì thiếu giá cả cần

để ứơc tính lợi ích xã hội và chi phí nguồn lực.

Giá trị cuộc sống, thời gian của người tiêu dùng, và khiếu thẩm mỹ cũng khó để quyết định

Trang 20

Phân tích ích lợi - chi phí

Một trong những cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu sự lựa

chọn hàng hóa công cộng và những chính sách công là sự phân

tích chi phí – lợi ích (Cost-benefit analysis)

Tác phẩm được xem là đầu tiên sử dụng việc xem xét chi phí –

ích lợi trong việc đánh giá chi tiêu công cộng là cuốn Cẩm nang

kinh tế chính trị học của Jeremy Bentham (1748-1832), một nhà

triết học nổi tiếng người Anh nhưng lại có những đóng góp

quan trọng cho kinh tế học

Học thuyết vị lợi của ông được coi là tiền thân của sự phân tích

chi phí – lợi ích, ông từng đề xuất rằng chi tiêu công cộng nên được đánh giá bằng cách so sánh lợi ích từ việc chi tiêu đó với tất cả chi phí do “sự phiền nhiễu và khó chịu do thuế khóa sinh ra”, đồng thời lập luận rằng, nếu lợi ích từ chi Nhà nước vượt quá chi phí do thuế khóa gây ra thì nên tiến hành việc chi tiêu

đó , và ngược lại…

Trang 21

Nói thêm về Phân tích lợi ích-chi phí

lợi ích-chi phí đã được Khoa Kinh tế phát triển, trường ĐHKT TP HCM biên dịch từ cuốn:

Nhập mơn Phân tích lợi ích-chi phí c ủa J.A.Sinden

và D.J.Thompapillai, GS trường Đại học New England (Australia)

Trang 22

Common Resources

Common resources, like public goods, are not excludable They are available free of charge to anyone who wishes to use them.

Nguồn lực cộng đồng, giống như hàng hóa cơng cộng, không có tính loại trừ

Họ sẵn sàng gánh chịu phí để mọi ngừơi muốn sử dụng chúng

Trang 23

Tragedy of the Commons

The Tragedy of the Commons is a story with a general lesson: When one person uses a common resource, he or she

diminishes another person’s enjoyment of it.

Common resources tend to be used excessively when individuals are not charged for their usage

This creates a negative externality.

Điều này tạo nên ảnh hưởng ngoại hiện tiêu cực.

Trang 24

Examples of Common Resources

Clean air and water

Trang 25

Why Isn’t the Cow Extinct?

Private Ownership and

the Profit Motive!

Tại sao bò không bị tuyệt chủng?

Trong khi vào TK IX, 600 triệu con trâu ở Châu Mỹ

giảm xuống còn 400 con đầu TK XX Hiện tượng tương

tự hiện nay là những đàn voi ở châu Phi.

Trang 26

Importance of Property Rights

The market fails to allocate resources efficiently when property rights are not well-established (i.e some item of value does not have an owner with the legal authority to control it).

Sự quan trọng của quyền sở hữu

Thất bại thị trường đối với việc phân bổ nguồn

lực có hiệu quả vì khi các quyền sở hữu không

đựơc xác định rõ ràng (có nghĩa là giá trị của

hàng hóa không ai có quyền hợp pháp để kiểm

soát nó).

Trang 27

Importance of Property Rights

When the absence of property rights causes a market failure, the

government can potentially solve the problem.

Việc thiếu quyền sở hữu gây ra thất bại thị trường và chính phủ có thể giải

quyết vấn đề này

Trang 28

Về sở hữu: (Tham khảo bài: “Các hình thức kinh tế thực hiện quyền sở hữu” của GS

Lê Xuân Tùng – báo Nhân Dân, 28/5/2007 )

và chúng có thể tách rời nhau

hữu

SỞ HỮU DƯỚI CNXH Ở NƯỚC TA

Trang 30

Goods differ in whether they are excludable and

whether they are rival.

A good is excludable if it is possible to prevent

someone from using it.

A good is rival if one person’s enjoyment of the good prevents other people from enjoying the same unit of the good.

Các loại hàng hóa khác nhau ở tính loại trừ và tính tranh giành.

Hàng hóa có tính loại trừ nếu có thể ngăn cản mọi người sử dụng nó.

Hàng hóa có tính tranh giành nếu việc sử dụng của người này cản trở những người khác sử dụng cùng đơn vị hàng hóa đó

Trang 31

Public goods are neither rival nor excludable.

Because people are not charged for their use of

public goods, they have an incentive to free ride when the good is provided privately.

Governments provide public goods, making

quantity decisions based upon cost-benefit analysis.

Hàng hóa công cộng không có tính loại trừ, cũng không có tính cạnh tranh

Do mọi người không phải nộp tiền khi sử dụng hàng hóa công cộng, nên họ có động cơ hưởng lợi

mà không trả tiền khi nó đựơc tư nhân cung cấp.

Chính phủ phải cung cấp hàng hóa công cộng, đưa ra quyết định về số lượng cần cung cấp dựa

Trang 32

Common resources are rival but not excludable.

Because people are not charged for their use of

common resources, they tend to use them excessively.

Governments tend to try to limit the use of

Chính phủ cần phải hạn chế quy mô sử dụng nguồn lực cộng đồng

Ngày đăng: 11/06/2014, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w