Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 4 nguyễn hoài bảo

30 1.1K 1
Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 4   nguyễn hoài bảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 4 nguyễn hoài bảo

Thị trường tài chính [Financial Markets] Nguyễn Hoài Bảo Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 1 Nguyễn Hoài Bảo Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010 Nội dung bài giảng này • Phân tích về hàm cầu tiền trong ngắn hạn • Cung tiền của ngân hàng trung ương và vai trò của trung gian tài chính trong cung ứng tiền tệ. • Xác định lãi suất trong ngắn hạn: cân bằng thị Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 2 • Xác định lãi suất trong ngắn hạn: cân bằng thị trường tiền tệ. Hãy hình dung: • Hiện nay trong tài khoản của bạn ở ngân hàng có 50 triệu, bạn sẽ làm gì với nó cho hợp lý? • Cứ để yên đó, khi nào cần mua gì đó thì dùng: bạn sẽ nhận được 1 ít lãi suất (và ở nhiều nước họ không trả lãi trên tiền gửi này). • Chuyển nó sang một dạng tài sản tài chính khác có thể sinh lợi cao hơn: trái phiếu, cổ phiếu, vàng, đô la … • Vấn đề ở đây: tài sản tài chính khác mặc dù có lợi suất cao hơn Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 3 nhưng cũng có có rủi ro và khả năng thanh khoản của nó như thế nào? • Trên thực tế, các cá nhân sẽ phân bổ thành hai phần: tiền và tài sản tài chính khác. Của cải tài chính (Financial Wealth) = Tiền (Money )+ Tài sản tài chính (Financial assets) Việc phân chia tạo ra cầu tiền • Việc phân chia dựa vào: 1. Mức độ tiêu xài (giao dịch – level of transactions) của bạn. 2. Lãi suất trên các tài sản khác. • Trong trường hợp này, lượng tiền mà bạn muốn giữ lại để tiêu xài gọi là cầu tiền (demand for money): MD • Giả sử rằng tất cả những người khác trong nền kinh tế cũng giống bạn. Vậy thì: Cầu tiền trong nền kinh tế phụ thuộc vào khối lượng giao dịch và lãi suất. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 4 dịch và lãi suất. • Khối lượng giao dịch là giá trị của tổng sản lượng thực làm ra tính bằng tiền (P×Y) và đây cũng là sản lượng danh nghĩa. • (Để đơn giản, giả sử tài sản tài chính khác chỉ có trái phiếu với mức lãi suất là i; L là ký hiệu của Liquidity – thanh khoản: Keynes dùng từ liquidity preference – sự ưa thích thanh khoản để nói về cầu tiền) MD = P×YL(i) Trong đó ∂MD/ ∂Y > 0 và ∂MD/ ∂i < 0 Đồ thị: cầu tiền Lãi suất - i i Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 5 Lượng cầu tiền - MD M 0 MD(PY 0 ) Khi thu nhập tăng, nếu lãi suất không đổi thì cầu tiền tăng từ M 0 lên M 1 M 1 MD(PY 1 ) Xác định lãi suất đơn giản i* Lãi suất - i Cung tiền (chỉ bao gồm tiền mặt): MS = M Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 6 Cầu tiền (chỉ có tiền mặt) = PYL(i) Giả sử rằng cầu tiền chỉ là lượng tiền mặt và ngân hàng trung ương cung ứng một lượng là M. Khi đó lãi suất cân bằng là i* (i* sẽ biến động khi Y và M thay đổi.) Lượng tiền M Câu hỏi • Bằng cách nào để ngân hàng trung ương tăng/giảm cung tiền? • Nhưng nếu thị trường tiền tệ chỉ là cung và cầu tiền mặt, thì lãi suất (i) hình thành từ đâu – khi mà lãi suất là suất sinh lợi của trái phiếu (chứ không phải là của tiền mặt)? Gọi B là là giá trị thụ hưởng của trái phiếu sau 1 thời gian, 1 năm chẳng hạn và giá Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 7 Gọi B là là giá trị thụ hưởng của trái phiếu sau 1 thời gian, 1 năm chẳng hạn và giá trị này là cố định. PB là giá hiện tại của trái phiếu mà bạn mua (PB < B). Khi đó: Lãi suất của trái phiếu (i) = (B – PB)/PB Hay PB = B/(1 + i) Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu trên thị trường mở – tăng cung tiền thì PB sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm. Và ngược lại, khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu – giảm cung tiền, khi đó PB sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng. Nhưng “tiền” không chỉ là tiền mặt! • Chúng ta cần tiền với mục đích duy nhất là phục vụ cho các khoản giao dịch. thế “cái gì” giúp cho chúng ta đạt được mục đích này thì nó có thể được hiểu là “tiền”: 1) Tiền mặt (cash) 2) Tiền trong tài khoản có thể viết séc (checkable deposits) 3) Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn hoặc dài hạn (time deposits), vàng, đô la, tiền trên những hợp đồng có thể mua bán lại (repurchase agreements). Những loại giấy tờ có giá khác (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỉ….) • Chỉ có 1) và 2) là có tính thanh khoản 100% (nghĩa là thanh toán ngay lập tức Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 8 • Chỉ có 1) và 2) là có tính thanh khoản 100% (nghĩa là thanh toán ngay lập tức cho người bán), từ 3) trở đi thì tính thanh khoản giảm dần, nhưng dù sao nó cũng có thể chuyển thành tiền khi cần. • Trong bài giảng, chúng ta chỉ phân tích đơn giản là tiền gồm tiền mặt và tiền trong tài khoản có thể viết check! MD = Nhu cầu về tiền mặt (C) + Nhu cầu về tiền có thể viết séc (D) Gọi c là tỷ lệ nhu cầu C trog MD thì [1-c] là tỷ lệ nhu cầu đối với D, hay 1 = c + [1- c] Hệ thống ngân hàng trong góc độ cầu tiền • Ngân hàng trung ương (central bank): cung ứng tiền tệ (currency) và lượng tiền này gọi là tiền cơ sở (monetary base) hoặc là lượng tiền mạnh (Higher-powered money). • Như vậy, một phần lượng tiền này đáp ứng nhu cầu giữ tiền mặt dân chúng (Cash). Vậy phần còn lại nằm ở đâu? • Các ngân hàng (banks): cung ứng tiền có thể viết check (D) • Khi cung ứng D, thì các ngân hàng phải dự trữ tiền mặt để khách Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 9 hàng có thể rút (tại ngân hàng hoặc qua máy ATM) hoặc cho mục đích dự phòng khác và đây chính là phần còn lại của cơ sở tiền – gọi là chung là dự trữ (Reserves) và nó cũng tạo ra cầu tiền đối với ngân hàng trung ương. H = C + R Hình dung về thị trường tiền tệ Nhu cầu về tiền: 1. Nhu cầu về tiền trên tài khoản có thể viết check Nhu cầu về dự trữ của các NHTM Nhu cầu về tiền đối với ngân hàng Cung tiền của ngân hàng trung i Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 10 check 2. Nhu cầu tiền mặt ngân hàng trung ương hàng trung ương. Nguồn: Dựa theo Blanchard, 2000 [...]... 1/8/2003 1/6/2003 1/3/2003 1/7/2001 1 /4/ 2001 6/11/2000 1/8/2000 5 /4/ 2000 0.00% Ngu n: Ngân hàng Nhà nư c Vi t Nam Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 28 8/5/2000 10/22/2000 1/8/2001 3/27/2001 6/13/2001 8/30/2001 11/16/2001 2/2/2002 4/ 21/2002 7/8/2002 9/ 24/ 2002 12/11/2002 2/27/2003 5/16/2003 8/2/2003 10/19/2003 1/5/20 04 3/23/20 04 6/9/20 04 8/26/20 04 11/12/20 04 1/29/2005 4/ 17/2005 7 /4/ 2005 9/20/2005 12/7/2005 2/23/2006... 0.1 0.2 0.3 1. 54 153.85 100 1 0 0.1 0.2 0.3 1.00 100.00 100 0 1 0.1 0.2 0.3 3.33 333.33 100 0.5 0.5 0.1 0 0.1 1.82 181.82 100 0.5 0.5 0.2 0.2 0 .4 1 .43 142 .86 200 0.5 0.5 0.2 0.2 0 .4 1 .43 285.71 Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 14 Một kiểu phân tích khác Ngân hàng trung ương H ≡ C + R (1) Các ngân hàng thương mại R = (rr + er)D = rD (2) Phía cầu tiền: MD = PYL(i) (3) | MD ≡ C + D (4) Chi (4) cho (1) MD/H... Qu tín d ng nhân dân Trung ương Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 26 Phụ lục: Lãi suất tái chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001 – 2010) 14. 00% 13.00% 12.00% 12.00% 11% 10.00% 11% 10% 9.00% 8.00% 7.50% 6.00% 6.00% 4. 80% 4. 00% 4. 50% 4. 00% 3.50% 3.00% 6% 6% 6% 6% 6% 5% 5% 2.00% 0.00% Ngu n: Ngân hàng Nhà nư c Vi t Nam Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 27 Phụ lục: Lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng... (2000 -2010) 16.00% 15.00% 14. 00% 13.00% 13.00% 12.00% 11.00% 14. 00% 12.00% 10.00% 9.50% 8.00% 8% 7.50% 6.60% 6.50% 6.00% 6.00% 6.00% 5.50% 5 .40 % 5 .40 % 5.00% 4. 80% 4. 80% 6.00% 8% 8% 8% 8%8% 7% 7.00% 4. 00% 2.00% 1/8/2010 1/7/2010 1/6/2010 1/2/2010 1/12/2009 1/10/2009 10 /4/ 2009 1/2/2009 22/12/2008 5/12/2008 21/11/2008 5/11/2008 21/10/2008 11/6/2008 19/05/2008 1/2/2008 1/12/2005 1 /4/ 2005 15/01/2005 1/8/2003... Nam 120% 100% 80% 60% 40 % 20% 0% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 20 04 2005 2006 2007 2008 M1/Nominal GDP (%) M2/Nominal GDP (%) Nguồn: IFS của IMF Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 25 Phụ lục: Sự thay đổi tỷ lệ dự trự bắt buộc của Việt Nam những năm gần đây 12% 11% 10% 10% 8% 8% 8% 8% 6% 4% 6% 4% 5% 4% 4% 3% 3% 1% 4% 3% 1% 2% 0% 6/1/2007 2/1/2008 12/1/2008 Nhóm 1 12/5/2008 Nhóm 2 1/3/2009 1/2/1020... (3) vào (8) và chuyển vế ta được: H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i) (9) Cung tiền = Cầu tiền tiền Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 12 Đồ thị: thị trường tiền tệ Lãi suất - i H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i) Cung tiền = M = H/[c+ (rr+er)(1-c)] i* Cầu tiền M Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo Lượng tiền 13 phỏng các tình huống khác nhau H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i) Cung tiền danh nghĩa = Cầu tiền danh nghĩa 1/... work) 1.000 40 0 40 0 1.800 200 Chuyện gì xảy ra nếu tất cả khách hàng ở tiền gửi không kỳ hạn đồng loạt đến ngân hàng này rút tiền? Tổng tiền mặt và dự trữ là 100 < tổng tiền gửi không kỳ hạn (1.000) và nếu rơi vào tình huống trên thì ngân hàng này rơi vào tình huống gọi là “Bank-run” Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 24 Phụ lục: Tỷ phần M1 và M2 so với GDP danh nghĩa của Việt Nam 120% 100% 80% 60% 40 % 20%... 10/15/2006 1/1/2007 3/20/2007 6/6/2007 8/23/2007 11/9/2007 1/26/2008 4/ 13/2008 6/30/2008 9/16/2008 12/3/2008 2/19/2009 5/8/2009 7/25/2009 10/11/2009 12/28/2009 3/16/2010 6/2/2010 Phụ lục: Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000 – 2010) 16% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% Ngu n: Ngân hàng Nhà nư c Vi t Nam Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 29 Tài liệu tham khảo • Blanchard, Oliver Macroeconomics, 2000,... chính] Tỷ lệ dự trữ (r) = tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr)+ tỷ lệ dự trữ vượt mức (er) R/D = RR/D + E/D Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 11 Cân bằng của thị trường tiền tệ Ngân hàng trung ương H ≡ C + R (1) Các ngân hàng thương mại R = (rr + er)D (2) Phía cầu tiền: MD = PYL(i) (3) | MD ≡ C + D (4) | C = cMD (5) | D = (1-c)MD (6) Thay (6) vào (2) R = (rr + er) (1-c)MD (7) Thay (5) và (7) vào (1) H = cMD + (rr... dùng – nó có th là ti n m t ho c là ti n trong tài kho n có th vi t check (Như v y m t phát bi u đúng theo góc đ lý thuy t kinh t ph i là “Bill Gates có thu nh p cao” ho c “Bill Gates có m t tài s n l n”, ch không ph i là “Bill Gates ki m đư c nhi u ti n”.) Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 22 Phụ lục: Các định nghĩa khác nhau về khối tiền C Chỉ bao gồm tiền mặt M1 (Narrow money) C + tiền gửi không kỳ hạn . chính [Financial Markets] Nguyễn Hoài Bảo Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 1 Nguyễn Hoài Bảo Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010 Nội dung bài giảng này • Phân. những người khác trong nền kinh tế cũng giống bạn. Vậy thì: Cầu tiền trong nền kinh tế phụ thuộc vào khối lượng giao dịch và lãi suất. Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 4 dịch và lãi suất. • Khối. (rr+er)(1-c)] = PYL(i) Lãi suất - i Cung tiền = M = H/[c+ (rr+er)(1-c)] Macroeconomics /Nguyễn Hoài Bảo 13 Lượng tiền M i* Cầu tiền Mô phỏng các tình huống khác nhau H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i) Cung

Ngày đăng: 30/05/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan