1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế

41 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế

CHƯƠNG 8: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Trở Chương NỘI DUNG • Giới thiệu vấn đề tăng trưởng kinh tế • Mơ hình Solow – – – – – – Hàm sản xuất Tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Tăng dân số tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng tối ưu Thay đổi công nghệ tăng trưởng kinh tế Hạch toán tăng trưởng kinh tế THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI TRONG CÁC NƯỚC GIÀU ( tính la 1992 ) 1950 Pháp Đức Nhật Mỹ Anh 1998 5,150 4,356 1,820 11,170 6,870 19,158 20,059 19,907 25,890 19,005 1998/1950 3.7 4.6 10.9 2.3 2.8 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÁC NƯỚC GIÀU (%) Quốc gia Pháp Đức Nhật Mỹ Anh 1950-1973 1973-1998 4.2 4.9 8.1 2.2 2.5 1.6 1.8 2.5 1.5 1.9 SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC SỐNG:1999 Quốc gia Mỹ Nhật Đức Mê - hi - cô Nga Aán Độ Ni - giê - ri - a Thu nhập/người (US dollars) 31,910 25,170 23,510 8,070 6,990 2,230 770 SỰ KIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ • Tại vài quốc gia tăng trưởng nhanh quốc gia khác? • Tại quốc gia, lúc tăng trưởng nhanh lúc khác tăng trưởng chậm hơn? • Chính sách cải thiện tình hình này? TẠI SAO PHẢI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ? • 1/5 nước nghèo giới – tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 200/1000 – hàm lượng calo 1/3 nước giàu – Pakistan có thu nhập bình qn la/ngày, nước Châu Phi nghèo – ¼ số nước nghèo đói kéo dài thập niên – nghèo đói làm giảm lực sản xuất MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG SOLOW • Robert Solow (MIT) • Mơ hình – sử dụng cho việc định sách – làm chuẩn cho việc nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng • Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng mức sống dài hạn GIẢ THIẾT CHO MƠ HÌNH • L K thay đổi – Đầu tư làm thay đổi K – Dân số tăng làm tăng L • Hàm tiêu dùng tiết kiệm hàm tuyến tính • Nền kinh tế đóng • G = T = HÀM SẢN XUẤT • Hàm sản xuất – Y = F(L,K) – MPL = ∂Y/ ∂L>0 ∂MPL/ ∂L0 ∂MPK/ ∂K • Hàm sản xuất lao động – Y/L = F(K/L, 1) ; t=1/L – y =f (k) – MPK = ∂y/ ∂k= ∂Y/ ∂K >0 – ∂2y/ ∂k2 < • Trạng thái dừng hay cân dài hạn Δ k*E =  sy*E = (δ+gL+gA)k*E y (δ+gL+gA)k y=f(k) y* sy=sf(k) sy* = (δ+gL+gA)k* k* k gk k ĐIỀU KIỆN TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU • MPK = (δ+gL+gA) (δ+gL+gA) y y=f(k) y* c*max sGf(k) sy*= (δ+gL+gA) k* k KẾT LUẬN CỦA MƠ HÌNH SOLOW VỀ TĂNG TRƯỞNG • Tăng tỷ lệ tiết kiệm có hiệu ứng mức khơng có hiệu ứng suất dài hạn • Trong giai đoạn điều chỉnh – y k tăng nhanh gA – Y K tăng nhanh gA + gL • Khi đạt đến trạng thái dừng – y k tăng với gA – Y K tăng với gA + gL • Tăng trưởng dài hạn phụ thuộc vào thay đổi công nghệ • Hội tụ mức sản lượng bình quân đầu người nước giàu nước nghèo • Câu hỏi: – Yếu tố làm cho hệ tương lai có sống sung túc hơn? Lny/ lny lnk gA t t0 gk t0 t LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG MỚI • Mơ hình học hỏi từ việc làm(Arrow, 1962) (Sheshinski,1967) – Tách biệt tri thức khỏi lao động hình thành dạng vốn khác Gọi lượng kiến thức A – Lượng kiến thức phụ thuộc vào vốn vật thể – Kiến thức có hiệu ứng lan truyền nhanh A = f(K) = K(1- α ) • Mơ hình – Y = KL(1- α ) – gY = sr- (1- α )gL • Mơ hình vốn nhân lực – Vốn nhân lực: kỹ năng, kiến thức cá nhân – Vốn nhân lực có tính cạnh tranh riêng biệt (hiệu ứng lan truyền thấp) – Vốn nhân lực tăng thơng qua q trình giáo dục đào tạo • Mơ hình Y = Kα H(1- α ) Trong H = h.L Y = K (H/K) (1- α ) = AK gY = s.r • Mơ hình nghiên cứu triển khai (R&D) – Tích luỹ kiến thức  cải thiện mức sống – Tích luỹ kiến thức thông qua R&D – Lợi nhuận: động thúc đẩy doanh nghiệp chi tiêu cho R&D – Kết R&D: kiến thức mới, sản phẩm mới, phương pháp sản xuất mới, cải tiến chất lượng sản phẩm • Giải mâu thuẩn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội – Vấn đề ngoại tác thị trường cạnh tranh – Chính phủ cần phải làm để tạo động cho chi tiêu R&D? – Cân nhắc tạo động khám phá hiệu ứng lan truyền kiến thức – Tại có khác biệt vế thành tựu kinh tế nước? • Tại phổ cập cơng nghệ nước sau nước không giống nhau? – Khơng có hội tiếp cận với kiến thức kỹ thuật mới? – Không đủ khả tiếp cận với kiến thức kỹ thuật mới? – Định chế? HẠCH TỐN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ • Solow đề nghị cách tính mức độ đóng góp yếu tố vào tăng trưởng Y = Kα (AL)(1- α) lnY = αlnK + (1- α)[lnA+lnL] (1- α)lnA = lnY –[αlnK + (1- α)lnL] TPF = gY–[αgK + (1- α)gL] HẠCH TỐN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC NƯỚC ĐƠNG Á Quốc gia gY(%) agK(%) (1-a)gL(%) gA(%) Hàn quốc 8,3% 4,30% 2,50% 1,50% Malaixia 6,8% 3,40% 2,50% 0,90% Singapo 8,1% 4,40% 2,20% 1,50% Thái lan 7,50% 3,70% 2,00% 1,80% Inđônêxia 5,60% 2,90% 1,90% 0,80% HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG CỦA HOA KỲ • • • • • 1950/1999 1950/1960 1960/1970 1970/1980 1980/1990 gY(%) agK(%) (1-a)gL(%) 3,60% 1,20% 1,30% 3,30% 1,00% 1,00% 4,40% 1,40% 1,20% 3,60% 1,40% 1,20% 3,70% 1,20% 1,60% gA(%) 1,10% 1,30% 1,80% 1,00% 0,90% TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ KỸ THUẬT Ở CÁC NƯỚC GIÀU, 1950-1987 HỘI TỤ HAY PHÂN KỲ? • Mơ hình Solow – Năng suất biên vốn giảmsản lượng bình quân đầu người nước giàu nghèo hội tụ • Mơ hình tăng trưởng nội sinh – Năng suất biên vốn khơng đổi tăng sản lượng bình qn đầu người nước giàu nghèo phân kỳ • Số liệu thực nghiệm – Hội tụ có điều kiện Trở Chương ... đề tăng trưởng kinh tế • Mơ hình Solow – – – – – – Hàm sản xuất Tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Tăng dân số tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng tối ưu Thay đổi công nghệ tăng trưởng kinh tế. .. TỐN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ • Solow đề nghị cách tính mức độ đóng góp yếu tố vào tăng trưởng Y = Kα (AL)( 1- α) lnY = αlnK + ( 1- α)[lnA+lnL] ( 1- α)lnA = lnY –[αlnK + ( 1- α)lnL] TPF = gY–[αgK + ( 1- α)gL]... TIẾT KIỆM VÀ TĂNG TRƯỞNG • Khi tăng tỷ lệ tiết kiệm kinh tế – k y tăng trình điều chỉnh sang trạng thái dừng • Tại điểm dừng – suất tăng trưởng k y không – gk = gy = – suất tăng trưởng K Y không

Ngày đăng: 04/06/2014, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN