CHƯƠNG IV: TÍNH ĐIỆN ÁP CHÍNH XÁC TẠI ĐIỂM NÚ T1 VÀ 5 CỦA MẠNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu án môn học lưới điện Luyến sako ppt (Trang 41 - 45)

MẠNG ĐIỆN

I.Sơ đồ mạng điện.

1. Sơ đồ cung cấp điện.

TPDH-25000/110A 2.AC-120 A 2.AC-120 AC-70 TMH-6300/110 S1=32,8+j24,6 (MVA) S5=3,57+j2,212 (MVA) 2.Sơ đồ thay thế. R1 X1 R2 X2 Rb Xb Rt Xt A a 1 5 S1= 32.8+j24.6 (MVA) S5= 3.57+j2.212(MVA) jQcA 2 S"1 S'1 b S'5 S"5 jQca 2 jQ'ca 2 jQcb2 S"b S'b S"a S'a S"A S'''a

Tính tham số của mạng điện: + Dây AC-120 có:

- R1 = r01 . = 0,27. = 8,1(Ω) - X1 = x01 . = 0,425. = 12,75(Ω) - = = U2 đm .b01.l = 1102.2,69.10-6.60 = 1,953 (Ω) + Dây AC-70 có: - R2 = r02.l2 = 0,46.43 = 19,78(Ω) - X2 = x02.l2 = 0,442.43 = 19,006(Ω) - = = U2 đm.b02.l2 = 1102.2,58.10-6.43 = 1,342(Ω)

+ Máy biến áp TPDH-25/110 có: R = 2,54 (Ω); X= 55,9 (Ω);∆Q0 = 200KVA =>> Rt = R/2 = 2,54/2 = 1,27 (Ω)

Xt = X/2 = 55,9/2 = 27,95 (Ω)

+ Máy biến áp TMH-6,3/110 có R = 16,6 (Ω); X = 220(Ω); ∆Q0 = 63KVA =>> Rb = R = 16,6 (Ω)

Xb = X = 220 (Ω)

a. Với chế độ phụ tải max.

• Tổn thất công suất trong MBA(máy biến áp) TMH-6,3/110 là: ∆Sb = [ ∆P0 + ∆Pn()2 ] + j[ + ]

= [ 10 + 50()2 ] + j[ + ] = 32,22 + j63,294 (KVA) = 0,032 + j 0,063(MVA)

• Công suất truyền tải cuối đoạn 5 là: S”5 = S5 = 3,57 + j 2,212 (MVA)

• Công suất trên đoạn vào MBA TMH-6,3/110 là: S’5 = S”5 + ∆Sb = 3,57 + j 2,212 + 0,032 + j 0,063 = 3,602 + j 2,275 (MVA)

• Công suất truyền tải cuối đoạn đường dây (2):

S”b = S’5 – j = 3,602 + j( 2,275 – 1,342) = 3,602 + j0,933 (MVA)

• Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (2): ∆S = . 19,78 + j .19,006

= 0,023 + j0,022 (MVA)

• Công suất truyền tải đầu đoạn đường dây (2):

S’b = S”b + ∆S = 3,602 + j0,933 + 0,023 + j0,022 = 3,625 + j0,955(MVA)

• Công suất truyền tải đầu đoạn a-5:

S’’’a = S’b - j= 3,625 + j(0,955-1,342) = 3,625 – j0,387(MVA)

• Tổn thất công suất trong trạm biến áp: ∆Sb = [n. ∆P0 + ()2 ] + j[ + ]

=[2.29+()2]+j[+]

= 219,376 + j 403,530 (KVA) = 0,219 + j 0,404 MVA

• Công suất truyền tải cuối trạm biến áp: S’’1 = S1 = 32,8 + j 24,6 (MVA)

S’1 = S’’1+ ∆Sb = 32,8 + j 24,6 + 0,219 + j 0,404 = 33,019 + j25,004 (MVA)

• Công suất trên thanh cái 110KV :

S”a = S’1 + S’’’a = 33,019 + j25,004 + 3,625 – j0,387 = 36,644 + j24,617(MVA)

• Công suất truyền tải cuối đoạn đường dây A-a:

S’a = S”a -j = 36,644 + j24,617 - j1,953 = 36,644 + j22,664 (MVA)

• Tổn thất công suất trên đoạn đường dây A-a: ∆S = . 8,1+ j.12,75

= 1,243 + j1,956 (MVA)

• Công suất truyền tải đầu đoạn đường dây A-a:

S”A = S’a +∆S = 1,243 + j1,956 + 36,644 + j22,664 = 37,887 + j24,62(MVA)

• Tổn thất điện áp trên đoạn A-a : ∆U = = 5,643 (KV)

• Điện áp tại điểm a là :

Ua = UA - ∆U = 110 – 5,643 = 104,357(KV)

• Tổn thất điện áp trên đoạn a-b là : ∆U = = 0,861(KV)

• Điện áp tại thanh cái cao áp b của MBA là : Ub = Ua - ∆U = 104,357 – 0,861 = 103,496 (KV)

• Tổn thất điện áp trong MBA TMH-6,3/110 là: ∆UB = = 5,414 (KV)

• Điện áp phía hạ áp của MBA quy đổi về phía cao áp là: UH = 103,496 – 5,414 = 98,082 KV

• Điện áp tại thanh cái hạ áp của phụ tải 5 là: U5 = = = = 5,629(KV)

• Tổn thất điện áp trong trạm biến áp là: ∆UT = = 7,097 (KV)

• Điện áp phía hạ áp của TBA quy đổi về phía cao áp là: UH1 = 104,357 – 7,097 = 97,26 (KV)

• Điện áp tại thanh cái hạ áp của phụ tải 1 là: U1 = = = = 32,561 (KV)

b. Với chế độ phụ tải min.

• Tổn thất công suất trong MBA(máy biến áp) TMH-6,3/110 là: ∆Sb = [ ∆P0 + ∆Pn()2 ] + j[ + ]

= [ 10 + 50()2 ] + j[ + ] = 19,184 + j63,122(KVA) = 0,019 + j 0,063(MVA)

• Công suất truyền tải cuối đoạn 5 là: S”5 = S5 = 2,295 + j 1,422 (MVA)

• Công suất trên đoạn vào MBA TMH-6,3/110 là: S’5 = S”5 + ∆Sb = 2,295 + j 1,422 + 0,019 + j 0,063 = 2,314 + j 1,485 (MVA)

• Công suất truyền tải cuối đoạn đường dây (2):

S”b = S’5 – j = 2,314 + j( 1,485 – 1,342) = 2,314 + j0,143 (MVA)

• Tổn thất công suất trên đoạn đường dây (2): ∆S = . 19,78 + j .19,006

= 0,009 + j0,008 (MVA)

S’b = S”b + ∆S = 2,314 + j0,143 + 0,009 + j0,008 = 2,323 + j0,151(MVA)

• Công suất truyền tải đầu đoạn a-5:

S’’’a = S’b - j= 2,323 + j(0,151-1,342) = 2,323 – j1,191(MVA)

• Tổn thất công suất trong trạm biến áp( do ở chế độ phụ tải min ta vẫn vận hành 2MBA nên ta tính tổn thất công suất với trạm 2 MBA)

∆Sb = [n. ∆P0 + 2 ] + j[+ =[2.29+()2]+j[+]

= 100,336 + j 400,926(KVA) = 0,1 + j 0,401 MVA

• Công suất truyền tải cuối trạm biến áp: S’’1 = S1 = 16,8 + j 12,6 (MVA)

• Công suất truyền tải đầu trạm biến áp :

S’1 = S’’1+ ∆Sb = 16,8 + j 12,6 + 0,1 + j 0,401 = 16,9 + j13,001(MVA)

• Công suất trên thanh cái 110KV :

S”a = S’1 + S’’’a = 16,9+ j13,001 + 2,323 – j1,191 = 19,223 + j11,81(MVA)

• Công suất truyền tải cuối đoạn đường dây A-a:

S’a = S”a -j = 19,223+ j11,81 - j1,953 = 19,223 + j9,857 (MVA)

• Tổn thất công suất trên đoạn đường dây A-a: ∆S = . 8,1+ j.12,75

= 0,312 + j0,492 (MVA)

• Công suất truyền tải đầu đoạn đường dây A-a:

S”A = S’a +∆S = 19,223 + j9,857 + 0,312 + j0,492 = 19,535+ j10,349 (MVA)

• Tổn thất điện áp trên đoạn A-a : ∆U = = 2,638 (KV)

• Điện áp tại điểm a là :

Ua = UA - ∆U = 110 – 2,638 = 107,362(KV)

• Tổn thất điện áp trên đoạn a-b là : ∆U = = 0,455(KV)

• Điện áp tại thanh cái cao áp b của MBA là : Ub = Ua - ∆U = 107,362 – 0,455 = 106,907 (KV)

• Tổn thất điện áp trong MBA TMH-6,3/110 là: ∆UB = = 3,415 (KV)

• Điện áp phía hạ áp của MBA quy đổi về phía cao áp là: UH = 106,907 – 3,415 = 103,492(KV)

• Điện áp tại thanh cái hạ áp của phụ tải 5 là: U5 = = = = 5,94 (KV)

• Tổn thất điện áp trong trạm biến áp là: ∆UT = = 3,585 (KV)

• Điện áp phía hạ áp của TBA quy đổi về phía cao áp là: UH1 = 107,362 – 3,585 = 103,777 (KV)

• Điện áp tại thanh cái hạ áp của phụ tải 1 là: U1 = = = = 34,743(KV)

Bảng thống kê điện áp chính xác tại các nút phụ tải 1 và 5. Nút phụ tải Phụ tải max Phụ tải min 1 U = 32,561(KV) U = 34,743(KV)

Một phần của tài liệu án môn học lưới điện Luyến sako ppt (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w