1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài giảng kinh tế vi mô chương 1:cung cầu - ts. nguyễn tiến dũng

54 3,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 636,61 KB

Nội dung

Tác động của Chính phủ đến thị trường và giá cả  Chương 2: Lựa chọn của người tiêu dùng  Chương 3: Lý thuyết sản xuất và quyết định của một hãng.. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TR

Trang 1

KINH TẾ HỌC VI MÔ MICROECONOMICS

TS Nguyễn Tiến Dũng

ĐHQG TP HCM

Trang 2

Kết cấu nội dung :

Phần mở đầu: Giới thiệu chung

Chương 1: Cung, cầu và thị trường Tác động của

Chính phủ đến thị trường và giá cả

Chương 2: Lựa chọn của người tiêu dùng

Chương 3: Lý thuyết sản xuất và quyết định của một hãng Định giá trong điều kiện sức mạnh thị trường

Chương 4: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh

tranh

Chương 5: Cần bằng tổng quát và hiệu quả kinh tế

Chương 6: Thị trường và thông tin bất cân xứng

Chương 7: Yếu tố ngoại tác và hàng hoá công

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 N Gregory Mankiw Nguyên lý Kinh tế học (Principles of economics) Tập 1 NXB Thống kê.

2 David Begg, S Fischer, R Dornbusch Kinh

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU:

GIỚI THIỆU

CHUNG

VỀ KINH TẾ HỌC

Trang 5

I SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC

Trình độ nhận thức

Trang 6

I SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC

1 Những tư tưởng kinh tế đầu tiên

Thời kỳ cổ đại:

Trang 7

I SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC

1 Những tư tưởng kinh tế đầu tiên

Thời kỳ Trung cổ:

THỜI KỲ ĐẦU (SƠ KỲ TRUNG CỔ-

TK V-XI)

TRUNG CỔ TRUNG KỲ

TRUNG CỔ (TK XII-XV)

HÂU KỲ TRUNG CỔ

Bị ảnh hưởng bởi những giáo lý,

quan niệm đạo đức của xã hội phong kiến, kìm hãm sự phát triển của các khoa học Khoa học kinh tế

Trang 8

2 GIA ĐÌNH CÂY KINH TẾ

J.S MILL, 1848

T.R.

M ALTHUS,

LÉON WALRAS

A.MARSHALL

I FISHER

Trang 9

Economy .

The word economy comes from a Greek word for “one who manages a household.”

… Thuật ngữ kinh tế bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “người quản lý một hộ gia đình”

Trang 10

Kinh tế học là gì?

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau!

P A Samuelson: Kinh tế học là việc nghiên cứu xã hội

sử dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra các hàng hóa có giá trị và phân phối chúng

cho các đối tượng khác nhau.

N G Mankiw: Kinh tế học là môn học nghiên cứu

phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình.

J.E Stiglitz: Kinh tế học nghiên cứu về sự khan hiếm,

về các nguồn lực sẽ được phân bổ như thế nào giữa

Trang 11

D Begg: Kinh tế học là việc nghiên cứu xem xã hội giải quyết quyết định các vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai.

 Điểm chung nhất trong các

định nghĩa trên?

Trang 12

Society and Scarce Resources

Xã hội và nguồn lực khan hiếm:

Việc quản lý nguồn lực của xã hội có

ý nghĩa quan trọng vì nguồn lực có tính khan hiếm.

Trang 13

Scarcity

Sự khan hiếm …

… xã hội vấp phải giới hạn về nguồn lực và vì thế không thể sản xuất mọi hàng hoá và dịch vụ như mọi người mong muốn.

Trang 15

Economists study

whole.

Nhà kinh tế nghiên cứu…

Trang 16

Ten Principles of Economics

II 10 Nguyên lý của

Kinh tế học

Trang 17

Ten Principles of Economics

Trang 18

Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với

sự đánh đổi.

“There is no such thing as a free

lunch!”

People face tradeoffs.

“Mọi cái đều có cái giá của nó”

Trang 19

People face tradeoffs.

To get one thing, we usually have to give up another thing.

Đồ ăn và áo quần.

Thời gian rỗi và làm việc

Trang 20

The cost of something is what you give

up to get it.

Decisions require comparing costs and benefits of

alternatives.

Whether to go to college or to work?

Whether to study or go out on a date?

Whether to go to class or sleep in?

Nguyên lý 2 Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có

được nó.

Quy trình ra quyết định địi hỏi phải so sánh chi

phí và ích lợi của các hành động khác nhau

Quyết định đi học Đại học hay đi làm?

Trang 21

The opportunity cost of an item is what you give up to

obtain that item.

Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có

được nó.

Trang 22

Vào ngày lễ Valentine, Nam và Hoa trao đổi quà cho nhau Nam tặng An một đóa bông hồng và

An tặng Nam 1 hộp Chocolate Cả hai đều chi hết 10$ Đồng thời họ cũng chi hết 50$ cho một bữa

ăn tối lãng mạn và chia đều cho chi phí đó Nam

và An có chịu khỏan OC nào không? Nếu có hãy xác định OC đó.

Trang 23

Ví dụ về chi phí cơ hội

Một nền kinh tế có 2 ngành

sản xuất: xe máy và máy

tính Giả sử nền kinh tế trong

tình trạng toàn dụng Các

khả năng sản xuất được thể

hiện như sau:

- Xác định chi phí cơ hội của

việc sản xuất xe máy và máy

tính

- Theo quy luật thì chi phí cơ

hội tăng hay giảm dần, hoặc

không đổi?

- Có thể mô hình hoá chi phí

cơ hội bằng đường nào?

Xe máy

Máy tính

Trang 24

Rational people think at the margin.

Những thay đổi cận biên để chỉ những điều chỉnh

nhỏ và tăng dần trong kế hoạch hành động hiện cĩ.

People make decisions by comparing costs

and benefits at the margin.

Nguyên lý 3 Con người duy lí suy nghĩ

tại điểm cận biên

Marginal changes are small, incremental

adjustments to an existing plan of action.

Mọi người đưa ra quyết định bằng

Trang 25

C ó nhiều tình huống:

Tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm

Giá vé máy bay giá rẻ (có cả việc phân biệt giá)

Giá vé máy bay cho những hành khách

dự phòng.

Các chỗ ghế phụ cho các các chuyến tàu

xe dịp lễ, tết.

Trang 26

People respond to incentives.

Marginal changes in costs or benefits motivate

people to respond.

The decision to choose one alternative over

another occurs when that alternative’s

marginal benefits exceed its marginal costs!

Nguyên lý 4 Con ngừơi phản ứng với các kích thích.

Những thay đổi cận biên về chi phí và ích lợi

làm mọi người phải phản ứng lại

Quyết định chọn 1 cái này thay cái khác xảy ra

khi ích lợi cận biên vượt quá chi phí cận biên.

- Ví dụ: khi tiêu dùng các hàng hĩa thay thế…

Trang 27

Vấn đề cần chú ý khi phân tích

bất kỳ chính sách nào:

Hậu quả, kết quả trực tiếp…

Những tác động gián tiếp do các kích thích tạo ra.

Nếu chính sách làm thay đổi các kích thích

sẽ làm cho con người thay đổi hành vi của họ.

Trang 28

CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?

The next

three principles

deal with how

people interact.

Trang 29

Trade can make everyone better off.

Nguyên lý 5 Thương mại làm cho mọi người đều có lợi (đọc kỹ chương 9)

M ọi người được lợi từ khả năng tiến hành các hoạt động thương mại với nước khác.

K ết quả cạnh tranh mang lại lợi ích từ thương mại

Thương mại cho phép mỗi người chuyên môn hoá vào một lĩnh vực mà mình làm tốt nhất.

Trang 30

Markets are usually a good way to organize

economic activity.

In a market economy , households decide what

to buy and who to work for.

Firms decide who to hire and what to produce

Trong nền kinh tế thị trường , các hộ gia đình

quyết định mua cái gì và làm việc cho ai.

Các doanh nghiệp quyết định thuê ai và sản

xuất cái gì

Nguyên lý 6 Thị trường luôn là phương thức tốt

để tổ chức hoạt động kinh tế

Trang 31

Adam Smith nêu ra nhận định: khi tác động qua lại với nhau trên thị trường, các hộ gia đình

và doanh nghiệp hành động như thể họ được dẫn dắt bởi một “bàn tay vô hình” ( “invisible hand.” )

bán thịt, chủ cửa hàng rượu hay người bán bánh mì mà chúng ta cĩ được bữa tối, mà chính là nhờ lợi ích riêng của họ…” và “…trong khi làm như vậy, cũng như trong nhiều trường hợp khác, anh ta được dẫn dắt bởi một bàn tay vơ hình hướng tới việc phụng sự cho một mục đích nằm ngồi dự định của anh ta…”

Trang 32

7 Governments can sometimes improve

market outcomes.

Nguyên lý 7 Đôi khi Chính phủ có thể cải

thiện được kết cục thị trường

Khi thị trường thất bại, Chính phủ có thể can thiệp bằng cách thúc đẩy hiệu quả (efficiency) và

sự công bằng (equity) Tuy nhi ên khơng phải đúng trong mọi trường hợp.

Thất bại thị trường ( Market failure ) xảy ra khi mà thị trường tự nó thất bại trong việc

phân bổ nguồn lực có hiệu quả.

Trang 33

7 Governments can sometimes improve

market outcomes.

Thất bại thị trường cĩ khả năng là do ảnh

hưởng ngoại hiện gây nên

Aûnh hưởng ngoại hiện ( externality ) - là ảnh hưởng do hành vi của một người tạo ra đối với

phúc lợi của người ngồi cuộc.

Thất bại thị trường cũng có thể là

do sức mạnh thị trường gây ra Sức mạnh thị trường (Market power) là khả năng của một cá nhân hoặc nhóm người trong việc gây ảnh hưởng quá mức lên giá cả thị trường.

Trang 34

NỀN KINH TẾ VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TỔNG THỂ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO?

The last three

principles deal

with the economy

as a whole

Trang 35

8 The standard of living depends on a country’s

production.

Standard of living may be measured in

different ways:

By comparing personal incomes.

By comparing the total market value of a

nation’s production.

Nguyên lý 8 Mức sống của một nước phụ thuộc

vào năng lực sản xuất của nước đĩ.

Chất lượng cuộc sống có thể được đo

lường bằng nhiều phương thức khác nhau:

So sánh thu nhập của các công dân.

Trang 36

8 The standard of living depends on a

suất lao động của một quốc gia

Trang 37

8 The standard of living depends on

a country’s production.

Productivity is the amount of goods and services produced from each hour of a worker’s time.

Higher productivity Higher standard of living

Năng lực sản xuất là số lượng hàng hóa và dịch

vụ được làm ra trong một giờ lao động của một

công nhân.

Năng suất cao hơn ð Mức sống cao hơn

Trang 38

9 Prices rise when the government prints

too much money.

Inflation is an increase in the overall level of

prices in the economy.

Nguyên lý 9.Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhiều tiền

Lạm phát ( Inflation) là sự gia tăng của mức giá

chung trong nền kinh tế

Một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát là sự gia tăng của đồng tiền (Năm 2007, lượng tiền đưa vào lưu thơng tăng 130%)

Khi Chính phủ tạo ra một lượng tiền lớn, giá trị của tiền giảm.

M.Friedman: L ạm phát mới thực sự là con bệnh khĩ chữa

nhất.

Trang 39

10 Society faces a short-run tradeoff

between inflation and unemployment.

The Phillips Curve illustrates the tradeoff between inflation and unemployment:

Trang 40

III Thinking Like an

Economist

Tư duy như một nhà

kinh tế

Trang 41

The Economist as a Scientist

The economic way of thinking

Involves thinking analytically and objectively.

Makes use of the scientific method.

Nhà kinh tế với tư cách 1 nhà khoa học

Tư duy kinh tế ….

Liên quan tới suy nghĩ có tính phân tích và

khách quan.

Tạo ra việc sử dụng phương pháp khoa học

Trang 42

The Scientific Method

Uses abstract models to help explain how a complex,

real world operates.

Sử dụng những mô hình trừu tượng để lý giải thế giới vận hành như thế nào

Develops theories, collects, and analyzes data to prove

the theories.

Nghĩ ra các lí thuyết, thu thập số liệu,

phân tích chúng để chứng minh giả thuyết.

Phương pháp khoa học

Quan sát, giả thuyết và tiếp tục quan sát!

Trang 43

The Role of Assumptions

Economists use different assumptions to answer different questions.

Các nhà kinh tế sử dụng các giả thuyết khác nhau để lý giải các vấn đề khác nhau.

Vai trị của các giả định

Economists make assumptions in order to make the

world easier to understand.

Các nhà kinh tế đưa ra các giả định để làm cho thế giới trở nên dễ hiểu hơn

The art in scientific thinking is deciding which

assumptions to make.

Nghệ thuật trong tư duy khoa học là quyết

định đưa ra những giả định nào.

Trang 44

Tư duy kinh tế

Bao gồm việc phát triển các mô hình từ các giả thuyết và những phân tích về

các mô hình.

Sử dụng 2 cách tiếp cận :

Trang 45

Các mơ hình kinh tế (Economic

Models)

Các nhà kinh tế sử dụng các mô hình thật sự đơn giản để cải thiện sự hiểu biết của con người về thế giới

Hai mô hình kinh tế cơ bản nhất bao gồm:

Circular Flow Model)

( The Production Possibilities Frontier)

Trang 46

The Circular-Flow Model

The circular-flow model is a simple way to visually

show the economic transactions that occur between

households and firms in the economy.

Biểu đồ vòng chu chuyển

Biểu đồ vòng chu chuyển là cách thức đơn giản nhất để thể hiện một cách rõ ràng phương thức tác động qua lại giữa hộ gia đình và doanh nghiệp tham gia vào nền kinh

tế

Trang 47

The Circular-Flow Diagram

Householders

Market of

Market of goods And services

spending revenue

Goods and services sold Goods and services

bought

Labors, lands, capitals

Input of production

Firms

Trang 48

The Production Possibilities Frontier

The production possibilities frontier is a

graph showing the various combinations of

output that the economy can possibly produce given the available factors of production and technology.

Đường giới hạn năng lực sản xuất

Đường giới hạn năng lực sản xuất chỉ ra sự

kết hợp sản lượng mà nền kinh tế có thể sản

xuất ra bằng các nhân tố và công nghệ sản

xuất hiện có.

Trang 49

The Production Possibilities

Frontier

P Án Ô tô Máy

tính A

B C D

1000 700 600 0

0 2000 2200 3000

Trang 50

The Production Possibilities

Production possibilities frontier

F

Trang 51

Concepts Illustrated by the Production Possibilities Frontier

Efficiency

Tradeoffs

Opportunity Cost

Economic Growth

Trang 53

Kinh tế vi mô & kinh tế vĩ mô

Kinh tế vi mô ( Microeconomics) tập

trung vào mỗi phần của nền kinh tế

Các hộ gia đình và các doanh nghiệp đưa ra

quyết định như thế nào, và cũng như sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể như thế nào

Kinh tế vĩ mô ( Macroeconomics) tập

trung vào toàn thể nền kinh t ế

Các thị trường như là một thể thống nhất

tương tác ở tầm quốc gia như thế nào

Trang 54

Phân tích thực chứng và chuẩn tắc

Các nhận định thực chứng ( Positive

statements ) là những nhận định mô tả thế giới như thế nào

Được gọi là phân tích thực chứng

Các nhận định chuẩn tắc(Normative

statements) là những nhận định rằng thế giới cần phải làm như thế nào.

Đựơc gọi là phân tích chuẩn tắc.

Ngày đăng: 11/06/2014, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w