1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 2: Cung cầu thị trường

69 3,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH  Cầu  Cung  Trạng thái cân bằng của thị trường  Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường  Độ co giãn của cung và cầu  Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất...

Trang 1

CHƯƠNG 2

CẦU, CUNG VÀ CÂN

BẰNG THỊ TRƯỜNG

1

Trang 2

CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH

 Cầu

 Cung

 Trạng thái cân bằng của thị trường

 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

 Độ co giãn của cung và cầu

 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Trang 3

Các giả định của mơ hình

 Thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán

 Sản phẩm đồng nhất (người tiêu dùng không phân biệt giữa 2 sản phẩm của 2 người bán bất kỳ)

 Không có rào cản gia nhập hay rời khỏi thị trường

 Chi phí giao dịch bằng 0

 Người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa mãn

 Người bán tối đa hóa lợi nhuận

Trang 4

phẩm ứng với các mức giá khác nhau mà

người tiêu dùng sẵn lòng mua trong một

khoảng thời gian xác định.

Trang 7

Cầu

Cách biểu diễn 3: Hàm số cầu

QD = f(P)Nếu là hàm tuyến tính : QD = a.P + b (a < 0)

Quy luật cầu

Các yếu tố khác khơng đổi, khi giá một sản

phẩm tăng lên thì lượng cầu của sản phẩm đĩ sẽ

(cĩ xu hướng) giảm xuống.

Trang 8

Phân biệt lượng cầu và cầu

- Lượng cầu là số lượng muốn mua ở

một mức giá nhất định

- Cầu mô tả hành vi người mua ở tất cả

các mức giá

Trang 9

Cung

 Cung của một sản phẩm là số lượng của sản phẩm đó mà những người bán sẵn lòng bán ứng với các mức giá khác nhau, trong một

khoảng thời gian xác định.

Trang 12

Cách biểu diễn 3: Hàm số cung

QS = f(P)Nếu là hàm tuyến tính : QS = a.P + b (a > 0)

Quy luật cung

Các yếu tố khác khơng đổi, khi giá một sản

phẩm tăng lên thì lượng cung của sản phẩm đĩ

sẽ (cĩ xu hướng) tăng lên

Trang 13

• Điểm cân bằng thị trường

là nơi đường cung và cầu giao nhau

•Tại P 0 lượng cung bằng

với lượng cầu và bằng Q 0 .

P 0

Q 0

P ($/Ñôn vò)

Trang 14

 Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường:

 QD = QS

 Khơng thiếu hụt hàng hĩa

 Khơng cĩ dư cung

 Khơng cĩ áp lực làm thay đổi giá

Trạng thái cân bằng thị trường

Trang 15

Thiếu hụt tại P 0 là Q D Q 0

Cân bằng mới tại P 1 , Q 1

Trang 16

Dư thừa tại P 0 là Q S Q 0

Cân bằng mới tại P 1 ,Q 1

P

Q

S D

Trang 18

Cơ chế thị trường

Q 0

P 0

Trang 19

D

Q 0

Trang 20

Cơ chế thị trường

 Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng:

 Xảy ra thiếu hụt

 Nhà sản xuất tăng giá

 Lượng cầu giảm và lượng cung tăng

 Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt được giá cân bằng

Thiếu hụt

Trang 21

b Giá sàn

Là mức giá thấp nhất mà nhà nước ấn định buộc ngườimua phải tuân thủ

Ví dụ tiền cơng tối thiểu, khi mức giá sàn được quy định

là P* thì Qs là lượng cung lao động và các hãng chỉ muốnthuê Qd do đĩ sẽ dẫn đến dư thừa lao động

Trang 22

Cơ chế thị trường

D S

P 0

Q 0

Trang 24

Cơ chế thị trường

 Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng:

 Cĩ sự dư cung

 Nhà sản xuất hạ giá

 Lượng cầu tăng và lượng cung giảm

 Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt được giá cân bằng

Dư thừa

Trang 25

Qui m« cña sù dư thõa hay thiÕu hôt phô thuéc vµo

Sù kh¸c biÖt gi÷a P vµ Pe

§é dèc cña ®uêng cung vµ ®ường cÇu

Trang 26

Cơ chế thị trường

Tĩm tắt cơ chế thị trường cạnh tranh hồn hảo:

1) Cung và cầu tương tác quyết định giá cân bằng thị trường.

2) Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi khi:

 Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)

 Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)

 Cả cung và cầu đều thay đổi

3) Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc

dư thừa hàng hĩa cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng

4) Cơ chế hoạt động trên chỉ cĩ hiệu quả khi thị trường là cạnh tranh hồn hảo.

Trang 27

Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)

 Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu

 Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngồi giá

như thu nhập, giá các hàng hĩa liên quan, thị

hiếu …

Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch chuyển

tồn bộ đường cầu

Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di

chuyển dọc theo một đường cầu

Trang 28

D P

Trang 29

3 Các yếu tố ảnh hởng đến cầu

Qd = F (giá, giá hàng hoá liên quan, thu nhập, thị hiếu, số lợng ngời mua, kỳ vọng ).

Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)3.1 Thu nhập (Income: I)

* Hàng hoá thông thờng(normal goods)

I tăng => Qd tăng ở các mức giá => đờng cầu

dịch chuyển sang phải.

I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đờng cầu dịch chuyển sang trái.

29

Trang 30

* Hàng hoá thứ cấp (inferior goods)

3.2 Giá hàng hoá có liên quan: (Py)

thể sử dụng thay cho hàng hoá khác.

Py tăng => Qdy giảm => Qdx tăng => đờng cầu

hàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngợc lại.

I tăng => Qd giảm => đờng cầu d/c sang trái

I giảm => Qd tăng => đờng cầu d/c sang phải.

Trang 31

* Hàng hoá bổ sung (complement goods) là hàng

hoá đợc sử dụng đồng thời với hàng hoá khác.

Py tăng => Qdy giảm => Qdx giảm => đờng cầu

hàng hoá X dịch chuyển sang trái, và ngợc lại.

3.3 Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự u tiên

của ngời tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ

- T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp

- Không quan sát T một cách trực tiếp, nên thờng

giả định T thay đổi chậm hoặc ít thay đổi

31

Trang 32

3.4 Số lợng ngời mua (dân số) Number of population

N tăng => Qd tăng ở các mức giá=> đờng cầu

dịch chuyển sang phải, và ngợc lại.

VD: Dân số Hà nội tăng => lợng tiêu dùng gạo

tăng => đờng cầu gạo dịch chuyển sang phải.

3.5 Kỳ vọng (Expectation: E)

Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tơng lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hởng tới lợng cầu hiện tại.

Trang 33

* Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lợng ngời tiêu dùng

* Khi kỳ vọng giá trong tơng lai giảm => cầu hiện tại sẽ giảm => đờng cầu dịch chuyển sang trái và

ngợc lại.

=> Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hởng đến cầu thay

đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi.

3.6 Giá hàng hoá, dịch vụ: Price of goods or services

Giá là nhân tố nội sinh khi thay đổi gây nên sự

vận động trên một đờng cầu.

33

Trang 34

Các nhân tố từ 3.1=> 3.5 gây nên sự dich chuyển

của đờng cầu.

4 Sự vận động và dịch chuyển của đờng cầu:

(Movement and shift of demand curve)

*Sự vận động trên một đờng cầu (Movement along the demand curve) gây nên do nhân tố nội sinh là giá hàng hoá dịch vụ Nếu P tăng thì vận

động lên phía trên A=>A1,ngợc lại A=>A2;hình a

* Sự dịch chuyển của đờng cầu ( Shift of demand

curve ): gây nên bởi nhân tố ngoại sinh, làm đờng

cầu dịch chuyển song song ra ngoài D =>D1 hoặc

Trang 35

Movement along demand curve

Qa1

A Pa

Qa

A2 Pa2

Qa2

35

Trang 36

Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển)

Trang 37

Qs giảm => đờng cung dịch chuyển sang trái, và

ngợc lại Pi giảm đờng cung d/c sang phải.

Trang 38

3.3 Số lợng ngời sản xuất (Number of producer)

N tăng => Qs tăng => đờng cung d/c sang phải

N giảm=> Qs giảm => đờng cung d/c sang trái

3.4 Sự điều tiết của Chính phủ:Policy of Government

G thuận lợi => Qs tăng => đờng cung d/c sang phải

Ví dụ : giảm thuế hay tăng trợ cấp cho ngời sản xuất

G khó khăn => Qs giảm => đờng cung d/c sang trái

Ví dụ: tăng thuế hay giảm trợ cấp cho ngời sản xuất

Trang 39

3.5 Kỳ vọng của ngời sản xuất: (Expectation: E)

Là những dự kiến sự thay đổi về giá, giá các yếu tố

đầu vào, sự điều tiết của Chính phủ trong tơng lai làm thay đổi lợng cung hiện tại.

Ví dụ: Dự kiến Pi tăng, Qs hiện tại tăng để giảm chi phí hay dự kiến thuế tăng, Qs hiện tại tăng

3.6 Giá háng hoá dịch vụ: Price of goods or services

Giá là nhân tố nội sinh, khi giá thay đổi gây nên sự vận động dọc trên một đờng cung (Ha), các nhân

tố ngoại sinh từ 3.1 đến 3.5 gây nên sự dịch chuyển của đờng cung sang phải hoặc sang trái (Hb)

Trang 40

S S

S1 S2

Trang 41

Độ co giãn của cung và cầu

 Độ co giãn đo lường độ nhạy của một biến số đối với một biến số khác

 Độ co giãn là tỷ lệ % thay đổi của một biến đối

với 1% thay đổi của biến số khác

Trang 42

Độ co giãn của cầu theo giá

 Biểu thị tính nhạy cảm của lượng cầu khi giá thay đổi

 Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một

hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%

Độ co giãn của cầu theo giá

giaca mucthaydoi

Trang 43

Độ co giãn của cầu theo giá

 Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá

P) Q)/(%

Q P/P

Trang 44

Phương pháp tính hệ số co giãn điểm

Q E

Trang 45

Phương pháp tính hệ số co giãn khoảng

x dp

Q

P P

Trang 46

Độ co giãn của cầu theo giá

Nhận xét

1) Do mối quan hệ giữa P và Q là nghịch biến nên E P <0

2) E P không có đơn vị tính

Trang 47

Độ co giãn của cầu theo giá

 Các trường hợp co giãn của cầu theo giá

 Nếu EP < -1: Cầu co giãn nhiều

 Nếu EP > -1: Cầu co giãn ít

 Nếu EP = -1: Cầu co giãn một đơn vị

Trang 48

Nghiên cứu sự co dãn cầu theo giá ta chia ra các trờng hợp (E D p ở đây lấy trị tuyệt đối)

E d p >1 , cầu co dãn tơng đối theo giá, đờng cầu thoải thể hiện một sự thay đổi nhỏ của giá khiến lợng cầu thay đổi lớn

Trang 49

E d p <1 : lúc này đờng cầu dốc, khi giá thay đổi nhiều thì lợng cầu thay đổi ít

D

Q 0

P

Q1 Q2

P2

P1

Trang 50

E D p = 1 , cầu co dãn đơn vị, đờng cầu tạo với trục hoành góc 45, giá và lợng thay đổi nh nhau

Trang 52

Độ co giãn của cầu theo giá

Trang 54

Độ co giãn của cầu theo giá

 Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co

giãn của cầu theo giá

 Tính chất thay thế của hàng hoá

 Tỉ lệ chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi

tiêu

 Thời gian

Trang 55

Độ co giãn của cầu theo giá

 Mối quan hệ giữa doanh thu và giá bán

 EP < -1: TR nghịch biến với P (đồng biến với Q)

 EP > -1: TR đồng biến với P (nghịch biến với Q)

 Tại mức giá và lượng bán có EP = -1 thì TR như

thế nào?

Trang 56

Độ co giãn của cầu theo thu nhập

 Độ co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm

biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%

Q

I

*

Q /I

(%

EI    I

Trang 58

Độ co giãn chéo của cầu

 Độ co giãn chéo của cầu cho biết phần trăm biến đổi của lượng cầu của mặt hàng này khi giá của mặt hàng kia biến đổi 1%

X

Y Y

X Y

Y

X

X XY

Q

P

* P

Q /P

P

/Q

Q E

)/(%

Q (%

EXY   X  Y

Trang 60

Độ co giãn của cung

 Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm biến đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%

 Độ co giãn của cung cĩ dấu dương do giá và lượng cung quan hệ đồng biến

Q P/P

Trang 61

Phương pháp tính hệ số co giãn khoảng

x s

Q

P P

Trang 62

Phương pháp tính hệ số co giãn điểm

Q E

Trang 63

Độ co giãn của cung

 ES > 1: cung co giãn nhiều

 ES < 1: cung co giãn ít

 ES = 1: cung co giãn một đơn vị

 ES = 0: cung hồn tồn khơng co giãn

 ES = ∞: cung co giãn hồn tồn

Trang 64

Tóm tắt kết quả Pcb và Qcb thay đổi khi (D)

hoặc (S) dịch chuyển

S không đổi S tăng S giảm

D không đổi P và Q giữ

nguyên P giảm Q tăng P tăng Q giảm

Trang 65

c Chính phủ đánhThuế

Mục đích của đánh thuế

-Phân phối lại thu nhập

-Hạn chế sản xuất hay tiêu dùng 1 hàng hóa nào đó

Trang 66

Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng/1 đơn vị hàng hóa

S 1

S 2

Trang 67

Ai là người gánh chịu thuế của chính phủ?

-Nếu cầu co dãn nhiều hơn cung  người sản xuất chịunhiều thuế hơn

-Nếu cầu ít co dãn hơn cung  người tiêu dùng chịunhiều thuế hơn

-Nếu cầu hoàn toàn co dãn theo giá  người sản xuấtchịu toàn bộ thuế

-Nếu cầu hoàn toàn không co dãn theo giá  người tiêudùng chịu toàn bộ thuế

Trang 68

 Thặng dư tiêu

dùng là diện tích

tam giác P0PNE

 Thặng dư sản xuất

là diện tích tam

Thặng dư sản xuất

E

CS PS

Trang 69

 Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những người tiêu dùng sẵn lịng trả và mức giá thực tế họ phải trả

 Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những nhà sản xuất bán được và mức giá họ sẵn lịng bán

Thặng dư tiêu dùng và thặng dư

sản xuất

Ngày đăng: 29/01/2016, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w