LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
VÀ HÀNG HÓA
2.1.
Trang 3- Sản xuất tự cung tự cấp : Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất
- Sản xuất hàng hóa: Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên
Trang 4So sánh sự giống và khác nhau giữa sản xuất TCTC và
Trang 5cầu trực tiếp của NSX
SX ra SP thỏa mãn nhu cầu của người khác của xã hội thông qua trao đổi mua bánbớt lệ thuộc vào tự nhiên
Săn bắt, hái lượm, nông nghiệp sản xuất nhỏ
Thủ công nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp sản xuất lớn, dịch vụ bắt đầu xuất hiện
Quan hệ khép kín, chủ yếu mang các hình thái hiện vật
Quan hệ trao đổi HH, tiền tệ xuất hiện làm vật ngang giá chung Vừa dưới hình thái hiện vật và giá trị
Trang 6Điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa:
* Phân công lao động xã hội : là sự phân chia lao động XH một cách tự phát thành các ngành nghề khác nhau, mỗi người chuyên môn hóa lao động dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất
Trang 8Đặc trưng và ưu thế của SXHH.Đặc trưng:
+ SXHH là sản xuất để trao đổi mua bán
+ Lao động của người SXHH vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội
Ưu thế :
+ SXHH thúc đẩy mạnh mẽ quá trình sản xuất phát triển
+ Tạo và duy trì động lực mạnh mẽ thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển LLSX, tăng năng suất lao động
+ Mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
Trang 9Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn môt nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi mua bán.
2.1
2.1.2 Hàng hóa
Trang 10- GTSD: là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn một
nhu cầu nào đó của con người.
- Đặc điểm
+ GTSD hay tính có ích của vật phẩm HH là do thuộc tính tự nhiên của vật quy định (thuộc tính lý, hóa học, sinh
Trang 11- GTTĐ là quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ mà theo đó
những GTSD loại này được đem trao đổi với những GTSD
+ GTHH phản ánh quan hệ xã hội giữa người với người được che lấp bởi quan hệ giữa vật với vật
+ GTHH là một phạm trù lịch sử gắn với kinh tế hàng hóa
Trang 12thuộc tính tự nhiên của hàng hóa và là phạm trù vĩnh viễn + Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng có sự tách rời nhau cả về mặt không gian và thời gian.
Trang 13Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối
tượng lao động riêng, phương tiện lao động riêng, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng Chính những cái riêng đó giúp chúng ta phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau.
2.1
2.1.2 Hàng hóa
Trang 14Lao động của người sản xuất lúa Lao động của người thợ may
Công cụ Máy cày, máy gặt Máy khâu, kim chỉ
Phương pháp
Làm đất, gieo trồng, cày cấy Cắt may
2.1.2 Hàng hóa
b) Tính chất hai mặt của lao động SXHH
Trang 15+ LĐCT tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa.
+ LĐCT là cơ sở cho PCLĐXH, các lao động cụ thể hợp thành hệ thống PCLĐXH
+ Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất tạo ra GTSD Mà GTSD bao giờ cũng gồm hai nhân tố: vật chất và lao động
+ Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn nhưng hình thức của lao động cụ thể phụ thuộc vào sự phát triển
của kỹ thuật, của LLSX và PCLĐXH
Trang 16* Lao động trừu tượng
- KN: Lao động của người sản xuất HH, sau khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, đó là sự tiêu phí sức lực nói chung (bao gồm sức lực cơ bắp, thần kinh, trí óc…) của người sản xuất hàng hóa.
+ LĐTT là nhân tố duy nhất tạo ra GTHH và là cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi.
+ LĐTT là một phạm trù lịch sử gắn liền với SXHH
Trang 17- Nói LĐCT và LĐTT không có nghĩa là có hai loại lao động sản xuất hàng hóa mà chỉ có một loại lao động SXHH nhưng có tính hai mặt:
- Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của LĐSXHH có ý nghĩa rất lớn, đem lại cho lý luận giá trị lao động một cơ sở khoa học thực sự và giúp chúng ta giải thích được những hiện tượng phức tạp diễn ra trong đời sống.
Trang 19* Thước đo lượng giá trị của HH.
- Phương pháp 1: Phương pháp tính theo số đông.
- Phương pháp 2: Phương pháp tính bình quân gia quyền
Trang 20* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH- Năng suất lao động:
+ KN: Là năng lực sản xuất của lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm SX ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để SX ra 1 ĐVSP.
+ Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả sản xuất của người lao động
+ MQH giữa tăng NSLĐ với lượng GTHH: Khi tăng NSLĐ, TGLĐXHCT để SX ra SP giảm xuống, lượng GTHH giảm xuống
Trang 21+ KN: Là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian Nó biểu hiện mức độ khẩn trương, sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động.
+Tăng CĐLĐ: là tăng mức độ khẩn trương, nặng nhọc của công việc.
+ MQH giữa tăng CĐLĐ với lượng GTHH: Khi tăng CĐLĐ TGLĐXHCT để sx ra SP không đổi, lượng GTHH không đổi
Trang 22+ Lao động giản đơn: Là những loại LĐCT mà bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được.
+ Lao động phức tạp: Là những loại LĐCT đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề.