1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ký xướng Âm 2 Nhạc Viện Hà Nội

100 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ký - Xướng âm
Tác giả Phạm Tú Hương, Phạm Thanh Vân
Trường học Nhạc viện Hà Nội
Chuyên ngành Âm nhạc
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

Đối với các Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo vũ Nghiên cứu Khoa học : 5... nhạc theo tiết tấu Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học... Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu Ch

Trang 1

"NHAC VIEN HA NOI

Phòng Đỏo †ợo - Nghiên cứu khoa học :

Ì_ | GIÁO TRÌNH KÝ - XƯỞNG ÂM

Trang 3

Thực hiện Việc không ngừng nâng cao chất tượng đào tạo, năm học 1999, Hội

đồng Khoa Học Nhạc viện Hà nội đã giao cho tập thể giảng viên bộ môn Ký

Xướng âm tổichức biên soạn "Giáo trình Ký - Xướng âm" Giáo trình Ký - Xướng âm được biên soạn lần này đã dưa vào nội dung những

kiến thức âm| nhạc cơ bản như: cách đọc nhạc (Xướng âm), cách ghi nhạc (Ghi

âm), lý thuyết âm nhạc cơ bản nhằm tạo sự ổn định và thống nhất trong việc

giảng dạy mộn học Tuy nhiên, phần lý thuyết âm nhạc sẽ chỉ giới hạn ở những | riêng cho môn học Lý thuyết âm nhạc _

Giáo trình |được cấu trúc trên cơ sở hệ thống đào tạo Trung học chuyện

nghiệp dài hạn (từ 7 năm trở lên) cho các chuyên ngành thuộc hệ Trung học dài

hạn (Sơ cấp} của Nhạc viện Hà nội Trên cơ sở đó, giáo trình sẽ được chia làm

7 trình độ Hiện nay nhóm tác giả đã biên soạn được 4 giáo trình ở 4 trình độ

Các giáo trình này đã được đưa vào giảng dạy thử nghiệm năm học 1999 -

2000 Sau một năm dạy thử nghiệm tại các lớp của Nhạc viện Hà Nội, Hội đồng Khoa học đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu góp ý kiến để nhóm tác giả chỉnh lý,

sửa chữa lần cuối trước khi xuất bản chỉnh thức và đưa vào áp dụng

Giáo trình Ký - Xướng âm được biên soạn lần này đã áp dụng những phương

pháp giảng đạy Ký - Xướng âm hiện đại của nhiều Nhạc viện trên thế giới Tuy

nhóm tác giả đã có những điều chỉnh, vận dụng những phương pháp đó trên cơ

sở những đặc điểm về trình độ tiếp thu, tâm sinh lý của trẻ em Việt Nam nhưng

chắc chắn còn có những vấn đề cần được tiếp tục chỉnh lý, trao đổi Nhạc viện

Hà Nội và nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các giảng

vién, ban doc trong và ngoai trường để giáo trình ngày càng hoàn chỉnh, thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng đạo tạo âm nhạc

Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 5

- - Gõ tiết tấu một bè, hai bè

- Đọc nốt nhạc theo tiết tấu là hình thức đọc nhạc bạch thanh Cách đọc này chỉ yêu cầu thực hiện đúng phần tiết tấu và tên nốt mà không cần cao độ chuẩn (nghĩa là chỉ đọc nói chứ không hát) Ngoài cách đọc bạch thanh, học sinh có thể luyện tập trên đàn Piano hoặc nhạc cụ chuyên ngành của minh

- Đọc tiết tấu hai bè có thể lựa chọn một trong ba cách luyện tập:

- Đánh trên đàn Piano; 2 Đọc một bè, gõ một bè; 3 G6 ca hai bè

zw Hai phan Xướng âm và Ghi âm có quan hệ mật thiết và hỗ trợ cho nhau Vì

vay, Ghi âm cũng như luyện tai nghe, trí nhớ âm nhạc là một vế quan trọng của môi bài học

_ Có nhiều hình thức luyện tập khác nhau:

- Ghi nhanh là hình thức rèn luyện nâng cao khả nang nhay bén về cao độ cho hoc sinh Các bài tập ở dạng này quy định giảng viên chỉ được đánh đàn ba lần:

lần đầu rất chậm nhưng đều đặn để học sinh có thể nghe và | ghi ngay từng nốt,

hai lần sau tốc độ có thể được tăng dần (tối thiểu j = = 60) để học sinh bổ sung những cao độ còn thiếu và kiểm tra lại bài ghi của mình

- Cung với hình thức luyện tập nhằm nâng cao độ nhanh nhạy về cao độ, ghi tiết tấu một bè, hai bè cũng là một yêu cầu không kém phần quan trọng Đối với các

Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo vũ Nghiên cứu Khoa học : 5

Trang 6

bai tập ghi tiết tấu một bè, giảng viên có thể sử dụng nhiều giáo c

Chẳng hạn như đánh một nốt nào đó trên đàn, gõ trên mặt bàn hoặ

- -©òn với các bài tập ghi tiết tấu hai bè, giảng viên cần dùng hai g

hai bè, v.v

- | sắc khác nhau để giúp học sinh phân tách được từng bè

- Điển vào chỗ trống âm hay những âm còn thiếu, bè hay phần |

ù khác nhau

C vÕ tay, v.v:

áo cụ có âm

bè còn thiếu

cũng là một hình thức luyện tập rất có hiệu quả Bằng phương pháp này, học

_ sinh sẽ có được những điểm tựa cần thiết nhờ phần nốt đã cho biết

- Ngoài các hình thức luyện tập ghi nhanh cao độ, ghi tiết tấu, gh trước âm một bè,

luyện tập trí nhớ sẽ được duy trì tới khi tốt nghiệp môn Các bài tập ghi âm trí nhớ thường là ngắn Bởi vậy học sinh chỉ được ghỉ lại sau khi nghe

một số lần nhất định (có thể từ 3 đến 5 lấn tuy theo mức độ khó ha

ngắn của từng bài tập)

_ởỞmỗi trình độ đều có một số các trích đoạn lấy từ tác phẩm kinh điển để học

y dễ, dài hay

sinh nghe và xác định giọng điệu, loại nhịp, tính chất và một số yếu tố âm nhạc

khác Các trích đoạn này có thể cho học sinh nghe qua đàn Pian

đĩa in sẵn

_ Cuối tập Giáo trình là phần Phụ lục giới thiệu các tài liệu tham khảo Căn cứ

vào đó, giảng viên có thể chọn lựa, biên soạn cho thích hợp và làm phong phú

thêm cho bài giảng

Để đảm bào tiến độ chương trình, hai phần Xướng âm và Tiết

học sinh chuẩn bị luyện tập trước ở nhà Trong mỗi buổi lên lớp,

" Sẽ, được kiểm tra và củng cố lại trước khi tiến hành các hình thức

âm và tai nghe thuộc phần tiếp theo của bài học

tấu phải cho các bài tập này

uyện tập ghí

Nội dung cũng như các hình thức luyện tập ở mỗi bài học là khá phong phú,

nhất quán theo trình tự lên cao dần Bởi thế, nó đòi hỏi người học

một chế độ đào luyện thường xuyên theo sự hướng dẫn sát sao củ sinh phải có

Trang 7

- Các giọng trưởng và thứ tự nhiên có từ 0 đến 1 dấu hoá ở khoá

- Các ký hiệu: dấu nhắc lại, dấu miễn nhịp, dấu lặng , dấu nối, dấu luyến

II XƯỞNG ÂM

1 Đọc các gam Đô trưởng, La thứ, Xon trường, Mi thứ, Ea trưởng, Rê thứ

2 Đọc rải hợp âm chủ của các giọng trên

Trang 8

i TET TAU

1 Ôn tác tiết tấu có trường độ từ nốt tròn đến móc kép và chùm

2 Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu

3 Tiết tấu hai bè: Đánh đàn pianô, hoặc đọc một bè, gõ một | | |

8 Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo vĩ Nghiên cứu khoa học

Trang 9

Weg 3

“SRE 2}

IV GHI ÂM

Điền tiết tấu vào cao độ cho trước và vạch nhịp

Trang 10

le icl⁄2c 1c lc le W2e

II XƯỞNG ÂM

1 Đọc gam Rê trưởng

Trang 11

nhạc theo tiết tấu

Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 12

IV GHI ÂM

Trang 13

BAI 3

1 LY THUYET

7 Quang 2 truéng va2 thir —

- Quang 2 trường là quãng được tạo nên bởi hai bậc liền kể cách nhau 1”

Trang 15

2 Tiết tấu

IV GHI

1 Nhớ và Bai 1

Trang 16

3 Nghe rồi xác định âm chủ và loại nhịp

Simplement et tres chantant

Trang 17

- Giọng Sĩ thứ hoà thanh khác giọng Si thứ tự nhiên ở bậc VII được nâng

cao hơn nửa cung (La#) Do nâng cao bậc VH đã tạo nên sức hút nửa cung

về âm chủ

Gam Sĩ thứ hoà thanh Hợp âm chủ rải

1 Đọc gam: Sĩ thứ tự nhiên và hoà thanh

2 Doc rai hop im chủ

3 Doc gam Si thit theo mẫu sau:

Trang 18

4 Xướng âm

Chậm

5 Thị xướng

II TIẾT TẤU

1 Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu (Chú ý dấu nhấn)

18 Nhạc viên Hà nội - Phòng Dao tao và Nghiên cứu khoa học

Trang 19

HH

IV GHI

I Ghi

Not dé là những nốt cho biết trước

Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 20

3 Nghe rồi xác định dm chủ và loại nhịp

20 Nhạc viện Hà nợi - Phong Dao wo vi Nghiên cứu khoa học

Trang 21

fey:

I LÝ THUYẾT Quảng 3 trưởng và 3 thứ:

Thành lập quãng 3 trưởng và 3 thứ đi lên và xuống từ một nốt cho trước

II XƯỞNG ÂM

1 Đọc gam

3 Đọc gam Mẫu |

9-š

S¡ thứ tự nhiên và hòa thanh

2 Doc rai hợp âm chủ của giọng Sỉ thứ

Sĩ thứ tự nhiên và hoà thanh theo mẫu sau:

Trang 23

2 Đọc lên nốt nhạc theo tiết tấu (Chú ý đấu nhấn bất thường)

3

3 Tiết tấu Nhac vién Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học 23

HH

Trang 24

Phân biệt quãng 3 trưởng và 3 thứ

4 Chỉ âm quãng hoà thanh

Các quãng: 3 thứ, 3 trưởng, 4 đúng, 5 đúng

24

Nhạc viện Hà nội- Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khơa học

Trang 25

1 LY THUYẾT

Bái 6

Giọng Sỉ giáng trưởng

Giọng Sĩ giáng trưởng là giọng trưởng có hai dấu giáng ở khoá (Sib \ và

1 Doc gam Si giáng trưởng

2 Đọc hợp ám chủ rdi của giọng Sĩ giáng trưởng

3 Đọc gam Sĩ giáng trưởng theo các mẫu sau:

Trang 26

4 Xướng âm

- Bài xướng âm một bè:

~ Hái lời sau khi đã hoàn thiện phần nhạc bài hát sau:

Em vui chơi ngày hôm nơy

Em vui chơi ngày hôm nay là ngày vui thiếu nhỉ kết đoàn Củng

s KOR Ld

vui chơi ngày #ôm nay, thần đây tinh mén Quanh

em biết bao nhiên người cùng em theo hát lời ca

26 Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 27

II TIẾT TAU

1 Gõ tiết tấu

2 Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu

Đổi sang khoá Fa sau khi hoàn thiện phân khoá Xon

Nhạc viện Hà nội - Phòng Đảo tạo và Nghiên cứu khoa học 27

Trang 28

3 Tiết tấn hai bè

IV GHI ÂM

1 Điền tiết tấu vào cao độ cho trước và vạch nhịp

Trang 29

4 Nghe rồi xác định: giọng, loại nhịp, tính chất âm nhạc của đoạn nhạc

Trang 30

Bãi 7

1 LY THUYẾT

Ký hiệu của các âm thanh bằng chữ cái

- Các âm thanh ngoài ký hiệu bằng hình nốt nhạc và tên gọi thông thường

như Đô, Rê, Mi, Fa, Xon, La, Sĩ còn có những ký hiệu bằng chữ cái La tinh

_ - Bay bậc cơ bản được ký hiệu như sau:

- Để ký hiệu cho các bậc chuyển hoá trong hệ thống của Đức ng ta thém

các ký hiệu is = # va es = b vào sau chữ cái ký hiệu của nốt nhạt

Thi du: Cis = D6# ; Gis = Xon# ; Des = Réb

- Đối với các nốt nhạc có ký hiệu bằng một nguyên âm như La Hay Mi để dễ

đọc người ta bỏ âm e đi: As = Lab, Es = Mib

- Trong hệ thống của Mỹ người ta dùng trực tiếp các dấu ÿ và b thêm vào

sau chữ cái ký hiệu cho nốt nhạc

Thí dụ : Cử = Đô thăng ; Eb = Mi giáng ; Fÿ = Ea thăng ; Bb = Sĩ giáng

- Đọc gam Rê trưởng và S¡ giáng trưởng

- Đọc hợp âm chủ rải của hai giọng trên

30 Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 31

trưởng theo các mẫu sau:

2 Hat loi + khi đã hoàn thiện phần nhạc ca khúc sau:

Chinn bay

Dan ca Lién khu V

Lời mới: Hoàng Anh

(Chim bay lượn bay khdp trời quê nha chim líu

lo liu) lorén ràng hoà tiếng ca gid lời

von theo loi ca ` — thương

Nhạc viện Hà nội - Phong Đào tạo và Nghiên cứu khoa học - 3]

Trang 32

HI TIET TAU

1 Gõ tiết tấu

> >

32 Nhạc viện Hà nòi - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 34

3 Nghe rồi vác định: giọng, loại nhịp, tính chất âm nhạc của đoạn nhạc HỆ

Sau: An-na Ma-do-len-na Bac “Kan — Vo-lun-ka” - — TH

Trang 35

thứ hoà thanh khác giong on thif tu nhién 1A bac VI duoc nua cung (Fa 4) Do bậc VÍI được nâng cao đã tạo nên sức hút

q1 Cau

on thứ hoà thanh eae

Hiợp âm chủ rải,

Kon thứ tự nhiên và Xon thứ hoà thanh

ip din chii cha giọng Xon thú

3 Doc gam Xon thit theo cdc mau sau:

Nhạc viên Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 36

2 Tiét tau hai be

Trang 38

3 Nghe rồi xác định: giọng, loại nhịp và tính chất âm nhạc của đoạn nhạc

Trang 39

we j

Seer :

I LÝ THUYẾT Tập đánh nị

Tất cả các t xuống và đi

HI XƯỞNG

hịp 2/4

ết nhịp hai phách được đánh nhịp bằng hại đường vung tay: di

lên, mỗi động tác ứng vào một phách

Trang 40

ih TIET TAU

Trang 41

Bài 2: Tập đọc nhấn khi có đảo phách

Nhạc viện Hà nội - Phong Dao tao và Nghiên cứu khoa học 4]

Trang 42

it

2 Ght âm

3 Nghe rồi xác định: giọng, loại nhịp và tính chất âm nhạc của đoạn nhạc

R Su-man “Người nông dân vui tính”

Trang 45

định: giọng, loại nhịp và tính chất âm nhạc

Ma-ri-a Si-ma-n6p-xka “Ma-duée-ka”

Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa hục '45

Trang 50

3 Nghe rồi xác định: giọng loại nhịp và tính chất âm nhạc của đoạn nhạc

sau:

A.M “Mo-nuy-é"

Trang 51

Bal 12

I LÝ THUYẾT

Ôn tập các phần đã học trong 11 bài đầu của chương trình H

Thục hành:

- Viết hoá biểu của các giọng đã học

- Tìm các quãng 2 thứ, 2 trưởng, 3 thứ, 3 trưởng giữa các bậc của các giọng

Trang 52

2 Tiết tấu hai bè

IV GHI ÂM

Trang 54

BAITS

| LY THUYẾT

Giọng La trưởng

Giọng La trưởng là giọng trưởng có ba dấu thăng ở khoá (Fa#, Đề

2 Đọe rải hợp âm chủ của giọng La trưởng

3 Đọc gam La trưởng theo mẫu:

Trang 55

1 Ôn tập các mẫu tiết tấu đảo phách đã học,

2 Tiết tấu hai bè

3 Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu

Nhạc viên Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 56

aM

IV GHI ÂM

.1 Ghi âm

2 Ghi âm tiết tấu

3 Nghe rồi xác định: giọng, loại nhịp và tính chất âm nhạc của đoạn nhạc

sau

56 Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa hoc

Trang 58

I TET TAU

1 Gõ tiết tấu: Tập các dấu nhấn ngược ở nhịp 4/4

> >

2 Tiết tấu hai bè

3 Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu (Chú ý nhịp biến đổi)

58 Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

Trang 60

Bal 15

Giọng Fa thang thứ tự nhiên và hoà thanh

- Giọng Fa thăng thứ là giọng thứ có 3 dấu thăng ở khoá (Fa#, £

- Giọng Fa thang thứ hoà thanh khác giọng Fa thăng thứ tự nhiên ở âm bậc |

VH được nâng cạo nửa cung (Mi#) Do nâng Cao bac VII da ta

nửa cung về:âm chủ,

1 Đọc gam Fa thăng thứ tự nhiên và hoà thanh

2 Đọc rải hợp âm chủ của giọng Fa thăng thứ

3 Đọc gam Fa thăng thứ theo mẫu sau:

Trang 62

`2 Tiết tấu hai bè

IV GHI ÂM

1 Ghi âm tiết tấu

2 Điền tiết tấu vào cao độ cho trước và vạch nhịp

Trang 63

3 Ghi adm hai bé

Nhạc viên Hà nọi - Phòng Dao tao và Nghiên cứu khoa học

63

Trang 64

Bal 16

1 LY THUYET

Nhịp 3/8

Nhịp 3/8 là loại nhịp đơn có 3 phách Mỗi phách có giá trị trường độ bằng

nốt móc đơn ( ^) Trong mỗi nhịp có một trọng âm ở phách đầu của nhịp

Trang 67

1 Đọc gam Mi giáng trường

2 Đọc hợp âm chú rdi của giọng MI giáng trưởng

3 Đọc gam Mi giáng trưởng theo mẫu sau:

Ngày đăng: 15/10/2024, 22:49

w