1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ký xướng Âm 3 Nhạc Viện Hà Nội

104 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ký - Xướng Âm
Tác giả Cự Lệ Duyên, Nguyễn Bửng Định
Trường học Nhạc Viện Hà Nội
Chuyên ngành Âm nhạc
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

ến việc không ngừng nâng cao chất lượïñïg đào tạo, năm học 1999, Hội học Nhạc viện Hà nội đã giao cho tập thể giảng viên bộ môn Ký tổ chức biên soạn "Giáo trình Ký - - Xướng âm".. trình

Trang 1

NHAC VIEN HA NOI

'Phòng Đảo tớo - Nghiên cứu khod học -

Dành cho bậc Trung học Âm nhạc chuyên nghiệp “ˆ

Trang 3

ến việc không ngừng nâng cao chất lượïñïg đào tạo, năm học 1999, Hội

học Nhạc viện Hà nội đã giao cho tập thể giảng viên bộ môn Ký

tổ chức biên soạn "Giáo trình Ký - - Xướng âm" :

th Ký - Xướng âm được biên soạn lần này đã dưa vào nội dưng những

âm nhạc cơ bẳn như: cách đọc nhạc (Xướng âm), cách ghi nhạc (Ghi

hyết âm nhạc cơ bản nhằm tạo sự ổn định và thống nhất trong việc môn học Tuy nhiên, phần lý thuyết âm nhạc sẽ chỉ giới hạn ở những

vấn dé tố} thiểu và sẽ được biên soạn thành một giáo trình lý thuyết âm nhạc

Giáo trì

môn học Lý thuyết âm nhạc

inh được cấu trúc trên cơ sở hệ thống đào tạo Trung học chuyên

hạn (từ 7 năm trở lần) cho các chuyên ngành thuộc hệ Trung học dài

tấp) của Nhạc viện Hà nội Trên cơ sở đó, giáo trình sẽ được chia làm

Hiện nay nhóm tác gia đã biện soạn được 4.giáo trình ở 4 trình độ trình này đã được đưa vào: giảng dạy thử nghiệm năm học 1999 -

u một năm dạy thử nghiệm tại các lớp của Nhạc viện Hà Nội, Hội đồng

đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu góp ý kiến để nhóm tác giả chỉnh lý,

lần cuối trước khi xuất bản chính thức và đưa vào áp dụng |

th Ký - Xướng âm được biên soạn lần này đã áp dụng những phương ©

- pháp giảng dạy Ký - Xướng âm hiện đại của nhiều Nhạc viện trên thế giới Tuy

nhóm tag gia da có những điều chỉnh, vận dụng những phường pháp đó trên cơ

sở những đặc điểm về trình độ tiếp thu, tâm sinh lý của trẻ em Việt Nam nhưng

chac cha

Hà Nội v:

viên, bạn

'thực, góp

n còn có những vấn đề cần được tiếp tục chỉnh lý, trao đổi Nhạc viện

à nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các giảng ề đọc trong và ngoài trường để giáo trình Tigày càng hoàn chỉnh, thiết

phần nâng cao chất lượng dao tao 4m nhac

Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

NHAC VIEN HA NOI

Nhạc viện Hà nội - PhòᣠĐào táo và Nghiên cứu khoa hợc -

3

Trang 5

Mỗi trình độ đều có cấu trúc chia thành 24 bài và được chuyển tải trong thời

lượng 48 tiết học trên lớp (mỗi bài 2 tiết) Nội dung của mỗi bài học gồm 4 phần:

Lý thuyết, Xướng âm, Tiết tấu và Ghi âm

2 Phan

từng bai |

£1 Phần

một be, X lời: sau khi

Lý thuyết đặt ra những vấn đề có liên quan tới nội dung thực hành của

học Vì thế, đây là phần cần được triển khai trước trong giờ học

Xướng ã âm gồm nhiều hình thức luyện tập khác nhau như: Xướng âm

Xướng âm hai bè, Dịch giọng, Thị xướng, Đọc gam theo lối mô tiến, Hát `

i hoan thién phan nhac của bài hát, Đọc quãng, Đọc hợp âm

Cac hi h thức luyện tập trong mỗi bài có thể có sự khác nhau nhưng r mục đích chủng là| đều hướng đến sự riang cao kha nang đọc nhạc của hoc sinh Trong phần này, hình thức đọc quãng theo sơ đồ (khởi đầu từ một âm bất kỳ) cũng như cách-luy

là bước Cc trinh độ q

Kì Cũng

n tập đọc quãng đflên, đi xuống từ âm cho trước trong 4 trình độ đều huẩn bị cho giai đoạn luyện tập các bài cụ thể về quãng đặt ra ở những tao hơn

như Xướng âm, phần Tiết tấu được triển khai thông qua nhiều cach thức luyện:tập khác nhau:

nhạc theo tiết tấu là hình thức đọc nhạc bạch thanh Cách đọc này chỉ

thực hiện đúng phần tiết tấu và tên nốt mà không cần cao độ chuẩn

chỉ đọc nói chứ không hát) Ngoài cách đọc bạch thanh, học sinh có

tập trên đàn Piano hoặc nhạc cụ chuyên ngành của ‘minh

tấu:hai bè có thể lựa chọn một trong ba cách luyện tập: „ Đánh trên đàn Piano; 2 Đọc một bè, gõ một bè; 3 Gõ ca hai be | Ihần Xướng âm và Ghi âm có quan hệ mật thiết và hỗ trợ cho nhau Vì

âm cũng như luyện tai nghe, trí nhớ âm nhạc là một vế quan trọng của

oc

Bu hình thức luyện tập khác nhau:

nh là hình thức rèn luyện nâng cao khả năng nhạy bén về cao độ cho Các bài tập ở dạng này quy định giảng viên chỉ được đánh đàn ba lần:

ất chậm nhưng ‹ đều đặn để học sinh có thể nghe và ghi ngay timg nốt,

hu tốc độ có thể được tăng dần (tối thiểu J = 60) để học sinh:bổ sung

o độ còn thiếu và kiểm tra lại bài ghi của mình

0ï hình thức luyện tập nhằm nâng cao độ nhanh nhạy về cạo độ, ghi tiết

è, hai bè cũng là một yêu cầu không kém phần quan trọng Đối với các

Nhạc viện Hà nội - Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa học

5

Trang 6

bai tập ghi tiết tấu một bè, giảng viên có thể sử dụng nhiều giáo cụ È

Chẳng hạn như đánh một nốt nào đó trên đàn, gõ trên mặt bàn hoặc vỗ

Con với các bai tập ghi tiết tấu hai bè, giẳng viên cần dùng hai giác

sắc khác nhau để giúp hợc sinh phân tách được từng bè

- Điền vào chỗ trống âm hay những âm còn thiếu, bè hay phần bè

_ cũng là một hình-thức luyện tập rất có hiệu quả Bằng phương phái

sinh sẽ có được những điểm tựa cần thiết nhờ phần nốt đã cho biết tru

thác nhau

YO tay, v.v

) Cụ CÓ âm còn thiếu

b này, học

‘Oc

- Ngoài các hình thức luyện tập ghi nhanh cao độ, ghi tiết tấu, ghi âm một bè,

hai bè, v.v luyện tập trí nhớ sẽ được duy trì tới khi tốt nghiệp môn Œ

ghi âm trí nhớ thường là ngắn Bởi vậy học sinh chỉ được ghi lại sai

một số lần nhất định (có thể từ 3 đến 5 lần tuy theo mức độ khó hay (

ngắn của từng bài tập)

6 mii trinh độ đều có một số các trích đoạn lấy từ tác phẩm kinh đ

sinh nghe và xác định giọng điệu, loại nhịp, tính chất và một số yếu tổ

khác Các trích đoạn này có thể cho học sinh nghe qua đàn Piano

Cuối tap Giáo trình là phần Phụ lục giới thiệu các tài liệu tham khả

vào đó, giảng viên có thể chọn lựa, biên soạn cho thich hgp va lam |

thêm cho bài giảng

Để đảm bào tiến độ chương trình, hai phần Xướng âm và Tiết tấu

học sinh chuẩn bị luyện tập trước ở nhà: Trong mỗi buổi lên lớp, các !

sẽ được kiểm tra và củng cố lại trước khi tiến hành các hình thức luy

âm và tai nghe thuộc phần tiếp theo của bài học -

_ Nội dung cũng như các hình thức luyện tập ở mỗi bài học là khá p

nhất quán theo trình tự lên cao dần Bởi thế, nó đòi hỏi người học sil

một chế độ đào luyện thường xuyên theo sự hướng dẫn sát sao của q

Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của môn học đặt ra trong từn

0o Căn cứ phong phú

Trang 7

Ôn tập những vấn để lý thuyết cơ bản đã học ở trình độ II

- Các giọng trưởng tự nhiên, thứ tự nhiên và hoà thanh có từ 2 đến 3 đấu hoá

ở khoá: Rê trưởng, Sĩ thứ, Sỉ giáng trưởng, Xon thứ, La trưởng, Fa thăng

— Thí dụ:

- Đọc hợp âm chủ rải của các giọng đã học theo mẫu sau:

(Kết hợp đọt lên, xuống, xuôi, ngược)

Trang 8

3 Doc dich giong lên; xuống quãng 2.0; a

Trang 9

ill TIẾT TẤU

1 Ôn các| dạng tiết tấu đã học ở trình độ II

2 Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu

Trang 10

IV GHI ÂM

1 Nghe nói tiếp từ 2 quãng đến 5Š quãng, trong đó sử dụng các q

Trang 12

I LÝ THUYẾT -

1 Ôn tập một số vấn đề lý thuyết đã học ở trình độ II

2 Giọng Mi trưởng: là giọng trưởng có 4 dấu thăng ở khoá (Fat Đôỷ,

Sol#, Ré#) va có âm chủ là nốt Mi

- Quãng 6 trưởng: là quãng trong đó có 6 bậc, khoảng cách giữa 2 âm tạo

thành quãng là 4 cung rưỡi

II XƯỚNG ÂM

I Doc gam Mi trưởng theo lối kết hợp quãng 5 và quãng 4,

hướng lên dần và xuống dần

Trang 13

E Grich

HI TIẾT TẤU

1 Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu: (Đảo phách, nghịch phách trong nhịp có :

Bai |

Trang 14

“fe

IV GHE AM

_1 Nghe và xác định các quảng 6 thứ và 6 trưởng ở các giọng cổ đến 4 dấu

hoá ở khoá (nghe và đọc tên nốt)

2 Ghi âm trí nhớ

Trang 16

Bai 3

I LÝ THUYẾT

Giọng Đô thăng thứ tự nhiên, hoà thanh và giai điệu

- Giong Đô tháng thứ tự nhiên là giọng thứ có 4 dấu thăng ở

Đô#, Xon#, Rê#) và có âm chủ là nốt Đô#

Gam Đô thăng thứ tự nhiên Hợp âm chủ rãi

- Gam Đô thăng thứ hoà thanh khác Đô thang thứ tự nhiên ở bac VIT được

nâng cao hơn nữa cung (Sĩi#)

Gam Đô thăng thứ hoà thanh

- Gam Đô thăng thứ giai điệu khác thứ tự nhiên ở bậc VỊ và bạc VH nâng

cao lên nửa cung (La#, Si) và chỉ ding Kt khi di lên, còn khi đi xuống lại trở

Trang 17

- Quang 7 tn tao thanh qu Thi du:

rong: 1a quãng mà trong đó có 7 bậc và khoảng cách giữa 2 âm

ăng là 5 cung rưỡi

tạo thành quãng là 6 cung

1 Doc quan g theo sơ đồ sau: (Lấy âm chủ của các giọng cis moll ya f moll

tự nhiên và hoà thanh làm âm trục)

Trang 18

L.V Bé-té-ven “Canh sp quê hương”

`; 14 Thị xướng

HI TIẾT TẤU

1 Gõ tiết tấu (dạng tiết tấu có đấu lặng đơn có chấm dôi, } trong nhịp phân

3

Trang 20

4 Điền những nốt còn thiếu vào chỗ trống trong bài hai bè,

Trang 21

Quang 4 tặng và quãng 5 giảm

- Quãng 4|tăng: là quãng mà trong đó có 4 bậc và khoảng cách giữa 2 âm tạo thành quãng là 3 cung Quang 4 tăng là quãng mang tính chất nghịch, không hoà|hợp -

Thí dụ:

SZ <> La? —

e)

- Quãng 5 giảm: là quãng mà trong đó có 5 bậc và khoảng cách giữa 2 âm

tạo thành quãng là 3 cung Cũng như quãng 4 tăng, quãng 5 giảm mang tính chất nghịch, không hoà hợp

1 Đọc gam La giáng trưởng và hợp âm chủ rải theo các mẫu sau:

Trang 22

2 Xướng âm

E Ty-ly-che-va

3 Thị xướng

- II TIẾT TẤU

1 Tiết tấu hai bè (Đọc một bè còn bè kia gõ hoặc đánh đàn Piano,

Bai 1 cũng có thể mỗi tay gõ một bè)

Trang 23

dấu hoá ở khoá

he các hợp âm ba chính trong các giọng trưởng và thứ có từ

dấu hoá ở khoá

nhớ

+

"TC

xác định: giọng, loại nhịp và tính chất âm nhạc của trích đoạn

š

Trang 24

Bai 5 1, LÝ THUYẾT

Giong Fa thit tit nhién, hoà thanh và giai điệu

- Giọng Fa thứ: là giọng thứ có 4 dấu giáng ở khoá (Sib Mib, Lab, Rêb) và

có âm chủ là nốt Fa

Gam Fa thứ tự nhiên Hợp âm chủ rải

„ Gam Fa thứ giai điệu khác Fa thứ tự nhiên ở bậc VI và VII nâng cao hơn

nửa cung khi đi lên còn khi đi xuống lại trở lại đạng thứ tự nhiên

Gam Fa thứ giai điệu

Nhịp 2/2 là loại nhịp có 2 phách trong một ô nhịp Mỗi phách

trường độ bằng một nốt trang ( J ), trong đó phách thứ nhất là phi

Trang 25

ss °., , ©" - © QUANG 2T QUÃNG 3T QUÃNG 4 Ð QUÃNG 5Ð QUÃNG 6 t

II XƯỞNG ÂM

Trang 26

IV GHI ÂM

1 Nghe và xác định quảng (đọc rõ tên nốt)

Trang 28

I LÝ THUYẾT

Giọng Si trưởng là giọng trưởng có 5 dấu thăng ở khoá (Fa#,

Rê#, La#) và có âm chủ là nốt Sĩ

Phân biệt nhịp 2!2 với nhịp 2/4

- Nhịn 2/4: gồm 2 phách trong một ô nhịp, giá trị mỗi phách bằng một nốt

đen (j ), trong đó phách đầu là trọng âm Nhịp 2/4 thường dùi

tác phẩm âm nhạc mang tính chất hành khúc (nhịp đi) hoặc nhữ

có tính chất khoẻ khoán, cổ vũ, động viên

- Nhịp 2/2: gồm có 2 phách trong một ô nhịp, giá trị mỗi phá

not trang (J), trong đó có một trọng âm Nhịp 2/2 thường dùi

tác phẩm âm nhạc có tính chất dàn trải và chậm rãi hơn nhịp 2/4

Trang 29

2, Doc rai hop am chủ theo mẫu

J3 Xướng adm

Gre-cha-nhi-nôp “Tập ảnh nhị đồng”

Trang 30

a

1 Đọc tên nốt nhạc theo tiết tau

2 Tiết tấu hai bè

IV GHI ÂM

1 Ôn táp các kỹ năng nghe giọng, nhip, quảng ` và các hợp 4m ba chính 8

các giọng trưởng và thứ đã học

2 Ghi tiết tấu hai bè: giảng viên gõ bằng hai khí cụ có âm sắc Khác nhau

cho học sinh ghi

3 Ghỉ đm trí nhớ

Rôt-xi-m

Trang 31

ti)

Trang 32

Bùi 7ˆ

I LÝ THUYẾT

Giọng Rẻ giáng trưởng

Lab, Réb, Xonb) va có âm chủ là nốt Rêb

Gam Rê giáng trưởng Hợp âm chủ rải -

II XƯỞNG ÂM

1 Đọc gam Rê giáng trưởng lên và xuống theo quảng 3, 4, 5

2 Đọc hợp âm chủ rải theo các mẫu đã học

Trang 33

Bai 2: Hat fd

Vira pha

ïị sau khi đã hoàn thành phần nhạc,

Ho mang kgia (Nhớ thương)

Trang 34

2 Phát hiện lỗi sai trong câu nhạc đưới đây

(Bài dùng cho học sinh nghe để sửa lỗi)

Trang 35

ồi xác định: giọng, loại nhịp và tính chất âm nhạc của trích đoạn

Rim-xki Cooc-xa-côp”Đêm tháng Năm” Ahimato

Trang 36

Bai 8

I LÝ THUYẾT

Giọng Xon thăng thứ tự nhiên, hoà thanh, giai điện

Giọng Xon thăng thứ là giọng thứ có 5 dấu thăng ở khoá (Fa#, Đ

Trang 37

1 Đọc gam Xon thăng thứ tự nhiên, hoà thanh, giai điệu theo chiều đi lên và đi xuống

2 Đọc quãng trong gam Xon thăng thứ theo sơ đồ

Trang 38

I TIET TAU

I Đọc tên not nhac theo tiết tấu

2 Tiết tấu hai bè

1 Củng cố kỹ năng nghe quảng trong các giọng đã học

Trang 39

2, Ghi am tri nhớ

3 Ghi dm Bài một bè

Bài hai bè

M Glin-ka

Trang 40

Giọng Si giáng thứ là giọng thứ có 5 dấu giáng ở khoá (Sib, Mib, Lab,

Reb, Xonb) và có âm chủ là nốt Sib

Gam sĩ giáng thứ tự nhiên Hợp Am chủ r rải

- Nhịp 3/4 là loại nhịp có ba phách, mỗi phách có giá trị trường độ

nốt đen ( 4 ), phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phác

ộ bằng một _

h nhe

- Nhịp 3/2 là loại nhịp có ba phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng một

nốt trang (J), phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ

Nhịp 3/2 phù hợp với tính chất âm nhạc dàn trải, tốc độ chậm rãi hơn nhịp

Trang 41

3 Khoá Độ dòng ba

Khoa Do dong ba hay còn gọi là khoá Đô Amtô xác định nốt Đô thuộc

quãng tám thứ nhất nằm trên dòng thứ 3 của khuông nhạc

=

1 Đọc gam và hợp âm chủ rải của các giong có từ ! đến 3 dấu hoá ở khoá,

Trang 46

Bai 10

I LÝ THUYẾT

"1, Củng cố kiến thức về các giọng trưởng, thứ tự nhiên, hoà t hanh và giai

điệu có từ 4 đến 5 dấu hoá ở khoá (Giảng viên yêu cầu học sinh trả lời

miệng các câu hỏi về các giọng đã học)

Thí dụ:

- Giọng có 3 dấu giáng ở khoá là giọng gì ?

- Giọng Sĩ thứ hoà thanh có mấy dấu hoá ở khoá ? Dấu hoá phải ghỉ thêm ở trong

bài là dấu gì vã dùng cho nốt nào ? v.v

2 Củng cố kỹ năng thành lập các quãng đã học trên một nốt cho trước

(Giảng viên yêu cầu học sinh trả lời miệng hay ghỉ trên giấy)

Thí dụ:

- Hãy thành lập các quãng 3 thứ , 6 trưởng trên nốt Rẻ

_ 3 Đảo phách và nghịch phách ở nhịp có phách phân ba: 6/8

Ngày đăng: 15/10/2024, 22:50

w