1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thi giữa kì Đề tài Đạo Đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty cổ phần sữa quốc tế idp

38 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Kinh Doanh Và Trách Nhiệm Xã Hội Của Cễng Ty Co Phân Sua Quục Te IDP
Tác giả Nguyễn Phương Vy, Lờ Thị Huyền Diệu, Lờ Thị Thựy Dương, Nguyễn Xuõn Ngọc, Nghiờm Bảo Như, Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn Ths. Vi Thi Tinh
Trường học Trường Đại học Tài chính - Marketing
Chuyên ngành Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing
Thể loại Bài Thi Giữa Kè
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 11,99 MB

Nội dung

Điều này bao gồm các vấn đề: không phân biệt đối xử trong môi trường kinh doanh từ nội bộ đến cộng đồng: tạo điều kiện và môi trường làm việc lành mạnh, an toàn; đảm bảo công bằng, minh

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA MARKETING O03

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẢI CHÍNH - MARKETING

BÀI THỊ GIỮA KÌ MÔN: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING

DE TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY

CO PHAN SUA QUOC TE IDP

Lê Thị Huyền Diệu 2221001541

Lê Thị Thùy Dương 2221001544

TP HCM, 26/06/2024

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA MARKETING O03

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẢI CHÍNH - MARKETING

BÀI THỊ GIỮA KÌ MÔN: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING

DE TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY

CO PHAN SUA QUOC TE IDP

Lê Thị Huyền Diệu 2221001541

Lê Thị Thùy Dương 2221001544

Nguyễn Anh Thư 2221001819

Trang 3

Lê Thị Huyền Diệu 100%

Nguyễn Phuong Vy 100%

Trang 4

DANH MUC VIET TAT

Trang 5

BAO CAO KET QUA KIEM TRA DAO VAN

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng I Điểm khác nhau giữa đạo đức kinh đoanh và trách nhiệm xã hội

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 2 Vinamilk tiếp nối hành trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, mang hàng triệu ly sữa đến với trẻ em khó khăn trên cả nước - 2 + S221 2121121271112112111112E11 11cm tu 19

Hình 3 Vinamilk được vinh danh tại nhiều Giải thưởng Quốc tế cho các Chương trình Vì Cộng đồng nổi bật năm 202 l - - s9 111 1811E111121121111211112111111 11 11 10112 te 19

Hình 4 Công ty cô phân sữa Quốc tế IDP 5 2191221221 111111211111112112112122111 2 te 20 Hình 5 Các dòng sản phẩm chính của IDP S2 51 1E 9211211221211 1211112112111 12x mg 21 Hinh 6 CEO CTCP Sữa Quốc Tế (IDP) Đặng Phạm Minh Loan chia sẻ 24 Hình 7 Trang trại sữa IIDP - Đ 2 2011110111111 111 111111111 1111111111011 1110111111 khu 25 Hình 8 IDP tổ chức hoạt động tuyên truyền ø ý nghĩa tại trường học -c-szcsc: 27 Hình 9.Công ty Cổ phần sữa Quốc tế IDP đến thăm Trung tâm Chăm sóc và nuôi dưỡng

người tâm thần Hà Nội 1S 2c SE1211112111111111 1111 1101111110211 21111 ra 29

Hình 10 Chiến dịch truyền thông "Sữa Kun cho eim" -ssc S222 S21221211271511 25211 xe 30 Hình I1 Chiến địch "Sữa Kun cho em” 1S S1 S5111115551515151151 1111211551211 181x122 sxg 33

Trang 8

MỤC LỤC

TỶ LỆ ĐÓNG GÓP TỪNG THÀNH VIÊỀN 2222:22222222221122271122211171 11.121 M.9):8I01904)308 00 :.ố

BAO CAO KET QUÁ KIÊM TRA ĐẠO VĂN n1 2E 2121212112

Mi: ipie0 cm É.90:0 0009-06) ã0Be

lop le CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYÊT 22222: 2222221122221111222221112221111102211111112 1, 0 11 1.1 Khái niệm về đạo đức kinh doanb cece eeeessseessesesseeecssnssssnessneneeeseeeneeees II

1.1.1 Các nguyên tắc và chuân mựa của đạo đức kinh đoanh 2 222522522522 5z32 11 1.1.1.1 Tính trung thực - - - c2 2 20122011101 11131 1111111111111 1111111111111 11111111 kg 11

1.1.1.3 Gan lợi ích doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội 11 1.1.2 Vai tro cua đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp 12 1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - 5 5-5 52-252 222222x2222zss+2 13 1.2.1 Lợi ích của trách nhiệm xã hội ccc cccececcceeccsseeteeeetttttteeccesecessecevecs 14 1.2.2 Các nghĩa vụ của trách nhiệm xã hội 5-2 2c 2 221222221111 12 2211112222132 14

CHƯƠNG 2 MOI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VA

2.1 Diém khac biét giữa đạo đức kinh doanh với trách nhiệm xã hội 14 2.2 Mỗi quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội - 15

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ

HỘI CUA DOANH NGHIẸP VIỆT NAM S2 2.121 1212111111111 1111111111014 t1 he 16

3.1 Khái quát văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam - 16 3.1.1 Tổng quan khái niệm - 5 s1 T1 112151 111211112111111111111 1110101111 ng 16

3.1.3 Thực trạng đạo đức kinh doanh hiện nay 5-2 222 2222112222212 3+2 17

3.1.3.1 Những điểm mạnh - s1 E11 8E1EE1112112111121111211111111 1112101 tre 17

3.1.4 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Việt Nam - 2-7-2 22552 19

8

Trang 9

CHƯƠNG 4 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG

TY CO PHAN SỮA QUỐC TẾ IDP - S2 S212111112112121121121211 222111 rrre 21 4.1 Giới thiệu về Công ty cô phần sữa Quốc tế (IDP) 5+ s22 SE 22121221211 222112 x56 21 4.1.1 Lịch sữ hình thành và phát triỀn 5-2-5 2 1 E11111111111111121111 7111 111g 21 4.1.2 Các đòng sản phẩm chính của IDP - 5-5 s EE12EE111112121211127111211111 t6 22

4.2 Kim chỉ nam hoạt động của IIDP - - c2 2211221111211 1E211 1211111118211 11811111112 23

4.2.1 Triết lý kinh doanh của IDP 5 S1 1E SE EE121E21211112111121111111151 2E tran 23 4.2.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của IDP 2.2: 22 22EE92E92E22E122122122127112112121 222 c6 23 'VNc na 24

4.3.1 Dao đức kinh doanh - 2G 111 1111111111111 1511551555111 51 1111k 1x15 155 511111 xxx 24 4.3.2 Trách nhiệm xã hội của IDP - - 000000210 112362551 11 1111111111111 1111555155 xx5 25

4.3.2.1 Nghĩa vụ kinh tẾ - 5s 211 S11111111111 1211 1111 1112121122111 re 25

4.3.2.2 Nghĩa vụ pháp Ìý - 2.10201112111211 11111 111111111 11111 1111 1111 8111k r2 27 4.3.2.3 Nghĩa vụ nhân văn - 2L 2 1020 1022011201 1121115111511 1111111111811 1 11 e2 29 4.4 Chiến dịch “ Sữa Kun cho eim” - 5 2n T121 51 1115151311 1212151215111 5512118 rre 30

AAD GiGi nan 30

4.4.2 Cách thức hoạt động 0 0 0111211112111 1101 11101110111 112 11112 0111112 tk 31

T6 (Hi 32 CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ 222 S22 221 221127127112212712112122 2e 32

5.1 Đối với Công ty cô phần sữa IDP - 5 SE 21111211112112111111111111111 111211 rxeg 33 5.2 Một số lời khuyên cho chiến dịch “Sữa Kun cho em” - sa St Sa S112 1215512155122 5s22 34 5.3 Một số đánh giả tích cực cho chiến dịch 2a 1S S 1212111 218151111111121 111221 nxse 36

KẾT LUẬN - 52-221 22122122212221211121122112122112121 2121211212121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25+ 22 22122122211211211111211111121112 21221212211 rrerrag

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh kinh tế ngày càng phát triển, nhận thức của người tiêu dùng ngày càng cao thì vấn để “Làm sao đề giữ chân khách hàng?” được đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp Ngày nay, doanh nghiệp muốn xây dựng thương hiệu chất lượng, uy tín trong mắt khách hàng thì vấn đề đạo đức kinh doanh là một trong những yếu tổ cốt lõi dé tạo sự liên kết giữa người dùng và thương hiệu Đây cũng là một thách thức to lớn nếu doanh nghiệp không đặt giá trị khách hàng và xã hội lên hàng đầu Những quy định pháp luật đối với hành vi đạo đức được ban hành nhằm khuyến khích doanh nghiệp có những hoạt động tích cực cho khách hàng Việc thực hiện đạo đức kinh đoanh sẽ giúp cho doanh nghiệp vượt qua nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường, bên cạnh đó còn mang lại nhiều gia tr tốt đẹp cho xã hội Đạo đức được xem là quy tắc ứng xử của mọi doanh nghiệp, nó không chỉ là sự lựa chọn trong chiến lược kinh doanh mà còn là trách nhiệm đối với người tiêu dùng và cộng đồng nếu muốn trường tồn và phát triên bền vững

10

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT 1.1 Khái niệm về đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh đoanh là một tập hợp các quy tắc, chuân mực nhằm đánh giá hành vi mà doanh nghiệp đã vận dụng trong chiến thuật kinh doanh Các nguyên tắc cơ bản bao gồm trung thực, công bằng, minh bạch, tôn trọng quyên lợi của khách hàng, nhân viên, đối tác kinh doanh, và cộng động đều thê hiện giá trị về quy tắc ứng xử mà doanh nghiệp tạo ra nhăm xây dựng hình ảnh tốt đẹp trong mắt khách hàng và là lợi thế to lớn trước đối thủ cạnh tranh Thuận lợi trong việc kinh doanh sẽ ngày cảng tăng, giá trị thương hiệu ngày càng cao, góp phần xây đựng cộng đồng tiêu đùng văn minh

1.1.1 Các nguyên tắc và chuẩn mựa của đạo đức kinh doanh

1.1.1.1 Tính trung thực

Tính trung thực là một nguyên tắc cơ bản và thiết yếu đối với doanh nghiệp và cá nhân trong mọi hoạt động kinh doanh, nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng và xã hội Mọi hoạt động của doanh nghiệp cần minh bạch, rõ ràng và chân thật, đặc biệt trong các vấn đề như cung cấp thông tin sản phâm chính xác, quảng cáo và tiếp thị trung thực, giao dịch và báo cáo tài chính rõ ràng, trách nhiệm với nhân viên, và tôn trọng cam kết với khách hang va đối tác Những yếu tố này là thước đo chính xác nhất về đạo đức của doanh nghiệp trong việc lựa chọn mục tiêu kinh doanh

1.1.1.2 Tôn trọng quyền con người

Tôn trọng quyền con người là một nguyên tắc góp phần quan trọng mà doanh nghiệp cần phải đảm bảo thực hiện Điều này bao gồm các vấn đề: không phân biệt đối xử trong môi trường kinh doanh từ nội bộ đến cộng đồng: tạo điều kiện và môi trường làm việc lành mạnh, an toàn; đảm bảo công bằng, minh bạch trong việc trả lương cho nhân viên; nghiêm câm các hành vi bóc lột sức lao động: trên hết là phải có trách nhiệm với cộng đồng Mỗi một doanh nghiệp nếu biết tận dụng được những thế mạnh trên sẽ mở ra một cơ hội lớn trong việc tạo sự khác biệt và thu hút nguồn nhân lực

1.1.1.3 Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội

Việc gan lợi ích của doanh nghiệp với việc thực hiện trách nhiệm đối với khách hàng và xã hội đang dân trở thành nhu cầu tự thân Nó yêu cầu đoanh nghiệp đảm bảo tạo ra sản pham

và dịch vụ chất lượng hơn; đề ra chính sách giá cả hợp lý: thay đổi và cải tiến đê phù hợp với nhu câu thị trường: tham gia các hoạt động có ích như bảo vệ môi trường thúc đây giá trị nhân văn của doanh nghiệp ; đặc biệt cần tôn trọng quyền lợi của người tiêu đùng Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận mà còn nâng cao được hiệu suất trong kinh doanh Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đã và đang lựa chọn hình thức kinh doanh quan

11

Trang 12

tâm đến trách nhiệm với xã hội Vi thế để tạo thế mạnh trong cạnh tranh thì doanh nghiệp hay cá nhân kinh doanh cần khai thác hiểu rõ tầm quan trong mà khách hàng đem lại 1.1.2.Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp

Đạo đức kinh doanh là kim chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp, định hướng doanh nghiệp hoạt động, phát triển bền vững và mang lại lợi ích thiết thực Doanh nghiệp cần cam kết thực hiện đạo đức kinh doanh trong mọi hoạt động đề đạt được thành công và đóng góp cho cộng đồng, xã hội

1.1.2.1 Đạo đức trong kinh đoanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh

Đạo đức kính doanh góp phân điều chỉnh hành vi các chủ thể kinh doanh bằng cách tạo ra một bộ quy tắc và chuân mực mà các doanh nghiệp và cá nhân cần tuân theo Điều này giúp đảm bảo rằng các hành vị kinh doanh được thực hiện một cách công bằng, minh bạch và có trách nhiệm với xã hội Các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật thường sẽ được khách hàng, đối tác và cộng đồng tin tưởng hơn, từ đó xây dựng uy tín và thương hiệu mạnh mẽ Đồng thời, đạo đức kinh doanh bổ sung và hỗ trợ việc tuân thủ các quy định pháp luật, giúp các doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ pháp lí Nó cũng thúc đấy các doanh nghiệp tham gia vào sự phát triển bền vững của cộng đồng

1.1.2.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp

Đạo đức kinh doanh đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bằng cách nâng cao uy tín, tạo ra môi trường làm việc tích cực và đảm bảo tuân thủ pháp luật Điều này dẫn đến sự tin tưởng của khách hàng, đối tác và cộng đồng , tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững và thành công lâu dài của doanh nghiệp

Nhờ môi trường làm việc tích cực, nhân viên có đạo đức sẽ gia tăng năng suất, giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm chỉ phí quản lý cho doanh nghiệp Chất lượng sản pham và dịch vụ cũng được cải thiện đáng kế khi doanh nghiệp đề cao đạo đức kinh doanh, chú trọng vào lợi ích cộng đồng và bảo vệ môi trường Hơn nữa, đạo đức kinh doanh tạo đựng lợi thế cạnh tranh, giúp doanh nghiệp thu hút nguồn lực và đễ đàng tiếp cận các cơ hội kinh doanh mới Doanh nghiệp cần cam kết thực hiện đạo đức kinh doanh trong mọi hoạt động để đạt được thành công và đóng góp cho cộng đồng, xã hội

1.1.2.3 Đạo đức kinh đoanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên

Mức độ quan tâm của doanh nghiệp dành cho nhân viên tỷ lệ thuận với mức độ tận tâm của

họ Khi được tạo điều kiện làm việc an toàn, nhận thù lao xứng đáng và được đối xử công bằng theo đúng hợp đồng, nhân viên sẽ cảm thấy được trân trọng và có động lực cống hiến hết mình cho doanh nghiệp

12

Trang 13

Mức độ đạo đức trong môi trường làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của nhân viên Khi nhân viên cảm thấy tổ chức đang nỗ lực xây đựng môi trường đạo đức, họ sẽ có ý thức

tự giác cao hơn trong việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và hành động một cách có trách nhiệm

1.1.2.4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng

Khi doanh nghiệp tuân thủ các chuẩn mực đạo đức, khách hàng sẽ cảm thấy họ được tôn trọng và đối xử công bằng, điều này tạo ra niềm tin và sự trung thành với thương hiệu Các doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh thường chú trọng đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời cam kết giải quyết các vấn đề, khiếu nại của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả Việc này giúp cải thiện trải nghiệm của khách hàng và còn xây dựng mối quan hệ bền vững lâu dải Đồng thời, khách hàng khi thấy doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm

xã hội và quan tâm đến cộng đồng họ sẽ có xu hướng ủng hộ và gắn bó với đoanh nghiệp hơn

1.1.2.5 Đạo đức kinh đoanh góp phân tạo ra lợi nhuận cho đoanh nghiệp

Đạo đức kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho đoanh nghiệp bằng cách xây dựng lòng tin và sự trung thành của khách hàng, thu hút và giữ chân nhân viên tài năng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đối tác và cộng đồng Khi doanh nghiệp hoạt động theo chuân mực đạo đức, khách hàng sẽ thấy yên tâm và tin tưởng vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ, từ đó họ sẽ có xu hướng quay lại mua hàng và giới thiệu cho người khác dẫn đến tăng doanh thu Đối tác và các nhà cung cấp cũng ưu tiên hợp tác với các doanh nghiệp có đạo đức, tạo điều kiện thuận lợi cho các hợp đồng và giao dịch có lợi Ngoài ra việc tuân thủ đạo đức còn giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro pháp lí và giảm tổn thất từ những việc vi phạm pháp luật, đồng thời tạo hình ảnh thương hiệu tốt đẹp trong mắt người tiêu dùng

1.1.2.6 Đạo đức kinh đoanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia

Các doanh nghiệp hoạt động theo chuẩn mực đạo đức sẽ tạo ra một môi trường kinh doanh làm mạnh, các giao dịch sẽ được thực hiện một cách trung thực và công bằng Điều nảy sẽ khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước, góp phần vảo sự tăng trưởng kinh tế Ngoàải ra, các doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh thường cam kết bảo vệ môi trường và đóng góp vào sự phát triển cộng đồng Nhờ vậy, xã hội sẽ ít đối mặt với các vấn để như tham những, gian lận, các hành vi phi pháp, từ đó giảm bớt gánh nặng cho hệ thống pháp luật và tăng cường hiệu quả quản lí nhà nước

1.2, Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội là một khuôn khổ đạo đức trong đó các cá nhân hoặc doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân của mình và thực hiện các hành động có lợi cho xã hội Nếu một doanh nghiệp hoặc cá nhân cân nhắc thực hiện những hành động có thé gay

13

Trang 14

hại cho môi trường hoặc xã hội thì những hành động đó được coi là vô trách nhiệm với xã hội

1.2,1.Lợi ích của trách nhiệm xã hội

Khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội, việc nảy sẽ đem lại một số lợi ích cho doanh nghiệp

© Mang lai mét loi thé canh tranh cho doanh nghiép

e© Xây dựng và củng cô hình ảnh đoanh nghiệp

® Cải thiện văn hóa kinh doanh

¢ Tao ra méi trường làm việc tích cực và thúc đây sự phát triển cho nhân viên

1.2.2.Các nghĩa vụ của trách nhiệm xã hội

Nghĩa vụ đạo đức của doanh nghiệp là những hành vi của doanh nghiệp thực hiện nhằm đáp ứng những mong muốn của xã hội nhưng không bị ràng buộc bởi hệ thống pháp luật mà chỉ

là cơ sở cho nghĩa vụ pháp lý

1.2.2.4 Nghĩa vụ nhân văn

Là nghĩa vụ mang tính tự nguyện thê hiện tinh thần đóng góp cho xã hội của doanh nghiệp Chủ thê tự điều chỉnh hành vi giúp phát triển cộng động, đồng thời nâng cao giá trị của thương hiệu

CHƯƠNG 2 MÓI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

14

Trang 15

2.1.Diém khác biệt giữa đạo đức kinh doanh với trách nhiệm xã hội

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm nhiệm xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhưng

ta cần phân biệt các điểm sau đây:

trường

doanh nghiệp

với doanh nghiệp

lượng tái tạo, tham gia hoạt động từ | nhân viên, tôn trọng quyên lợi khách

Bảng L Điễm khác nhau giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

> Khác với đạo đức kinh đoanh tập trung vào những nguyên tắc và quy định nội tại, hướng dẫn hành vi cá nhân và tổ chức, trách nhiệm xã hội lại chú trọng đến hậu quả của các quyết định kinh doanh đối với cộng đồng Nói cách khác, đạo đức kinh doanh xuất phát từ mong muốn và kỳ vọng bên trong, dé cao su tu giác, trong khi trách nhiệm xã hội chịu tác động từ yếu tô bên ngoài, bao gồm luật pháp, chuân mực xã hội và kỳ vọng của các bên liên quan

2.2 Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

Trong thế giới ngày nay, các doanh nghiệp có trách nhiệm lớn hơn việc chỉ tạo ra lợi nhuận

Họ cần phải có đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội Ngày càng rõ ràng rằng các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động có trách nhiệm với xã hội sẽ có nhiều khả năng thành công hơn về lâu dài

Đạo đức kinh doanh là nền tảng và là định hướng cho mọi hoạt động xã hội của doanh nghiệp Doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh sẽ tự giác thực hiện trách nhiệm xã hội, vả ngược lại, hoạt động xã hội hiệu quả sẽ củng cố uy tín và thương hiệu cho doanh nghiệp Dưới đây là một số điểm chính làm nổi bật mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội:

o_ Nâng cao hình ảnh thương hiệu, gia tăng lợi thế cạnh tranh

15

Trang 16

- Doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội cao sẽ thu hút sự chú ý tích cực từ truyền thông, đư luận, từ đó xây đựng danh tiếng thương hiệu uy tín, đáng tin cậy

- Khách hàng ngày càng ưu tiên lựa chọn sản phẩm, địch vụ từ những doanh nghiệp có đạo

đức, thế hiện qua trách nhiệm xã hội

- Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh hơn so với đối thủ nhờ vào hình ảnh thương hiệu tốt

đẹp

o_ Tăng cường gắn kết nội bộ, thúc đây hiệu quả hoạt động:

- Dao đức kinh đoanh thê hiện qua sự minh bạch, công bằng, tôn trọng nhân viên, tạo môi trường làm việc văn minh, an toàn, thu hút nhân tài

- Trách nhiệm xã hội thê hiện qua các hoạt động hỗ trợ nhân viên, quan tâm đến đời sống tinh thần, góp phần nâng cao tính thần làm việc, gắn kết tập thế

- Môi trường làm việc tốt, thúc đây sự phát triển của nhân viên, từ đó gia tăng hiệu quả hoạt động và lợi nhuận cho doanh nghiệp

o_ Góp phân phát triển cộng đồng, tạo dựng môi trường kinh doanh bền vững:

- Doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh sẽ kinh doanh minh bạch, tuân thủ luật pháp, góp

phan xây dựng môi trường kinh đoanh lành mạnh

- Thực hiện các hoạt động tích cực, hiệu quả cho xã hội góp phần giải quyét các vấn để cộng đồng, nâng cao chất lượng đời sống người dân

- Sự phát triển của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của cộng đồng và môi trường kinh doanh nơi doanh nghiệp hoạt động

> Doanh nghiệp cần phát triển đồng thời giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội để đạt được thành công lâu dài Đây không chỉ là trách nhiệm mà còn là lợi ích thiết thực của chính doanh nghiệp Doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội sẽ nhận được sự tin tưởng, ủng hộ từ cộng đồng, tạo dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển thịnh vượng trong tương lai

CHUONG 3 THỰC TRẠNG VẺ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM

XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

16

Trang 17

3.1 Khái quát văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam

3.1.1 Tổng quan khái niệm

Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trỊ, chuẩn mực, quan niệm và hành vi do chủ thê kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, thể hiện trong cách ứng xử với xã hội, với môi trường tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực Ngoài ra còn là những tiêu chuẩn nhất định về ý thức trong việc tô chức các hoạt động kinh doanh

3.1.2 Văn hoá kinh doanh tại Việt Nam

Khi xã hội càng phát triển, nền kinh tế ngày càng hội nhập với thế giới, đồng thời đặt ra

nhiều cơ hội và thách thức cho các chủ thể kinh doanh tại Việt Nam Trong đó, việc xây dựng văn hóa kinh doanh giàu bản sắc và thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc tối

ưu hóa thế mạnh và lợi thế của doanh nghiệp, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh vả bền vững

Hiện tại đã có nhiều doanh nghiệp áp dụng triết lý này vào chiến lược kinh doanh của họ, gan liền với bản sắc văn hóa đân tộc và mang đậm chất Việt như chiến dịch “Nang niu ban chân Việt” của thương hiệu giày nỗi tiếng Bitis, hay gần đây xu hướng đưa văn hóa truyền thống ngày Tết vào các chiến dịch quảng cáo của thương hiệu sản phẩm tiêu dùng như của bột giặt Omo hay thương hiệu nước giải khát Coca-Cola Đây đều là những nguồn ý tưởng, sáng tạo khác biệt, lan tỏa nhiều giá trị truyền thống của nước nhà, góp phần đem lại thành công đáng kề cho doanh nghiệp

Tuy nhiên, để văn hóa kinh doanh trở thành động lực cho sự phát triển của xã hội thi bên cạnh những nâng cấp của cơ quan quản lý trong doanh nghiệp, sự đồng nhất trong chính sách và hành động thiết thực từ cơ quan điều hành đến từng cá nhân cụ thê cũng không kém phần quan trọng.Yếu tố nội sinh cụ thê là con người Theo ông Michael Vũ Nguyễn, giám đốc Boeing Việt Nam cho răng trọng tâm là người lao động và nhân tổ thúc đây văn hóa doanh nghiệp chính là người đứng đầu Người đân Việt Nam nỗi tiếng sự cần cù chăm chỉ, tinh than ham hoc hoi, cầu tiến Vì vậy, với cương vị là những người lãnh đạo, không thê chỉ muốn nhân viên hoàn thành công việc được giao mà cần đưa ra sứ mệnh cho họ, giúp đỡ họ, đặc biệt là những người mới bước vào nghề Ngoài ra, tính thần làm việc nhóm có trách nhiệm cũng quan trọng không kém, mỗi thành viên đều sẵn sảng lắng nghe, đưa ra ý kiến, đóng góp đề hỗ trợ nhau xây đựng và phát triển, làm đa đạng hóa tính sáng tạo và mang lại nhiều giá trị hơn cho doanh nghiệp

Như vậy, nếu tận dụng và kết hợp được các yếu tổ nêu trên thì việc xây đựng văn hóa và bản sắc doanh nghiệp sẽ mang lại nhiều thế mạnh trong văn hóa kinh đoanh Việt Nam Trong tương lai, Việt Nam có ngày cảng vững mạnh và vươn ra được thể giới hay không là còn phụ thuộc vào từng văn hóa và bản sắc của các chủ thế kinh doanh trong nước, việc tận dụng các nguồn lực sẵn có và các giá trị truyền thống góp phần đây nhanh quá trình hội

17

Trang 18

nhập của doanh nghiệp cũng như nước nhà Thực trạng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm

xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam

3.1.3 Thực trạng đạo đức kinh doanh hiện nay

mà còn giữ một chỗ đứng nhất định trong tim của khách hàng Bởi muốn đạt được thành công bền vững, cần phải xây dựng được nền tảng đạo đức kính doanh cho chính doanh nghiệp đó

Tiêu biểu là Công ty Dầu Việt Nam PVOII, là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt

Nam PVOII vẫn luôn coi trọng và thực hành các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh ở lĩnh vực xăng đầu bởi điều này có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của công ty PVOII luôn đảm bảo sự chính xác về cả số lượng và chất lượng xăng dầu trong mọi giai đoạn từ tiếp nhận, cung ứng đến bán ra Cam kết này đã tạo ấn tượng mạnh mẽ với người tiêu dùng

và củng cô lòng trung thành của các thương nhân nhượng quyền và đại lý trên toàn quốc Cụ thể, các trạm cửa hàng đã cam kết thực hiện theo đúng quy trình trong từng khâu sản xuất, lay mẫu, lưu mẫu đảm bảo số lượng và chất lượng đạt chuẩn trước khi đem bán ra thị trường Ngoài ra, đơn vị còn khẳng định răng sẽ không kinh doanh các mặt hàng kém chat lượng, không tiếp tay cho hàng giả hàng nhái để bảo vệ lợi ích cho khách hàng

Đối với các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh theo triết ly dao đức, không chỉ tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững trên thị trường mà còn tạo ra một môi trường làm việc tích cực cho các nhân viên của doanh nghiệp Chỉ khi có mục tiêu hướng tới tốt đẹp và ý nghĩa thì họ mới cảm thấy có động lực và sẵn sàng công hiến, đóng góp công sức cho doanh nghiệp 3.1.3.2 Những hạn chế và còn tồn tại nhiều bất cập

Bên cạnh những mặt tốt đã được nêu trên, không thê phủ nhận răng vẫn còn nhiều yếu tố chưa được giải quyết triệt đề, vẫn còn có các trường hợp doanh nghiệp bỏ qua triết lý đạo đức mà chỉ chú ý tập trung cho lợi nhuận Họ cho rằng đạo đức kinh doanh không phải là yếu tổ tất yéu và thực sự cần thiết nên đã săn sảng thực hiện những hành vi sai trái dé mang lại lợi ích cho bản thân họ

Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh tại Việt Nam đã xảy ra hàng vạn vụ vi phạm pháp luật, lừa đảo, các hành vi gian dối đề chiếm đoạt lòng tin của khách hàng Thậm chí còn đề

18

Trang 19

lại nhiều hậu quả xấu gây ảnh hưởng đến môi trường Nhắc đến vấn đề này thì không thê bỏ qua trường hợp của công ty cô phần hữu hạn Vedan Vào năm 2006, Vedan đã bị phát hiện

là cố tình thiết kế và lắp đặt hệ thống bơm rồi xả trực tiếp vào sông Thị Vải ở Đồng Nai Mặc dù khối lượng nước thải không đáng kế nhưng hàm lượng các chất ô nhiễm rất cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái của sông Thị Vải Ngoài ra còn làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân lân cận vì gây ra nguồn nước dơ bân Như vậy với trường hợp của công ty Vedan, việc kinh doanh của họ là không có đạo đức, từ sự thờ ơ của ban lãnh đạo cho đến tỉnh thần vô trách nhiệm của các nhân viên ban quản lý - kỹ thuật đã khiến cho tiếng tăm của Vedan nhanh chóng lan truyền đến công chúng Hình ảnh thương hiệu không mấy tốt đẹp đã có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của công ty này Qua đó có thể thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhận thức sâu sắc hơn về vấn đề đạo đức trong kinh doanh, thực hiện đúng theo chuẩn mực và tuân thủ theo quy định của pháp luật Điều này phải được xuất phát từ ý định mong muốn bên trong của nội bộ doanh nghiệp, ban lãnh đạo phải là những người sống có trách nhiệm với xã hội để từ đó hình hành một ý thức, văn hóa tốt và lan tỏa cho các nhân viên, các cấp dưới để tạo ra một văn hóa tốt đẹp cho đoanh nghiệp

3.1.4 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Việt Nam

Vai trò của trách nhiệm xã hội dựa trên cơ sở đạo đức kinh doanh, là một yếu tố quan trọng

và cần thiết đối với doanh nghiệp bên cạnh việc tìm kiếm lợi nhuận

Cho đến hiện tại, hầu như các thương hiệu lớn có tên tuổi đều trích ra ngân sách đề thực hiện các hoạt động giúp ích cho xã hội, điều này có thể thấy được thông qua các website chính thức của công ty ở mục “Irách nhiệm xã hội” Ví dụ như Chương trình "Vì tầm vóc Việt Nam" của tập đoàn FPT: Hỗ trợ học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, xây dựng trường học tại các khu vực vùng sâu vùng xa, đào tạo kỹ năng cho thanh thiếu niên

Dit te

Hinh 1 Chuong trinh "Vi tam véc Viet Nam"

Trong bối cảnh đại dịch vừa qua, Vinamilk đã được vĩnh danh vì những hoạt động đem lại giá trị cho cộng đồng Công ty nhận được nhiều giải thưởng quan trọng như: Doanh nghiệp

19

Ngày đăng: 15/10/2024, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w