- Có các phương pháp ra quyết định phù hợp khi làm việc nhóm.Chương này sẽ giới thiệu những vấn đề cơ bản về nhóm, cácyếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân với tư cách là thành viên củamộ
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2Nguyễn Kim
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
DANH MỤC HÌNH
Hình 5-2 Các hình vẽ được sử dụng trong nghiên cứu Asch 8 Hình 5-3 Mối liên hệ giữa tính liên kết và năng suất 9 Hình 5-4 Tóm tắt những khác biệt cơ bản giữa nhóm và tổ, đội lao động 15
Trang 5MỤC LỤC
Danh sách nhóm 4 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1
Danh mục hình 2
CHƯƠNG 5: CƠ SỞ HÀNH VI NHÓM 2
5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NHÓM 2
5.1.1 Khái niệm và phân loại nhóm: 2
5.1.2 Nguyên nhân gia nhập nhóm: 3
5.1.3 Các giai đoạn phát triển nhóm 4
5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG NHÓM 6
5.2.1 Vai trò của cá nhân trong nhóm 6
5.2.2 Chuẩn mực nhóm 7
5.2.3 Tính liên kết nhóm 9
5.2.4 Quy mô nhóm 10
5.2.5 Thành phần nhóm 10
5.2.6 Địa vị cá nhân trong nhóm 10
5.3 QUYẾT ĐỊNH NHÓM 11
5.3.1 Quyết định cá nhân và quyết định nhóm 11
5.3.2 Tư duy nhóm và ra quyết định 12
5.3.3 Phương pháp ra quyết định nhóm 13
5.4 XÂY DỰNG TỔ ĐỘI LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ 14
5.4.1 Khái niệm tổ, đội lao động 14
5.4.2 Cơ cấu tổ, đội lao động 15
5.4.3 Vai trò của các thành viên trong tổ lao động hiệu quả 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 6CHƯƠNG 5: CƠ SỞ HÀNH VI NHÓM
MỤC ĐÍCH
- Nắm được đặc điểm của các loại nhóm trong tổ chức, sự khácbiệt giữa nhóm và đội và đặc điểm của tổ đội làm việc hiệu quả
- Giải thích được lý do tham gia vào nhóm của cá nhân
- Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm
và hoạt động của nhóm, sự khác biệt giữa quyết định nhóm và quyếtđịnh cá nhân
- Có các phương pháp ra quyết định phù hợp khi làm việc nhóm.Chương này sẽ giới thiệu những vấn đề cơ bản về nhóm, cácyếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân với tư cách là thành viên củamột nhóm nào đó, những khác biệt giữa quyết định hành vi cá nhân
và quyết định nhóm Những kiến thức này sẽ giúp các nhà quản lýhiểu rõ hơn hành vi của mỗi cá nhân trong những hoàn cảnh cụ thể,trên cơ sở đó có thể điều chỉnh và định hướng những hành vi đó đểchúng phù hợp hơn với mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra
5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NHÓM
5.1.1 Khái niệm và phân loại nhóm:
a) Khái niệm:
Nhóm là một mô hình tổ chức bao gồm hai hay nhiều cá nhân,tương tác và phụ thuộc lẫn nhau nhầm đạt được các mục tiêu cụthể
b) Phân loại nhóm:
Các nhóm có thể là nhóm chính thức hoặc nhóm không chínhthức
Trang 7Nhóm Chính thức là nhóm thực hiện những công việc cụ thể theo cơcấu tổ chức Nhóm chính thức là nhóm thực hiện những công việc cụthể theo cơ cấu tổ chức Trong nhóm chính thức, mục tiêu của tổchức là cơ sở thúc đẩy và định hướng các hoạt động cá nhân Nhómchính thức có thể phân loại nhỏ hơn thành nhóm chỉ huy và nhómnhiệm vụ.
Nhóm chỉ huy được xác định theo sơ đồ tổ chức Nó bao gồm mộtnhà quản lý và một số nhân viên dưới quyền
Ví dụ: Nhóm gồm hiệu trưởng trường tiểu học và mười hai giáoviên Nhóm kế toán bưu chính bao gồm một tổ trưởng và năm nhânviên
Nhóm nhiệm vụ bao gồm một số người cùng làm việc để hoàn thànhmột công việc nào đó theo sự phân công của tổ chức Nhóm nàykhông chú trọng đến thứ bậc trong các mối quan hệ
Ví dụ: Nhóm nghiên cứu, nhóm dự án
Nhóm không chính thức: Là sự liên kết giữa các cá nhân được hìnhthành không phụ thuộc vào cơ cấu cũng như mục tiêu của tổ chức.Trong môi trường làm việc, các nhóm này được hình thành do nhucầu về giao tiếp xã hội
Nhóm không chính thức lại có thể phân thành nhóm lợi ích và nhómbạn bè
Nhóm lợi ích: Là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạtđược mục tiêu cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm Chẳnghạn, các nhân viên có thể họp lại với nhau, nêu ra yêu cầu đối vớicác cấp lãnh đạo trong việc tăng lương, giải quyết chế độ, thực hiệncác cam kết về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Nhóm bạn bè được hình thành khi các cá nhân có những đặc điểmchung, bất kể họ có làm việc chung cùng nhau hay không Những
Trang 8đặc điểm chung có thể là tuổi tác, sở thích(cùng thể thao, âm nhạc,
du lịch)
Các nhóm không chính thức thực hiện một chức năng quan trọng làthỏa mãn nhu cầu xã hội của các thành viên: Họ cùng nhau chơi thểthao, cùng ăn trưa, cùng đi làm hoặc về cùng nhau Mối quan hệ các
cá nhân trong nhóm mặc dù mang tính không chính thức song cóảnh hưởng rất lớn đến hành vi và kết quả làm việc
5.1.2 Nguyên nhân gia nhập nhóm:
a) Sự an toàn: Bằng cách tham gia một nhóm nào đó, các cánhân có thể giảm được tình trạng mất an toàn của tình trạng đơn lẻ,mọi người cảm thấy thỏa mãn và tự tin hơn khi vào một nhóm nào
đó
b) Địa vị và tôn trọng: Khi tham gia nhóm cá nhân có được sựtôn trọng của người khác, có địa vị cao hơn điều đó sẽ khiến cá nhân
sẽ tham gia nhóm
c) Tương tác và liên minh: các nhóm có thể đáp ứng các nhu cầu
xã hội, mọi người có thể phát triển khả năng của mình khi là thànhviên nhóm
d) Quyền lực và sức mạnh: điều gì một cá nhân riêng lẻ khôngthể đạt được lại thường có thể đạt qua hành động nhóm Trongtrường hợp nhóm thường có lợi thế hơn cá nhân vì nó hội tụ được tàinăng, kiến thức để hoàn thành công việc
e) Đạt được mục tiêu: khi cá nhân có mục tiêu mà một mình khóđạt được, cá nhân sẽ tìm tới tham gia nhóm có cùng mục tiêu haynhóm sẽ mang lại lợi ích hay giúp cá nhân dễ đạt được mục tiêu.Lợi ích của nhóm so với việc làm việc cá nhân đơn lẻ bao gồmnhiều yếu tố:
Trang 9- Giải quyết vấn đề và xác định các cơ hội nhanh hơn
- Chia sẻ thông tin và điều phối các nhiệm vụ tốt hơn
- Cung cấp dịch vụ khách hàng tốt do có nhiều kiến thức vàchuyên môn hơn
- Khuyến khích các nhân viên làm việc để hướng tới các mụctiêu chung của nhóm
5.1.3 Các giai đoạn phát triển nhóm
Hình 5-0 M ckman về các giai đoạn phát triển
của nhóm
Theo Tuckman (1965), quá trình hình thành và phát triển nhómrải qua 5 giai đoạn: giai đoạn hìn đoạn xảy ra nhữngxung đột, giai đoạn hình thành chuẩn mực, giai đoạn hoạt động trôichảy và giai đoạn tan rã
Xung đột
Hình thành
chuẩn mực
Hoạt động hiệu quả Tan rã
Đội ngũ làm việc hiệu quả
Trang 10Giai đoạn thứ nhất - Hình thành: Khi nhóm mới được thành lập,các cá nhân lần đầu tiên tiếp xúc với nhau Ở giai đoạn này, cácthành viên chưa hiểu rõ về mục tiêu chung của nhóm, vai trò vàtrách nhiệm của từng cá nhân, kiểu lãnh đạo, quy tắc ứng xử Cácthành viên trong nhóm còn rụt rè, giữ gìn, sống khép kín, ít chia sẻ.Giai đoạn thứ hai – Xung đột: Giai đoạn này thường gắn liền vớixung đột khi các thành viên trong nhóm có ý kiến khác biệt vì mụctiêu chung của nhóm, vai trò từng thành viên, ai là người lãnh đạo,cách thức làm việc và hợp tác giữa các thành viên Các tính cách bắtđầu va chạm và hình thành nên các “bè phái” Sự giao tiếp trongnhóm ở giai đoạn này vẫn còn hạn chế vì một số cá nhân chưa sẵnsàng lắng nghe và chưa thật cởi mỡ với những thành viên khác trongnhóm.
Giai đoạn thứ ba – Hình thành chuẩn mực: Đây là lúc các thànhviên bắt đầu nhận thấy lợi ích của việc cộng tác cùng với nhau vàgiảm bớt sự xung đột nội bộ Các thành viên trong nhóm bắt đầucảm thấy an toàn khi bày tỏ quan điểm của mình và những vấn đềđược thảo luận cởi mở Mọi người bắt đầu lắng nghe, thống nhấtđược với nhau về cách thức chia sẽ công việc Các thủ tục, các tiêuchuẩn, các quy định và các chuẩn mực nhóm được hình thành vàduy trì
Giai đoạn thứ tư – Hoạt động trôi chảy bắt đầu khi nhóm đã làmviệc ổn định, các thành viên thoải mái và trao đổi quan điểm vớinhau Nhóm hỗ trợ các thành viên của mình và trong nhóm có sựđồng thuận đối với quyết định chung, các thành viên nhóm có sựgắn bó, trung thành với nhóm và các thành viên khác
Giai đoạn thứ năm – Tan rã: Nhóm sẽ vận hành theo cơ chế bán
tự động, không có nhiều nổ lực mới hướng vào thực hiện công việc
Trang 11Thay vào đó các nổ lực có xu hướng tập trung vào duy trì bản thânnhóm và các thành viên nhóm trở nên tự mãn.
Sự hình thành nhóm dẫn tới hành vi của nhóm xuất hiện, môhình hành vi nhóm thường thấy:
Hình 5-1 Mô hình hành vi nhóm 5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Nhóm không phải là một đám đông vô tổ chức Nhóm được tổchức theo những nguyên tắc nhất định và có ảnh hưởng đến hành vicủa các thành viên
5.2.1 Vai trò của cá nhân trong nhóm
Vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi mà một người nắm giữmột vị trí nhất định trong một nhóm phải tuân thủ
Vai trò ảnh hưởng đến hành vi cá nhân Mỗi người điều có một
số vai trò nhất định và hành vi của người đó thay đổi theo vai trò của
- Sự hài lòng
Quy trình làm việc nhómCấu trúc
nhóm
Nguồn lực của các thàn viên trong nhóm
Nhiệm vụ được giao cho nhóm
Trang 12họ trong nhóm Để hiểu được hành vi của một cá nhân trong nhữngtình huống cụ thể, chúng ta cần biết được vai trò mà cá nhân đóđang thực hiện.
Nghiên cứu về vai trò của cá nhân trong nhóm có ý nghĩa rất lớnđối với các nhà quản lý Khi biết đối tượng của mình thuộc nhóm nào
và vai trò của họ ra sao, người quản lý sẽ dự đoán chính xác hơn vềhành vi của nhân viên và tìm cách tốt nhất để xử lý các tình huốngđó
5.2.2 Chuẩn mực nhóm
Chuẩn mực nhóm là các tiêu chuẩn hành vi trong khuôn khổ mộtnhóm mà các thành viên phải tuân thủ
Mỗi nhóm sẽ thiết lập một tập hợp các chuẩn mực riêng của nhóm
Ví dụ: Ăn mặc như thế nào cho phù hợp, đến muộn ở mức độ nào cóthể chấp nhận được, công việc phải hoàn thành ra sao, thông tinphải giữ kín ở mức độ nào, quan hệ trong và ngoài công việc như thếnào
Chuẩn mực mà nhà quản lý quan tâm nhất là các chuẩn mực liênquan đến công việc Những chuẩn mực này có ảnh hưởng rất lớn tớikết quả hoạt động của cá nhân
Khi được nhóm nhất trí và chấp nhận các chuẩn mực có ảnh hưởnglớn đến hành vi của các thành viên trong nhóm
Ví dụ: Một nhân viên rất có năng lực và động lực làm việc cao nhấtnhưng kết quả đạt được rất thấp do ảnh hưởng quá lớn của cácchuẩn mực nhóm Các chuẩn mực này ngăn cản các thành viên thựchiện công việc ở mức độ cao
Có thể thấy rằng các nhóm thường gây áp lực đối với các thành viên
để đưa hành vi của họ vào khuôn khổ những chuẩn mực của nhóm
Trang 13Nghiên cứu Hawthorne: Nghiên cứu được tiến hành đối với
các nhân viên làm việc tại một ngân hàng Mục tiêu của nghiên cứu
là xem xét tác động của việc áp dụng chế độ lương có thưởng vàchuẩn mực nhóm đối với hành vi của người lao động Giả thiết đượcđặt ra là các nhân viên sẽ tối đa hóa hiệu quả công việc của mìnhkhi họ thấy rằng hiệu quả công việc trực tiếp liên quan đến các phầnthưởng kinh tế Trái với dự đoán, kết quả nghiên cứu đã cho thấyrằng hiệu quả công việc không tăng
Nghiên cứu Hawthorne cho phép rút ra những kết luận sau đây:
Nghiên cứu của Solomon Asch: Asch lập ra các nhóm gồm
7-8 người ngồi trong một lớp học Các nhà nghiên cứu yêu cầu nhữngngười này so sánh hai hình vẽ với nhau Hình vẽ đầu có một vạch kẻ
và hình thứ hai có ba vạch kẻ với độ dài khác nhau(xem hình 5-1).Một trong những vạch kẻ trong hình thứ hai giống hệt với vạch kẻtrong hình thứ nhất Các nhà nghiên cứu yêu cầu đối tượng tham giathử nghiệm nói thật to vạch kẻ nào trong ba vạch kẻ giống vạch kẻduy nhất của hình vẻ kia Nhưng điều gì xảy ra nếu các thành viêntrong nhóm bắt đầu có những câu trả lời không đúng?
X A B C
Trang 14Hình 5-2 Các hình vẽ được sử dụng trong nghiên cứu Asch
Kết quả mà Asch thu được cho thấy rằng có 35% các đối tượngthử nghiệm đưa ra những câu trả lời mà họ đã biết là sai nhưng lạinhất quán với những câu trả lời của các thành viên khác trongnhóm.Kết quả thử nghiệm cho phép kết luận rằng có những chuẩnmực nhóm buộc cá nhân phải tuân theo
ra ở mức cao thì một nhóm liên kết sẽ có năng suất hơn một nhómkhông liên kết
Để phát triển tính liên kết nhóm, các nhà quản lý có thể sử dụng cácbiện pháp sau đây:
- Giảm quy mô nhóm
- Khuyến khích các thành viên đồng tình ủng hộ các mục tiêunhóm
- Tăng lượng thời gian mà các thành viên nhóm ở bên nhau
- Tăng địa vị của nhóm và tầm quan trọng được là thành viêntrong nhóm
- Khuyến khích sự cạnh tranh với các nhóm khác
Trang 15- Trao phần thưởng cho nhóm chứ không phải cho các thànhviên
- Làm cho nhóm xa về mặt khoảng cách vật lý với các nhómkhác
Hình 5-3 Mối liên hệ giữa tính liên kết và năng suất 5.2.4 Quy mô nhóm
Quy mô của một nhóm có ảnh hưởng đến hành vi tổng thể củanhóm Có thể tạm quy định những nhóm trên 10 thành viên là nhómlớn và dưới 7 thành viên là nhóm nhỏ Trên thực tế nhóm nhỏ thườnghoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn nhóm lớn Tuy nhiên nhóm thamgia vào giải quyết vấn đề, các nhóm lớn thường đạt điểm cao hơn sovới các nhóm nhỏ
Quy mô nhóm là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ỷ lại Khi tiến hànhnghiên cứu về các nhóm, người ta thường đưa ra giả thuyết ban đầu
là tinh thần đồng đội thường kích thích nỗ lực cá nhân và nâng caonăng suất tổng thể của nhóm Kết quả nghiên cứu đã phủ nhận ýtưởng này
Vào cuối những năm 1920, một nhà tâm lý học người Đức tên làRingelmann đã so sánh kết quả của cá nhân và kết quả nhóm trong
Tăng mạnh về Tăng vừa phải về năng suất Giảm về
năng suấtMục tiêu về kết quả Công việc của nhóm
Trang 16việc kéo dây thừng Ông dự đoán rằng nỗ lực của nhóm ít ra cũngngang bằng với tổng các nỗ lực của từng cá nhân trong nhóm Tuynhiên, kết quả tìm được không đúng với những kỳ vọng củaRingelmann Việc gia tăng quy mô nhóm có quan hệ tỷ lệ nghịch vớithành tích cá nhân.
5.2.5 Thành phần nhóm
Thông thường các hoạt động của nhóm đòi hỏi những kỹ năng vàkiến thức đa dạng Vì vậy, các nhóm không đồng nhất sẽ hiệu quảhơn so với các nhóm đồng nhất bởi vì trong các nhóm này thông tincũng như năng lực mà các thành viên có được sẽ đa dạng hơn.Khi một nhóm không đồng nhất về mặt giới tính, tính cách và quanđiểm, thì có nhiều khả năng là nhóm đó có những đặc điểm cần thiết
để hoàn thành một cách có hiệu quả các nhiệm vụ của mình
5.2.6 Địa vị cá nhân trong nhóm
Địa vị là sự phân bậc trong phạm vi một nhóm Địa vị có thể đạtđược một cách chính thức, có nghĩa là, địa vị do tổ chức quy định,thông qua các chức vụ nhất định, địa vị chính thức thường gắn liềnlợi ích: lương cao hơn, quyền quyết định nhiều hơn, lịch trình làmviệc dễ chịu hơn
Ngoài ra, địa vị có thể đạt được một cách không chính thức nhờnhững đặc điểm cá nhân như trình độ giáo dục, tuổi tác, giới, kỹnăng hay kinh nghiệm mà được những người khác trong nhóm đánhgiá cao
Địa vị là một nhân tố quan trọng trong việc hiểu biết hành vi Điều quan trọng là phải làm cho các thành viên nhóm tin rằng thứbậc địa vị trong nhóm là công bằng để các hành vi được thực hiệntheo đúng trật tự quy định Bất kỳ sự bất công nào cũng có thể tạo
Trang 17ra tình trạng mất cân bằng dẫn đến các loại hành vi không phù hợp.Các thành viên trong nhóm luôn mong muốn rằng địa vị mà một cánhân có được phải tương ứng với những nổ lực bản thân người đó.Lợi ích luôn gắn liền với các vị trí chính thức cũng là các nhân tốquan trọng trong việc duy trì sự công bằng Nếu các thành viêntrong nhóm cho rằng một sự vô lý giữa vị trí cá nhân và lợi ích màanh ta nhận được thì khi đó không có sự tương xứng về địa vị.
Ví dụ: Về sự không tương xứng là thu nhập của những ngườilãnh đạo thấp hơn thu nhập của nhân viên
5.3 QUYẾT ĐỊNH NHÓM
Khi nhóm được hình thành và đi vào hoạt động có rất nhiều vấn
đề cần phải giải quyết
5.3.1 Quyết định cá nhân và quyết định nhóm.
Một ưu thế trong việc ra quyết định cá nhân là tốc độ Một cá nhânkhông cần triệu tập một hoặc nhiều cuộc họp để bàn về những khảnăng lựa chọn khác nhau Những quyết định cá nhân đưa ra quyếtđịnh nhanh chóng và có trách nhiệm giải trình rõ ràng và phải có sựnhất quán
Quyết định nhóm là các quyết định có ý kiến tập thể, được tập thểtán thành và thông qua
Các quyết định nhóm có thể gặp phải tình trạng tranh dành quyềnlực và không thống nhất quan điểm trong nội bộ nhóm
Các nhóm thường tạo ra những thông tin và kiến thức toàn diện hơntrong quá trình ra quyết định, có nhiều thông tin hơn nên tính đadạng của các quan điểm cũng tăng Vì vậy có nhiều phương án vàkhả năng lựa chọn hơn