Tổng quát thì quản trị là hoạt động phải có trong một tổ chức nhằm thống nhất và liên kết hoạt động và kiểm soát nhân lực giúp tổ chức hoàn thành được những mục tiêu đã hoạch định... Hoạ
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Trang 2Mục lục
Lời mở đầu 2
A Cơ sở lý luận 3
I Khái niệm 3
1 Tổ chức 3
2 Quản trị 3
II Sự cần thiết của hoạt động quản trị đối với tổ chức 4
1 Hoạt động quản trị 4
2 Tầm quan trọng của hoạt động quản trị 4
III Vai trò của hoạt động quản trị 5
1 Chức năng hoạch định 5
2 Chức năng tổ chức 5
3 Chức năng lãnh đạo 6
4 Chức năng kiểm soát 7
5 Nhà quản trị tác động đến tính hiệu quả của các tổ chức như thế nào 8
5.1Ai là người cần làm và thực hiện các hoạt động quản trị: 8
5.2Nhà quản trị thực hiện như thế nào để đạt hiệu quả cho tổ chức 8
B Hoạt động quản trị trong tập đoàn Viettel … 9
I Hoạt động quản trị của tập đoàn Viettel … 9
1 Sơ lược về tập đoàn Viettel … 9
2 Các hoạt động quản trị của Viettel 10
2.1 Hoạch định 10
2.2 Tổ chức 1 1 2.3 Lãnh đạo 12
2.4 Kiểm soát 1 5 3 Tổng kết 1 7 3.1 Đánh giá 1 7 3.2 Kết quả 1 7 II Sự thất bại của Baemin tại thị trường Việt Nam 1 8 1 Sơ lược vê Baemin 1 8 2 Lý do thất bại 1 8 3 Tổng kết 19
C Tài liệu tham khảo 20
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, không chỉ nói riêng Việt Nam mà trên thế giới có rấtnhiều ông lớn và starup bước chân vào khởi nghiệp Có rất nhiều ônglớn vẫn giữ được cho mình vị trí trên thị trường nhưng cũng có nhữngông lớn buộc phải đóng cửa do mô hình công ty lỗi thời Bên cạnh đó
có những công ty trẻ có chiến lược tốt chẳng bao lâu khi gia nhập thịtrường đã có chỗ đứng nhất định
Kinh doanh là môi trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp cần
có chiến lược, định hướng rõ ràng để thành công Quản trị góp vai tròquan trọng để hiện thực hóa chiến lược, định hướng của doanh nghiệp.Môi trường kinh doanh luôn biến động, cạnh tranh khốc liệt Doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển cần có khả năng thích ứng, cạnhtranh với các đối thủ khác Chiến lược và định hướng rõ ràng sẽ giúpdoanh nghiệp có định hướng phát triển rõ ràng, tập trung nguồn lực và
có hiệu quả hơn.Từ đó, quản trị tốt sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng hiệuquả các nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động và đạt được mục tiêu
đề ra
Bài tiểu luận này nói về sự cần thiết của hoạt động quản trị trongcác tổ chức Đồng thời chứng minh tầm quan trọng của hoạt độngquản trị trong các tổ chức thông qua hoạt động của tập đoàn Viettel -một trong những tập đứng đầu trong lĩnh vực mạng viễn thông và sựthất bại của Baemin
Trang 4có thể là lợi nhuận, phục vụ cộng đồng, hoặc các mục đích Thành viên của tổ chức là những người tham gia vào hoạt động của tổ chức Thành viên có thể là người lao động, cán bộ, công chức, hoặc các đối tượng khác.Tổ chức có một hệ thống với các mối quan hệ chặt chẽ Hệthống này bao gồm các bộ phận, phòng ban, cá nhân, và các mối quan
hệ giữa chúng
Tổ chức là khái niệm rất rộng lớn liên quan cách doanh nghiệp đó hoạtđộng, xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Xây dựng hệthống sản xuất và kinh doanh Hệ thống sản xuất và kinh doanh là tổng thể các bộ phận, cá nhân có chức năng thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Nhưng ta có thể hiểu theo một cách chung đó là theo định nghĩa củatừng từ Đầu tiên Quản là đưa đối tượng vào khuôn mẫu quy định sẵn Trị là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đã định Nếu đối tượng không thực hiện đúng thì sẽ áp dụng một hình phạt nào đó đủ mạnh, đủ sức thuyết phục để buộc đối tượng phải thi hành nhằm đạt được mục tiêu
Tổng quát thì quản trị là hoạt động phải có trong một tổ chức nhằm thống nhất và liên kết hoạt động và kiểm soát nhân lực giúp tổ chức hoàn thành được những mục tiêu đã hoạch định
Trang 5II Sự cần thiết của hoạt động quản trị đối với tổ chức
1 Hoạt động quản trị
Hoạt động quản trị là những công việc cụ thể mà người quản trị thực hiện nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức bao gồm: xác định mục tiêu và các phương pháp, biện pháp để đạt được mục tiêu đó;xây dựng cơ cấu tổ chức, phân công trách nhiệm, và phối hợp các hoạtđộng của các thành viên trong tổ chức; tác động đến con người nhằm tạo ra sự đồng thuận và thúc đẩy họ thực hiện các mục tiêu của tổ chức; giám sát, đánh giá kết quả thực hiện và đưa ra các biện pháp điều chỉnh cần thiết
2 Tầm quan trọng của hoạt động quản trị trong tổ chức
- Xác định mục tiêu và các phương pháp để đạt được mục tiên nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của một ổ chức Hoạt động quản trị giúp tổ chức xác định mục tiêu rõ ràng và xây dựng các kế hoạch, phương pháp để đạt được mục tiêu đó Mục tiêu là đích đến mà tổ chức hướng tới, là cơ sở để tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả Nếu không được vạch mục tiêu cụ thể, thành viên sẽ không biết làm gì, hướng tới điều gì, làm lúc nào Điều đó làmcho tổ chức lộn xộn và không phát huy được hết sức mạnh đoàn kết
- Phân công trách nhiệm và phối hợp các hoạt động: Hoạt động quản trị giúp phân công trách nhiệm rõ ràng cho các thành viên trong tổ chức và phối hợp các hoạt động của họ nhằm đạt được mục tiêu chung Sự phân công trách nhiệm rõ ràng giúp tránh tình trạng chồng chéo, bỏ sót công việc, đồng thời tạo điều kiện cho các thành viên trong tổ chức phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả Giúp tổ chức sử dụng tối
đa hiệu quả nguồn lực với mức chi phí thấp nhất
- Tạo ra động lực cho người lao động: Hoạt động quản trị giúp tạo ra động lực cho người lao động, thúc đẩy họ thực hiện các mục tiêu của
tổ chức Động lực là yếu tố quan trọng giúp người lao động phát huy hết khả năng của mình, đóng góp cho sự phát triển của tổ chức
- Kiểm tra và đánh giá kết quả: Hoạt động quản trị giúp kiểm tra, đánhgiá kết quả thực hiện và đưa ra các biện pháp điều chỉnh cần thiết nhằm đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu Kiểm tra, đánh giá giúp tổ chức phát hiện những sai sót, kịp thời đưa ra các biện pháp khắc phục,đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả
- Nhìn chung, hoạt động quản trị có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra Để thực hiện hoạt động quản trị hiệu quả, người quản trị cần có kiến thức, kỹ năng, và kinh nghiệm cần thiết
Trang 6III Vai trò của hoạt động quản trị
1 Chức năng hoạch định
Hoạch định có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra Cụ thể, hoạch định có các vai trò sau:
Xác định mục tiêu và định hướng cho tổ chức: Hoạch định giúp tổ chức xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có thể đo lường được Mục tiêu là đích đến mà tổ chức hướng tới, là cơ sở để tổ chức huy động và
sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả
Tạo ra sự phối hợp và thống nhất trong tổ chức: Hoạch định giúp tổ chức phân công trách nhiệm rõ ràng cho các thành viên, tạo điều kiện cho các thành viên phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả trong việc thực hiệnmục tiêu của tổ chức
Tạo ra sự linh hoạt và thích ứng với môi trường: Hoạch định giúp tổchức dự đoán những thay đổi của môi trường và có các biện pháp thích ứng kịp thời
Tạo ra động lực cho người lao động: Hoạch định giúp người lao động hiểu rõ mục tiêu của tổ chức, từ đó có động lực để thực hiện công việc của mình
Các loại hoạch định trong tổ chức
Tùy theo phạm vi và thời gian áp dụng, hoạch định có thể được chiathành các loại sau:
toàn bộ tổ chức, xác định mục tiêu và các phương pháp, biện pháp
để đạt được mục tiêu đó trong dài hạn
từng bộ phận, cá nhân trong tổ chức, xác định mục tiêu và các phương pháp, biện pháp để đạt được mục tiêu đó trong ngắn hạn (từ
1 năm trở xuống)
từng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, xác định mục tiêu và các phương pháp, biện pháp để đạt được mục tiêu đó
2 Chức năng tổ chức.
Tổ chức có vai trò về thiết lập hệ thống và liên kết các mối quan hệ giúp mọi người kết nối lại với nhau và có thể thực hiện được các kế hoạch đã đề ra một cách nhịp nhàng và giúp tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra Hoạt động tổ chức phản ánh cách thức và công sức
mà tổ chức bỏ ra để hoàn thành mục tiêu
Trang 7Chức năng tổ chức bao gồm các nội dung sau:
phần trong tổ chức theo một hệ thống nhất định, nhằm đảm bảo cho
tổ chức hoạt động hiệu quả
quyền hạn là việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận,
cá nhân trong tổ chức Phân công trách nhiệm và quyền hạn rõ rànggiúp tránh tình trạng chồng chéo, bỏ sót công việc, đồng thời tạo điều kiện cho các thành viên trong tổ chức phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả
các bộ phận, cá nhân trong tổ chức phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức Chủ thể quản lý sẽ liên kết hoạt động của các cá nhân, bộ phận và các hoạt động thành mộtthể thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức hiệu quảhơn
3 Chức năng lãnh đạo.
Lãnh đạo là yếu tố vô cùng quan trọng là người nắm hầu hết mọi mặt trong một tổ chức Chức năng lãnh đạo có vai trò quan trọng trongviệc đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra
Cụ thể, chức năng lãnh đạo có các vai trò cơ bản sau:
tạo ra sự đồng thuận và thống nhất trong tổ chức về mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp thực hiện Sự đồng thuận và thống nhất giúp tổ chức hoạt động hiệu quả, tránh tình trạng xung đột, mâu thuẫn
cho người lao động, thúc đẩy họ phát huy hết khả năng của mình trong công việc Động lực là yếu tố quan trọng giúp tổ chức đạt được mục tiêu
giải quyết các vấn đề và xung đột trong tổ chức Giải quyết các vấn
đề và xung đột giúp tổ chức hoạt động ổn định, hiệu quả
đạo giúp điều chỉnh tổ chức phù hợp với sự thay đổi của môi trường Điều chỉnh tổ chức giúp tổ chức thích ứng với môi trường, đảm bảo hoạt động hiệu quả
Trang 8Với sự quan trọng đó thì một công ty cần phát triển tốt cần có ngườilãnh đạo tài ba, tầm nhìn đi trước thời đại và khả năng truyền đạt thúc giục tinh thần cho tập thể quản lý cấp dưới cũng như nhân viên VD: Steve Jobs vực dậy Apple khi mà chỉ còn 90 ngày nữa công ty phá sản Bằng tầm nhìn chiến lược ông đã điều chỉnh doanh nghiệp thích ứng với môi trường Ông đã biến một tổ chức thiếu tập trung thành nơi
mà bất kì ai cũng hiểu hành trình học đi là gì Ông đơn giản hoá cấu trúc doanh nghiệp và dòng sản phẩm Tập trung cung cấp giải pháp hấp dẫn mà chỉ có Apple có Từ một công ty phá sản thành một trong những công ty giá trị nhất thế giới (2009)
4 Chức năng kiểm soát
Kiểm soát là quá trình theo dõi, giám sát và đánh giá tình hình hoạt động của tổ chức để đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra Kiểm soát bao gồm các bước sau: xác định các tiêu chuẩn, thu thập thông tin, so sánh thông tin, đưa ra các hành động Qua đó, ta thấy kiểm soát cũng là một chức năng phức tạp và quan trọng trong tổ chức Cụ thể, kiểm soát có các vai trò sau:
Kiểm soát giúp các nhà quản trị theo dõi tình hình hoạt động của tổchức và đảm bảo tổ chức hoạt động theo kế hoạch và đạt được mục tiêu
quá trình hoạt động của tổ chức: kiểm soát giúp các nhà quản trị phát hiện và khắc phục kịp thời những sai lệch, bất thường trong quá trình hoạt động của tổ chức Điều này giúp tổ chức tránh được những tổn thất về tài chính, thời gian và uy tín
quản trị xác định những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức, từ đó cónhững biện pháp cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
giá những hoạt động của tổ chức, kiểm soát khẳng định những giá trị nào quyết định sự thành công của một tổ chức Từ đó chuẩn hóa
nó thành mục tiêu, quy tắc, đường lối giúp tổ chức đạt được hiệu quả cao trong thời gian ngắn nhất
Trang 95 Nhà quản trị sẽ tác động đến tính hiệu quả của các tổ chức như thế nào.
5.1 Nhà quản trị
Người mà thực hiện hoạt động quản trị trong một tổ chức được gọi
là nhà quản trị Nhà quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động của tổ chức được thực hiện hiệu quả Nhà quản trị có trách nhiệm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các hoạt động của tổ chức để giúp tổ chức đạt được mục tiêu đề ra
5.2 Nhà quản trị thực hiện như thế nào để đạt hiệu quả cho tổ chức:
Nhà quản trị cần tạo dựng và duy trì một môi trường nội bộ tốt nhất
để các cá nhân làm việc theo nhóm và cá nhân đều có thể đạt được hiệu quả cao nhất, từ đó góp phần hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Khi đó nhà quản trị sẽ thể hiện tác động đến tổ chức thông qua
11 chức năng được chia thành 3 nhóm vai trò như sau:
- Vai trò quan hệ với con người:
một hình mẫu một tấm gương cho mọi người trong một tổ chức
viên dưới quyền Một số công việc trong các bộ phận như
marketing, tuyển dụng, chăm sóc khách hàng,
nhằm góp phần hoàn thành công việc được giao cho đơn vị của họ Tạo mối quan hệ với nhiều người xung quanh, thiết lập hệ thống quan
hệ rõ ràng Từ đó, góp phần truyền tải công việc cho đơn vị phụ trách nhanh gọn và chính xác
mái, truyền lửa cho nhân viên, gắn kết mọi người với nhau
- Vai trò thông tin:
xuyên xem xét, giám sát, kiểm soát các hoạt động trong và ngoài của công ty Đánh giá thu thập thông tin từ những biến động trên thị trường Hiểu chính xác và tiếp nhận những nguồn thông tin mang yếu tố quyết định đối với doanh nghiệp
thông tin mới nhất đến tổ chức một cách nhanh chóng và chính nhất
có thể
thông tin mà mình cung cấp cho tổ chức và đảm nhiệm vai trò đại
Trang 10diện tổ chức phát ngôn trước báo chí truyền thông khi có những sự
cố xảy ra
- Vai trò quyết định:
trọng của một nhà quản trị bởi lẻ chỉ có đổi mới mới giúp tổ chức phát triển kịp xu hướng
phục những biến trong công ty: mâu thuẫn nhân viên, Khách hàng làm loạn, những vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng công ty
lượng cầu tăng cao, nhà quản trị phải dùng đúng tài nguyên, phân phối hợp lý các tài nguyên cho các bộ phận đảm bảo tính năng suất
và tính hiệu quả cao
với một các nhân hay một tổ chức nhằm mang lại lợi ích cho công ty
Qua đó ta có thể nói rằng: Tổ chức, công ty hay doanh nghiệp muốnphát triển xa hơn thì chắc chắn một nhà quản trị tài ba là không thể thiếu Nhà quản trị được ví như là chìa khóa mở ra cho tổ chức con đường ngắn nhất đi đến sự phát triển vượt trội
B Hoạt động quản trị trong tập đoàn Viettel
I Hoạt động quản trị của tập đoàn viettel
1 Sơ lược về tập đoàn Viettel.
- Trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Tập đoàn được thành lập ngày
1 tháng 6 năm 1989 với tên gọi Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin (Sigelco)
- Viettel là một trong những tập đoàn kinh tế lớn nhất Việt Nam, với tổng doanh thu năm 2022 đạt 332.300 tỷ đồng (tương đương 14,1 tỷ USD) Tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thôngtin, công nghiệp quốc phòng, nông nghiệp, y tế,
- Viettel là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam, với thị phần dịch vụ di động đạt 61,5% và thị phần dịch vụ cố định đạt 54,5% Tập đoàn cũng là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn thứ 5 ở châu Á và thứ 23 trên thế giới
- Viettel đã mở rộng hoạt động ra nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm: Lào, Campuchia, Đông Timor, Myanmar, Mozambique, Peru, Angola, Tại các thị trường này, Viettel đã xây dựng được mạng lưới viễn thông và cung cấp các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, cho người dân và doanh nghiệp
Trang 11- Viettel được đánh giá là một trong những tập đoàn kinh tế thành công nhất Việt Nam Tập đoàn đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và được Chính phủ Việt Nam trao tặng nhiều danh hiệu cao quý.
2 Các hoạt động quản trị của Viettel.
2.1 Hoạch định
Thị trường viễn thông tại Việt Nam đang phát triển rất mạnh, với thị phần trên dưới 40% Tuy nhiên, các nhà mạng cũng đang cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần Vì vậy, Viettel đã thực hiện chiến lược thâm nhậpthị trường bằng cách:
- Tăng cường các hoạt động tiếp thị, quảng cáo: Viettel đã tăng số nhân viên bán hàng và mở rộng đại lý tại các tỉnh thành trong cả nước.Tăng cường các hoạt động quảng cáo trên truyền hình, internet, báo chí, băng rôn…
- Đẩy mạnh các chiến dịch khuyến mại: Viettel đưa ra các gói cước giá rẻ nhằm thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.Các chiến lược này đã giúp Viettel tăng thị phần từ 20% năm 2008 lên42% năm 2010
Họ đã tiến hành đa dạng hoá sản phẩm nhằm tận dụng nguồn vốn lớn mạnh và đội ngũ nhân lực sẵn có của mình Công ty đã đưa ra các gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng đồng thời mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh để tận dụng khả năng của Công ty nhằm chiếm lĩnh thị trường với mục tiêu dẫn đầu một số lĩnh vực có lợi thế.Cụ thể,Viettel đã phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới như:
Các dịch vụ giá trị gia tăng: Dịch vụ nhạc chuông chờ I-muzik, dịch vụ I-share - sẻ chia tài khoản, dịch vụ nhận và gửi thư điện tử trên điện thoại động…
Các dịch vụ viễn thông khác: Dịch vụ điện thoại quốc tế, điện thoại trong nước, dịch vụ thông tin di động, internet, bưu chính, tài chính, nhân lực…
Với chiến lược phát triển thị trường, Viettel đã mở rộng thị phần sang Lào và Campuchia Công ty cũng đang tìm kiếm cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh sang các thị trường khác trong khu vực và trên thế giới
động trong nhiều lĩnh vực với cơ cấu đa dạng hóa sản phẩm, phát triển những sản phẩm thích hợp, có khả năng cạnh tranh thị trường cao Công ty luôn nghiên cứu đưa ra chiến lược phát triển sản phẩm