Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẺ TP HÒ CHÍ MINH
GIANG VIEN: TRAN BA THO
MA HOC PHAN: 24D1ECO50100202
THÀNH VIÊN NHÓM: Trần Thị Triều Tiên
Định Xuân Hướng
Nguyễn Hoang Cam Vân
TP Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2MỤC LỤC
PHẢN 1: LÝ THUYÉT VẺ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2-1 S222 rzed 1 1.1 Khai quat vé tang trưởng kinh té: oo ccc cccceccecceeeeeeseececeeeteeeseseecatetetenenseees 1 PHAN 2: TINH HINH TANG TRUONG KINH TE O VIET NAM TU NAM 2020
2.1 _ Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2020 đến nay: 1 2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020: -2 2 5s25552 1 2.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 . 252+2+2<ss¿ 3 2.1.3 Tình hình kinh tế VN năm 2022 E2: E23 2113 5121121111111 1115111 1111111 E 6 2.1.4 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023
2.2 _ Các nguyên nhân tăng trưởng KT : cc TS TS SH Tnhh hệt 15 2.3 Các biện pháp Chính phủ đã thực hiện - Q22 2n nè 16
PHAN 3: GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH TRONG THỜI GIAN TỚI 17 3.1 Thuan loi va kh6 Khai: ooo ec ccececececececececsescseseseseesecevevevscsesesseettestetenevenseseees 17
3.2 _ Các giải pháp chính sách trong tương lai: 2c eee ceee eee set 21
Trang 3Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quóc nội (GDP) hoặc tông sản phẩm
quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định
Tổng sản phẩm quóc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản san phẩm trong
nước là giá trị tính băng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra
trong phạm vi một nên kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính) Tổng san pham quéc gia (Gross National Products, GNP) la gia tri tinh bang tiền của tất
ca san phẩm va dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng sản phẩm quốc dân băng tông sản phẩm quốc nội cộng
2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2020 đến nay:
2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020:
Năm 2020 được xem là một năm đây thách thức và khó khăn đối với nền kinh tế thé giới nói chung và Việt Nam nói riêng Nên kinh tế thé giới được dự đoán suy thoái nghiêm trọng nhát trong lịch sử, tăng trưởng của các nèn kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực
của dịch bệnh Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng
Trang 4thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao Tuy nhiên, với những giải pháp quyét liệt và hiệu quả
trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chóng dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã
hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng Mặc dù tăng
trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm
nước cao nhát thế giới Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm 2020; đồng thời quy mô nàn kinh té
nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tý USD) và Malaysia (336,3 tý USD),
đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nèn kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau
Indonesia 1.088,8 ty USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Philippines 367,4 tỷ USD)[1] Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu năm, sản phẩm
chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc độ tăng của khu vực này
đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%)[1] Đối mặt với tình hình dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi, biến đôi khí hậu, thẻ vàng EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ bỏ, đặc biệt là
dịch Covid-I9 nhưng khu vực này đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khả quan với nỗ lực
vượt bậc thông qua các giải pháp chuyên đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ Trong đó, ngành nông
nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành thủy Sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng của các ngành trong năm 2019 là 0,61%; 4,98% và 6,30%)[1] Đặc biệt, kết quá
xuất khâu nông sản tăng mạnh trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, kim ngạch xuất khâu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019: gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Trái ngược với ngành lâm sản, bức tranh xuất khâu thủy sản lai am đạm hơn khi kim ngạch xuất khâu năm 2020 chỉ đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với
năm trước[ 1]
Trong tăng trưởng chung của toàn nẻn kinh tế, khu vực công nghiệp và xây dựng đạt tốc
độ tăng cao nhất với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung[I] Ngành
công nghiệp ché biến, ché tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nèn kinh
tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm[1] Chỉ số sản xuất công nghiệp của
một số ngành như sản xuất thuốc, hóa được và được liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than
cóc, sản phẩm dầu mỏ tỉnh chế; sản xuất sản pham điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang
học tăng khá với tốc độ tăng tương ứng là 27,1%; 14,4%; 11,4% và 11,3%[1], góp phàn
đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan trong bói cảnh dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào
Đối với khu vực dịch vụ, tống mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm
1,2% trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước, nhưng sau đó đã phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng 6 tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại trong nước cả năm tăng
2,6%[1] Tốc độ tăng trưởng của một só ngành dịch vụ thị trường như sau: Bán buôn và bán
lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân
hàng và bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phan trăm; ngành vận tái, kho bãi giảm
Trang 51,88%, làm giảm 0,06 điềm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14,68%, làm
giảm 0,62 điểm phần trăm[1]
Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thẻ không nhắc đến đó là xuất
khâu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng dương: xuất siêu hàng hóa đạt
mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD)[I] và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa các năm trong giai đoạn 2016-2020 lần lượt là: 1,6 ty USD;
1,9 ty USD; 6,5 ty USD; 10,9 ty USD; 19,1 ty USD)[1] Việc ký két các Hiệp định thương
mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nèn kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) Năm 2020, xuất khâu sang EU đạt 34,8
tỷ USD[I]; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ 01/8/2020), tông kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước[I] Điều này
phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh
doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc té của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu Đây là kết quả đáng khích lệ trong bồi cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng và tiếp tục đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp
Như vậy, với mức tăng GDP của quý I là 3,68%, quý II tăng 0,39%, quy III tăng 2,69% và
quý IV tăng 4,48%, GDP cả năm 2020 tăng 2,91%[1] Đây là thành công lớn của Việt Nam khi mức tăng trưởng của cả năm thuộc nhóm cao nhát thế giới, trong bối cảnh dịch bệnh
COVID-19 hoành hành
Bên cạnh kết quả tăng trưởng đạt được trong năm 2020, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn
tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết Với độ mở lớn, hội nhập quóc tế ngày càng sâu rộng nên
mọi biến động của kinh tế thế giới đều tác động đến các lĩnh vực kinh tế — xã hội nước ta
Dịch Covid-19 tuy được khống ché ở Việt Nam nhưng còn diễn biến phức tạp trên thé giới,
các hoạt động sản xuất, cung ứng và lưu chuyên thương mại, hàng không, du lịch, lao động
và việc làm bị đình trệ, gián đoạn Bên cạnh đó, xuất khâu tăng trưởng nhưng chưa đảm bảo
tính bèn vững, năng suất lao động vẫn ở mức tháp
2.1.2 Tinh hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nam 2021:
Kinh tế của nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới có xu hướng phục hỏi khi các nước đây mạnh chương trình tiêm chủng vắc — xin phòng chóng dịch Covid-19 nhưng sự xuất
hiện các biến chủng mới khiến quá trình phục hài kinh tế có dấu hiệu chậm lạil Quỹ Tiền
tệ Quốc tế dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 5,9% vào năm 2021 Tô chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế, Liên minh châu Âu, Fitch Ratings, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương
mại và Phát triển nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021 lần lượt đạt 5,6%, 5,8%,
5,7% và 5,3%I2l, Giá nhiều mặt hàng tăng mạnh so với năm 2020, lạm phát gia tăng nhưng nhìn chung vẫn được kiêm soát trên toàn thé giới Bên cạnh đó, đại dịch đã gây tắc nghẽn
trong chuỗi giá trị toàn cầu làm tăng giá nguyên liệu sản xuất là thách thức không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các quốc gia
Trang 6Trong nước, làn sóng dịch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng 4 với biến chủng mới có tốc
độ lây lan nhanh chóng, nguy hiềm diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, đặc biệt tại các
địa phương kinh tế trọng điểm như Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Đà Nẵng, Thành phố Hỗ
Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sóng, an toàn của người dân và phát triển kinh tế — xã hội
Trước tình hình đó, dưới sự lãnh đạo thống nhát của cả hệ thống chính trị và sự chỉ đạo,
điều hành quyét liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành những quyết sách kịp thoi dé phòng, chống dịch và phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 vẻ ban hành quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiếm soát hiệu
quả dịch Covid-19”, cùng với các chính sách bảo đảm an sinh xã hội; sự đồng lòng, nhất trí của các cấp, các ngành, các địa phương: sự đồng tình, ủng hộ, chia sẻ và tham gia tích cực
của các tàng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế — xã hội nước ta đã đạt được kết
qua dang khích lệ Kết quả đạt được của các ngành, lĩnh vực trong quý IV và năm 2021 như
sau:
Năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi quốc gia trên thế giới Trong nước, làn sóng dịch COVID-19 bùng phát từ cuối tháng 4/2021 với biến chủng mới có tốc độ lây lan nhanh chóng, nguy hiệm diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, an toàn của người dân
và phát triển kinh tếé- xã hội Trong bối cảnh đó, với sự lãnh đạo thống nhất của cả hệ thống chính trị và sự chỉ đạo, điều hành quyét liệt của Chính phủ; sự đồng lòng, nhất trí của các cáp,
các ngành, các địa phương: sự ủng hộ, chia sẻ và tham gia tích cực của các tang lop nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, kinh té-xã hội nước ta đã đạt được kết quả đáng khích lệ Tông sản
phẩm trong nước (GDP) tăng 2,58% Theo Tống cục Thống kê, năm 2021, tổng sản phẩm
trong nước (GDP) năm 202L ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2020 Trong do, quy I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý HI giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22% Tổng Cục trưởng
Tông cục Thống kê Nguyễn Thị Hương nhận định, trong bói cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nèn kinh té, đặc biệt là trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài, GDP năm 2021 ước tính tăng
2,58% so với cùng kỳ năm 2020 là một thành công lớn của nước ta trong việc phòng chống dịch bệnh, duy trì sản xuất kinh doanh
Trong mức tăng chung của toàn nèn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nèn kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%
Về cơ cầu nèn kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tý trọng
12,36%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,86%; khu vực dịch vụ chiếm 40,95%;
thuế sản phẩm trừ trợ cáp sản phâm chiếm 8,83%
Năng suất lao động của toàn nén kinh tế theo giá hiện hành năm 2021 ước tính đạt 171,3
triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020)
4
Trang 7Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2021 tăng 4,7% do trình độ của người lao động được cải thiện
- Nông lâm ngư nghiệp:
Kết quả hoạt động năm 2021 của ngành nông nghiệp đã thê hiện rõ vai trò "trụ đỡ" của nền kinh tế, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng
để thực hiện an sinh, an dân trong đại dịch
Về nông nghiệp, diện tích lúa năm 2021 ước đạt 7,24 triệu ha, sản lượng lúa đạt xap xi
44,88 triéu tan, tang 1,1 trigu tan; san luong ng6, lac, dau tương, khoai lang cũng đạt khá;
Sản lượng rau, đậu đạt 18,4 triệu tán Diện tích trồng cây công nghiệp 2,2 triệu nghìn ha, tăng
1,1% so với năm 2020 Nhóm cây ăn quả đạt sản lượng thu hoạch khá ở hàu hét các loại cây:
cam bưởi, sâu riêng, vải, nhãn, dứa Chăn nuôi trâu, bò trên cả nước nhìn chung ôn định,
chăn nuôi lợn gặp khó khăn do dịch tả lợn châu Phi tuy được kiểm soát nhưng vẫn tiềm an
nguy cơ bùng phát
Về lâm nghiệp, năm 2021, diện tích rừng trồng mới tập trung cả nước ước tính đạt trên 277
nghìn ha, tăng 2,8% so với năm 2020; số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 99 triệu cây, tăng
3%; sản lượng gỗ khai thác đạt 18,1 triệu m3, tăng 5,4% Diện tích rừng bị thiệt hại năm 2021
là trên 2.000 ha, tăng gần 30% so với năm 2020
Về thủy sản, tông sản lượng thủy sản năm 2021 ước đạt trên 8,7 triệu tan, tang 1% so với
năm 2020 Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi trồng ước đạt 4,8 triệu tán, tang 1% so voi năm 2020; sản lượng thủy sản khai thác ước đạt 3,9 triệu tan, tăng 0,9% so với năm 2020
Tinh chung cả năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 4,82% so với năm
2020, trong đó công nghiệp ché biến, ché tạo tăng 6,37% Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp ché biến, chế tạo tăng 4,5% Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp ché biến, chế tạo
tăng 21,9%,
- Hoạt động của doanh nghiệp:
Năm 2021, sự bùng phát mạnh của làn sóng COVID-19 lần thứ tư cùng với các đợt phong
tỏa, giãn cách kéo dài đã tác động tiêu cực đến số lượng doanh nghiệp Tông số doanh nghiệp
gia nhập và tái gia nhập thị trường trong năm đạt gần 160.000 doanh nghiệp, giảm 10,7% so
với năm 2020; gàn 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8%, phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ
Việc ban hành và triển khai kịp thời Nghị quyết só 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 đã góp
phần quan trọng trong khôi phục sản xuất và thúc day thị trường, từng bước tạo niềm tin cho các doanh nghiệp
- Hoạt động dịch vụ:
Tính chung cả năm 2021, tống mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước
đạt trên 4.789 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tô giá giảm 6,2%
(năm 2020 giảm 3%)
Trang 8Năm 2021, vận tải hành khách đạt trên 2.387 triệu lượt, giảm 33% so với năm 2020 và luân
chuyên 94,7 tỷ lượt khách.km, giảm 42% Vận tải hàng hóa ước đạt 1.620 triệu tấn, giảm 8,7% so với năm 2020 và luân chuyên 333,4 tỷ tắn, giảm 1,8%
Khách quốc tế đến nước ta năm 2021 ước tính đạt 157,3 nghìn lượt người, giảm 95,9% so Với năm trước
- Đầu tư phát triển:
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành năm 2021 ước đạt 2.892 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm 2020 Tuy đây là mức tăng thấp nhát trong nhiều năm qua nhưng là kết quả khả quan trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong nước và trén thé
giới
Tổng vón đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2021 đạt 31,15 ty USD, tăng 9,2% so với năm 2020, cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin trưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài năm 2021 có 61 dự án được cấp mới giấy chứng nhận dau tu voi tng sé vén cua phía Việt Nam là 409 triệu USD, tăng 28,6% so với năm 2020
- Thu, chỉ ngân sách Nhà nước:
Thu ngân sách Nhà nước cả năm ước đạt trên 1.523 nghìn tý đồng và vượt dự toán năm
Tông chi ngân sách Nhà nước năm 2021 ước đạt 1.839 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán, tập trung
ưu tiên cho công tác phòng, chống dịch COVID-19, khắc phục thiên tai, đảm bảo quốc phòng,
an ninh và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh
- Xuất, nhập khâu hàng hóa, dịch vụ:
Năm 2021, kim ngạch xuất khâu hàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm
2020 Có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD (8 mặt hàng xuất khâu trên 10
ty USD), chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khâu
Kim ngạch nhập khâu hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020 Có
47 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm 94,1% tông kim ngạch nhập khấu
Trong năm 2021, kim ngạch xuất khâu dịch vụ ước đạt 3,67 tỷ USD, giảm 51,7% so với
năm 2020 Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ ước đạt 19,41 tỷ USD, tăng 8,5% so với năm 2020
- _ Chi số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp nhất kê
từ năm 2016 Lam phat co ban 12 thang tăng 0,81% Giá vàng và giá đô la Mỹ trong nước
biến động trái chiều với giá vàng và giá đô la Mỹ thê giới Chỉ số giá vàng bình quân năm
2021 tăng 8,67% so với năm 2020 Chỉ số giá đô la Mỹ bình quân năm 2021 giảm 0,97% so Với năm 2020
2.1.3 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022:
Kinh tế thế giới đối mặt với nhiều thách thức, các nèn kinh tế hàng đầu phải chống chọi với nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng không thuận lợi cho tất cả các quốc gia có độ mở kinh tế
lớn Mặc dù vậy, Việt Nam van được đánh giá là một “điểm sáng” trong “bức tranh kinh tế
tối màu” của thế giới với những con số “ký lục” đạt được so với nhiều năm trước đây
Trang 9Có thể nói, năm 2022 tình hình thế giới và trong nước gặp khá nhiều khó khăn, xung đột giữa Nga và Ukraine dẫn đến nhiều hệ luy chỉ phối nền kinh tế trên toàn thé giới, nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục bị đứt gãy Tuy nhiên, với sự năng động, vượt khó của cộng đồng
doanh nhân, tư duy đột phá, hành động khẩn trương, linh hoạt, đặt hiệu quả chỉ đạo lên trên
hét của Chính phủ cùng với sự đồng hành hiệu quả của Quốc hội trong ban hành chủ trương, chính sách, đã thúc đây kinh tế Việt Nam phát triển GDP năm 2022 tăng 8,02%, vượt khá
nhiều mục tiêu kế hoạch (Quốc hội giao 6%-6,5%), đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn
2011-2022.Tốc độ tăng trưởng nhanh năm 2022 đã giúp quy mô nèn kinh tế Việt Nam lần đầu tiên cán mốc trên 400 tỷ USD
Tốc độ tăng trưởng 8,02% của Việt Nam đạt được năm 2022 cao hơn nhiều sO Với mức
trung bình toàn cầu (2,7% - IMF), của các nước châu Á (4,4% -IMF) và so với nhiều nước khác: Thái Lan 3,4% (WB), Malaysia: 6,5% (Ngân hàng Trung ương Malaysia), Trung Quốc:
3,2% (IME), Indonesia: 5,4% (ADB), Philippines: 6,5% (ADB) Điều đáng nói là, trong bức
tranh tăng trưởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%; đảm bảo cung
cấp đầy đủ nhu cầu lương thực thực phẩm của nèn kinh tế với giá ôn định là nẻn táng trong
kiêm soát lạm phát bình quân cả năm ở mức 3,15%, thấp hơn khá nhiều mục tiêu lạm phát
4% trong bối cảnh giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại nhiều quốc gia trên thé giới Tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao gấp 2,5 lần tỷ lệ lạm phát cũng là thành quả của Việt Nam trong bối cảnh thé giới đang đối mặt với lạm phát cao nhất trong 40 năm qua và tăng trưởng tháp
Thanh quả tăng trưởng đạt được đã cải thiện nhất định đến thu nhập của dân cư Thu nhập
bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 4,6 triệu đồng/người/tháng, tăng 9,5% so với năm
2021, xap xi tăng 4 lần so với năm 2010 (đạt 1,387 triệu đồng) Tý lệ hộ đánh giá có thu nhập trong tháng không thay đổi và tăng lên so với cùng kỳ năm 2021 là 85,5% Tỷ lệ nghèo tiếp
cận đa chiều ước khoảng 3,6%, giảm 0,8 điểm phần trăm so với năm 2021
- _ Ngành công nghiệp ché biến chế tạo khẳng định vị trí quyết định trong tăng trưởng
kinh té:
Trong năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng các doanh nghiệp công nghiệp đã chủ
động hơn về lao động và kế hoạch sản xuất kinh doanh, khắc phục khó khăn để phục hồi, mở
rộng sản xuất Đầu tư phát triển vào lĩnh vực công nghiệp ché biến, ché tạo được đây mạnh chiếm 47,2% tông vốn đầu tư xã hội Chính vì thế, ngành công nghiệp ché biến, ché tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nên kinh té với tốc độ tăng 8,10%, cao hơn tốc độ tăng
trưởng trung bình toàn ngành công nghiệp (đạt 7,69%) đóng góp 26% (hơn 1⁄4) vào tốc độ
tăng tong gia tri tăng thêm của toàn nèn kinh té Với tốc độ tăng trưởng nhanh nhát, ty trong ngành công nghiệp ché biến chế tạo so với GDP toàn nên kinh tế đã vươn lên chiếm cao nhất
kế từ năm 2015 trở lại đây
Theo só liệu của Tống cục Thống kê, khu vực dịch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh
mẽ với tốc độ tăng năm 2022 đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.Đóng góp vào
kỷ lục tăng trưởng ngành Thương mại — dịch vụ phải kế đến hai điểm sáng, đó là thương mại bán lé hàng hóa và xuất nhập khâu Hoạt động thương mai va dịch vụ tiêu dùng năm 2022
khôi phục mạnh mẽ khi dịch Covid-19 được kiểm soát Tính chung năm 2022, tổng mức bán
Trang 10lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 19,8% so với năm trước Điều đáng nói là,
tốc độ tăng trưởng tông mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 không
chỉ tăng nhanh so với cùng kỳ năm trước, mà còn tăng nhanh hơn những năm trước khi có Covid-19 (năm 2018 đạt 11%, năm 2019 là 12,5%) Tông mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 đã vượt mức của năm 2019, năm trước khi xảy ra dịch Covid-19 là 15%
Kim ngạch xuát, nhập khâu hàng hóa cả năm vượt móc 730 tỷ USD, với 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuát khâu trên 1 tỷ USD, lần đầu tiên xuất khâu thuỷ sản cán mốc 10 tỷ USD, đưa Việt Nam là quốc gia xuất khâu thủy sản lớn thứ 3 thế giới, chiếm trên 7% thị phần toàn câu, cán
cân thương mại xuất siêu ở mức cao, đạt 11,2 tỷ USD, góp phân giảm bớt áp lực tý giá trên
thị trường ngoại tệ
- _ Nhưng bên cạnh đó cũng có những rào cản tăng trưởng năm 2022:
Sự giảm sút tăng trưởng trằm trọng của ngành công nghiệp trong quý IV:
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, GDP quý IV/2022 chỉ đạt 5,92% so với cùng kỳ
năm trước, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,7% và 5,17% của cùng kỳ năm 2020 và 2021, nhưng
thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011-2019 Nguyên nhân chủ yếu là sự sụt giảm
khá lớn của ngành công nghiệp Sản xuất công nghiệp quý IV/2022 có xu hướng tăng chậm
lại, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 3,6% so với cùng kỳ năm trước (chỉ bằng 60,8% so
với tốc độ tăng trưởng chung) và giảm nghiêm trọng so với các quý khác của năm 2022 Trong đó, phải kế đến sự giảm sút tăng trưởng của ngành chủ lực đó là ngành công nghiệp
ché biến chế tạo Quý IV/2022 chỉ đạt tốc độ tăng trưởng 2,98%, trong khi đó các quý I,II,III tăng trưởng khá nhanh (lần lượt : 7,85%; 11,07%; 11,58%) Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP)
quy IV chi dat 3% (so với quý II 9,83%; quý II1/2022 10,9%) mà nguyên do chính là do đơn
hàng sụt giảm, chi phí đầu vào ở mức cao và thiếu hụt nguồn cung nguyên vật liệu do sự đứt gãy chuỗi cung ứng của ngành ché biến ché tạo và chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm
phát cùng nguy cơ suy thoái kinh tế tại nhiều quốc gia châu Âu, Mỹ cũng như toàn cầu Theo
điều tra doanh nghiệp của Tông cục Thống kê, quý IV, có tới 33,7% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn (con số này ở quý lII chỉ có 25%), 34,9% số doanh nghiệp có đơn đặt hàng
giảm (quý III là 26%) Các đơn hàng giảm trằm trọng ở nhiều ngành xuất khâu chủ lực, như:
dệt may, da giày, nội thất, nhôm công nghiệp, sắt thép, xi măng Vì thé, nhiều doanh nghiệp
đã phải cắt giảm nhân công, giảm quy mô sản xuất trong các tháng cuối năm 2022
Một số lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao chưa khôi phục được mức tăng trưởng trước
thời kỳ xảy ra dịch Covid-19
Ngành vận tải hành khách: Tính chung năm 2022, vận tải hành khách ước đạt 3.664, 1 triệu
lượt khách vận chuyền, tăng 52,8% so với năm trước (năm 2021 giảm 32,7%) và luân chuyên đạt 171,8 tý lượt khách.km, tăng 78,3% (năm 2021 giảm 40,9%) Mặc dù có Sự gia tăng so
Với năm trước, nhưng trong lĩnh vực vận tải hành khách, sản lượng vận chuyền năm 2022 chỉ
bằng 72,5% và luân chuyền băng 69,4% so với năm 2019, năm chưa có dịch Covid-19 Trong
8
Trang 11đó, mức giảm so với trước khi có đại dịch Covid-19 mạnh nhất là đường sắt, đường bộ, tiếp
đó là hàng không và đường thủy nội địa
Riêng vận chuyền hàng hóa năm 2022 có nhiều dấu hiệu khởi sắc và vượt mức trước khi
co dai dich Covid-19, tuy nhiên vận tái hàng hóa băng đường không lại không theo quy luật
đó Mặc dù tăng 0,3% về vận chuyên, nhưng vẫn giảm 56,5% về luân chuyên so với năm
2021 và giảm 36,2% về vận chuyên, giảm 22,3% về luân chuyền so với năm 2019 (trước đại dịch)
Về khách du lịch quốc tế: Tính chung năm 2022, khách quốc tế đến nước ta đạt 3,66 triệu lượt người, gấp 23,3 lần so với năm 2021 Tuy nhiên, sự tăng trưởng cao này vẫn chưa bằng
được mức của trước khi xảy ra đại dịch Covid-19, tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế
van giảm 79,7% so với năm 2019 So với kế hoạch đặt ra cho năm 2022 là 5 triệu khách, thi
con số thực tế chỉ đạt 70% Nếu so với một số các nước mà Việt Nam có khả năng cạnh tranh, thì kết quả đạt được của Việt Nam còn khiêm tốn hơn nhiều Ví dụ: năm 2022, tông khách du
lịch quốc tế đến Thái Lan đạt 10 triệu người, với doanh thu khoảng 14 tỷ USD, Malaysia: 9,8
triệu khách
Một số yếu tố liên quan đến quan hệ kinh tế với nước ngoài có xu hướng giảm tốc độ tăng
trưởng
(1) Tông vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam thấp nhất trong
vòng 5 năm trở lại đây Vốn FDI đăng ký bao gồm: vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều
chỉnh và giá trị góp vốn, mua cô phản của nhà đầu tư nước ngoài, tính chung cả năm 2022 ước đạt gàn 27,72 ty USD, giảm 11% so với năm trước và đây là con số thấp nhất, kể từ năm
2013 trở lại đây
Việc dòng vốn cam kết giảm mạnh là do ảnh hưởng của nhiều rủi ro và biến động trên thé
giới, những khó khăn trong việc đứt gãy chuỗi giá trị tạo ra những do dự của các nhà đầu tư
nước ngoài vào việt Nam Về phía Việt Nam, cũng có lý do từ khía cạnh thực hiện các cam kết đầu tư với các nhà đầu tư nước ngoài chưa thực sự tốt Điều này gây ảnh hưởng, ít nhát là trong ngắn hạn đối với kinh tế Việt Nam, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
(2) Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất - nhập khâu hàng hóa chậm lại so với 5 năm trở lại
đây, nhất là ở khu vực FDI Theo só liệu tính toán từ Tổng cục Thống kê, năm 2022, kim
ngạch xuất khâu hàng hóa ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm 25,6% tông kim ngạch xuất khâu, khu vực có vốn FDI (kế cả dầu thô) đạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4% Kim
ngạch nhập khâu hàng hóa năm 2022 ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước,
trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10% và khu vực có vốn FDI dat 234,86 tỷ USD, tăng 7,5% Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu có xu hướng giảm, nhất là ở khu vực có vốn dau tư nước ngoài và đạt thấp nhát kế từ năm 2016 trở lại đây
Trang 12Quý IV/2022, tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu trở nên khó khăn hơn nhiều tăng trưởng kim ngạch xuất khâu giảm 7,1% so với quý III/2022 và giảm 6,1% so với cùng kỳ năm trước,
tương tự tăng trưởng kim ngạch nhập khấu giảm 5,8% so với quý III/2022 và giảm 3,9% so
với cùng kỳ năm trước
Ảnh hưởng không tích cực của yếu tố nước ngoài trong lĩnh vực xuất nhập khâu còn thẻ hiện ở sự suy giảm tăng trưởng kim ngạch xuất - nhập khâu của 2 nhóm hàng thuộc khu vực
FDI là điện thoại và linh kiện và điện tử máy tính và linh kiện, nhóm hai sản phẩm nay đang
chiếm tới 30,8% tống kim ngạch xuất khâu của Việt Nam
Thậm chí, quý IV, tăng trưởng của các sản phẩm này đều nhận giá trị âm: điện tử, máy tính
và linh kiện giảm 6%; điện thoại, linh kiện giảm 14% Việc suy giảm tăng trưởng ngành công
nghiệp nói chung và các ngành xuất nhập khâu thuộc công nghiệp ché biến nói riêng là do
tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, gây ảnh hưởng tiêu cực đối với Việt Nam, một
nèn kinh tế độ độ mở lớn Đây cũng là một mối nguy cơ ảnh hưởng không tích cực đến kinh
tế Việt Nam năm 2023
2.1.4 Tinh hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023:
Tế thé giới tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, hàu hét các nèn kinh tế trên thé giới đều có mức tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng do tổng câu suy giảm; lạm phát đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao; chính sách tiền tệ thắt chặt, nợ công thế giới đã tăng lên mức kỷ lục, xung đột quân sự giữa Nga và U-crai-na phức tạp hơn, bất ôn địa chính trị, an ninh lương thực, thiên tai, biến đôi khí hậu ngày càng gia tăng Tại thời điểm cuối năm 2023, các tô chức quóc té đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu so với dự báo trước đây theo
các hướng khác nhau nhưng hầu hết các dự báo đều thấp hơn tốc độ tăng trưởng năm 2022 Kinh tế Việt Nam năm 2023 mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng với sự vào cuộc của
cả hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chủ động, linh hoạt, quyét liệt, sát
sao chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương cùng với sự đoàn kết, tin tưởng, ủng hộ của Nhân dân
và cộng đồng doanh nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đây
tăng trưởng, giữ vững ôn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nèn kinh tế, nhờ đó kinh
tế nước ta vẫn đạt được kết quả khả quan cho thay nèn kinh tế tiếp tục có xu hướng phục hồi
mới mức tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước
Năm 2023, tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,05% (Quy I tăng 3,41%; quý II tăng 4,25%; quý
II tăng 5,47%; quý IV tăng 6,72%); trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
3,83% đóng góp 0,46 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng tăng 3,74% đóng gop 1,51 điểm phần trăm (riêng công nghiệp tăng 3,02%) và dịch vụ tăng cao nhất với 6,82% đóng
góp 3,25 điểm phần trăm và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 3,33%,
- Ngành nông - lâm - thủy sản đóng vai trò “cứu cánh” đáng tin cậy trong mọi lúc khó khăn: