1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các thành tựu đạt được và khó khăn tồn đọng trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn việt nam từ năm 2020 đến nay

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Thành Tựu Đạt Được Và Khó Khăn Tồn Đọng Trong Việc Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền XHCN Việt Nam Từ Năm 2020 Đến Nay
Tác giả Huỳnh Nguyễn Uyên Nhi, Nguyễn Thị Tỳ Anh, Nguyễn Thị Mai Trang
Trường học Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Các học thuyết pháp lý
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Vì thế, mục tiêu của việc tìm hiệu công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam là nhằm xây dựng một Nhà nước pháp quyền thực sự, trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, h

Trang 1

TRUONG KINH DOANH

KHOA LUAT

MON HOC: CAC HOC THUYET PHAP LY

UEH

UNIVERSITY

DE TAI

CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ KHÓ KHĂN TỎN ĐỌNG

TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XHCN

VIỆT NAM TỪ NĂM 2020 ĐÈN NAY

Tên tác giả: Huỳnh Nguyễn Uyên Nhi - 31221020129

Nguyễn Thị Tú Anh - 31221024890

Nguyễn Thị Mai Trang - 31221026929

Lớp: LK001

Mã lớp học phần: 24D1LAW51100401

Nơi công tác: Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

Số điện thoại: 0764658535

0981498168

0866977307

Dia chỉ email: nhihuynh.31221020129(2st.ueh.edu.vn

anhnguyen.31221024890@st.ueh.edu.vn

trangnguyen.3 1221026929/20st.ueh.edu.vn

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2024

Trang 2

MUC LUC

TOM TAT VAN DE 2

DAT VAN DE 2

I Ly do chgn dé tai 2

II Muc tiêu của bài viet 2

1 Lý do gidi quyét van 46.0 cccessessseeeseinn nit snisnsssssessseeeeseuisiiisiiissssnsesinsenseasees 2

2 Mục tiêu của bài VIẾt ccc ccecsecscccecentsccccsesecsscceccestsssecessestssseceestetsesceseesceserereversterereaea 2

HI Nhà nước pháp quyền và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - -5- 3

1 Nhà nước pháp quyền ¬— 3

1.1 Khái nệm học thuyet "AI 3

I0 vi 1n 3

1.3 Đặc tính của nhà nước pháp quyến ĐỀ H1 HH HH HH HH HH HH HH Hà He 3

2 Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam - 3

IV Pháp luật quốc tế và 1 số quốc gia trên thế giới 4

V, Thực tiền quá trình xây dựng nhà nước Pháp Quyền Việt Nam theo từng giai doan 5

1 Thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn đọng trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp

quyên XHCN Việt Nam theo từng g1a1 đoạn .- c0 1121121 10111213111 215111110 111 1 1811188 và 5

l G0090 15 5

IV C¡ 06 n a 6

2 Nguyên nhân của những hạn chê - 2à nh HH HH 9

E2 ¿an - 9

VI Ý kiến của chính trị gia, học giải và ý kiến của nhóm Từ đó đề xuất giải pháp hoàn

thiện 10

1 Ý kiến của chính D208: v00 8: 8n 10

2Ý kiến của nhóm

3 Đề xuất giải pháp

3.1 Nâng cao vị thế và quan tâm hơn nữa việc tuyên truyền pháp luật qua phương tiện

truyền thông số ¬— — 11

3.2 Nâng cao chính sách tiên lương đôi với cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy

Nhà nước, đặc biệt là đối với cơ quan tố tụng như Tòa Án và Viện Kiểm Sát 12

3.3 Đây mạnh hơn nữa cải cách nền hành chính nhà nước - 5 - 5222222 S222 czxe 12

KẾT LUẬN 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

Trang 3

TOM TAT VAN DE

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam là nhiệm vụ cấp bách và

quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của đất nước trong thế kỷ hội nhập phát triển

toàn diện - thế kỷ XX Hệ thông pháp luật hiệu quả không chỉ đảm bảo trật tự xã hội, thúc đây

kinh tế, mà còn bảo vệ quyên và lợi ích của môi người Việt Nam đang trong quá trình hội nhập

sâu rộng vào kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải có môi trường pháp lý lành mạnh đề thu hút đầu tư,

hợp tác quốc tế và nâng cao vị thế quốc gia Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hiện nay còn nhiều

bất cập, thiếu đồng bộ, chưa đáp ú ứng được yêu câu phát triển của đất nước Ngoài ra, việc thực

thí pháp luật cũng còn nhiều hạn chế, chưa nghiệm minh, công bằng Vì thế, mục tiêu của việc

tìm hiệu công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam là nhằm xây

dựng một Nhà nước pháp quyền thực sự, trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực,

hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước

DAT VAN DE

I Ly do chon dé tai

Quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam là một

vấn đề thu hút sự quan tâm lớn do ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của mọi cá nhân Việc này

không chỉ giúp bảo đảm trật tự xã hội mà còn có lợi cho kinh tế Mặc dù hội nhập quốc tế va tiền

bộ công nghệ đặt ra yêu cầu cao cho hệ thống pháp luật 'Việt Nam, hệ thống này vẫn còn bắt cập

và thiếu đồng bộ, làm ảnh hưởng đến quá trình phát trién của đất nước Người dân mong muôn

một Nhà nước pháp quyên thực sự, bảo đảm quyên tự do và dân chủ Đề tài cũng nhắn mạnh vai

trò của lý luận trong việc đánh giá và vận dụng kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyên đề

dé xuất cải tiễn hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

H Mục tiêu của bài viết

1 Lý do giải quyết vấn đề

Điều 2 Hiến Pháp 2013 hiến định : “Nhờ nước cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước pháp

quyền XHCN của Nhân dân, do nhân dân, vì Nhân đâm” Đại hội lần thứ XIII của Đảng cũng xác

định chiến lược đột phá dé phat triển kinh tế- xã hội đến năm 2030 là phải “xáy dựng bộ máy

Nhà nước pháp quyên XHCN tình gọn, hiệu lực, đâm bảo hiệu quả, đây mạnh phân cáp, phân

quyền bao dam quan lý thống nhất, phát huy tính chủ động, súng tạo của các cap, các ngành ”

Có thê nói rằng xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta là mục tiêu trọng yếu và tiễn bộ của

thời đại Nhà nước Pháp quyền XHCN 1a nha nước được tô chức và thực hiện việc quản lý xã hội

bằng pháp luật, bảo đảm vị thế pháp luật luôn ở vị trí cao nhất với mọi thành phần trong xã hội

và mọi người chấp hành với tỉnh thần thượng tôn pháp luật Đề đạt được mục tiêu xây dựng nhà

nước pháp quyền theo đúng các tiêu chí đã đặt ra thì vai trò của việc phải xem xét lại cơ sở lý

luận của mô hình nhà nước này cũng như việc đánh giá các khó khăn, khuyết điểm tồn đọng

trong công cuộc thực hiện là điều cân thiết Vì từ đó, chúng ta mới có những nhận thức trọn vẹn

đê đúc rút được những bài học, kinh nghiệm thực tiễn để đưa ra được những giải pháp vận dụng

linh hoạt nhưng đem lại được hiệu quả đột phá Ngoài ra việc nhận thức và phân tích các thách

thức giúp học hỏi được thêm nhiều kinh nghiệm, tránh lặp lại sai lầm, giúp loại bỏ các rào cản,

lãng phí thời gian và nguồn lực trong tương lai, góp phần hoàn thiện quá trình xây dựng Nhà

nước pháp quyên XHCN Việt Nam ngày cảng vững mạnh

2 Mục tiêu của bài viết

Bài viết này nhằm làm rõ một số nội dung về công tác xây đựng và hoàn thiện nhà nước pháp

quyền XHCN Việt Nam hiện nay thông qua cơ sở lý luận về nhà nước và pháp luật Mục tiêu

chung nghiên cứu đề tải này đầu tiên là đề đúc rút những kiến thức sâu rộng xoay quanh thực

trạng xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay và phân tích các rào cán trong quá

trinh xây dựng này Mục tiêu cụ thê đầu tiên là mang lại lợi ích về kiến thức, giúp nâng cao nhận

thức về nhà nước pháp quyền, giúp người đọc hiệu rõ tam quan trọng của việc xây dựng Nhà

2

Trang 4

nước pháp quyền XHCN Từ đó có căn cứ đề lý luận phân tích ra những thách thức chính mà

Việt Nam đang đối mặt trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền và đề xuất các giải pháp

khả thi để khắc phục những thách thức này Việc đúc rút được những thách thức và giải pháp

trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc

nâng cao nhận thức, khuyến khích hành động và thúc đây nghiên cứu sâu rộng hơn vẻ vẫn đề

này Qua đó, góp phần xây dựng một Nhà nước pháp quyên XHCN thực sự của dân, do dân, vì

dân “Nước fa là một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là chữ” như lời Chủ tịch Hồ Chỉ

Minh đã nói

HI Nhà nước pháp quyền và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

1 Nhà nước pháp quyền

1.1 Khái niệm học thuyết

Trên phương điện lý luận, nhà nước pháp quyền lả một học thuyết chính trị - triết học xem

pháp luật là nên tang trong việc tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, trong quan hệ

giữa nhà nước và xã hội, và trong các quan hệ xã hội

Trên phương diện thực riển, nhà nước pháp quyền là phương thức tô chức dân chủ của

quyền lực nhà nước mà pháp luật là cơ sở cho việc thực hiện quyền lực cũng như thực hiện

các quyên và nghĩa vụ của mọi chủ thế khác có trong xã hội '

1.2 Nội dung học thuyết

Nội dung cơ bản của học thuyết này bao gồm những nội dung sau:

Sự hiện diện của chủ nghĩa lập hiến, đòi hỏi tính tối cao của hiến pháp

Mọi cơ quan nhà nước và mọi quan chức của nhà nước phải đặt dưới pháp luật, mọi hoạt động

của họ phải trong khuôn khô pháp luật

œe Nhà nước phải tôn trọng và phải có nghĩa vụ bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân

© Sự phân chia quyên lực trong nhà nước thành 3 nhánh: lập pháp, hành pháp và tư pháp

1.3 Đặc tính của nhà nước pháp quyền

® Tính tối cao của hiến pháp

® Có mục tiêu đảm bảo quyên tự do và bình đẳng của con người, đối lập với nhà nước bạo lực,

nhà nước độc tài

® Là nhà nước chống lạm quyền, nhà nước phải tổ chức theo nguyên tắc phân quyền

2 Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân

dân, Điều này đặt ra một tiêu chuẩn quan trọng đối với chế độ chính trị: việc tôn trọng các quyết

định và lựa chọn chính trị của nhân dân là nền tảng Quyên lực nhà nước, do đó, phải thê hiện sự

tôn trọng này, được xây dựng và thực thị dựa trên ý chí của nhân dân

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tỗ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp Đây là

văn bản cao nhất thê hiện ý chí và lựa chọn chính trị của nhân dân một cách toàn diện nhất Hiến

pháp không chỉ là nguồn gốc của mọi quyền lực nhà nước mả còn là điều kiện tiên quyết cho sự

ổn định xã hội và bảo vệ an toản cho công dân

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bao dam vi tri tối

thượng của pháp luật trong đời sống xã hội Nhà nước pháp quyên đặt ra nhiệm vụ phải có một

hệ thống pháp luật cần và đủ dé điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật

tự pháp luật và kỷ luật của xã hội Lối sống có trật tự và lành mạnh nhất của xã hội là lối sống

'Lê Tuân Huy (2006), Triét hoc chinh tri Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyên Việt Nam,

NXB Tong hop TP H6 Chi Minh, Trang 143-144

? Nguyễn Triều Hoa, Võ Phước Long (2013), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Kinh tê TP

Hỗ Chí Minh, Trang 57-58

Trang 5

tuân thủ Hiến pháp và các quy định của pháp luật trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong môi

trường làm việc

Tuy nhiên, đề cao pháp luật và pháp chế còn đặt ra nhiệm vụ phải nâng cao hiểu biết pháp luật

cũng như giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, đầu tranh có hiệu quả với các v1 phạm và tội

phạm, kiên quyết chông quan liêu và tham nhũng trong bộ máy Đảng và Nhà nước

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tôn trọng và bảo vệ các quyền và tự do của công

dân, giữ vững môi liên hệ dân chủ giữa nhà nước và công dân, giữa nhà nước và xã hội

Ngày nay, vân đề bảo đảm quyên con người, quyền công dân, mở rộng quyên dân chủ, nâng cao

trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân, giữa công dân với Nhà nước luôn được Dang

ta dành sự quan tâm đặc biệt

Trong quá trình hình thành và phát triển một nhà nước pháp quyền, việc song hành với nhiệm

vụ củng cô và phát triên một xã hội công dân được xem xét với mức độ quan trọng tương đương

Sự tương tác giữa xã hội và nhà nước diễn Ta thông qua các quan hệ và hoạt động trong lĩnh vực

kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, và đời sống tinh thần, cho thấy mối liên kết chặt chẽ giữa hai

thực thê này

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam bảo đâm quyền lực nhà nước là thông nhất, có sự

phân công và phối hợp chặt chế trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tw

pháp Sự phôi hợp và phân công này không chỉ là nguyên tắc cơ bản trong cau trúc tổ chức nhà

nước mà còn hướng dẫn thiết kế và hoạt động của nhà nước pháp quyên theo hướng xã hội chủ

nghĩa

Theo Điều 69 Hiến pháp 2013: “Quốc hội thực hiện quyền lập hiển, quyền lập pháp, quyết

định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động cua Nhà nước””

Chính phủ là cơ quan hảnh pháp, chịu trách nhiệm quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, là

cơ quan thực hiện nhiều nhiệm vụ nhất và có bộ máy giúp việc to lớn nhất Tòa án nhân dân là

cơ quan thực hiện quyền tư pháp, có chức năng xét xử các vi phạm pháp luật và các xung đột

pháp luật

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh

dao Trong hé thong chinh tri nước ta, Dáng Cộng sản Việt Nam vừa là một bộ phận hợp thành

vừa là tố chức lãnh đạo hệ thong a ay Đảng Cộng sản Việt Nam, như là một lực lượng lãnh đạo

chính trị, không ngừng tự đổi mới và tự chỉnh đốn, xem đây là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại

và phát triên của mình

Đảng phải không chỉ tôn trọng mà còn lắng nghe và thu nhận ý kiến của nhân dân dé dinh

hình các chính sách và chủ trương đúng đắn Sự đồng thuận và hỗ trợ từ nhân dân là yếu tố quyết

định đề các chủ Jrương, chính sách này được áp dụng và thực hiện thành công trong thực tế Mối

quan hệ mật thiết với nhân dân giúp Đảng tự chỉnh đồn và củng có sự vững mạnh, trong sạch của

tô chức và đội ngũ đảng viên

IV PL quốc tế và I số quốc gia trên thế giới

Đối với hệ thống Liên Hợp Quốc (LHQ), nhà nước pháp quyên là một nguyên tắc quản trị

trong đó tất cả các cá nhân, tổ chức và thực thể, công và tư, bao gồm cả chính Nhà nước, phải

chịu trách nhiệm trước các luật được ban hành công khai, được thực thi bình dang và xét xử độc

lập, phù hợp với các chuẩn mực và tiêu chuân quốc tế vẻ nhân quyên Pháp quyên là một thành

phan quan trong cua việc duy trì hòa bình, được Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an đưa ra trong

hai nghị quyết kép về xem xét kiến trúc xây dựng hòa bình Duy trì hòa bình đòi hỏi một cách

tiếp cận tông hợp và toàn diện trong hệ thống Liên Hợp Quốc, dựa trên sự gắn kết giữa các hoạt

động chính trị, an ninh, phát triển, nhân quyền, bình đẳng giới và các hoạt động pháp quyền

nhằm hỗ trợ các nỗ lực do Quốc gia Thành viên lãnh đạo

2 Đào Trí Úc (2007), Ä⁄ô hình tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Tư

pháp Hà Nội, Trang 233-315

Trang 6

Co8 yếu tố đề đánh giá chỉ số pháp quyền của các quốc gia trên thé giới, bao gồm: Ràng buộc

về quyền lực của Chính phủ, Không có tham những, Chính phủ cởi mở, Quyền cơ bản, Trật tự và

An ninh, Thực thí quy định, Tư pháp dân sự và Tư pháp hình sự Theo sô liệu thống kê năm

2023 về chỉ số pháp quyền của các quốc gia trên thé giới thì top 10 quốc gia có chỉ số tông thê

cao nhất (chỉ sô của môi quốc gia là trung bình của 8 yếu tố) đó là: Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan,

Thụy Điền, Đức, Luxembourg, Hà Lan, New Zealand, Estonia và Ireland Trong đó, Việt Nam

xếp thứ 87/142 quốc gia vả khu vực pháp lý với chỉ số về an ninh trật tự là cao nhất

V Thực tiễn quá trình xây dựng nhà nước Pháp Quyền Việt Nam theo từng giai đoạn

1, Thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn đọng trong công cuộc xây dựng nhà nước

pháp quyền XHCN 'Việt Nam theo từng giai đoạn

1.1 Giai đoạn 2000 - 2013

Sự thay đối cơ bản nhất của hệ thống pháp luật thê hiện ở việc, trước đây, Nhà nước quản lý

kinh tế, xã hội chủ yếu thông qua chính sách, , nghị quyết và mệnh lệnh hành chính hoặc nếu có

luật thì cũng chưa hoản thiện ban hành, đa số nằm rải rác trong các quy định Tuy nhiên, pháp

luật đã trở thành công cụ quản lý chủ yếu của Nhà nước trong giai đoạn nảy và về sau bằng việc

nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng như Bộ

luật Dân sự năm 2005 - Dây là bộ luật dân sự đầu tiên của Việt Nam được xây dựng sau khi

thông nhất đất nước, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006; Bộ luật TỔ Tụng Dân sự 2004, Bộ luật

Hình sự năm 2005 - Bộ luật Hình sự mới đã quy định nhiều chế tải xử lý nghiêm minh các hành

vi vị phạm pháp luật, góp phan bao dam trật tự xã hội Việc ban hành nhiêu luật mới giai đoạn

2000 - 2013 là một bước tiến quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp

luật Việt Nam sau này Đặc biệt, Nguyên tắc pháp quyền ngày càng được khắng định rõ ràng

trong các Nghị Quyết, Chiến Lược, Phương Án như Nghị quyết số 48⁄NQ-CP ngay 18/3/2004

của Chính phú cụ thê về các nguyên tắc, giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyên, hay Chiến

lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2020

được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt # Quyết định số 144/QĐ-TTg ngày 25/4/2008; Kế hoạch

thực hiện Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Nam đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 75/0Đ-TTg ngày

15⁄2012 Đây là các văn kiện nên tang, căn cứ để xây dựng hoản thiện các chính sách cho

Các giai đoạn sau này Đặc biệt hoạt động của các cơ quan nhà nước ngày càng trở nên công khai

hơn trên các phương tiện đại chúng khi vảo 10-1-2006 Công thông tin điện tử của Chính phủ và

các bộ, ngành được thành lập và hoạt động hiệu quả Điều nảy càng củng có Dân chủ XHCN

ngày càng được mở rộng, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia và thực hiện quyền giám sát hoạt

động của các cơ quan nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp một cách gần gũi hơn Trong

đó có quyên khởi kiện cơ quan nha nước, nhân viên nhà nước trước Toà án Trong Luật Tổ

Tung Hanh Chính 2010 đã có nhiều sửa đổi đáng kế khi mở rộng phạm vi các hành vi hành

chính có thể khởi kiện, đơn giản hóa thủ tục khởi kiện cho người dân, tránh sự chong chéo phức

tạp, đặc biệt kéo dài thời hạn khởi kiện dé người dân có đủ thời g1an thu thập bằng chứng, chứng

cứ, chuẩn bị hồ sơ thụ lý Phương châm "Dân biết, dân bàn, đân làm, dân kiểm tra" đo Đại hội

VI đề ra, từng bước đã được Nhà Nước thực hiện và đến gần với hoàn thiện trong giai đoạn nay

Tuy nhiên phải nhìn nhận một thực tế rằng, giai đoạn 2000 - 2013 là giai đoạn có nhiều biến

động về kinh tế - xã hội, do vậy hệ thống pháp luật cũng có nhiều thay đổi dé dap img nhu cau

thực tiễn Tuy nhiên, do nhiều yêu tố khách quan và chủ quan, hệ thống pháp luật van con ton tại

một số hạn chế như còn thiểu đồng bộ, một sô văn bản pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn thời

đại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn

thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đã xác định yêu cầu của hệ thống pháp luật

phải đạt được đó là “đồng bộ, thống nhất, khả thì, công khai, mình bạch, trọng tâm là hoàn thiện

thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội

chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân đân ” Những hạn chế nôi bật trong

quá trình lập pháp giai đoạn này là việc xuất hiện một loạt quy định chồng chéo, lặp lạ và có sự

Trang 7

mâu thuẫn, khác biệt rõ rệt trong nội dung của các văn bản luật, nghị quyết Báo cáo được Bộ

Tư pháp công bố vào năm 201 1, dựa Báo cáo của Ban Pháp chế Quốc hội và Chính Phủ, Quốc

hội đã ban hành trung bình 30 - 40 luật mỗi năm Chính phủ đã ban hành trung bình 60 - 70 nghị

định mỗi năm giai đoạn 2000-2010, có thê nói số lượng văn bản pháp luật tăng nhanh chóng

Tuy nhiên, việc ban hành nhiều văn bản trong thời gian ngắn đã dẫn đến tình trạng chồng chéo,

mâu thuẫn, thiếu thống nhất giữa các văn bản Ví dụ cụ thê như Luật Thuế thu nhập cá nhân

năm 2007 quy định thu nhập từ chuyên nhượng bất động sản phải chịu thuế thu nhập cá nhân với

mọi trường hợp Tuy nhiên, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập cá nhân năm

2008 lại quy định một số trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất

động sản Không chỉ trên phương diện lập pháp, quá trình hành pháp và tư pháp nước ta giai

đoạn này cũng có nhiều khi bất cập đáng kê Các cán bộ thi hành công vụ đang hạn chế rất lớn

về pháp luật, Nhiều cán bộ chưa năm vững các quy định của pháp luật, thiếu kiến thức chuyên

môn về lĩnh vực mình phụ trách, dẫn đến việc xử lý công việc sai lệch và gây hậu quả to lớn

Nghiêm trọng hơn một sô cán bộ lợi dụng chức vụ, quyên hạn đề tham nhũng, hối lộ, gây ảnh

hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngành hành pháp tư pháp vì giai đoạn nảy các quy định vần

còn nhiều kẽ hở Có thê kế đến vụ án Lợi dụng chức vụ quyên hạn trong khi thỉ hành công vụ

xáy ra tại Công ty Cô phần Sông Đà 9 vào năm 2012 đã xử lý một loạt các cán bộ trong lĩnh

vực thi hành pháp luật vì sự quản lý, giám sói lỏng lẻo và nhận hối lộ hàng nghìn tỷ đồng hay Vụ

án "Tham những, hỗi lộ" xây ra tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) vào năm 2010

Tình trạng tham nhũng, hối lộ của cán bộ hành pháp tư pháp, dẫn đến việc người đân mất niềm

tin nghiêm trọng vào pháp luật và Nhà nước ở giai đoạn nảy

1.2 Giai đoạn 2013 đến nay

Trong những năm gần đây, xã hội Việt Nam đã chứng kiến nhiều biến đổi tích cực Luật pháp

ngày càng phản ảnh sâu sắc ý chí và nguyện vọng của nhân dân lao động Đề thê hiện ý chí

này trong nội dung các dự án luật, cơ chế dân chủ đã được á áp dụng, bao gôm việc thu thập ý kiến

của nhân dân, các ngành, cấp độ, và đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của văn bản được

thực hiện thường xuyên, rộng rãi vả sát sao hơn Mức độ tham gia của nhân dân vào các hoạt

động xã hội, giám sát hoạt động của Nhà nước được nâng cao khi Nhà Nước chú ý hơn Nâng

cao hiệu quả hoạt động của các tô chức chính trị - xã hội như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tô

chức đoản thê đại diện cho các tầng lớp nhân dân được củng có, phát huy vai trò trong việc tập

hợp, phản ánh ý kiến, nguyện vọng của nhân dan, “MTTQ Viet Nam va cac tô chức chính trị - xã

hội lập trung giám sát, như giám sát việc triển khai, thực hiện các quy định của Đảng, pháp luật

của Nhà nước về công tác cán bộ, 7 Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam

(Ban Thường trực) đã phối hợp với các tô chức chính trị - xã hội ban hành Chương trình phối

hop so 30/CTPH-MTTW-TCTY, ngay 30-10-2018, nhằm đề cao hơn nữa và hướng dẫn cụ thê

các tô chức này trong việc đại diện cho nhân dân giảm sát quá trình thực thi pháp luật của các

cán bộ

Đặc biệt hơn, Hệ thống pháp luật được hoàn thiện và có tiến bộ đáng kế, Hiến pháp năm

2013 đã được sửa đôi, bố sung nhiêu quy định mới về nhà nước pháp quyền “dựa trên quan

điểm “dân làm gốc”; - thật su tin tưởng, tôn trọng, phái huy quyên làm chủ của nhân dân” Sự

sửa đổi này mở rộng quyền và nghĩa vụ của công dân thê hiện qua việc Hiến pháp 2013 dành

một chương riêng (Chương II) đề quy định về quyền Con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của

công dân, thê hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với việc bảo vệ quyên con người như Quyền tự

do ngôn luận, báo chí, hội họp, biểu tình; Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; Quyền được hưởng

môi trường sông trong sạch Việc quy định cụ thê này góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm

của công dân đối với cộng đồng

Không chỉ thế, nhiều bộ luật, luật quan trọng đã được ban hành và sửa đổi bố sung trong

giai đoạn này như Bộ luật Dân sự 2015 , Bộ luật Hình sự 2015, Luật Hành chính 2019, Luật Tổ

tụng hành chính, Luật Kinh Doanh 2020, Luật cạnh tranh 2018 Hệ thống văn bản quy phạm

pháp luật dễ dàng tiếp cận và đáp ứng nhu câu cấp thiết cũng như thực trạng xã hội hơn Các cơ

quan nhà nước cũng có thêm cơ sở pháp lý đê thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, nâng cao

6

Trang 8

hiệu quả quản lý nhà nước trên các lĩnh vực và giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật, bảo vệ

quyên và lợi ích của các tang lop yếu thế trong xã hội Và khi khung pháp lý hoàn thiện hơn thì

Việt Nam thê hiện sự cam kết chắc chắn trong khả năng thực hiện các nghĩa vụ quốc tế, nâng cao

uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, chứng minh là một thị trường tiềm thu hút đầu tư nước

ngoài Một minh chứng cụ thé là khi Luật Đầu tư 2014 và các văn bản hướng dẫn thị hành được

ban hành, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoải thì Tổng vốn FDI đăng ký

cấp mới và tăng thêm giai đoạn này đạt gan 311 ty USD

Một điểm đáng khen ngợi là hình thức văn bản quy phạm pháp luật được đơn giản hóa dé

tăng tính hiệu quả trong việc hướng dẫn thi hành luật và giảm thiểu tình trạng "nợ dong"

van ban hướng dẫn trong những nam gan day Bang cách phương pháp như rà soát, cắt giảm văn

bản quy phạm pháp luật đê hủy bỏ các văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực, không phù hợp

với thực tiễn và sửa đôi, bô sung các văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực dé dam bao tinh

đồng bộ, thống nhất Quá trình soạn thảo và thâm định văn bản cũng đã trải qua nhiều cải tiến

quan trọng, như áp dụng các kỹ thuật và công nghệ mới như đánh giá tác động kinh tế-xã hội của

dự thảo luật, và kỹ thuật "một văn bản sửa nhiều văn bản" Số lượng văn bản quy phạm pháp luật

ở cấp xã và huyện đang giảm và tình trạng sai sót trong công tác ban hành văn bản cũng được

khắc phục đáng kê qua việc tăng cường hoạt động thâm định và kiểm tra Ngày 23/02/2024, Tô

công tác của Thủ tướng Chính phủ thực hiện Nghị quyết sỐ 101/2023/QH15 của Quốc hội về rả

soát văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) đã tô chức phiên họp Tổng kết thực hiện Nghị

quyết số 101/2023/QHI5 với mục đích “7 pháp đã kịp thời đôn đốc, kết nối, hướng dân về

chuyên môn, nghiệp vụ cho các bộ, ngành tô chức thực hiện rà soát, xử lý kết quả rà soát

VBQPPL” Ngoài ra, việc Sắp xếp, phân loại văn bản quy phạm pháp luật theo lĩnh vực, ngành,

chủ đề, Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực cũng là

những điểm đáng khen ngợi Giai đoạn 2013 - 2023, đã rà soát, “cắt giảm được hơn 30% số

lượng VBPL” và đã hủy bỏ hơn 10.000 VBQP hết hiệu lực, sửa đôi, bổ sung hơn 5.000 VBQP,

bãi bỏ, thay thé hon 2.000 VBQP Cụ thê Luật Hành chính 2019 đã bãi bỏ hơn 10 văn bản quy

phạm pháp luật dưới luật về thủ tục hành chính hay Luật Doanh nghiệp 2020 đã đơn giản hóa

nhiều quy định về thành lập, hoạt động và giải thê doanh nghiệp Nhận thức về vai trò của pháp

luật trong quản lý kinh tế-xã hội ngày càng được nâng cao từ các tô chức Đảng, Nhà nước và cả

từ các tầng lớp nhân dân Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật không chỉ là nhiệm vụ cơ

bản và lâu đài mà còn là quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội

Tuy nhiên Hệ thống pháp luật vẫn còn nhiều điểm “tồn đọng” chưa giải quyết được khi '“ còn

Có sự cắt khúc, thiếu tính liên kết giữa việc ban hành pháp luật và thì hành pháp luật” Một

số luật cấp thiết cho xã hội lại chưa phù hợp với thực tiên, mâu thuẫn với nhau, dẫn đến khó

khăn trong thị hành Và khi phải thực hiện nhiều quy định luật mâu thuẫn, người dân và doanh

nghiệp sẽ gặp nhiều phiên hà, tốn kém thời gian và chỉ phí, gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh

tế - xã hội “Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc thăng thắn nhận xét, pháp luật Việt Nam hiện trong

tình trạng bị phân mảng mà chưa phải là một hệ thống đồng bộ, mình bạch, hay còn được gọi

là “pháp luật cục bộ”” Hệ thong phap luật ở Việt Nam phong phú và quy mô lớn với nhiều văn

bản được ban hành, bao gồm cả các văn bản của cấp quản lý địa phương Tuy nhiên, sự đa dạng

này thường đi kèm với sự mâu thuẫn và chồng chéo không tránh khỏi Các vẫn đề như tính công

kênh và khó hiệu đã làm giảm tính minh bạch của pháp luật, làm cho nó trở nên phức tạp và khó

áp dụng, dẫn đến giảm hiệu lực Ngoài ra, tính thống nhất của hệ thống pháp luật chưa cao khi

luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật phân loại văn bản do Quốc hội và Ủy ban thường vụ

Quốc hội ban hành, nhưng không phân biệt rõ ràng giữa văn bản chứa quy phạm pháp luật và

văn bản chỉ áp dụng pháp luật Việc quyết định loại văn bản nào sử dụng thường dựa trên suy

luận cảm tính, dẫn đến thiếu thống nhất trong hệ thống Cụ thể như mâu thuẫn về quy định về

thuế trong Luật Đất Đai và Luật Nhà ở 2014 khi quy định thuế sử dụng đất là khoản thu bắt buộc

đối với tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất (Luật Đất Đai) nhưng lại quy định thuế nhà ở là

khoản thu bắt buộc đối với chủ sở hữu nhà ở (Luật Nhà ở 2014 ) hay quy định về ưu đãi đầu tư,

Luật Doanh nghiệp 2020 quy định ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp Luật Đầu tư 2020 quy định

Trang 9

ưu đãi đầu tư cho dự án đầu tư Hai quy định này có thê chồng chéo nhau, dẫn đến tình trạng

doanh nghiệp lợi dụng ưu đãi đầu tư

Ngoài ra, Hoạt động của Nhà nước chưa thực sự quy củ, nghiêm minh khi tình trạng

tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đáng kế niềm tin của nhân dân Một bộ

phận Cán bộ, đáng viên vi phạm pháp luật, lợi dụng chức vụ, quyền hạn đề tham những, làm

lũng đoạn kinh tế Số lượng vụ việc vi phạm tăng cao với các hành vi vị phạm ngày càng tình vi,

có sự móc nối, che giấu, bao che của nhiều cá nhân, tổ chức Đây là vấn đề phúc tạp, nhạy cảm,

cần được tiếp cận và giải quyết một cách thận trọng, khách quan Như Vự ám tham những tại

Tập đoàn Đầu khí Việt Nam (PVN) gồm nhiều cá nhân lãnh đạo cấp cao của PVN bị khởi tố,

điêu tra, xét xử về các tội danh tham nhũng, lừa đảo, cố ý tau tan tài sản nhà nước “Lan ddu tiên

trong lịch sự to tụng Việt Nam, một người từng là Ủy viên Bộ Chính trị bị khởi 10, truy 6 va dua

ra xét xử về tội "CO ý làm trái quy định của Nhà nước về quan ly kinh tế gây hậu quả nghiêm

trọng " Đây cũng là phiên tòa đâu tiên áp dụng Bộ luật Tổ tụng Hình sự mới, phiên tòa không

vành móng ngựa ` Vụ án tham nhưng tại Bộ Y té liên quan tới Việt Á trong thời điểm dịch

Covid 2019 bao gồm nhiều cá nhân lãnh đạo cấp cao của Bộ Y tế bị khởi tô, điều tra, xét xử về

các tội danh tham những, lừa đảo, có ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây

hậu quả nghiêm trọng, thiệt hại của vụ án lên đến hàng trăm tỷ đồng "Truy tố 2 cựu Bộ trưởng

cùng một loạt Vụ trưởng, Vụ phó; cần bộ UBND tỉnh, Tỉnh ủy; lãnh đạo cap sở, nhân viên y tế,

cán bộ CDC của 24 tỉnh, thành” Ngoài ra, Công tác thị hành pháp luật còn lỏng léo, một số quy

định pháp luật chưa được thi hành nghiêm minh, dẫn đến tình trạng lợi ích nhóm, chạy chức,

chạy quyên Tỉnh trang thiếu hụt cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ pháp

luật Ảnh hưởng đến chất lượng công tác lập pháp, hành pháp và tư pháp

Hạn chế cần xem xét nhất chính là vai trò của nhân dân trong việc xây dựng nhà nước

pháp quyền chưa được phát huy đầy đủ “Sự /hz: gia của người đân có ý nghĩa quan trong

đổi với quản lý hành chính công, ý nghĩa quan trọng đổi với chính rrị” tuy nhiên thực tê sự tham

gia của nhân dân vào các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp còn hạn chế vì nhận thức

chưa đầy đủ về vai trò, quyền hạn của mình trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Nhiều

người dân chưa hiểu rõ về bản chất, mục tiêu và nguyên tắc của nhà nước pháp quyên, chưa hiệu

rõ về quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tham ø1a xây dựng nhà nước pháp quyền, một sỐ

người dân còn có tư tưởng ÿ lại, trông chờ vào nhà nước, chính quyền Ngoài ra, rất nhiều bộ

phận người dân đang chưa có đủ kiến thức vẻ pháp luật, về các hoạt động lập pháp, hành pháp và

tư pháp, thiếu kỹ năng tham gia vào các hoạt động tham gia ý kiến cũng như chấp hành pháp luật

một cách hiệu quả Ngoài ra, công tác tiếp xúc, đối thoại giữa cán bộ, công chức với nhân dân

chưa được thực hiện thường xuyên, hiệu quả, gây nên sự thiếu thông tin, đồng thuận giữa Nhà

nước và nhân dân Hiện tại vẫn còn rất nhiều người dân gặp khó khan trong việc tiếp cận thông

tin về các dự án luật, dự án hành chính, các vụ án Thong tin về các hoạt động lập pháp, hành

pháp và tư pháp chưa được công khai minh bạch đầy đủ trên các phương tiện truyền thông đề

nhân đân thực hiện đúng quyền “tự do ngôn luận” của mình Tuy chủ trương tuyên truyền và

động viên nhân dân "sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật" nhưng công tác giám sắt

việc thi hành pháp luật không được tiền hành thường xuyên làm cho hiệu quả điều chỉnh các mối

quan hệ kinh tế - xã hội của các văn bản pháp luật mới chưa cao Ngoài Ta, thiếu sự hỗ trợ từ các

cơ quan nhà nước thê hiện ở một số cơ quan nhà nước chưa thực hiện tốt công tác tuyên truyền,

giáo dục pháp luật cho nhân dân, thực trạng “đại biểu hỏi thắng, bộ trưởng trả lời loanh

quanh” chưa đi đến hồi kết Như sự kiện, Tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2022, đại biểu Quốc

hội Nguyễn Lân Hiến (đoàn Hà Nội) đã chất vẫn Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn

Văn Thang vé van dé un tac giao thông Tuy nhiên, trả lời chất vẫn, Bộ trưởng Thắng chỉ đưa ra

những thông tin chung chung, không đi vào giải pháp cụ thê

2 Nguyên nhân của những hạn chế

Đề tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta cần tìm hiểu

cặn kẽ nguyên nhân của những hạn ché trên đề từ đó tìm cách khắc phục, đưa ra những giải pháp

hữu hiệu

Trang 10

Thứ nhất, về điều kiện, Kinh tế - xã hội nước ta phát triển còn thấp lại còn chịu ảnh hưởng

nặng nẻ của các cuộc chiến tranh kéo đài Ngoài ra duy trì quá lâu cơ chế quản lý kế hoạch hóa

tập trung, bao cấp trong thời kỳ 1976 đến 1986 Đặc biệt nhận thức của một bộ phận cán bộ,

công chức và nhân dân còn chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, tư tưởng tập trung

quan liêu, bao cấp Dẫn đến việc tìm tòi, xây dựng một mô hình nhà nước pháp quyên Việt Nam

trong điều kiện nêu trên là một vấn đề không đơn giản và đây là một vấn đề mới về lý luận chưa

có tiền lệ trên thế giới Vì vậy, Xây dựng nhà nước pháp quyền là công việc của nhiều thập kỷ và

òi hỏi sự tìm tòi, khai phá, đúc kết kinh nghiệm một cách bên bi và kiên trì chứ không phải ngày

một ngày hai

Thứ hai, ý thức, nhận thức sống và làm việc trong môi trường pháp luật của nhân dân còn

nhiều hạn chế, đặc biệt là ý thức pháp luật của cán bộ, công chức thi hành pháp luật chưa đáp

ứng được đòi hỏi của công vụ được giao và yêu cầu của nhà nước pháp quyên Tư tưởng, nếp

sông thời bao cấp và sự điều hành của nhà nước chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính góp phần

dẫn đến thái độ xem nhẹ vai trò của pháp luật từ phía người dân và tình trạng buông lỏng, có khi

thả nổi từ phía cơ quan nhà nước trong quản lý xã hội bằng pháp luật Thói quen ứng xử theo

pháp luật vấn chưa hình thành rõ trong xã hội, một số tàn dư của chế độ cũ, tư tưởng cục bộ, bản

vị, nếp nghĩ "phép vua thua lệ làng" vẫn còn rơi rớt, tồn tại

Cuối cùng là hiện nay nhiều vấn đề lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

và nhà nước pháp quyền chưa được nghiên cứu cơ bản và hệ thong Ngoài ra chưa xác định rõ

vai trò của nhà nước trong nên kinh tế thị trường cũng như chưa xác định rõ nội hàm của nguyên

tắc quyền lực nhà nước Đặc biệt, thiếu nghiên cứu lý luận thấu đáo, thiếu tông kết thực tiễn,

nhiều vấn đề lớn, quan trọng được nêu trong nghị quyết của Đảng nhưng thiếu hoặc không rõ nội

dung, định hướng đề thực hiện khiến pháp luật mang tính hỗn hợp các nguyên tắc của cơ chế

quản lý kế hoạch hóa tập trung và cơ chế thị trường, hiệu quả điều chỉnh của pháp luật còn nhiều

han ché, vai trò thúc đây kinh tế - xã hội phát triển chưa thực sự rõ nét

Do đó, một số chính sách của Nhà nước còn mang nặng tính giải pháp tình thế, thiếu định

hướng tổng thê với tầm nhìn chiến lược, khó và chậm đi vào thực tiễn nhưng chưa được kịp thời

đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân để rút ra bài học và cách xử lý, khắc phục Việc thé

chế hóa chính sách của Đảng, nhà nước thành pháp luật thiếu tính hệ thống, thiếu tính toàn diện

và chậm so với yêu cầu thực tiền

3 Đánh giá vấn đề

Việc tìm hiệu về thành tựu và hạn chế trong xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam từ năm

2000 đến nay có tính phức tạp, quan trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân Đối với chính trị,

Việc phân tích thành tựu và khuyết điểm trong xây dựng nhà nước Pháp quyện XHCN Việt Nam

giai đoạn này liên quan đến việc tổ chức va vận hành nhà nước, thê hiện quyền lực của nhân dân,

đánh giá việc thực thi pháp luật và bảo vệ quyền con người Đặc biệt, thành tựu và hạn chế trong

xây dựng nhả nước pháp quyền Việt Nam từ năm 2000 đến ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống xã

hội, đòi hỏi sự tham gia của toàn xã hội, quyết định tiêm lực kinh tế, tiềm lực văn hóa và chất

lượng cuộc sống tương lai sau này Hệ thông pháp luật chặt chẽ kèm theo chế độ tài phán minh

bach, tin cậy sẽ giúp củng cố một xã hội ôn định hơn, người dân song và làm việc voi tinh thần

“thượng tôn pháp luật, hạn chế sự mất an ninh xã hội Và vì thế Mức độ của vấn đề nảy ảnh

hưởng lớn đến đời sống xã hội Một mặt, nó chỉ ra các khuyết điểm góp phần thúc đây sự phát

triên kinh tế - xã hội của đất nước bao gồm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả

quản lý nhà nước, bảo vệ quyền con người Mặt khác cũng là hôi chuông thức tỉnh ý thức tìm

hiểu về pháp luật của nhân dân cũng như nâng cao vai trò giám sát Nhà nước của Nhân dân

Nhân dân có được đánh giá đúng đắn về quá trình xây dựng nhà nước pháp quyên và từ đó, Nhà

nước sẽ phải thay đổi, nghiêm minh, phải minh bạch hơn trong quá trình xây dựng nhà nước

pháp quyền

VI Ý kiến của chính trị gia, học giải và ý kiến của nhóm Từ đó đề xuất giải pháp hoàn

thiện

Ngày đăng: 25/09/2024, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w