Trong tiêu luận này, chúng ta sẽ dựa vào các cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế cùng nhau đi sâu vào phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ năm 2020 đến nay, đồng th
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC UEH —- TRƯỜNG KINH DOANH UEH UEH
UNIVERSITY
BÀI TIỂU LUẬN
TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2020 ĐÉN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
BỘ MÔN: KINH TE Vi MO
Giảng viên: TS Trần Bá Thọ
Lớp học phần: 24D1ECO5010021 Nhóm: 5
Sinh viên thực hiện: Huynh Han Ny
Ngô Hạ Như Nguyễn Thanh Hiền
TP.HCM, ngày 01 tháng 03 năm 2024
Trang 2DANH SACH THANH VIEN
Thanh vién MSSV Tỉ lệ % đóng góp Huynh Han Ny 31231026526 100%
Ngô Hạ Như 31231026770 100%
Nguyễn Thanh Hiên 31231026477 100%
Trang 3
LOI CAM ON
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy Trần Bá Thọ — giảng viên bộ môn Kinh tê Vĩ mô da tan tinh chỉ dạy, truyền đạt kiên thức và hướng dân chúng em hoàn thành bài tiêu luận này
Mặc dù đã rất nỗ lực trong quá trình làm đề tài nhưng do vốn kiến thức của chúng em còn hạn chế nên không tránh khỏi việc thiếu sót trong bài Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thay dé bai tiêu luận này có thé hoàn thiện hơn
Chúng em xin trân trong cam on !
Trang 4PHU LUC
DANH SACH THANH VIEN u.ccccccccsscsscsssessesscesecseesssevscseeseesesesssseessessesecsnsensessesssseseesees
09)0e n9
PHỤ LỤC 2s 2121121121121 101211 121112112101
PHẢN MỞ ĐẦU s11 1121121121221 1 1121 1 111 01 1121 1kg
2.1 Thực trang tăng trưởng kinh tế từ 2020 đến nay 5-51 s21 221121121111 1 xe
2.2 Các nguyên nhân tăng trưởng kinh tẾ - 5 S111 1 E15111151111211E1121 7115111 1 teg 2.3 Các biện pháp chính phủ đã thực hiện 2 0 2221122211 1211 2212115111222 x22
3 Giải pháp chính sách trong thời ø1an tỚI - 5c 222 22221112111 12111 1811121111211 212
3.1 Thuận lợi và khó khăn - G c1 HH1 1n nnn ST HS S111 1111112511111 1 111k,
PHẦN KẾT LUẬN 22:22222222112221122211221112211222211221112211221121112111 2111 ca
TÀI LIỆU THAM KHẢO 225:2222222112221122211221122211121111112211222111 22c ee
Trang 5PHAN MO DAU
Trong bối cảnh biến động toàn cầu do đại dịch COVID-IL9 gây ra, nền kinh tế thế giới đang phải đôi mặt với những thách thức vô củng lớn lao Việt Nam, như một phần của cộng đồng quốc tế, không thể tránh khỏi những ảnh hướng nặng nề của đại địch này Tuy nhiên, với sự quyết tâm và nỗ lực của cả hệ thống chính trị và người dân, Việt Nam đã tìm ra những giải pháp linh hoạt để ứng phó và phục hồi kinh tế một cách khá thành công Từ năm
2020 cho đến nay, tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đã chịu nhiều biến động đáng
kế Trước sự lan rộng của dịch bệnh, chính phủ đã phải áp dụng các biện pháp phòng chống dịch mạnh mẽ, trong đó có việc thiết lập các quy định phong tỏa và giãn cách xã hội Những biện pháp này, mặc dù mang lại hiệu quả trong việc kiểm soát dịch bệnh, nhưng cũng gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế Sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng, giảm sút nhu cầu tiêu đùng, và suy giảm sản xuất là những vân đề mà nên kinh tế Việt Nam phải đối diện Tuy nhiên, không phải là một cái kết thúc tôi tệ Thực tế, chính phủ và các bộ, ngành đã nhanh chóng đưa ra các biện pháp kích thích kinh tế nhằm giảm nhẹ các tác động tiêu cực của đại dịch Việt Nam đã tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, tang cường xuất khâu các mặt hàng chủ lực như sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, và điện tử Đồng thời, việc thúc đây nội địa hóa sản xuất cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủ, nhằm giảm bớt phụ thuộc vào nguồn cung từ các quốc gia khác Đề giải quyết các thách thức hiện tại và tạo ra sự phát triên bền vững trong tương lai, Việt Nam cần tiếp tục thúc đây cải cách cơ cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, và đầu tư vào phát trién ha tang Việc tăng cường quản lý nguồn lực và bảo vệ môi trường cũng cần được coi trọng hơn bao giờ hết, nhằm đảm bảo rằng sự tăng trưởng kinh tế đi đôi với sự bền vững
và bảo vệ môi trường
Trong tiêu luận này, chúng ta sẽ dựa vào các cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế cùng nhau đi sâu vào phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ năm 2020 đến nay, đồng thời đề xuất những giải pháp cụ thê để đối phó với những thách thức hiện tại và tạo ra
sự phát triển bền vững cho tương lai
Trang 6PHAN NOI DUNG
1 Khung lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế là một lý thuyết kinh tế nghiên cứu các yếu tố và quá trình
giúp nền kinh tế phát triển và tăng trưởng Lý thuyết này được coi là một trong những lý thuyết kinh tế quan trọng nhất vì nó cho phép chúng ta hiểu được nguyên nhân và mức độ tăng trưởng kinh tế ở các nước trên thế giới
1,1 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là phạm trù phản ánh quy mô tăng hay giảm của nền kinh tế ở năm này so với năm trước đó hoặc của thời kỳ nảy so với thời kỷ trước đó Tăng trưởng kinh tế
có thê biểu hiện bằng quy mô và tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh sự tăng lên hay
giảm đi nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng phản ánh sự tăng nhanh hay chậm của nên kinh tế giữa các năm hay các thời kỷ Đề đo lường tăng trưởng kinh tế, người ta thường dùng hai chỉ số chủ yếu: Phần tăng, giảm quy mô của nên kinh tế, hoặc tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP)
Tổng sản phâm quốc nội (GDP) là giá trị tính bằng tiên của tất cả sản phâm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nên kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính)
Tông sản phâm quốc đân (GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuôi củng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng
Tăng trưởng kinh tế cũng có thể được đo bằng nhiều chỉ số khác (như GDP trên đầu người, tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số PCE, ) tùy thuộc vào quan điểm và mục đích sử dụng cho mỗi người hoặc tô chức khác nhau
2.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế:
Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức tô chức huy động và sử dụng các nguồn lire dé bảo đảm có sự tăng trưởng về kinh tế qua các năm, với tốc độ hợp lý “Cách thức” ở đây rất đa dạng, bao gồm cả đầu vào (gia công, sản xuất, chế biến hay dịch vy la chu yếu); đầu
ra (hướng nội hay hướng ngoại là chủ yếu); phát triển các vùng, miền, loại hình doanh nghiệp, tập đoàn; sự phối hợp giữa Nhà nước và thị trường trên từng lĩnh vực Lựa chọn theo cách nào, áp dụng mô hình nào là tùy thuộc điều kiện, đặc điểm, tình hình cụ thế ở mỗi nước trong môi quan hệ với thế giới đương đại và được quyết định bởi ý chí chủ quan của lãnh đạo mỗi nước
Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiễu rộng: cô đặc trưng cơ bản là tăng khối lượng sản xuất nhờ vào tăng trưởng vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, là con đường đơn giản nhất để mở rộng sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập Tuy nhiên, cũng
có nhiều hạn chế: Nền kinh tế trì trệ, năng suất lao động thấp, cơ cấu kinh tế chuyền dịch chậm
Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sấu: có đặc trưng cơ bản là dựa vào khoa học vả công nghệ hiện đại, nâng cao hiệu quả, chât lượng của tăng trưởng, như: Nâng cao hiệu
Trang 7qua su dung vốn, tăng năng suất lao động, nâng cao sự đóng góp của nhân tố năng suất
tông hợp (TEP), hướng hoạt động của nên kinh tế vào các ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng, giảm chỉ phí sản xuất, chủ động sản xuất và xuất khâu hàng hóa có dung lượng công nghệ cao, trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế của đất nước, thực hiện đồng bộ hóa quá trình khai thác va chế biến sản phẩm Tăng trưởng theo chiều sâu không chỉ nâng cao chất lượng, hiệu quả nền kinh tế, mà còn gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện phúc lợi xã hội
2.3 Các loại mô hình tăng trưởng kinh tế nỗi tiễng
2.3.1 M6 hinh Harrod - Domar
Mô hình tăng trưởng kinh tế dạng đơn giản là mô hình Harrod - Domar
Dựa vào tư tưởng của Keynes, vào những năm 40 với sự nghiên cứu một cách độc lập, hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đã cùng đưa ra mô hinh giải thích mỗi quan hệ giữa sự tăng trưởng và thất nghiệp ở các nước phát triển
Mô hình này cũng được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển để xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và các nhụ câu về vốn
Mô hình nay coi đầu Ta của bất kì đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngành công nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tông số vốn đầu tư cho nó
2.3.2 Mô hình Solow - Swan
Mô hình Solow-Swan là mô hình tăng trưởng ngoại sinh, một mô hình kinh tế về tăng trưởng kinh tê dài hạn được thiệt lập dựa trên nên tảng và khuôn khô của kinh tê học tân cô điền
Mô hình này được đưa ra đề giải thích sự tăng trưởng kinh tế dài hạn bằng cách nghiên cứu quá trinh tích lũy vốn, lao động hoặc tăng trưởng dân sô, và sự gia tang nang suat, thường được gọi là tiên bộ công nghệ
Bản chất của nó là hàm tông sản xuất tân cô điện, thường là dưới dạng hàm Cobb- Douglas, cho phép mô hình "liên kết được với kinh tế học vi mô" Mô hình đã được phát trên độc lap boi Robert Solow va Trevor Swan nam 1956, thay thé mô hình hậu Keynesian Harrod-Domar
2.3.3 Mô hình tăng trưởng kinh tế với tiễn bộ công nghệ
Tiên bộ công nghệ có ý nghĩa rất lớn trong lí thuyết tăng trưởng kinh tế Nhờ tiến bộ công nghệ mà các nên kinh tê của nhiêu quốc gia da phat trién nhanh
Về mặt lí thuyết, nếu không có tiễn bộ công nghệ, thì do năng suất cận biên giảm dần sẽ làm cho khó giữ được các chỉ tiêu theo đầu người không giảm chỉ nhờ tích luỹ
2.3.4 Các mô hình tăng trưởng nội sinh
Trong các mô hình tăng trướng trình bảy ở trên, yếu tô lao động hay rộng hơn là yếu tố con người và tiền bộ công nghệ được xem là ngoại sinh Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế lại cho rằng các yếu tố này trong thực tế có thê là nội sinh
Trang 8Các mô hình tăng trưởng nội sinh có thê kế đến bao gồm:
+ M6 hinh hoc hoi (Learning-by-doing model) của Kenneth J.Arrow (1962)
+ M6 hinh R&D (Research and Development Model)
+ Mô hình Mankiw-Romer-Weil
+ Mô hình AK
+ M6 hinh " Hoc hay lam" (Learning-or-doing model)
2 Tinh hinh tang truéng kinh tế ở VN từ 2020 đến nay
2.1 Thực trạng tăng trưởng kimh tế từ 2020 đến nay
Năm 2020 được xem là một năm có nhiều khó khăn, thách thức lớn đối với toản bộ nền
kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam Nền kinh tế thế giới đang trải qua cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong lịch sử và các nước lớn được dự đoán sẽ phải trải qua sự Suy piảm tăng trưởng mạnh do ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch coronavirus Tuy nhiên, nên kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng, với tốc độ tăng trưởng GDP ước tính là 2,91%
Cụ thế, GDP tăng 6,8%, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,01%, đóng góp
4,6% vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,20%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45%, sản xuất công nghiệp dần phục hồi, ôn định thị trường và duy trì được tốc độ tăng trưởng Mặc dù vay, van con nhiều khó khăn,
thách thức chưa thê khắc phục được do một sô ngành, sản phẩm tăng trưởng thấp hoặc giảm, thiếu tính cạnh tranh, nguồn lao động chưa đảm bảo, giá cả nguyên nhiên liệu, tỷ giá hối đoái, giá vàng biến động khó lường, không thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đã ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển sản xuất công nghiệp
Nam 2021, kinh tế Việt Nam đã cán đích với mức tăng trưởng GDP là 2,58%, thấp hơn
so với mức tăng 2,91% năm 2020, cũng so với mục tiêu đặt ra là 6,5% Đây cũng là mức tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây Trong đó, GDP quý IV/2021 tăng 5,22% so với cùng kỳ năm 2020, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tang của quý IV các năm 2011 - 2019 Như vậy, GDP quý ÏI tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02% và quy IV tăng 5,22%
Trang 9Trong béi canh dich Covid-19 anh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh
tế, đặc biệt là trong quý II/2021 nhiều địa phương kinh tê trọng điểm phải thực hiện giãn
cách xã hội kéo dài, GDP năm 2021 tăng 2,58% so với củng kỳ năm 2020 là một thành công lớn của nước ta trong việc phòng chống dịch bệnh, duy trì sản xuất - kinh doanh
GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn
2011 - 2022 do nền kinh tế khôi phục trở lại Trong mức tăng của tông giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,242; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động mạnh và khó đoán định, tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia và khu vực cho thay nhiéu bat 6 én và thách thức,
tăng trưởng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2022 đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản đưa ra tại Nghị quyết số 0LNQ-CP Thực tế này phần nào cho thấy hiệu quả của công tác điều hành hỗ trợ cho đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế
GDP năm 2023 ước tính tang 5,05% so với năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 2,87%
và 2,55% của các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023 Trong mức tăng tông giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,83%, đóng góp 8,84%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%; khu vực dịch vụ tăng 6,82%, đóng góp 62,29%,
Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng ấn tượng trong giai đoạn 2020 đến nay nhưng nền kinh tế vẫn còn nhiều rủi ro và thách thức
2.2 Các nguyên nhân tăng trưởng kinh tế
Việt Nam, trong thời gian từ năm 2020 đến nay, đã chứng kiến một sự tăng trưởng kinh
tế đáng kệ, đánh dâu một giai đoạn phát triển ấn tượng trong lịch sử kinh tế của đất nước
Nhiều yếu tố đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn này, bao gôm cả sự ôn định chính trị, các chính sách kinh tế đôi mới,
và các yêu tố bên ngoài như dịch COVID-I9 Dưới đây là một số nguyên nhân chính đã góp phân vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn từ 2020 đến nay
2.2.1 Chính sách cải cách kinh tế
Chính sách cải cách kinh tế của Việt Nam từ năm 2020 đến nay đã có ảnh hưởng sâu rộng đên nên kinh tê của đât nước, đặc biệt là trong việc tạo điêu kiện thuận lợi cho sự phát triên và đa dạng hóa
Tăng cường sự đổi mới và tháo gỡ rào cản: Chính sách cải cách kính tế đã tập trung vào việc giảm bớt các rào cản hành chính và thúc đây sự đổi mới trong các ngành công nghiệp Điều này đã tạo điều kiện cho sự phát triển của các đoanh nghiệp mới và giúp nâng cao năng suất lao động
Khuyến khích đầu tư nước ngoài: Chính sách cải cách đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc đâu tư nước ngoài vào Việt Nam Băng cách giảm bớt quy định phức tạp và tăng
Trang 10cường minh bach trong quy trinh dau tư, Việt Nam đã thu hút một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, đóng góp vào sự phát triển kinh tế
Tạo cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Chính sách cải cách đã tạo ra môi trường kinh doanh công bằng hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Bằng cách giảm bớt thủ tục hành chính, tạo ra các chính sách hỗ trợ và khuyến khích khởi nghiệp, chính phủ đã tạo điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế tông thê
Đa dạng hóa nên kinh tế: Chính sách cải cách đã khuyến khích sự đa dạng hóa trong nền kinh tế, từ việc phát triển ngành công nghiệp đến việc thúc đây nông nghiệp bền vững và hiệu quả hơn Điều này đã giúp Việt Nam giảm bớt sự phụ thuộc vào một số lĩnh vực nhất định và tạo ra cơ hội phát triển mới
Tăng cường khả năng cạnh tranh Quốc tế: Chính sách cải cách kinh tế đã tập trung vào việc tăng cường khả năng cạnh tranh của các ngành công nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế Bằng cách đầu tư vào nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện hiệu suất sản xuất
và thúc đây nghiên cứu và phát triển công nghệ, Việt Nam đã tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu
Tăng cường quản lý tài chính và ngân sách: Chính sách cải cách đã tập trung vào việc cải thiện quản lý tài chính và ngân sách Điều này bao gồm việc tăng cường minh bạch và tính minh bạch trong quản lý ngân sách, giúp tạo ra một môi trường kinh doanh ôn định và
dự đoán được
Tóm lại, chính sách cải cách kinh tế của Việt Nam từ năm 2020 đến nay đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển kinh tế và đa dạng hóa, từ việc khuyến khích đầu tư đến việc tăng cường cạnh tranh quốc tế Những biện pháp này đã tạo ra một môi
trường kinh đoanh thuận lợi và hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam
2.2.2 Quan ly dich bénh COVID-19 hiéu qua
Việc quản lý tốt dịch bệnh COVID-19 đã có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của Việt
Nam tử năm 2020 đến nay Mặc dù dịch bệnh hiện tại đã được én định, nhưng nó đã dé lai nhiéu hau qua nang nề cho nền kinh tế Việt Nam, cũng nhờ việc quản lý tốt dich bệnh mà nền kinh tế nước ta hiện nay đã vượt qua giai đoạn trì trệ đó và đang trên đà phát triển
Chính sách hỗ trợ kinh tế: Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ
kinh tế nhằm giảm nhẹ tác động tiêu cực của dịch bệnh Các gói cứu trợ tài chính, giảm thuế và lãi suất, cũng như việc hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp, đã giúp đuy trì hoạt
động sản xuất và tiêu đùng
Chuyên đổi cách làm việc và sản xuất: Dịch bệnh đã thúc đây sự chuyền đôi sang các
phương thức làm việc và sản xuất linh hoạt hơn Các doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ thông tin và tô chức lao động từ xa đề duy trì hoạt động kinh doanh
Tăng cường y tế và hạ tầng hỗ trợ: Sự tập trung vào hệ thống y tế và cơ sở hạ tầng đã được tăng cường đề đáp ứng nhu cầu phòng chống dịch bệnh và hỗ trợ người dân trong