ồ ự 2015: Hiến chương Hợp tác Phát tri n ểTháng Hai năm 2015, Nội các Nhật đã quyết định sửa đổi Hiến chương ODA lần thứ 2 và sửa tên thành “ Hiến Chương Hợp tác Phát triển”, bao gồm một
Trang 1ODA NH T BẬ ẢN VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC: CƠ SỞ HẠ
T NG, NÔNG NGHI P VÀ Y T Ầ Ệ Ế GIAI ĐOẠN (2020 ĐẾN NAY)
Giảng viên: TS Vũ Thị Anh Thư
Sinh viên thực hiện: Lê Thu Huy n-20031695 ề
Hà Thị Kim Loan-20031710
Vũ Thị Thu Ngân-20031721
Hà Nội, 12/2023
Trang 21
M c L ụ ục
I T NG QUAN V ODA CỔ Ề ỦA NH T B N 2 Ậ Ả
II CHÍNH SÁCH HỖ TR C A NH T B N VÀO VIỢ Ủ Ậ Ả ỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020- NAY 6
III.NH N Ậ XÉT V V N ODA C A NH T BỀ Ố Ủ Ậ ẢN 20
IV.K T LU NẾ Ậ 26
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 28
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 31
Trang 32
I T NG QUAN V ODA C A NHỔ Ề Ủ ẬT BẢN
1 L ch s ị ử Hiến chương ODA của Nhật Bản
1992: Hiến Chương ODA được thông qua và có tên g i là Hiọ ến chương Hỗ trợPhát tri n Chính th c ể ứ
2003: Hiến chương Hỗ trợ Phát tri n Chính th c sể ứ ửa đổi
Hiến Chương ODA, được điều chỉnh vào năm 2003, nêu bật 5 chính sách cơ bản như sau:
(1) H ỗ trợ các n l c phát tri n kinh t cỗ ự ể ế ủa các nước đang phát triển
(2) Tầm nhìn/quan điểm về “An ninh con người”
2015: Hiến chương Hợp tác Phát tri n ể
Tháng Hai năm 2015, Nội các Nhật đã quyết định sửa đổi Hiến chương ODA lần thứ 2 và sửa tên thành “ Hiến Chương Hợp tác Phát triển”, bao gồm một khái niệm r ng lộ ớn hơn Sửa đổi này nhằm đáp ứng:
(1) Nh ng thách th c phát triữ ứ ển ngày càng đa dạng, phức tạp và lan rộng
(2) Tăng cường vai trò c a các ngu n v n và hoủ ồ ố ạt động khác bên c nh ODA cho ạ
sự phát tri n cể ủa các nước đang phát triển
(3) Toàn c u hóa ầ
Trang 43
=> Nh n mấ ạnh l i ích chung cợ ủa hòa bình và an ninh, đồng thời phù h p v i các ợ ớ
M c tiêu Phát tri n B n v ng (SDGs) Nh t B n tìm cách gi m nghèo và không ụ ể ề ữ ậ ả ả
để ai bị bỏ l i phía sau, bao g m cả việc giúp nâng cao năng lực địa phương để ạ ồphát tri n n n kinh t thông qua h p tác công ngh và tài chính ể ề ế ợ ệ
6/2023: Hiến chương Hợp tác Phát triển sửa đổi
Nhật Bản cũng dự định đưa thêm các biện pháp nhằm tăng cường các chu i cung ỗứng để đối phó v i kh ớ ả năng thiếu hụt năng lượng và nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn c u, ch yầ ủ ếu do tác động của xung đột quân s Nga-ự Ukraine, cũng như tình trạng đứt gãy các chuỗi cung ứng do tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19
=> Chính phủ Nhật B n s s m l p ra m t nhóm chuyên gia và dả ẽ ớ ậ ộ ự thảo sửa đổi Hiến chương sẽ được so n thạ ảo trong tháng 6 năm 2023 Nếu kế hoạch trên được hoàn thành, đây sẽ là lần đầu tiên văn bản này được sửa đổi trong 8 năm qua
2 Lĩnh vực ưu tiên
2.1 Gi m nghèo ả
Giảm nghèo là m c tiêu phát tri n then chụ ể ốt được cộng đồng qu c t chia s và ố ế ẻcũng rất cần thiết để loại bỏ ch ủnghĩa khủng bố và các nguyên nhân gây bất ổn khác trên thế giới Do đó, Nhật B n sả ẽ dành ưu tiên cao để cung c p hấ ỗ trợ cho các lĩnh vực như giáo dục, chăm sóc sức kh e và phúc lỏ ợi, nước, v sinh và nông ệnghiệp, đồng th i s hờ ẽ ỗ trợ phát triển con người và xã hội ở các nước đang phát tri n ể
2.2 Tăng trưởng b n v ề ững
Để thúc đẩy thương mại và đầu tư của các nước đang phát triển, cũng như trao
đổi gi a các dân tộc khác nhau và hỗ trợ tăng trưởng b n v ng, Nhật B n sẽ coi ữ ề ữ ảtrọng vi c h ệ ỗ trợ phát triển cơ sở h t ng kinh t xã hạ ầ ế ội - m t y u t then ch t cho ộ ế ố ốhoạt động kinh tế và cũng cho hoạch định chính sách, phát triển thể ch và phát ế
Trang 54
tri n ngu n nhân lể ồ ực Điều này s bao g m hẽ ồ ợp tác liên quan đến thương mại và đầu tư, bao gồm tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn hóa, hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truy n thông (ICT), ch p nhề ấ ận trao đổi sinh viên và h p tác nghiên cợ ứu
Ngoài ra, Nh t B n s n lậ ả ẽ ỗ ực đảm b o rả ằng ODA cũng như thương mại và đầu tư của mình, v n có ố ảnh hưởng đáng kể đến s phát tri n cự ể ủa các nước tiếp nhận, được th c hi n v i s ự ệ ớ ự phối h p ch t ch ợ ặ ẽ để chúng có tác d ng tụ ổng th trong viể ệc thúc đẩy tăng trưởng của các nước đang phát triển Để đạt được mục tiêu đó, Nhật B n s n lả ẽ ỗ ực tăng cường ph i h p gi a ngu n v n ODA c a Nh t B n và ố ợ ữ ồ ố ủ ậ ảcác dòng v n chính thố ức khác như bảo hiểm thương mại, tài trợ xuất nh p kh u ậ ẩĐồng thời, thúc đẩy h p tác kinh t khu vợ ế ực tư nhân, tận d ng tụ ối đa sức sống và ngu n v n c a khu vồ ố ủ ực tư nhân
2.3.Gi i quy t các vả ế ấn đề toàn cầu
Các vấn đề toàn cầu như hiện tượng nóng lên toàn c u và các vầ ấn đề môi trường khác, b nh truy n nhi m, dân sệ ề ễ ố, lương thực, năng lượng, thiên tai, kh ng b , ma ủ ốtúy và t i ph m có tộ ạ ổ chức qu c tố ế phải được cộng đồng qu c tố ế giải quy t ngay ếlập t c và theo cách ph i h p Nh t B n sứ ố ợ ậ ả ẽ giải quy t nh ng vế ữ ấn đề này thông qua ODA và s ẽ đóng vai trò tích cực trong việc tạo ra các chu n m c quẩ ự ốc tế 2.4 Xây d ng hòa bình ự
Để ngăn chặn xung đột nảy sinh các khu vở ực đang phát triển, Nh t B n s ậ ả ẽ thực hiện ODA để đạt được mục tiêu giảm nghèo và điều chỉnh chênh lệch như đã đềcập ở trên Ngoài hỗ trợ ngăn chặn xung đột và hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp trong các tình huống xung đột, Nh t B n s m r ng h ậ ả ẽ ở ộ ỗ trợ song phương và đa phương
m t cách linh ho t và liên tộ ạ ục để xây d ng hòa bình phù h p vự ợ ới tình hình đang thay đổi, t h ừ ỗ trợ để thúc đẩy ch m dấ ứt xung đột đến h ỗ trợ ổn định hòa bình và xây dựng đất nước trong b i c nh h u xung ố ả ậ đột
Trang 63 Khu vực ưu tiên
Châu Á, khu v c có m i quan h ự ố ệ chặt ch vẽ ới Nh t B n và có th ậ ả ể có tác động lớn
đến s ổn địự nh và thịnh vượng của Nhật Bản, là khu vực ưu tiên của Nh t B n ậ ảĐặc bi t, khu vệ ực Đông Á trong đó có ASEAN đang mở rộng và làm sâu sắc hơn
sự phụ thu c l n nhau v kinh tộ ẫ ề ế và đang nỗ ự l c nâng cao khả năng cạnh tranh khu v c bự ằng cách duy trì tăng trưởng kinh t ế và tăng cường h i nh p trong nhộ ậ ững năm gần đây ODA sẽ được sử dụng để củng cố mối quan hệ mạnh mẽ hơn với khu v c này và kh c ph c s chênh l ch trong khu vự ắ ụ ự ệ ực, xem xét đầy đủ các yếu
tố như tăng cường quan hệ đối tác kinh t vế ới các nước Đông Á
Ngoài ra, Nh t B n sậ ả ẽ quan tâm đúng mứ ớ ố lược t i s ng lớn người nghèo Nam ở
Á Đối v i Trung Á và khu v c Kavkaz, h ớ ự ỗ trợ s ẽ được cung cấp để thúc đẩy dân chủ hóa và chuyển đổi sang n n kinh t ề ế thị trường
Nhật B n sả ẽ ưu tiên hỗ trợ cho các khu vực khác trên cơ sở các m c tiêu, chính ụsách cơ bản và các vấn đề ưu tiên nêu trong Hiến chương này, có tính đến nhu cầu h ỗ trợ và tình hình phát triển ở mỗi khu vực
Châu Phi có nhi u quề ốc gia kém phát tri n nh t và b ể ấ ị ảnh hưởng bởi xung đột và các vấn đề phát tri n nghiêm trể ọng, trong đó các nỗ ự l c t lự ực đang được đẩy
m nh Nh t Bạ ậ ản s cung c p h ẽ ấ ỗ trợ cho nh ng n l c này ữ ỗ ự
Trung Đông là khu vực quan trọng về cung cấp năng lượng cũng như hòa bình,
ổn định của cộng đồng quốc tế nhưng lại có nh ng y u t gây bữ ế ố ất ổn trong đó có
tiến trình hòa bình Trung Đông Nhật Bản sẽ cung cấp hỗ ợ nhằm ổn định xã trhội và c ng củ ố hòa bình
Trang 76
Châu M Latinh bao g m các quỹ ồ ốc gia tương đối phát triển nhưng cũng có các quốc đảo có nền kinh tế yếu kém Có tính đến sự chênh lệch phát sinh trong khu vực cũng như trong các quốc gia, Nhật Bản sẽ mở r ng h p tác c n thiộ ợ ầ ết
Đối với Châu Đại Dương, Nhật Bản sẽ cung c p hỗ trợ vì có nhiều quấ ốc đảo dễ
Nhật Bản cũng đã ủng hộ Việt Nam trong nhi m k là Ch tệ ỳ ủ ịch ASEAN năm
2020 và là thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm
kỳ 2020-2021 Những hành động này không chỉ phản ánh sự đồng thu n và hậ ợp tác giữa hai nước, mà còn góp ph n duy trì hòa bình, ầ ổn định và phát tri n cể ủa khu v c và th ự ế giới
=> D a vào b i cự ố ảnh trên, chính sách đầu tư ODA của Nhật Bản vào Việt Nam
có những thay đổi nhất định Việt Nam cũng có thể trên cơ sở tiếp nh n ODA cậ ủa Nhật để đẩy mạnh chính sách "đa phương hóa, đa dạng hóa" quan h vệ ới các đối tác, nh t là gấ ần đây khi cuộc chi n Ukraine buế ộc các nước v a và nh chú ý nhiừ ỏ ều hơn đến chiến lược củng cố an ninh thông qua đa dạng hóa quan hệ
1 Quá trình h ỗ trợ ODA c a Nh ủ ật B n vào Vi t Nam ả ệ
M i quan h ngo i giao Vi t Nam - ố ệ ạ ệ Nhật Bản được thi t l p chính th c vào ngày ế ậ ứ21/9/1973
Hỗ trợ Phát tri n Chính thể ức (ODA) được phân b cho Vi t Nam tổ ệ ừ năm 1992, Nhật B n hi n là nhà cung c p ODA l n nh t c a Vi t Nam ả ệ ấ ớ ấ ủ ệ
Trang 87
Từ những năm 2000 đến nay: Nhật Bản hỗ trợ tri n khai Công nghiể ệp hóa, tăng
cường kh năng cạnh tranh quốc t , kh c phục y u kém, xây d ng xã h i công ả ế ắ ế ự ộbằng cho Vi t Nam ệ
Trong 50 năm qua, Nhật Bản luôn là một trong 3 nhà đầu tư nước ngoài l n nhớ ất của Vi t Nam ệ
Trang 98
(Source: World Economic Forum (2018), The Global Competitiveness Report 2017-2018, 599-600)
T ng gi i ngân ODA c a các nhà tài tr chính cho Vi t Nam, 2002-2017ổ ả ủ ợ ệ
=> V i H ớ ỗ trợ Phát tri n Chính thể ức (ODA) được phân b cho Vi t Nam t ổ ệ ừ năm
1992, Nh t B n hi n là nhà cung c p ODA l n nh t c a Vi t Nam Nh t Bậ ả ệ ấ ớ ấ ủ ệ ậ ản đã cung c p 29,3 t USD ODA cho Vi t Nam, chiấ ỷ ệ ếm hơn 30% tổng v n tài tr cố ợ ủa các nhà tài tr ợ nước ngoài cho Việt Nam tính đến năm 2023.Các dự án của Nhật
B n có m t t i 57/63 t nh, thành phả ặ ạ ỉ ố ở Việt Nam, v i 5.143 d án FDI còn hiớ ự ệu lực v i vớ ốn đăng ký trên 71,2 tỷ USD tính đến tháng 7/2023
2 M c tiêu c a ODA Nh t B n vào Vi t Nam ụ ủ ậ ả ệ
Chính sách cơ bản: Hỗ trợ xây d ng qu c gia phát tri n cân b ng c v kinh t ự ố ể ằ ả ề ế
và xã h i ộ
Khu vực ưu tiên:
Thúc đẩy phát tri n kinh t ể ế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên trường quốc t , bao g m các vế ồ ấn đề ề v phát triển như:
• Tăng cường năng lực của nền kinh t ế thị trường
• Tăng cường năng lực c nh tranh công nghi p và phát tri n ngu n nhân l c ạ ệ ể ồ ự
• C i thiả ện cơ sở ạ ầ h t ng kinh t và kh ế ả năng tiếp cận giao thông
Ứng phó với các điều kiện dễ tổn thương, bao gồm các vấn đề về phát triển như:
• Ứng phó v i các mớ ối đe dọa như biến đổi khí h u, th m h a, suy thoái môi ậ ả ọtrường,
• Nâng cao m c s ng và các tiêu chu n xã h i, rút ng n kho ng cách chênh ứ ố ẩ ộ ắ ảlệch giàu nghèo
Quản tr ịhiệu qu : ả
Trang 109
• Hoàn thi n hệ ệ thống pháp luật và tăng cường năng lực cho hệ thống hành chính
3 Lĩnh vực nổi bật
Trong n l c phát tri n quan hỗ ự ể ệ đối tác chiến lược toàn di n Vi t Nam - ệ ệ Nhật
B n, Nh t B n quan tâm t i các h p tác hả ậ ả ớ ợ ỗ trợ phát tri n không chể ỉ đố ớ ệi v i h thống cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, mà còn cả nông nghiệp, y tế, cải thiện môi trường, ứng phó v i biớ ến đổi khí hậu… Nhật B n ti n hành h ả ế ỗ trợ ODA bằng các phương thức khác nhau được thay đổi để phù hợp với tình hình kinh tế
thế giới và trong nước, đảm bảo hỗ ợ m t cách hi u qu và tr ộ ệ ả ổn định nh t cho ấViệt Nam
V ề lĩnh vực phát triển cơ sở ạ ầng giai đoạn 2020 đến nay h t
ODA Nh t B n chú trậ ả ọng đầu tư, hoàn chỉnh cơ sở ạ ầng (đườ h t ng xá, c u c ng, ầ ảđiện, thông tin, năng lượng,…) Hơn 50% số dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản
là các d án v xây dự ề ựng cơ sở ạ ầ h t ng
3.1 D án phát tri n giao thông v n t iự ể ậ ả
1 Những ưu tiên của Nhật Bản trong v ấn đề giao thông v n tậ ải:
• Ứng phó với sự gia tăng cấp bách về lưu lượng giao thông do tăng trưởng kinh t ế
• Ứng phó v i s ớ ự đô thị hóa nhanh chóng và nh ng vữ ấn đề giao thông đô thị
• Chính sách an toàn v n tậ ải, tích lũy bí quyết qu n lý bả ảo trì cơ sở, tăng cường năng lực
2 Những chính sách c ụ thể:
2.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông cơ bản
• Xây d ng tuyự ến đường cao t c chính Bố ắc - Nam
Trang 1110
• Xây d ng cự ảng nước sâu
• Xây d ng sân bay các thành ph l n ự ở ố ớ
Ví d : D ụ ự án đang thi công giai đoạn (2020 đến nay): Dự án xây d ng Nhà ga ự
số 2 t i Sân bay Qu c t N i Bài ạ ố ế ộ Nhà ga m i T2 - C ng Hàng không qu c t ớ ả ố ếNội Bài là nhà ga hành khách l n và hiớ ện đại nh t Viấ ệt Nam, được kh i công ởngày 4/12/2011 D án có mự ức đầu tư gần 1 t USD t ỷ ừ nguồn v n vay ODA cố ủa chính phủ Nhật B n Sau gần 3 năm triển khai, công trình đã được hoàn thành và ảđưa vào sử dụng đúng tiến độ Gần đây, tổng công ty Cảng hàng không Vi t Nam ệ(ACV) vừa có đề xuất lên B Giao thông V n t i s d ng vộ ậ ả ử ụ ốn dư ODA Nhật Bản của d án xây d ng nhà ga hành khách T2-Cự ự ảng hàng không qu c tố ế Nội Bài đểxây d ng các sân máy bay và thi t k m rự đỗ ế ế ở ộng nhà ga T2 đáp ứng nhu cầu khai thác và s phát tri n nhanh c a th ự ể ủ ị trường hàng không t i C ng N i Bài D ạ ả ộ ự
án xây d ng Nhà ga hành khách T2 N i Bài s d ng v n vay ODA Nh t B n là ự ộ ử ụ ố ậ ả59,2 t yên (g n 12.000 t ỷ ầ ỷ đồng) và vốn đố ứng trong nưới c là 6.145 t ỷ đồng) đã được đưa vào sử dụng từ cuối tháng 12/20141
2.2 Xây d ng h tự ạ ầng giao thông đô thị
• Xây d ng h ự ệ thống đường sắt đô thị
• Xây d ng c u ự ầ
• Xây dựng đường tránh, đường vành đai
Ví d : Các d án n i bụ ự ổ ật: Dự án xây dựng đường vành đai 3 Thành phố Hà Nội,
Dự án đường s ắt đô thị tuy n 1 TP.HCMế
Dự án đang thi công giai đoạn 2020 đến nay: Dự án đường sắt đô thị tuy n 1 ế
TP.HCM hay còn g i là tuy n metro B n Thành ọ ế ế – Suối Tiên là m t tuyộ ến đường
1 Việt Hùng, 14/12/2017, Dùng vốn dư ODA xây dựng sân đỗ máy bay và m r ng nhà ga T2 N i Bàiở ộ ộ , Báo Vi ệt Nam Plus, https://www.vietnamplus.vn/dung-von du oda - - -xay-dung-san- do -may-bay- - va mo -rong-nha- ga-t2 -noi- bai-post479419.vnp\
Trang 12• Thành l p Công ty quậ ản lý và khai thác đường sắt đô thị
• Chính sách an toàn giao thông
• Chu n b cho h ẩ ị ệ thống hàng không an toàn
Ví d : Thi t l p v n hành và b o trì tuyụ ế ậ ậ ả ến đường sắt đô thị tại thành ph Hà Nố ội 2.4 Hỗ trợ tài chính và kỹ thuật xây dựng đường sắt đô thị , áp d ng công ngh ụ ệ
Trang 1312
được phê duyệt điều ch nh v i dỉ ớ ự kiến th c hi n tự ệ ừ năm 2017-2024 D án s ự ửdụng v n vay ODA cố ủa Nh t B n Tậ ả ổng mức đầu tư của dự án đến nay mở ức hơn 80.000 tỷ đồng3
3.2 D n phự á át tri n hể ạ tng điện lực v s d ng hiử ụ ệu qu năng lượng: ả
Nhật B n luôn d nh s ả à ự ưu tiên đặc bi t cho ph t triệ á ển năng lượng điện Vi t Nam, ệgóp ph n lầ àm ổn định đờ ống sinh ho t ci s ạ ủa người dân v c n g p ph n phà ò ó ầ át tri n n n công nghiể ề ệp trong nước, thúc đẩy đầu tư nước ngo ài
1 Những ưu tiên của Nhật B n ả
• Đáp ứng cung c u th t chầ ắ ặt do thi u h t công suế ụ ất phát điện tuyệt đối (đặc biệt ở miền Nam)
• Giảm tổn th t trong truy n tấ ề ải điện
• Thúc đẩy chính sách ti t kiế ệm năng lượng và giảm tiêu th ụ năng lượng
• Vốn tư nhân tham gia phát triển điện lực
2 Những chính sách c ụ thể
2.1 Phát tri n nguể ồn điện
• Xây dựng thủy điện, nhiệt điện
• Phát tri n nguể ồn điện phía Nam
• Tăng hiệu quả truy n t i và phân phề ả ối điện
Ví d : 07/10/2019, ụ D án xây d ng t máy 2 Nhà máy nhiự ự ổ ệt điện Ô Môn, do s ựliên doanh c a Tủ ổng công ty C ổ phần Thương mại Xây d ng (Vi t Nam) và Tự ệ ập đoàn Marubeni (Nhật Bản) làm chủ đầu tư dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn II
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn II là m t trong 4 nhà máy thu c Trung tâm ộ ộ
3 Lê Hùng, 19/08/2022, Đường s t B c-Nam s t ga Ng c H i thay vì ga Hà N i, ắ ắ ẽ ừ ọ ồ ộ Tạp chí điện t Thiên nhiên ử
và Môi trườ ng, https://s.net.vn/eDzu
Trang 1413
Điện l c Ô Môn (Cự ần Thơ) theo Quy hoạch điện VII (điều ch nh), v i công suỉ ớ ất 750MW, t ng mổ ức đầu tư dự kiến là 26.310 t ỷ đồng, d ự kiến vận hành năm 2026 2.2 Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng
• Lập k ế hoạch tổng th ể
• Thành lập trung tâm đào tạo quản lý năng lượng
• Chính sách dán nhãn ti t kiế ệm năng lượng
Ví d : ụ Nhật B n Thành lả ập Trung tâm Đào tạo Quản lý Năng lượng
2.3 Thúc đẩy s tham gia c a khu vự ủ ực tư nhân
Đẩy mạnh phát tri n nguể ồn điện theo phương thức BOT/IPP, đa dạng hóa nhà đầu tư trong ngành điện thông qua xây d ng các công trình chung c a t h p phát ự ủ ổ ợđiện
Ví d : Nhụ ững nhà máy điện được xây dựng b ng ngu n v n ODA c a Nh t Bằ ồ ố ủ ậ ản
có thể k ể đến như Nhà m y Nhiá ệt điện Ph M (1994-2002), Nh m y Nhiú ỹ à á ệt điện Phả L i (1995-2003), Nh m y Thạ à á ủy điện Đại Ninh (1999-2008), Nh m y Nhià á ệt điện Ô Môn (2001-2009), Nhà m y Nhiá ệt điện Thái B nh (2009-2017) và Nh ì à
m y Nhiá ệt điện Nghi Sơn (2006-2016),
2.4 Thúc đẩy năng lượng xanh vào Vi t Nam ệ
Việt Nam có nhu c u d ch chuy n sang nguầ ị ể ồn năng lượng sạch, đây lại là những lĩnh vực phía Nhật Bản có nhiều ưu thế do vậy cơ hội hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực năng lượng là rất lớn
Ví d : ụ
Trang 1514
Dự án S n xuả ất viên nén đen được chính th c kh i công xây d ng vào cu i tháng ứ ở ự ố7-20224 t i C m công nghi p Hoài Tân, th ạ ụ ệ ị xã Hoài Nhơn (Bình Định) Sau một năm triển khai dự án, đến nay Nhà máy sản xuất viên nén gỗ do Công ty TNHH Năng lượng xanh Idemitsu Việt Nam (IGEV) thuộc Idemitsu Kosan Co.,Ltd (Idemitsu Kosan) làm ch ủ đầu tư đã chính thức đi vào hoạt động Viên nén IGEP
là m t gi i pháp thiộ ả ết th c và hi u qu ự ệ ả nhằm thay th ế than đá hoặc các nhiên liệu hóa thạch khác để ảm lượ gi ng khí thải CO2
Hợp tác Việt Nam và Nh t Bậ ản trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng, 7/3/2023, Hội th o kinh t c p cao Vi t Nam và Nh t B n kả ế ấ ệ ậ ả ỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan h ngo i giao gi a Vi t Nam và Nh t B n v i chệ ạ ữ ệ ậ ả ớ ủ đề "Khả năng mớ ủa i c
m i quan hố ệ Việt Nam và Nh t Bậ ản hướng tới tương lai" diễn ra t i Hà Nạ 5ội.Trong th i gian t i, m t s ờ ớ ộ ố lĩnh vực tiềm năng mà Việt Nam và Nh t B n th xem ậ ả ểxét trao đổi, tìm cơ hội h p tác bao g m: phát triợ ồ ển năng lượng tái tạo, năng lượng xanh như: điện gió ngoài khơi, điện mặt trời, điện sinh khối), sản xuất và ứng dụng các nguồn năng lượng mới như hydro, amoniac…
V ề lĩnh vực nông nghiệp
Tại Vi t Nam, dân s làm nông nghi p và s ng nông thôn chi m t l lệ ố ệ ố ở ế ỉ ệ ớn hơn 70% Vì v y, vi c thu hút ODA s t o ra ngu n v n khá lậ ệ ẽ ạ ồ ố ớn để đầu tư cho các chương trình, dự án thúc đẩy nông nghiệp và phát triển nông thôn dài hạn, trong điều ki n vệ ốn ngân sách nhà nước còn đang hạn hẹp và ph i b ả ố trí đầu tư cho các lĩnh vực khác
4 Phạm Lê, 30/07/2023, Khánh thành nhà máy s n xuả ất viên nén đen quy mô 120 nghìn tấn/năm với công ngh ệ
gia nhi tệ , Tạp chí điện tử Kinh tế công nghệ san-xuat-vien-nen-den-quy- mo -120-nghin-tannam- voi -cong- nghe -gia-nhiet-6da2ee9/
https://www.vnmedia.vn/kinh-te/202307/khanh-thanh-nha-may-5 Đức Dũng, 7/3/2023, Hợp tác Vi t Nam và Nh t B ệ ậ ản trong lĩnh vực năng lượng,
https://nangluongsachvietnam.vn/d6/vi-VN/news/Hop-tac-Viet- Nam-va 6-8-19942
Trang 16-Nhat-Ban-trong-linh-vuc-nang-luong-15
Thứ nhất, N i b t nh t ph i kổ ậ ấ ả ể đến d án phát tri n nông nghi p và phát triự ể ệ ển nông thôn đang hoạt động hiệu quả hiện nay đó là Dự án Tăng cường chuỗi giá trị cây tr ng an toàn t i các t nh phía B c Vi t Nam ồ ạ ỉ ắ ệ
Dự án: “Tăng cường chuỗi giá trị cây trồng an toàn tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam” sử dụng vốn ODA không hoàn lại do Chính phủ Nhật Bản tài trợ đã được
Cơ quan hợp tác qu c t ố ế Nhật Bản (JICA) ký k t biên b n th o lu n v i B Nông ế ả ả ậ ớ ộnghiệp và PTNT và đã được Thủ tướng Chính ph phê duy t chủ ệ ủ trương thực hiện d án Ngày 28/4/2022, Bộ Nông nghiự ệp và PTNT đã ra Quyết định số1561/QĐ-BNN-HTQT phê duyệt văn kiện d án, giao Trung tâm Khuy n nông ự ếQuốc gia là đơn vị chủ trì th c hiự ện
Đây là dự án ti p n i 02 d án cế ố ự ủa JICA đã được C c Tr ng trụ ồ ọt - B Nông nghiộ ệp
và PTNT tri n khai th c hiể ự ện trước đây, là: (1) Dự án "Tăng cường năng lực cho lĩnh vực quản lý ngành trồng trọt của Việt Nam để nâng cao năng suất và chất lượng s n ph m cây tr ng" triả ẩ ồ ển khai năm 2010 đến 2014 (2) D ự án "Tăng cường
độ tin cậy trong lĩnh vực sản xu t cây tr ng an toàn t i khu v c mi n Bắc” thực ấ ồ ạ ự ềhiện 5 năm (từ tháng 7/2016 - tháng 7/2021)
Được bi t, 02 dế ự án trên đã tập trung vào sản xu t cây trồng theo chuỗi nhưng ấchưa đề cập đến vấn đề v ề sơ chế, b o qu n và nhân r ng chu i giá trả ả ộ ỗ ị, tăng cường tiêu thụ s n ph m cây trả ẩ ồng an toàn trong nước và xu t kh u, k t n i, xúc tiấ ẩ ế ố ến thương mại, tăng cường năng lực về sử dụng công nghệ thông tin cho các tỉnh tham gia d ự án,… Chính vì vậy, D ự án “Tăng cường chu i giá tr an toàn t i các ỗ ị ạtỉnh phía B c Viắ ệt Nam” được th c hi n trong thự ệ ời gian 4 năm (2022 - 2026) tại các t nh: Hà Nỉ ội, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, Bắc Ninh và Sơn
La s k ẽ ế thừa nh ng k t quữ ế ả đạt được c a 02 dủ ự án trước Kinh phí th c hi n d ự ệ ự
án là 3 tri u USD ệ
Ông Murooka Naomichi - Phó trưởng Đại di n JICA Vi t Nam cho bi t, m i hệ ệ ế ỗ ợp tác xã tham gia d án ph i có ít nh t 20 thành viên, thu c 7 t nh trong vùng d án ự ả ấ ộ ỉ ự