1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn kinh tế vĩ mô chủ đề tốc độ tăng trưởng kinh tế việt nam trước trong và sau covid 19

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tốc Độ Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam Trước, Trong Và Sau Covid-19
Tác giả Nhóm Em
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thanh Huyền
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Vì thế, nhóm chúng em đã chọn chủ đề “ Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước, trong và sau dịch Covid-19” đề thảo luận về tầm quan trọng của kinh tế với sự phát triển đất nước.. Khái

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

BAI TAP NHOM

MON KINH TE Vi MO

Chu dé: TOC DO TANG TRUONG KINH TE VIET NAM

TRUOC, TRONG VA SAU COVID-19

GIANG VIEN PHU TRACH:

PGS.TS.NGUYEN THANH HUYEN

Tp Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

LOI NOI DAU

Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thanh Huyền, giảng

viên phụ trách môn học Kinh tê vĩ mô

Trong quá trình học tập, nhóm em nhận được nhiều sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt huyết của cô Và cô cũng đã giúp nhóm em tích lũy được thêm nhiều kiến thức để có cơ hội

hoàn thành bài tiểu luận nay

Chắc hắn chúng ta vẫn còn nhớ về những ngày tháng mà nước ta phải vật lộn với những đợt giãn cách kéo dài và làm trì trệ quá trình phát triển kinh tế đất nước Những ngày tháng mà tốc độ tăng trưởng kinh tế dường như rơi vào khủng hoảng trầm trọng do ảnh

hưởng của đại dịch Covid-I9 Tại thời điểm năm 2020-2021, kinh tế nước ta chỉ đạt

khoảng 2,87% so với con số bình quân 7,09% ở các năm trước Hiểu duoc van dé nay, Việt Nam đã thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội từ sau đại dịch để phục hồi

trạng thái ổn định cho nền kinh tế nước nhà Và năm 2023 được xem là năm bản lề để nước ta có thể thu hút đầu từ, tận dụng cơ hội gia nhập toàn cầu và khẳng định vị thế trên

tầm cao mới

Vì thế, nhóm chúng em đã chọn chủ đề “ Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước,

trong và sau dịch Covid-19” đề thảo luận về tầm quan trọng của kinh tế với sự phát triển đất nước

Mặc dù đã nỗ lực hoàn thành bài tiêu luận nhưng do hạn chế về mặt kiến thức nên sẽ có

những sai sót nhất định Nhóm em kính mong nhận được lời góp ý đến từ cô đề bài luận

của nhóm trở nên hoàn thiện hơn Nhóm em xin chân thành cảm ơn

1

Trang 3

MUC LUC

LỜI NÓI ĐẦU s5 s44 H344 tre ii CHUONG 1: CO SO LY THUYET iv scscsssssesssssseesssssesssssssesssssseesssssssssssssessssssesssssees 1

1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh té.0000 0c ccc ceccccccccceseceeeseeecsseveseeveseeceveveeeeees 1 1.2 Các nhân tổ tác động đến tăng trưởng kinh tẾ St nghe ren 1 1.2.1 Cae yOu tO ÑiHh KỄ Ác SE HH Hee 1 1.2.2 Các yếu tố phi kinh ẲẾ SE HH He xe 3

13 Y nghĩa của tăng trưởng kinh ẤẾ ch HH gàng 5 CHƯƠNG 2: PHAN TICH TINH HiINH TANG TRUONG KINH TẾ VIỆT NAM 6

2.1 Giai đoạn trước Covid-19 (2018-20119) Đ L2 1112 111201111111 re 6 2.2 Giai đoạn trong Covid-19 (2020-202 Ï) L1 2211221211121 1121111181111 re 7 2.3 Giai đoạn sau Covid-19 (2022-202) c1 HH 11111111 này 10

CHƯƠNG 3: TÔNG KẾT -.s- se HH HH nhrikt 13

3.1 Đánh giá chung L2 01121111211 11121 1111111111511 110111101111 215 111511901511 ckg 13 3.2 Những giải pháp giúp tăng trưởng kinh tẾ 5: ST He, 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-5-5 52< s22 3291438933935 SE25E.SE75 325159 gas s73 16

Trang 4

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là thuật ngữ chỉ sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực,

bao gồm sự gia tăng về sản xuất hàng hóa và dịch vụ, tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận cũng như về số lượng và mức độ phân phối của những người làm việc Hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới, là thước đo

phản ánh về sự tiên bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi nước

Tăng trưởng kinh tế thường được đo bằng chỉ số GDP, hoặc GNP:

- _ Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product

- GDP): là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản

xuất trong phạm vi một nên kinh tế trong một thời gian nhất định

- _ Tổng sản phâm quéc gia (Gross National Product — GNP): là giá trị tính bằng tiền

của tất cả sản phâm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong

một thời gian nhất định Tổng sản phâm quốc dân được tính bằng tông sản phẩm

quốc nội cộng với thu nhập ròng

- _ Tăng trưởng kinh tế cũng có thể được đo bằng các chỉ số khác (như GDP trên đầu người, tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số PCI, .) tùy thuộc vào mục đích sử dụng của các tổ chức khác nhau

1.2 Các nhân to tác động đến tăng trưởng kinh tế

1.2.1 Các yếu tô kinh tế

e©_ Nguồn nhân lực (L)

Chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và ký luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế Hầu hết các yếu tố khác như

tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thé làm điều tương tự Các yếu tô như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thê phát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động

có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ luật lao động tốt.

Trang 5

® Tài nguyên thiên nhiên (R)

Đây là những yếu tố về tài nguyên thiên nhiên được sử dụng để làm yếu tô đầu vào của quá trình sản xuất Những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản và đặc biệt là đầu mỏ, rừng và nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trong dé phat

triển kinh tế, có những nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt

được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả-rập-xê-út Tuy nhiên, đây không phải là yếu tô thiết yếu đôi với nền kinh tế, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản là một nước gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới về quy mô

¢ Vốn tư bản (K)

Tư bản là một trong những nhân tổ tạo tiền dé cho việc tối ưu năng suất lao động và thương mại phát triển Đó là những cơ sở vật chất, trang thiết bị được sử dụng trong quá trình sản xuất Yếu tố này có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn Những quốc gia có tý lệ đầu tư tư bản tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng bền vững Tuy nhiên, tư bản không chỉ là do tư nhân đầu tư cho sản xuất, nó còn là tư bản

cô định xã hội tạo tiền đề cho sự phát triển của nên kinh tế đất nước Tư bản cô định xã

hội thường là những dự án có quy mô lớn, có lợi suất tăng theo quy mô nên phải do chính

phủ thực hiện Ví dụ như các dự án thủy lợi, sức khỏe cộng đồng, dự án hạ tầng của sản

xuất (hệ thông giao thông, mạng lưới điện quốc gia )

® Công nghệ (T)

Trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng không phải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản, ngược lại, nó là quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có thê tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất có hiệu quả hơn Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin,

Trang 6

công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới có những bước tiễn như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất Tuy nhiên, thay đối công nghệ không chí thuần tủy là việc tìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ "phần thưởng cho sự đối mới" - sự duy trì cơ chế cho phép những sáng chế, phát

minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng

1.2.2 Các yếu tô phi kinh tế

® Văn hóa— xã hội

Đây là nhân tô quan trọng có tác động nhiều tới quá trình phát triển của đất nước Nhân tố văn hóa xã hội bao trùm nhiều mặt từ các tri thức phô thông đến các tích lũy tỉnh

hoa của văn minh nhân loại về khoa học, công nghệ, văn học, lỗi sông và cách ứng xử

trong quan hệ giao tiếp, những phong tục tập quán Trình độ văn hóa cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao và sự phát triển cao của mỗi quốc gia Để tạo dựng quá trình tăng trưởng và phát triển bền vững thì đầu tư cho sự nghiệp phát triển văn hóa phái được coi là những đầu tư cần thiết và đi trước với đầu tư sản xuất

¢ Cac thé ché chinh tri

Thể chế được biểu hiện hiện như một lực lượng đại diện cho ý chí của cộng đồng

nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, chính trị xã hội theo lợi ích của cộng đồng đặt

ra Thê chế được thẻ hiện thông qua các dự kiến mục tiêu phát triển, các nguyên tắc tô

chức quản lý kinh tế xã hội, hệ thống pháp luật, các chế độ chính sách, các công cụ và bộ

máy tổ chức từ thiện

e Dân tộc-— tôn giáo

Trong cộng đồng quốc gia, có các tộc người khác nhau cùng sống, các tộc người có

thể khác nhau về chủng tộc (sắc tộc, bộ tộc), khác nhau về khu vực sinh sông (miền TÚI,

đồng bằng, trung du) và với quy mô khác nhau so với tông dân số quốc gia (thiểu sô, đa

SỐ ) Do có những điều kiện sống khác nhau về trình độ tiễn bộ văn minh, về mức sống vat chat, vé mirc song vat chat, vé vi tri địa lý và địa vị chính trị-xã hội trong cộng đồng

Trang 7

Sự phát triển của tông thể kinh tế có thé dem đến những biến đổi có lợi cho dân tộc này, nhưng bắt lợi cho những dân tộc kia Đó chính là những nguyên nhân nảy sinh xung đột giữa các dân tộc ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh ấn đề tôn giáo đi liền với vẫn đề dân tộc, mỗi tộc người đều theo một tôn giáo Trong một quốc gia có nhiều tôn giáo Các dân tộc ít người ít tiếp xúc với thế giới hiện tại thường tôn thờ các thần linh tùy theo quan niệm Mỗi tôn giáo còn chia ra làm nhiều giáo phái Ngoài ra còn có nhiều

đạo giáo riêng mà chỉ có một số dân tộc tôn thờ Mỗi đạo giáo có những quan niệm, triết

lí tư tưởng riêng, bám sâu vào cuộc sông của dân tộc những ý thức tôn giáo thường là cô hữu, ít thay đôi theo sự phát triên kinh tế xã hội những thiên kiến của tôn giáo nói chung

có ảnh hưởng tới sự tiễn bộ của xã hội tùy theo mức độ, song có thê là sự hòa hợp, nếu có

chính sách đúng đắn của Chính phủ

¢ Sw tham gia cua cong dong

Dan chu va phat triển là hai vấn đề có tác dụng tương trợ lẫn nhau Sự phát triển là

điều kiện làm tăng thêm năng lực thực hiện quyền dân chủ của cộng đồng dân cư trong xã

hội Ngược lại, về phía mình sự tham gia của cộng đồng là nhân tổ đảm bảo tính chất bền vững và tính dộng lực nội tại cho phát triển kinh tế, xã hội Các nhóm cộng đồng dân cư

tham gia trong việc xác định các mực tiêu của chương trình, dự án phát triển quốc gia, nhất là mực tiêu phát triển các địa phương của họ, tham gia trong quá trình tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát các hoạt động phát triển tại cộng đồng và tự quản lý các thành quả của quá trình phat trién

® Nhà nước và khung phố pháp lý

Với đặc điểm riêng biệt của mình, pháp luật là phương tiện quan trọng nhất để nhà nước thực hiện chức năng quản lý xã hội của mình Pháp luật có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách thống nhất, nhanh chóng và có hiệu quả trên quy mô rộng lớn nhất Nhờ vào pháp luật, nhà nước có cơ sở để phát huy quyền lực của mình Trong tô chức và quản lý kinh tế, pháp luật lại càng có vai trò to lớn Nó góp phần tích cực vào việc tô chức, quản lý và điêu tiệt nên kinh tê đât nước

Trang 8

13 ¥ nghĩa của tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế làm cho chất lượng cuộc sông của người dân được cải thiện ở nhiều mặt (văn hóa, giáo dục, y tế .); tạo ra điều kiện rất lớn giải quyết vấn đề tăng giảm thất nghiệp, từ đó thu nhập được cải thiện, thu nhập tăng, đời sống được nâng cao;

là tiền đề rất to lớn về vật chất, tiềm lực kinh tế an ninh quốc phòng, củng cô chế độ chính trị, nâng cao uy tín và vai trò quản nước đối với xã hội

Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh là mục tiêu thường xuyên của trên thế giới nhưng không phải vì vậy mà theo đuôi mục tiêu tăng trưởng bằng mọi giá Thực tế cho thấy không phải bất kì sự tăng trưởng kinh tế nào cũng hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn, chăng hạn như tăng trưởng kinh người dân giàu lên nhưng đi kèm với nó là

sự phân hóa giàu nghèo ngày càng trưởng kinh tế quá cao (tăng trưởng nóng) gây ra lạm phát Vì vậy, mỗi mỗi chính phủ trong mỗi thời kỳ cần tìm ra những biện pháp tích cực

dé đạt trưởng kinh tế hợp lý và bền vững.

Trang 9

CHƯƠNG 2: PHAN TICH TINH HiINH TANG TRUONG KINH TE VIET NAM 2.1 Giai doan trivéc Covid-19 (2018-2019)

¢ Naim 2018

Năm 2018, quy mô nền kinh tế Việt Nam tiếp tục mở rộng với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08%, cao hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra (6,7%), là mức tăng cao nhất kê từ năm

2011 Từ đó cho thấy, hình thái chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục đúng hướng và không có biến động mạnh Tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 43,5% (bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 43,33%), cao hơn nhiều so với mức bình quân 33,6% của giai đoạn 2011-2015 Năng suất lao động toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017 Tính theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017 Năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; khu

vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,28%; khu vực dịch vụ chiếm 41,17%; thuế sản

phẩm trừ trợ cấp sản phâm chiếm 9,98% Cụ thẻ, sự chuyên biến mạnh mẽ trong cơ cầu kinh tế là điểm nhấn tích cực trong năm 2018, đóng góp 0,65 điểm phan tram vao gia trị tăng thêm của toàn nền kinh tế (nông nghiệp và thủy sản lần lượt đóng góp 0.37 và 0,23 điểm phần trăm), qua đó, góp phần tăng năng suất lao động và rút ngắn khoảng cách năng suất với khu vực công nghiệp Xuất khâu của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 175,5 tỷ USD, chiếm 71,7% tổng kim ngạch xuất khâu tăng 14% so với năm 2017 Vốn FDI thực hiện năm 2018 đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2017, nguồn vốn này đã đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế Kết quả này đạt được là

nhờ điều hành chính sách tài khóa tiếp tục linh hoạt, thận trọng, có sự phối hợp chặt chế

với chính sách tiền tệ để đảm bảo ôn định kinh tế vĩ mô và mục tiêu tăng trưởng

® Năm 2019

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2019 diễn ra trong bối cánh tình hình kinh tế thê giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại Căng thắng thương mại giữa Mỹ - Trung và van đề địa chính trị càng làm gia tăng đáng kẻ tính bất ôn của hệ thống thương mại toàn cầu, gây

6

Trang 10

ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, quyết định đầu tư và thương mại toàn câu Các tổ chức quốc tế liên tục đưa ra dự báo thiếu lạc quan về tăng trưởng kinh tế thế giới

năm 2019 Ngày 1/4/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg về

các giải pháp tập trung tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng 6 tháng và cả năm 2019

Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội quý IV và cả năm 2019 tiếp tục chuyên biến tích

cực, đạt nhiều kết quả nỗi bật GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng

7,02% Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mức tăng 7,08% của năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm 2011-2017 Trong mức tăng trưởng 8,9% của khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2019 duy trì mức tăng trưởng cao với 8,86%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt nền kinh tế tăng trưởng với mức tăng 11,29%, đóng góp 2,33 điểm phân trăm

Ngành công nghiệp khai khoáng tăng nhẹ I,293%% sau 3 năm giảm liên tục nhờ khai thác than tăng cao, bù đấp cho sự sụt giảm của khai thác dầu thô, đóng góp 0,09 điểm phần trăm Ngành xây dựng duy trì đà tăng trưởng tích cực với tốc độ 9,1%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung Nhìn chung, hoạt động thương mại, dịch vụ của cả nước năm 2019 tiếp tục phát triển ôn định và tăng trưởng khá Lượng cung hàng hóa trên thị trường đồi dào, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng Chất lượng tăng trưởng và hiệu quả kinh tế được cải thiện, xuất nhập khâu hàng hóa xác lập ký lục mới, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tiếp tục tăng cao Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm dẫn, thu nhập của người lao động tăng lên

2.2 Giai doan trong Covid-19 (2020-2021)

e Nam 2020

Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn thách thức lớn đối với kinh tế thể giới nói chung, trong đó có Việt Nam Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng

7

Ngày đăng: 23/08/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w