1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố dự báo kiệt sức làm cha mẹ trong đại dịch covid 19 tại việt nam = predictorsforparental burn out during covid 19 in vietnam

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC YẾU TỐ Dự BÁO KIỆT sức LÀM CHA MẸ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Phan Thị Mai Hương1 Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc2 Nguyễn Thị Kim Dung2 Nguyễn Thị Hải2 Nguyễn Thị Bùi Thành2 !Viện Tâm lý học; Trường Đại học Thăng Long TÓM TẮT Đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ đến kinh tế, xã hội gia đình Nghiên cứu thực nhằm phát yếu tố ảnh hưởng đến kiệt sức làm cha mẹ đại dịch Covid-19 Việt Nam Mau nghiên cứu gồm 590 người, 82,8% nữ, tuổi trung bình 36 (SD = 5,95) Dữ liệu thu thập trực tuyến bảng hỏi, thang đo sử dụng đảm bảo độ tin cậy độ giả trị Kết cho thấy yếu tố dự báo có ỷ nghĩa thống kê đến kiệt sức làm cha mẹ gồm yếu tổ kinh tế, sức khỏe, tuổi chia sẻ người bạn đời đời song nhân, yếu tố kinh tế cỏ vai trò mạnh mẽ Ỷ nghĩa kết nghiên cứu hạn chế bàn luận viết Từ khóa: Sự kiệt sức làm cha mẹ; Đại dịch Covid-19; Các yếu tố dự bảo Ngày nhận bài: 23/7/2021; Ngày duyệt đăng bài: 25/2/2022 Mở đầu Kiệt sức trạng thái kiệt quệ thể chất, cảm xúc tinh thần tiếp xúc lâu dài với tình địi hỏi cảm xúc (Pines Aronson, 1988) Theo Maslach cộng (2017), kiệt sức hội chứng tâm lý tiêu cực cá nhân liên quan đến cảm giác, thái độ, động kỳ vọng đau khổ, khó chịu, rối loạn chức và/hoặc có hậu tiêu cực Maslach (1993) ba chiều cạnh trải nghiệm kiệt sức: tải thể lực (mệt mỏi, lượng, suy kiệt, suy nhược), cảm giác hoài nghi tách rời khỏi công việc (thái độ tiêu cực không phù hợp, lo lắng, cáu kỉnh, lý tưởng rút lui), cảm giác không hiệu thiếu thành tích (giảm thành tích cá nhân, giảm suất lực, tinh thần thấp khơng có khả đối TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 phó) Ban đầu, kiệt sức đề cập đến lĩnh vực nghề nghiệp, việc làm Nhưng sau, kiệt sức mở rộng nghiên cứu sang lĩnh vực làm cha mẹ (Roskam cộng sự, 2018; Séjoumé cộng sự, 2018; Mikolajczak cộng sự, 2019), quan hệ hôn nhân (Pines, 1996) hay hậu xung đột trị (Pines, 1994) Dựa vào quan điểm Maslach-Pines (2005), hiểu kiệt sức làm cha mẹ phản ánh trạng thái kiệt quệ thê chất, tinh thần, cảm xúc cha mẹ q trình chăm sóc, giáo dục, dạy dỗ Đại dịch Covid-19 không gây xáo trộn kinh tế xã hội phạm vi tồn cầu, mà cịn góp phần tạo thêm gánh nặng cho nhiều gia đình (Prikhidko cộng sự, 2020) Trong bối cảnh này, với cha mẹ làm việc họ khơng tham gia vào hoạt động kinh tế mà cịn phải tham gia tồn diện hon vào ni dạy với mơ hình “homeschooling” (giáo dục nhà) trẻ khơng đến trường (Fontenelle-Tereshchuk, 2021; Mangiavacchi cộng sự, 2020) Điều tạo áp lực nặng nề cho cha mẹ (Prikhidko cộng sự, 2020; Wang cộng sự, 2020) Các nghiên cứu giới phát đa dạng nhóm yếu tố liên quan đến kiệt sức làm cha mẹ bối cảnh đại dịch Các kết cho thấy kiệt sức làm cha mẹ chịu tác động yếu tổ nhăn - xã hội Những người mẹ đơn thân có đứa có nhu cầu chăm sóc đặc biệt, ni dạy nhiều con, có nhỏ có khả bị kiệt sức nhiều (Marchetti cộng sự, 2020) Người mẹ phát bị kiệt sức nhiều cha (Marchetti cộng sự, 2020; Aguiar cộng sự, 2021) Các yểu tố kỉnh tế làm tăng cao kiệt sức cha mẹ gia tăng thất nghiệp, bất ổn thu nhập (Griffith, 2020; Mousavi, 2020); cắt giảm tiền lương (Craig cộng sự, 2020) nhóm yếu to gia đình, Alon cộng (2020) Hupkau cộng (2020) nhận thấy công việc nhà, trách nhiệm chăm sóc trẻ vai trị dạy trẻ tạo thêm nhiều áp lực (một dấu hiệu dẫn đến kiệt sức) cho cha mẹ, đặc biệt người mẹ; hạn chế việc nhận hỗ trợ thành viên gia đình giãn cách xã hội (Griffith, 2020) Các yếu tổ tâm lý xã hội đóng góp đáng kể vào kiệt sức làm cha mẹ Một số nhà nghiên cứu cho chủ nghĩa cá nhân giá trị văn hóa phương Tây đóng vai trị cao yếu tố khác yếu tố có mối liên hệ mạnh mẽ với tỷ lệ kiệt sức cha mẹ trẻ nghỉ học nhà đại dịch Covid-19, họ thiếu người trợ giúp cảm thấy căng thẳng (Roskam cộng sự, 2021); mối quan hệ với hàng xóm bị gián đoạn (Mousavi, 2020); hạn chế nhận hỗ trợ bạn bè thiếu hụt hoạt động giải trí bị giãn cách (Griffith, 2020); khả kiểm sốt ứng phó với căng thẳng thân (Aguiar cộng sự, 2021) Có thể thấy, kiệt sức làm cha mẹ không đến từ khối lượng cơng việc chăm sóc giáo dục con, mà cịn chịu tác động TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 nhiều yếu tố khác xung quanh từ yếu tố gia đình đến yếu tố xã hội Việt Nam, nhà nghiên cứu nghiên cứu yếu tố khác tác động đến sống người đại dịch Covid-19, ví dụ yếu tố kinh tế, du lịch (Đỗ Quỳnh Chi, 2020; Phạm Trương Hoàng cộng sự, 2020), người lao động (Đỗ Quỳnh Chi, 2020) nghiên cứu ảnh hưởng tâm trạng, cảm xúc, mức độ hài lòng liên quan đến việc học trực tuyến sinh viên (Hoàng Thị Hịa cộng sự, 2021) Do vậy, chúng tơi thực nghiên cửu với mục đích xác định yếu tố ảnh hưởng đến kiệt sức cha mẹ nuôi dạy thời Covid-19, làm rõ vai trị yếu tố đế góp phần cung cấp thông tin giúp nhà chuyên môn tìm cách hỗ trợ, nâng cao chất lượng sống gia đình bối cảnh dịch bệnh Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cách thức thu thập liệu Dữ liệu thu thập hình thức trực tuyến (online) vào cuối tháng đầu tháng 6, thời điểm dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát cao số tỉnh/thành phố Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh học sinh, sinh viên tạm dừng đến trường Đây phương pháp điều tra phù hợp hiệu bối cảnh đại dịch Covid-19 2.2 Mau nghiên cứu Có 635 cha/mẹ Hà Nội số tỉnh/thành phố tham gia trả lời Trong số câu trả lời từ 45 người (chiếm 7%) bị loại khỏi phân tích khơng đối tượng thiếu thơng tin Đặc điểm mầu nghiên cứu lại gồm 590 người, nữ chiếm 82,9%, trình độ học vấn từ cao đẳng - đại học trở lên chiếm 85%, có việc làm ổn định chiếm 83,1% Mầu nghiên cứu có 73,1% sống thị, 8,3% - ven 18,6% nơng thơn, có 8,1% sống khu vực bị giãn cách xã hội Mầu có tuổi từ 22 đến 50 có tuổi trung bình 36 (SD = 6) Người có nhiều con, có từ 18 tuổi trở xuống Như vậy, tỷ lệ khách thể nữ chiếm đa số, phần nhiều có việc làm ổn định Phần lớn khách thể có trình độ từ đại học trở lên, sống chủ yếu đô thị có phần nhỏ sống vùng giãn cách xã hội Như vậy, kết nghiên cứu có thiên hướng phản ánh ý kiến nữ, có trình độ học vấn cao thị TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 2.3 Công cụ Thang Kiệt sức làm cha mẹ: Thang Kiệt sức - phiên rút gọn (Burnout Measure: Short Version - BMS-10) Maslach-Pines (2005) sử dụng nghiên cứu BMS-10 gồm 10 mục nhằm đánh giá kiệt sức thể chất (ví dụ: cảm thấy yếu/ốm, khó ngủ), kiệt quệ cảm xúc (ví dụ: cảm thấy chán nản, tuyệt vọng) kiệt quệ tinh thần (ví dụ: cảm thấy vơ giá trị/bị thất bại khơng có lối thốt) Thang áp dụng với thay đôi bôi cảnh từ kiệt sức công việc sang nuôi dạy cha mẹ thời Covid-19 Thang Likert mức từ = “Không bao giờ” đến = “Luôn luôn” áp dụng Thang đảm bảo chất lượng đo lường với độ tin cậy Alpha Cronbach 0,93 10 mệnh đề (item) thang hội tụ nhân tố gốc, giải thích 65,5% biến thiên dừ liệu Thang Sự chia sẻ bạn đời: gồm mục đề cập đến hồ trợ, chia sẻ bạn đời đời sống hôn nhân nói chung Ví dụ như: “Bạn đời nguồn an ủi thực tôi”, “Bạn đời chia sẻ gánh nặng cơng việc gia đình với tơi” Thang điểm mức từ = “Hồn tồn khơng đúng” đến = “Hoàn toàn đúng” sử dụng Độ tin cậy Alpha Cronbach 0,925 Phân tích nhân tố khám phá với phương pháp thành phần phép xoay vng góc cho thấy liệu trích xuất nhân tố nhất, tổng phương sai trích = 88,575, hệ số tải nhân tố item cao, dao động từ 0,847 đến 0,919 Thang đo đảm bảo chất lượng đo lường nghiên cứu Thang Áp lực tài chính: thang đo mục đề nghị người trả lời đánh giá mức độ áp lực tài gia đình thời điểm lấy liệu khảo sát (tháng 5/2021) thang 11 bậc từ = “Hồn tồn khơng có áp lực” đến 10 = “Áp lực cao” Thang Hài lòng hỏn nhân', thang đo mục với 11 bậc từ = “Khơng hài lịng chút nào” đến 10 = “Hài lòng mỹ mãn” đế đánh giá hài lịng với đời sống nhân người trả lời Các thông tin cá nhân: số thông tin đặc điểm nhân - xã hội người trả lời giới tính, trình độ học vấn, tuổi, nơi sinh sống, việc làm thông tin gia đình cái, tham gia chăm sóc/ni dạy bạn đời thu thập 2.4 Phân tích 2.4.1 Các biến độc lập phụ thuộc Biến số phụ thuộc điểm trung bình kiệt sức làm cha mẹ Đây biến định lượng liên tục Các biến độc lập gồm nhóm yếu tố cái, yếu tố gia TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 đình, yếu tổ kinh tế yếu tố nhân xã hội cá nhân, loại biến số, chúng gồm hai loại Thứ biến định lượng gồm áp lực tài chính, hài lịng nhân (thang mục 11 bậc), hỗ trợ bạn đời đời sống hôn nhân (điểm trung bình thang) tuổi người trả lời Thứ hai biến phạm trù biến đổi thành biến nhị phân (1/0) gồm: số từ 18 tuổi trở xuống (1 con/2 - con); loại (là biến số gồm giá trị tạo thành biến giả dạng nhị phân là: trai gái/cả trai gái); số hệ chung sống (2 hệ/3 - hệ); tham gia chăm sóc bạn đời (có/khơng); tham gia giáo dục bạn đời (có/khơng); thu nhập giảm Covid-19 (có/khơng); chi tiêu so với thu nhập (thiếu/khơng thiếu); tính chất việc làm thời Covid-19 (ổn định/không ổn định); thay đổi thu nhập thời Covid-19 (giảm đi/khơng giảm đi); giới tính (nam/nữ); trình độ học vấn (học vấn phổ thơng/học vấn cao); sức khỏe (khỏe mạnh bình thường/có bệnh); nơi sinh sống (đô thị/không phải đô thị); vùng bị cách ly giãn cách (có/khơng) 2.4.2 Các phép thống kê Phân tích mô tả với tham số thống kê điểm trung bình (M), độ lệch chuẩn (SD), tỷ lệ % sử dụng để mô tả thực trạng kiệt sức cha mẹ Hệ số tương quan biến số tính tốn để xác định biến số có hay khơng có mối liên quan với kệt sức làm cha mẹ Các mơ hình hồi quy tuyến tính phân tích để tìm hiểu khả tác động biến số đến tình trạng kiệt sức làm cha mẹ Mức ý nghĩa 0,05 áp dụng nghiên cứu Trong mơ hình hoi quy bội, mặc định thống kê kiểm định để xác định xem mơ hình có vi phạm hay khơng Ket cho thấy, hệ số phóng đại phương sai biến độc lập (V1F) nhỏ (gần 1) cho thấy không vi phạm đa cộng tuyến Hệ so DurbinWatson hai mơ hình 1,922 1,907 gần với mức cho thấy khơng có tự tương quan hay tương quan phần dư Phân bố phần dư tiệm cận phân bố chuẩn với diem trung bình xấp xỉ độ lệch chuẩn xấp xỉ Kết nghiên cứu 3.1 Mô tả chung kiệt sức cha mẹ Điểm trung bình kiệt sức làm cha mẹ 2,3 điểm với độ lệch chuẩn 1,15 Với độ nghiêng Sk 1,32, liệu có xu hướng nghiêng bên trái Điểm thấp phân bố cao Có hiểu nhiều người có điểm kiệt sức thấp, có người có điểm kiệt sức cao cao, chí cao mức tối đa thang đo Theo Maslach-Pines (2005), TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 người xác định bị kiệt sức có điểm từ 3,5 trở lên, đó, tỷ lệ cha mẹ bị kiệt sức nghiên cứu 15,7% 3.2 Tương quan biến số độc lập phụ thuộc Xem xét tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc, kết cho thấy, biến số sau có tương quan có ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 với kiệt sức làm cha mẹ: áp lực tài gia đình, chia sẻ vợ chơng, hài lịng nhân, giảm thu nhập Covid-19, khu vực sinh sống, thiếu hụt chi tiêu so với thu nhập, ổn định việc làm, tuổi tình trạng sức khỏe Các yếu tố cịn lại khơng có tương quan có ý nghĩa thống kê khơng đưa vào mơ hình phân tích gồm: số từ 18 tuổi trở xuống, giới tính con, tham gia bạn đời vào chăm sóc vào giáo dục con, giới tính, số hệ sống gia đình, khu vực bị giãn cách trình độ học vấn Xem xét tương quan biến độc lập, kết cho thấy biến số có tương quan mạnh với (r > 0,60) gồm tương quan chia sẻ vợ chồng hài lịng nhân (r = 0,728; p < 0,001); tương quan hồ trợ bạn đời chăm sóc hỗ trợ giáo dục/dạy dồ (r = 0,729; p < 0,001) Các cặp biến không đưa vào mơ hình phân tích có nguy vi phạm đa cộng tuyến Trường hợp cặp biến thứ hai hai biến bị loại khỏi phân tích khơng có liên quan đến kiệt sức cha mẹ Cặp biến số có tương quan mức trung bình áp lực tài thu nhập không đủ nhu cầu chi tiêu cho sống bình thường (r = 0,425; p < 0,001) Các biến số cịn lại có tương quan khơng có ý nghĩa thống kê tương quan có ý nghĩa thống kê mức yếu với giá trị tuyệt đối hệ số tương quan dao động khoảng từ 0,012 đến 0,267 Như vậy, biến số bị đưa khỏi mơ hình phân tích đề cập trên, cặp biến số hài lịng nhân hồ trợ bạn đời đời sống hôn nhân chọn biến đại diện để tham gia vào mơ hình phân tích Các biến cịn lại đảm bảo tính độc lập chúng nên đưa vào mơ hình Từ liệu hình dung biến số sau khơng có mối liên quan đáng kể đến kiệt sức cha mẹ chăm sóc, giáo dục dạy dồ thời gian vừa qua đại dịch Covid-19 diện diện rộng lần thứ tư Việt Nam Theo đó, dù cha mẹ, dù học vấn cao hay thấp, có hay nhiều con, có trai hay gái, dù sống gia đình hạt nhân hay đa hệ, dù cha mẹ có tham gia vào hoạt động chăm sóc, giáo dục hay khơng, sống khu vực bị giãn cách xã hội hay không kiệt sức cha mẹ tương đương Dưới đây, yếu tố xác định có liên quan có tác động đến kiệt sức làm cha mẹ phân tích cụ thể TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 3.3 Dự sức làm cha mẹ • báo biến số cho • kiệt • • Ket phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính hiển thị bảng Mơ hình thứ gồm tồn biến độc lập có liên quan đến kiệt sức làm cha mẹ rút từ phân tích tương quan Mơ hình thứ hai gồm biến có ý nghĩa thống kê dự báo cho biến phụ thuộc Mô hình cho thấy biến có ý nghĩa thống kê dự báo cho tình trạng kiệt sức làm cha mẹ gồm: chia sẻ, hỗ trợ nói chung người bạn đời đời sống hôn nhân, áp lực tài chính, tình trạng thiếu hụt chi tiêu so với thu nhập, tuổi sức khỏe với p < 0,05 Các biến số: nơi sinh sống, thay đôi thu nhập thời Covid-19, tính chât việc làm Covid-19 khơng có khả dự báo cho kiệt sức làm cha mẹ với p > 0,05 Bảng : Các mơ hình dự bảo yếu tố cho kiệt sức làm cha mẹ B Sai chuẩn Beta t _ p _ VIF Mơ hình 1: F = 20,318; R 2= 0,208; p < 0,001 Hằng số 2,450 0,367 Sự chia sẻ, hỗ trợ vợ/ chồng -0,064 0,025 Áp lực tài 0,139 Chi tiêu so với thu nhập 6,675 0,000 -0,095 -2,548 0,011 1,027 0,018 0,329 7,728 0,000 1,348 0,337 0,104 0,138 3,259 0,001 1,328 Thu nhập Covid-19 -0,050 0,106 -0,019 -0,470 0,638 1,155 Việc làm Covid-19 -0,107 0,120 -0,035 -0,892 0,373 1,142 Tuổi -0,014 0,007 -0,074 -1,927 0,050 1,087 Sức khỏe 0,538 0,261 0,076 2,062 0,040 1,019 Nơi sinh sống 0,024 0,100 0,009 0,238 0,812 1,120 7,132 0,000 Mơ hình 2: F = 32,381; R2 = 0,211; p < 0,001 Hằng số 2,307 0,323 Áp lực tài 0,144 0,017 0,341 8,374 0,000 1,235 Chi tiêu so với thu nhập 0,349 0,100 0,143 3,491 0,001 1,244 Chia sẻ vợ/chồng -0,064 0,025 -0,094 -2,533 0,012 1,022 Sức khỏe 0,546 0,260 0,078 2,101 0,036 1,016 Tuổi -0,015 0,007 -0,077 -2,071 0,039 1,037 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 Kết liệu mơ hình cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê (F = 32,381; p < 0,001), tồn biến số mơ hình giải thích 21,1% cho tình trạng kiệt sức làm cha mẹ tất biến số có ý nghĩa thơng kê mơ hình dự báo với p < 0,05 Ý nghĩa kết sau: Thứ nhất, tác động tiêu cực yếu tố kinh tế Dữ liệu cho thấy áp lực tài có khả tác động theo chiều thuận đến kiệt sức cha mẹ Có nghĩa là, áp lực tài tăng khiến cho cha mẹ cảm thấy kiệt sức chăm sóc giáo dục Thu nhập khơng đủ cho chi tiêu sống bình thường khiến cho tình trạng kiệt sức làm cha mẹ tăng lên Thứ hai, tác động tích cực yếu tổ hỗ trợ bạn đời đời sống nhân nói chung Dữ liệu rằng, người nhận nhiều hồ trợ, chia sẻ bạn đời tình trạng kiệt sức giảm đi, cịn nhận hỗ trợ tình trạng kiệt sức tăng lên Thứ ba, tác động tích cực sức khỏe Kết cho thấy, người khỏe mạnh bình thường có tình trạng kiệt sức thấp hon so với người bị bệnh/ có sức khỏe khơng tốt Thứ tư, tác động tích cực tuổi tác Dừ liệu gợi ý so với cha mẹ nhiều tuổi hon cha mẹ trẻ tuổi tình trạng kiệt sức cao Điều hiểu cha mẹ trẻ, độ tuổi sinh đẻ, thường ni nhị, nên bận bịu nhiều hon việc chăm sóc giáo dục con, bên cạnh việc phấn đấu phát triển nghiệp thân Thứ năm, mơ hình này, biến số tác động mạnh đến kiệt sức làm cha mẹ áp lực tài chính, thu nhập không đủ chi tiêu tác động yếu yếu tố tuổi tác Dựa vào hệ số Beta mơ hình bảng 1, coi khả tác động biến số lên kiệt sức làm cha mẹ 100%, tính tốn mức độ tác động tương đối cúa biến so với sau: tác động áp lực tài chiếm 46,5%, chi tiêu thiếu 19,5%, chia sẻ vợ chồng - 12,9%, sức khỏe - 10,6% % tuổi tác - 10,5% Bàn luận Nghiên cứu yếu tố tác động có ý nghĩa đến kiệt sức làm cha mẹ bối cảnh cùa đại dịch Covid-19 Dừ liệu cho thấy chia sẻ bạn đời làm giảm kiệt sức cha mẹ nuôi dạy cái, liệu nghiên cứu cho thấy tham gia trực tiếp vào giáo dục chăm sóc bạn đời không liên quan đến kiệt sức làm cha mẹ Như thế, hồ trợ khó khăn, chia sẻ niềm vui nồi buồn với nhau, nguồn an ủi, động viên nhau, quan tâm đến cảm xúc nhau, chia sẻ gánh nặng gia đình 10 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 với có ý nghĩa so với việc trực tiếp nuôi dạy việc làm giảm kiệt sức làm cha mẹ vợ chồng Việt Nam Kết có chút ngược với nghiên cứu Bastiannsen cộng (2021), cha mẹ chia sẻ chăm sóc khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê người mẹ việc làm giảm tỷ lệ kiệt sức đại dịch Covid-19, mà có ý nghĩa với người cha Như vậy, cha mẹ Việt Nam, hỗ trợ mặt tinh thần, tâm lý, cảm xúc người bạn đời đóng vai trị quan trọng việc giảm trực tiếp kiệt sức, có ý nghĩa tạo nên tảng vững củng cố hạnh phúc gia đình, góp phần trực tiếp giúp cha mẹ giảm thiểu kiệt sức Theo đó, việc chia sẻ đời sống tinh thần mối quan hệ vợ chồng cần thiết, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 Ket nghiên cứu cho thấy, số lượng không liên quan đến kiệt sức làm cha mẹ Kết khác biệt so với số nghiên cứu khác giới Aguiar cộng (2020), Mikolajczak cộng (2018), cho thấy, nhiều cha mẹ kiệt sức nhiều Trên bình diện khác, kết nghiên cứu Marchetti cộng (2020) khẳng định người mẹ có tỷ lệ kiệt sức cao thời kỳ Covid-19, với lý giải văn hóa Ý cho phụ nữ - người mẹ người chăm sóc cho trẻ phải đảm nhận phần lớn việc nhà Điều tương tự lối sống văn hóa Việt Nam, phụ nữ giữ vai trị việc đảm nhận chăm sóc, dạy dỗ làm việc nhà Tuy nhiên, nghiên cứu lại cho thấy kết ngược lại, kiệt sức cha mẹ khơng có khác biệt đáng kể Như thế, hiểu khơng phải làm nhiều việc hơn, nhiều công sức kiệt sức Điều dễ hiểu kiệt sức làm cha mẹ có kiệt quệ cảm xúc tinh thần Điều làm giảm cảm giác kiệt sức có chia sẻ bạn đời cơng việc Ngồi ra, phát đáng lưu ý nghiên cứu số hệ chung sống gia đình khơng liên quan đến kiệt sức làm cha mẹ Điều có nghĩa xã hội Việt Nam, mâu thuẫn hệ phát sinh gia đình phần lớn từ mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, nghiên cứu này, khách thể chủ yếu sống thị có trình độ học vấn cao nên mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu dường không bị xung đột, không làm tăng thêm kiệt sức lĩnh vực nuôi dạy cha mẹ Kết dường hoàn toàn khác so với nghiên cứu trước mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu Việt Nam cho mối quan hệ chứa đựng tiềm ẩn nhiều mâu thuần, xung khắc, căng thẳng nhiều lĩnh vực khác nhau, có ni dạy (Lê Ngọc Lân, 2017) số nước châu TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 11 Á Palestin, xung đột thường xuyên diễn mối quan hệ mẹ chồng dâu (Rabho, 2015) Dừ liệu mô dù cha mẹ sống khu vực phải giãn cách xã hội Covid-19 (chiếm 9,1%) hay khơng (chiếm 91,9%) khơng có khác biệt đến kiệt sức làm cha mẹ Lý giải cho kêt liên quan đên bôi cảnh xã hội sóng Covid-19 lần thứ tư Việt Nam, dù sống khu vực khơng giãn cách, người dân phải sinh hoạt tuân theo giói hạn đặc biệt khơng tập trung đơng người, đóng cửa hàng, dịch vụ cơng cộng hoạt động vui chơi, giải trí, phải nhà, khơng đến trường Có lẽ mà đặc điểm khu vực không ảnh hưởng đến kiệt sức làm cha mẹ Kết cho thấy, vai trò yếu tố kinh tế kiệt sức làm cha mẹ Khi áp lực tài lớn, thu nhập khơng đủ chi tiêu thi việc cha mẹ bị kiệt sức nuôi dạy giáo dục tăng Đây yếu tố có tác động mạnh mẽ kiệt sức làm cha mẹ Ket phù hợp với nghiên cứu Coibion cộng (2020) cho đại dịch Covid-19, việc cha mẹ bị cắt giảm lương, thiếu hội việc làm, chí việc có tác động xấu đến mối quan hệ vợ chồng; thời gian cách ly nhà, cộng với việc phải chăm sóc giáo dục cái, khiến cho mối quan hệ vợ chồng vợ chồng trở nên căng thẳng mức độ kiệt sức cha mẹ tăng lên Có thể thấy, đại dịch Covid-19, yếu tố kinh tế tài có tác động mạnh mẽ nhiều góc độ khác gia đình, mối quan hệ thành viên sức khỏe tinh thần mồi cá nhân gia đình Kết luận Tổng họp kết quả, rút sổ điểm sau đây: Thứ nhất, yếu tố có khả làm tăng kiệt sức làm cha mẹ gồm: yếu tố kinh tế (áp lực tài cao, thu nhập không đủ chi tiêu), tuổi (dưới 35 tuổi) Các yếu tố làm giảm kiệt sức cha mẹ gồm chia sẻ bạn đời có sức khỏe, không bị bệnh Thứ hai, yếu tố kinh tế có vai trị lớn kiệt sức làm cha mẹ Thứ ba, chưa có chứng tác động số yếu tố đến kiệt sức làm cha mẹ yếu tố (số con, giới tính con), yếu tố gia đình (số hệ chung sống, hỗ trợ chăm sóc giáo dục bạn đời), yếu tố cá nhân (trình độ học vấn) yếu tố khu vực (đơ thị/nông thôn; bị giãn cách/không bị giãn cách) Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, gợi ý cho thân cha mẹ, gia đình cần yêu thương, hỗ trợ, chia sẻ gánh nặng tài lẫn tinh thần để giảm thiểu tối đa kiệt sức làm cha mẹ Theo đó, kết nghiên cứu góp 12 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 phần tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu dự báo yếu tố liên quan đến kiệt sức làm cha mẹ để ứng dụng cơng tác xây dựng hạnh phúc gia đình đề xuất điều chỉnh nhằm khắc phục tác động tiêu cực mà Covid-19 tác động đến gia đình Ngồi ra, nghiên cứu bộc lộ số hạn chế Thứ nhất, hình thức thu thập liệu trực tuyển áp dụng, nên chọn mẫu theo mong muốn với tỷ lệ phù hợp mang tính đại diện Điều nhiều ảnh hưởng đến phân tích đa biến số biến số có phân bố lệch, ví dụ, giới tính, trình độ học vấn hay khu vực Kết nghiên cứu chưa mô tả đặc trưng kiệt sức làm cha mẹ nói chung đặc trưng kiệt sức cha mẹ, khu vực sống cha mẹ để đưa thơng tin đầy đủ mang tính thuyết phục Trong nghiên cứu tiếp theo, điều cần khắc phục để nâng cao chất lượng mẫu, đảm bảo việc khái quát hóa kết cho quần nghiên cứu có kết xác Thứ hai, tỷ lệ bị kiệt sức nghiên cứu so sánh với nghiên cứu khác lại đo hai thang đo khác Chưa có nghiên cứu xác nhận tương đương hai thang dù xét theo chất item thang đo có điểm tương đồng Rất cần nghiên cứu Việt Nam đề cập đến vấn đề Bên cạnh đó, nghiên cứu đặt vấn đề điểm ngưỡng (cutoff point) để xác định kiệt sức Theo Maslach-Pines (2005), điểm trung bình thang từ 3,5 trở lên thuộc diện bị kiệt sức (tức từ mức thang điểm gồm mức tính cho triệu chứng/item) Mức dựa thang điểm dựa liệu từ quần thể nghiên cứu Theo quy ước này, văn hóa khác áp dụng dễ dàng nghiên cứu Tuy nhiên, cho rằng, triệu chứng kiệt sức xác định dựa văn hóa khác với Việt Nam Vì thế, điểm cutoff thích hợp với nghiên cứu để dễ so sánh, đế dùng cơng tác chẩn đốn cá nhân phải thận trọng Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Quỳnh Chi (2020) Đánh giá nhanh tác động đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp người lao động sổ ngành kinh tế chinh: ứng phó, điều chỉnh khả phục hoi ILO https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ —asia/—robangkok/—ilo-hanoi/documents/pub) ication/wcms_75 792 pdf Hồng Thị Hịa, Nguyễn Hồng Sinh (2020) Nhân tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo trường đại học Thành Hồ TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (276), - 2022 13 Chí Minh thời kỳ Covỉd-19 Hội thảo Cơ hội thách thức thời kỳ Covid-19, góc nhìn từ giảng dạy thực tiễn Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trương Hồng, Ngơ Đức Huy, Trần Đức Anh (2020) Tác động đại dịch Covid-19 đến ngành đu lịch Việt Nam giải pháp ứng phó Tạp chí Kinh tê Phát triển, số 274 (4) p 43 - 53 Lê Ngọc Lân (2017) Moi quan hệ mẹ chồng - nàng dâu: Những vẩn đê đặt Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số Tr 26 - 36 Tài liệu tiếng Anh Aguiar J., Matias M., Braz A.C., César F., Coimbra s., Gaspar M.F and Fontaine A.M (2021) Parental burnout and the Covid-19 pandemic: How Portuguese parents experienced lockdown measures Family Relations, https://onlinelibrary.wiley.com/ doi/fuivio.llll/fare.12558 Alon T., Doepke M., Olmstead-Rumsey J and Tertilt M (2020) The impact of Covid-19 on gender equality (No w26947) National Bureau of Economic Research https://www.nber.org/system/files/working_papers/w26947/w26947.pdf Bastiaansen c., Verspeek E and Van Bakel H (2021) Gender differences in the mitigating effect of co-parenting on parental burnout: The gender dimension applied to Covid-19 restrictions and parental burnout levels Social Sciences Vol 10 (4) p 127 Coibion O., Gorodnichenko Y and Weber M (2020) The cost of the covid-19 crisis: Lockdowns, macroeconomic expectations, and consumer spending (No w27141) National Bureau of Economic Research, https://www.nber.org/system/files/working _papers/w2714 l/w27141 pdf Craig L and Churchill B (2020) Dual-earner parent couples’ work and care during Covid-19 Gender, Work and Organization 28 (Suppl 1) p 66 - 79 10 Fontenelle-Tereshchuk D (2021) “Homeschooling” and the Covid-19 crisis: The insights ofparents on curriculum and remote learning Interchange Feb 18 p - 25 11 Griffith A.K (2020) Parental burnout and child maltreatment during the Covid19 pandemic Journal of Family Violence, p - 12 http://eprints.lse.ac.Uk/104674/3/Petrongolo_work_care_gender_during_covid_19 _crises_published.pdf 13 Hupkau c and Petrongolo B (2020) Work, care and gender during the Covid­ crisis A CEP COVID-19 analysis Paper No 002 London: Centre for Economic Performance 14 Mangíavacchi L., Piccoli L and Pieroni L (2021) Fathers matter: Intrahousehold responsibilities and children's wellbeing during the Covid-19 lockdown in Italy 14 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ (276), - 2022 Economics & Human Biology, 42, 101016 https://www.sciencedirect.com/science/ article/pii/s 1570677X2100040X 15 Marchetti D., Fontanesi L., Mazza c., Di Giandomenico s., Roma p and Verrocchio M.c (2020) Parenting-related exhaustion during the Italian Covid-19 lockdown Journal of Pediatric Psychology Vol 45 (10) p 1.114 - 1.123 16 Maslach - Pines A (2005) The burnout measure, short version International Journal of Stress Management Vol 12 (1) p 78 - 88 17 Maslach c (1993) Burnout: A multidimensional perspective In W.B Schaufeli, c Maslach and T Marek (eds.) Professional burnout: Recent developments in theory and research, p 19 - 32 Taylor & Francis 18 Maslach c and Leiter M.p (2017) Understanding burnout: New models In C.L Cooper and J.c Quick (eds.) The handbook of stress and health: A guide to research and practice, p 36- 56 Wiley Blackwell DOI: 10.1002/978111899381 l.ch3 19 Mikolajczak M., Gross J.J and Roskam I (2019) Parental burnout: What is it, and why does it matter? Clinical Psychological Science Vol (6) p 1.319- 1.329 20 Mousavi S.F (2020) Psychological well-being, marital satisfaction, and parental burnout in Iranian parents: The effect of home quarantine during Covid-19 outbreaks Frontiers in Psychology Vol 11 3305 21 Pew Research Center (2020) Most Americans say coronavirus outbreak has impacted their lives https://www.pewsocialtrends.Org/wp-content/uploads/sites/3/2020/ 03/PSDT 03.30.20_W64-COVID-19.Personal-impact-FULL-REPORT.pdf 22 Pines A (1994) The Palestinian intifiada and Israelis' burnout Journal of CrossCultural Psychology Vol 25 p 438 - 451 23 Pines A.M (1996) Couple burnout New York: Routledge 24 Pines A.M and Aronson E (1988) Career burnout: Causes and cures New York: The Free Press 25 Prikhidko A and Swang J.M (2020) Exhausted parents experience of anger: The relationship between anger and burnout The Family Journal Vol 28 (3) p 283 - 289 26 Rabho L.A (2015) My mother-in-law ruined my life”: The jealous mother-in-law and the empowerment ofPalestinian women Contemporary Islam Vol (3) p 455 - 470 27 Roskam I., Aguiar J., Akgun, E., Arikan G., Artavia M., Avalosse H., and Mikolajczak M (2021) Parental burnout around the globe: A 42-country study Affective Science Vol (1) p 58 - 79 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ (276), - 2022 15 28 Roskam L, Brianda M.E and Mikolajczak M (2018) A step forward in the conceptualization and measurement of parental burnout: The parental burnout assessment (PBA) Front Psychol Vol (758) DOI: 10.3389/fpsyg.2018.00758 29 Sệịoumé N., Sanchez-Rodriguez R., Leboullenger A and Callahan s (2018) Maternal burn-out: An exploratory study Journal of Reproductive and Infant Psychology Vol 36 (3) p 276 - 288 30 Wang G., Zhang Y., Zhao J., Zhang J and Jiang F (2020) Mitigate the effects of home confinement on children during the Covid-19 outbreak The Lancet Vol 395 (10228) p 945 -947 16 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ (276), - 2022 ... nhất, yếu tố có khả làm tăng kiệt sức làm cha mẹ gồm: yếu tố kinh tế (áp lực tài cao, thu nhập khơng đủ chi tiêu), tuổi (dưới 35 tuổi) Các yếu tố làm giảm kiệt sức cha mẹ gồm chia sẻ bạn đời có sức. .. khơng bị bệnh Thứ hai, yếu tố kinh tế có vai trị lớn kiệt sức làm cha mẹ Thứ ba, chưa có chứng tác động số yếu tố đến kiệt sức làm cha mẹ yếu tố (số con, giới tính con), yếu tố gia đình (số hệ chung... cho cha mẹ (Prikhidko cộng sự, 2020; Wang cộng sự, 2020) Các nghiên cứu giới phát đa dạng nhóm yếu tố liên quan đến kiệt sức làm cha mẹ bối cảnh đại dịch Các kết cho thấy kiệt sức làm cha mẹ chịu

Ngày đăng: 26/10/2022, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN