1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẨM NANG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19

27 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Sở Y tế thành phố Đà Nẵng BỆNH VIỆN TÂM THẦN CẨM NANG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Dựa theo tài liệu “COVID-19 Mental Care Manual, Keio University edition” Đà Nẵng 7-2021 Chương 1: Những kiến thức chăm sóc sức khỏe tâm thần đại dịch COVID-19 Thông tin đáng tin cậy giúp làm tăng mức độ an tồn cho gia đình, bạn bè bệnh nhân bạn thời gian đại dịch Bên cạnh cần ý trì sức khỏe cho nhóm người có nguy cao, trẻ nhỏ, người già người suy giảm khả miễn dịch người có sức khỏe Lo lắng việc bạn có bảo vệ thân gia đình khỏi bị nhiễm bệnh hay khơng làm tăng mức độ căng thẳng bạn Dưới số cách để bạn kiểm sốt căng thẳng Cập nhật thông tin chỉnh sửa thông tin sai lệch mà bạn nhận • Để có thơng tin xác liên quan đến phịng bệnh, chăm sóc thân gia đình, bạn nên tìm thơng tin Bộ Y tế • Chỉ thu thập thông tin từ nguồn phương tiện đáng tin cậy Cần biết mạng xã hội đưa thơng tin sai • Nếu người xung quanh bạn cư xử dựa thông tin khơng xác đợt bùng phát dịch, chỉnh sửa quan niệm sai lầm họ khuyên họ sử dụng nguồn thông tin y tế đáng tin cậy • Hãy lưu ý việc nhiễm COVID-19 xảy với người phát bị nhiễm vi rút khơng nên có thái độ kỳ thị cá nhân khu vực Nâng cao nhận thức biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn cần thiết chứng minh có hiệu • Nếu bạn khơng khỏe, đừng làm học; tránh tiếp xúc với người khác • Vi rút lây lan từ người sang người khác, chủ yếu qua giọt bắn khơng khí từ người bị nhiễm bệnh; đó, ho hắt hơi, che mũi miệng bạn khăn giấy sau vứt bỏ khăn giấy Nếu bạn khơng có khăn giấy, dùng khuỷu tay che mũi miệng thay đơi tay bạn • Khơng để tay chạm vào mắt, mũi miệng bạn Virus xâm nhập vào thể từ vị trí •Thường xuyên rửa tay xà phòng nước 20 giây Nếu khơng có sẵn xà phịng nước, chà tay nước rửa tay có cồn • Thường xuyên lau bề mặt đồ vật bạn thường chạm vào dung dịch khử trùng khăn ướt chứa cồn • Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh ngủ đủ giấc thường xuyên • Duy trì thói quen hàng ngày bạn cố gắng tập thể dục thường xuyên Thực biện pháp phòng ngừa để bảo vệ sức khỏe tâm thần đưa lời khuyên để làm giảm stress • Thừa nhận căng thẳng tồn xác nhận cảm xúc cách tự nói: “Tơi thấy căng thẳng điều dể hiểu thơi Nhiều người có tâm trạng tơi lúc này” "Điều khơng có nghĩa tơi người yếu đuối." • Giúp người biết ngủ, khó tập trung, vấn đề cá nhân, khơng có khả đối mặt với tình căng thẳng cơng việc sống hàng ngày, triệu chứng thể không xác định, việc sử dụng rượu thuốc gia tăng dấu hiệu căng thẳng • Để giảm căng thẳng, thử kỹ thuật thư giãn, chánh niệm, yoga, thiền thử hoạt động để tạo thay đổi • Tập trung vào khía cạnh tích cực sống bạn bạn kiểm sốt • Nếu bạn gia đình bạn gặp phải tình trạng đau khổ tinh thần gặp tình có vấn đề, hảy tìm kiếm giúp đỡ từ nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần Bước chăm sóc tinh thần nhận bạn người xung quanh bạn có vấn đề cảm xúc lo lắng Ví dụ: người ta có biểu sau: • Tơi lo lắng ngày • Tơi cảm thấy khơng hiểu tơi • Tơi khơng thể ngủ q lo lắng • Tơi khơng thể chia sẻ nhiều điều với gia đình • Tơi khơng biết cư xử nhà • Tơi bị đau đầu, chóng mặt mệt mỏi • Tơi cảm thấy bối • Tơi khơng có thời gian để liên lạc với bạn bè Cịn bạn, lúc bạn có biểu gì? Hảy viết biểu vào Chương Quản lý căng thẳng Cảm thấy lo lắng, tức giận có nhiều phản ứng khác tình căng thẳng điều bình thường Tuy nhiên, căng thẳng kéo dài phức tạp, cần phải thận trọng Hãy thực biện pháp chăm sóc tinh thần cho thân người khác để chuẩn bị đương đầu với tình trạng căng thẳng kéo dài Trước tiên, nhìn lại tuần qua: - Bạn có ăn chế độ ăn uống cân khơng? - Bạn có ngủ đủ giấc khơng? - Bạn có tiếp xúc với gia đình bạn bè khơng? - Bạn có hội để nói chuyện với gia đình bạn bè khơng? - Bạn có dạo khơng? - Bạn có dành thời gian để tận hưởng vẽ đẹp thiên nhiên không? - Bạn có nghe nhạc khơng? - Bạn có tắm để thư giãn khơng? - Bạn có dành thời gian để đọc sách, tạp chí tài liệu khác khơng? Trên cách để chăm sóc sức khỏe tinh thần giảm bớt căng thẳng sống hàng ngày bạn, mà cải thiện khả quản lý căng thẳng bạn Nếu bạn có cách khác để giảm bớt căng thẳng sống, viết cách bạn vào hộp bên Giai đoạn đại dịch COVID Lúc bình thường Ở hình bên trái trên, thời gian bình thường, cân căng thẳng khả đối phó với căng thẳng thường trì tốt Tuy nhiên, hình bên phải, thời kỳ dịch bệnh COVID-19, mức độ căng thẳng người ngày tăng khả đối phó với căng thẳng họ bị giảm hạn chế sống hàng ngày trạng thái tâm lý khơng có nhiều điều kiện để cải thiện Trong tình căng thẳng vậy, triệu chứng khác tâm thần thể xuất Mục tiêu Để đạt trạng thái cân trình bày hình trên, có số kỹ tự chăm sóc dạng tự thực để làm giảm stress cải thiện kỹ quản lý stress Đáp ứng nhu cầu bản: Trong suốt giai đoạn dịch COVID, bạn khơng thể tham gia hoạt động bình thường mà bạn thường thực để loại bỏ stress Trong trường hợp vậy, bạn tập trung giải nhu cầu ăn, ngủ nghỉ ngơi, việc giúp cho trạng thái tâm thần bạn tốt Tuần qua bạn nào? 2.1 Ngủ - Mỗi ngày bạn ngủ ( ) - Thời gian có đủ cho bạn khơng? Đủ Hơi đủ thiếu Thiếu 2.2 Ăn uống - Bạn có ăn uống đầy đủ không? Đầy dủ đầy đủ Hơi thiếu Thiếu Khi bạn bận rộn, bị cách ly nhà, thói quen bị phá vỡ, bạn lơ buổi cơm tối Viết vào cách mà bạn sử dụng để cải thiện ngon miệng bạn, ăn ngon, uống loại giải khát bạn thích ăn chia thức ăn với người khác Làm dịu cảm xúc bạn thông qua hành vi bạn Điều quan trọng tạm dừng công việc nghĩa vụ Cố gắng tìm thứ bạn thích làm Người ta nói căng thẳng đau khổ cảm xúc giảm bớt thông qua hoạt động mà cần sự tập trung làm bình an tinh thần Hãy xem ví dụ sau hành động, sau chọn viết số hoạt động bạn áp dụng vào khung bên Các hoạt động tiếp thêm sinh lực cho Hoạt động làm dịu tâm trí tâm trí Đi dạo Ngắm bầu trời Lau nhà Nghe âm thiên nhiên Tiếp xúc với bạn bè gia đình Ngửi mùi hoa ưa thích Nói chuyện với đồng nghiệp Thở chậm rãi Nghe nhạc Mát xa bàn tay Xem film ưa thích Tắm Đọc sách Cầu nguyện cho công việc Xác định mối quan hệ hỗ trợ bạn Chia sẻ nỗi lo lắng với người mà bạn tin tưởng làm giảm căng thẳng Duy trì mối liên hệ với xảy chung quanh bạn nói chuyện với đơng nghiệp, bạn bè, thành viên gia đình người thân Việc nhận hỗ trợ từ người xung quanh bạn, bao gồm gia đình, đồng nghiệp tạo nên khác biệt đáng kể đối phó với stress bạn Nguồn hỗ trợ bạn gì? Viết vào Tại nơi làm việc (ví dụ, xác định sử dụng nguồn lực bên bên phân xưởng, tương tác với đồng nghiệp có cung hồn cảnh) Bạn bè: (ví dụ, giữ mối liên lạc với bạn bè) Gia đình: (giao tiếp với gia đình) Khác: Đừng nghĩ lo lắng bạn nhu cầu cần hỗ trợ việc không đáng Tiếp tục giữ mối quan hệ với xung quanh bạn khơng từ chối hỗ trợ Nếu cần thiết, nên tư vấn nhà chuyên môn Nếu cảm xúc bạn có vấn đề, cố gắng rộng mở cách nhìn nhận bạn Khi bạn cảm thấy lo lắng căng thẳng, bạn trở nên tập trung vào việc trở nên không ý đến vấn đề khác tâm trí bạn bị thu hẹp lại Bất bạn gặp khó khăn cơng việc sống hàng ngày, bạn nên suy ngẫm điểm sau để xem bạn có rơi vào trường hợp khơng • Thu thập thơng tin cách xác Khi bạn cách nhìn nhận vấn đề bị thu hẹp, thông tin bạn thu thập có xu hướng bị sai lệch Một vấn đề bạn nên thu thập thơng tin thích hợp từ nguồn đáng tin cậy hành động dựa thơng tin xác COVID dựa vào tác động COVID đến sống hàng ngày bạn Trong số trường hợp, tốt bạn hạn chế sử dụng phương tiện truyền thông lắng nghe người bạn tin tưởng • Tôn trọng khác biệt với người khác cố gắng giao tiếp mang tính xây dựng Việc trì giao tiếp tích cực rõ ràng với thành viên gia đình đồng nghiệp bạn hữu ích Chia sẻ cảm xúc bạn điều khiến bạn lo lắng thất vọng tìm kiếm cách giải khó khăn Điều quan trọng phải tôn trọng ý tưởng kinh nghiệm • Xác định điều giúp bạn từ kinh nghiệm vượt qua nghịch cảnh trước Bước 2: Sau bạn bắt đầu cảm thấy nặng cánh tay phải, chuyển ý sang tay trái lặp lại từ "Tay trái nặng dần" tâm trí bạn Bước 3: Cuối cùng, chuyển ý bạn sang hai chân lặp lại tâm trí bạn “Hai chân nặng dần." • Bài tập thứ hai: “Cả tay chân ấm dần.” Sau hoàn thành tập đầu tiên, bạn bắt đầu tập thứ hai Bài tập thứ hai tương tự tay thuận Đừng quên lặp lại câu “Toàn thân yên tĩnh” tâm trí bắt đầu thực tập Bước 1: Từ từ lặp lặp lại từ “Tay phải ấm dần” bạn tập trung ý vào tay phải bạn Bước 2: Khi tay phải bạn bắt đầu cảm thấy ấm, chuyển ý sang tay trái lặp lại từ "Tay trái ấm dần." Bước 3: Cuối cùng, bạn cảm nhận thấy tay trái ấm hơn, chuyển ý bạn sang chân lặp lại từ "Hai chân ấm dần." • Kết thúc tập Khi bạn kết thúc trình huấn luyện tự ám thị, thực số động tác mở nắm bàn tay bạn thật chặt, xoay cổ vai bạn từ bên sang bên kia, đồng thời duỗi thẳng hai tay lên với hai bàn tay nắm chặt với Đừng qn làm điều cần thiết để đưa ý thức bắp bạn trở lại trạng thái nghỉ ngơi Chánh niệm Chánh niệm kỹ thuật cảm nhận xảy thời điểm chấp nhận thân Mục tiêu chánh niệm kiểm sốt tập trung người, người bị vấn đề sức khỏe tâm thần hối tiếc mức xảy khứ lo lắng xảy tương lai 2-1 Phương pháp thở phút Phương pháp bao gồm thiền kéo dài phút • Ngồi thoải mái ghế tựa thẳng, lưng thẳng đứng nhắm mắt mở • Hít thở theo nhịp tự nhiên cảm nhận luồng khơng khí di chuyển vào khỏi thể bạn Sau tập trung ý đến phận khác thể cảm nhận cách thở bạn ảnh hưởng đến phần thể Ví dụ, ý hít vào phổi ép vào bụng cảm nhận bụng bạn căng lên xẹp xuống hít vào thở Tập trung ý bạn vào cảm giác mà không đánh giá phân tích • Nếu ý bạn không tập trung vào nhịp thở bạn, điều khơng Nhận biết ý bạn lang thang đâu đó, từ từ đưa trở lại nhịp thở bạn Khơng quan trọng lần bạn không tập trung Điều quan trọng nhận thấy ý bạn đâu • Sau ba phút thực hành này, nhẹ nhàng mở mắt ý trở lại xảy xung quanh bạn 2-2 Thiền quét thể • Nằm giường Nếu khó nằm, bạn ngồi • Nhắm mắt mở chút Đầu tiên, ý đến thở bạn, tập thở phút Sau đó, tập trung ý vào đầu bàn chân ý đến cảm giác bạn đầu bàn chân Dành 20 đến 30 giây để khám phá ý đến cảm giác bạn cảm nhận qua ngón chân • Khi bạn cảm nhận cảm giác đầu ngón chân rồi, chuyển ý bạn đến gót chân thực hoạt động tương tự Sau đó, chuyển ý bạn đến lòng bàn chân, mắt cá chân, đầu gối, đùi, lưng (xương chậu, xương cụt), lưng trên, bụng, ngực, vai, khuỷu tay, cổ tay, ngón tay, xương địn, cổ, sau đầu, tai, mặt (má, cổ họng, cằm, lưỡi) da đầu • Đơi khi, ý bạn bị thu hút suy nghĩ khác, cảm giác thiếu kiên nhẫn, nhàm chán, bồn chồn Bạn tự nhận thức ý bạn bị chuyển đến đâu từ từ đưa trở lại vị trí bạn ý • Sau hoàn thành tập, bạn tập trung vào nhịp thở, nhẹ nhàng mở mắt tập trung trở lại môi trường xung quanh bạn Bài tập thở thư giãn Chọn nơi yên tỉnh Nằm ngồi để tạo cảm giác thư giãn tồn thân Hít vào thở cách nhẹ nhàng theo khả để tạo cảm giác thư giãn Hít vào từ từ nhẹ nhàng theo khả Thở từ từ tưởng tượng khuôn mặt cười Thực hành khoảng 10 phút bạn Giãn tuần tiến Thư giãn thể tâm trí cách tác động Chuyển động • Căng 10 giây, sau thả lỏng cảm nhận thư giãn khoảng 20 giây 4-1 Cả hai bàn tay • Mở rộng hai cánh tay với lòng bàn tay hướng lên • Nắm chặt ngón tay để thành nắm đấm bóp mạnh • Từ từ mở bàn tay bạn giãn 4-2 Cánh tay • Nắm chặt hai tay, gập khuỷu tay đưa nắm tay lại gần vai • Siết hai cánh tay • Hạ cánh tay xuống thả lỏng Thực tương tự cho lưng, vai, cổ mặt, cuối cùng, căng thư giãn tất bắp lúc Hãy dành thời gian bạn để tận hưởng cảm giác xen kẽ căng thẳng thư giãn Kéo căng Kéo căng giúp cải thiện lưu thơng máu, giảm căng có tác dụng thư giãn Chuyển động • Từ từ kéo căng bạn cảm thấy thoải mái • Giữ căng 10 đến 30 giây • Không ngừng thở; thở tự nhiên 5-1 Căng lưng vai • Ngồi ghế với bàn chân đặt phẳng sàn • Khoanh tay cúi người phía trước • Uốn lưng thể nhìn vào rốn • Vương vai lên • Thở ra, thư giãn thả vai xuống 5-2 Căng cổ • Thư giãn cổ vai bạn • Từ từ xoay cổ theo chiều kim đồng hồ ngược chiều kim đồng hồ • Quay đầu từ bên sang bên • Đan bàn tay lại với ngón để sau gáy, ngoại trừ ngón • Xoa bóp sau gáy ngón tay Chương Chăm sóc tinh thần cho nhân viên y tế Nhân viên y tế vừa người chăm sóc vừa người nhận chăm sóc Để cung cấp dịch vụ chăm sóc thích hợp cho người khác, nhân viên y tế cần phải khỏe mạnh thể chất tinh thần Tuy nhiên, đại dịch COVID, có căng thẳng đặc biệt nhân viên y tế, lo lắng việc tiếp xúc với bệnh truyền nhiễm, sợ bị phân biệt đối xử cơng chúng quan tâm đến an tồn thành viên gia đình bạn phịng Trong phần này, giới thiệu kỹ thuật chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế Các yếu tố cần thiết để nhân viên y tế để trì sức khỏe tâm thần giai đoạn dịch COVID phân loại thành bốn loại: (a) sở hạ tầng thực công việc (kỹ năng, kiến thức, an toàn), (b) tự chăm sóc cá nhân, (c) hỗ trợ từ gia đình đồng nghiệp, (d) hỗ trợ từ quan Cơ sở hạ tầng thực công việc (kỹ năng, kiến thức, an tồn) • Đảm bảo nhân viên y tế tuân thủ biện pháp phòng ngừa tiêu chuẩn (rửa tay, đeo trang, áo quần bảo hộ, sử dụng chất khử trùng tay, v.v.) • Tạo điều kiện để nhân viên có kiến thức kỹ liên quan đến phịng ngừa lây nhiễm chăm sóc bệnh nhân • Giải thích mơ tả cơng việc cho nhân viên xác định nhân viên sẵn sàng thực nhiệm vụ họ • Xây dựng quy tắc quy trình rõ ràng để ngăn ngừa nhiễm trùng • Thúc đẩy nhận thức quản lý căng thẳng phương pháp tự chăm sóc Tự chăm sóc cá nhân • Học cách xác định phản ứng căng thẳng bạn (cáu kỉnh, lo lắng, thiếu ngủ, v.v.) cách đối phó với biểu (tập thể dục, trò chuyện, xem video, v.v.) • Cố gắng tập thư giãn, yoga, chánh niệm kỹ thuật khác • Nhận thức việc đối phó với bùng phát bệnh truyền nhiễm công việc dài hạn, điều quan trọng phải tạo bước riêng cho để tránh tình trạng tải tâm lý • Tránh tự dán nhãn tiêu cực • Tránh tiếp xúc nhiều với tin COVID-19 (TV, mạng xã hội, báo chí, tạp chí, v.v.), chúng làm tăng gánh nặng tâm lý cho bạn • Nhận biết thực tế bạn bị căng thẳng cố gắng nghỉ ngơi thường xun • Chăm sóc thói quen hàng ngày bạn dành thời gian cho hoạt động yêu thích • Duy trì liên lạc chặt chẽ với gia đình, người thân yêu bạn bè bạn Hỗ trợ từ gia đình đồng nghiệp • Tận dụng hội trị chuyện với đồng nghiệp câu chuyện đời sống • Cần biết nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân bị COVID-19 có xu hướng cảm thấy bị lập Cố găng liên lạc với họ qua điện thoại trang mạng xã hội, bạn gặp trực tiếp • Đối xử với người bình thường nói chuyện với họ cách thân thiện • Sử dụng ngôn ngữ tôn trọng ân cần nói chuyện với người tiếp xúc với bệnh nhân COVID-19 lắng nghe họ • Tránh dán nhãn nhân viên y tế “người chăm sóc bệnh nhân COVID-19” • Biết bị nhiễm bệnh đừng trở nên thành kiến bất an sợ hãi Hỗ trợ từ quan • Tại nơi làm việc nói chung, khen ngợi khuyến khích phận nhân viên chăm sóc bệnh nhân COVID-19 • Thừa nhận, đánh giá cao nhấn mạnh tầm quan trọng công việc họ xã hội • Dành thời gian để báo cáo thảo luận công việc với người giám sát đồng nghiệp, đồng thời cung cấp hỗ trợ lẫn • Quan tâm đến việc tạo hệ thống người có cơng việc căng thẳng thường xuyên luân chuyển với người có cơng việc khác Khi người kinh nghiệm giao nhiệm vụ, cân nhắc việc chọn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm • Cung cấp thông tin dạng tờ rơi tài liệu khác với hình ảnh dễ hiểu cho nhiều đối tượng khác nhau, chẳng hạn bác sĩ, nhân viên y tế khác nhân viên văn phịng • Cung cấp thông tin COVID-19, quản lý căng thẳng, ngăn ngừa tự tử, cách giảm lo lắng tức giận, suy nghĩ tích cực, phương pháp thư giãn tập thể dục nhà, v.v., dựa nguồn đáng tin cậy thông qua tờ rơi, áp phích, trang web, v.v • Thiết lập dịch vụ tham vấn sức khỏe tâm thần cho người bị nghi ngờ trầm cảm rối loạn lo âu • Ghi rõ ràng tờ rơi, áp phích, v.v., nơi người đến tham khảo ý kiến họ cảm thấy có vấn đề tâm thần Ngay dịch vụ tư vấn thiết lập, dịch vụ khơng có ý nghĩa người cần dịch vụ khơng biết đến • Tạo hội cho người chăm sóc bệnh nhân COVID-19 thể cảm xúc, dù thời gian ngắn, giao ban sau làm việc Tuy nhiên, “thẩm vấn tâm lý ”- liên quan đến việc ghi nhớ phân tích ký ức đau buồn - khơng khuyến khích Báo cáo giao ban sau làm việc cần tiến hành dựa nguyên tắc sơ cứu tâm lý • Sơ cứu tâm lý dựa nguyên tắc lắng nghe, trấn an giúp đỡ người bình tĩnh mà khơng cần ép buộc Chương Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em người cao tuổi Trẻ em người cao tuổi dễ bị tổn thương đại dịch COVID-19 Một vấn đề cần ý đối tượng không dễ dàng tiếp cận nguồn hỗ trợ cần thiết Phần đưa số gợi ý hữu ích chăm sóc trẻ em người cao tuổi dễ bị tổn thương đợt bùng phát dịch COVID-19 trường hợp khẩn cấp khác Hỗ trợ cho trẻ em Một số trẻ em trở nên sợ hãi lo lắng đối mặt với tình nghiêm trọng, từ gây nguy hiểm sức khỏe thể chất tinh thần trẻ em Cố gắng trò chuyện cách bình tĩnh giải thích việc cách rõ ràng với ngôn ngữ dễ hiểu Cũng cần hiểu thái độ cha mẹ ảnh hưởng nhiều đến họ 1-1 Nhận biết thay đổi nhỏ trẻ em Ví dụ : • Thường xun khóc thay đổi tâm trạng • Thối triển (ví dụ xuất đái dầm lại) • Q lo lắng, buồn bã thất vọng • Đi ngủ muộn • Có phàn nàn khơng xác định chẳng hạn đau đầu đau khắp thể • Không muốn thực hoạt động mà trẻ yêu thích 1-2 Tạo cho trẻ cảm giác an tồn • Cung cấp thơng tin thích hợp, thay tránh nói COVID-19 • Hạn chế thời gian để nghe tin tức COVID-19, chẳng hạn xem TV,đọc báo chí phương tiện truyền thơng xã hội Trẻ hiểu sai khơng nhận thức điều xảy ra, từ làm cho trẻ hoảng sợ • Nói cho trẻ biết cảm giác căng thẳng bồn chồn tình điều tự nhiên • Khuyến khích trẻ ý đến kiện tích cực dù nhỏ sống hàng ngày trẻ, chẳng hạn có bữa ăn ngon mặc quần áo yêu thích trẻ • Bạn u cầu trẻ tập kỹ thuật thư giãn chánh niệm cách để đối phó với căng thẳng 1-3 Khuyến khích trẻ em thực hành biện pháp phòng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn • Lưu ý trẻ em bị nhiễm bệnh có triệu chứng nhẹ nhàng • Hạn chế thời gian trẻ em với người già người bị bệnh nặng • Dạy trẻ em tuổi đeo trang • Dạy trẻ biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn hàng ngày rửa tay súc miệng Ví dụ, rửa tay hát hát ngắn từ 20 đến 30 giây giúp trẻ tạo thói quen rửa tay kỹ thuật • Hãy để trẻ trì hoạt động thường ngày 1-4 Dạy trẻ em thành kiến với người bị nhiễm COVID-19 • Trẻ em phát triển thành kiến người đến từ sống khu vực thành phố nơi phát tán vi rút thành kiến người bị nhiễm COVID-19 Hãy cho trẻ biết người bị nhiễm COVID-19 người xấu bị nhiễm vi rút Hỗ trợ người cao tuổi Điều quan trọng người cao tuổi phải biết biện pháp phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm rửa tay súc miệng Tuy nhiên, hạn chế việc trở nên khơng hoạt động sợ nhiễm vi rút ảnh hưởng đến thể chất tinh thần họ Đặc biệt quan trọng sức khỏe tâm thần cao tuổi phải trì thói quen hàng ngày họ 2-1 Thường xuyên tập thể dục vừa phải • WHO khuyến nghị 20 phút tập thể dục nhịp điệu vừa phải ngày • Nên tập thể dục (trị liệu tĩnh tâm, kéo giãn cơ, v.v.) nhà, vườn, ban cơng • Tham gia vào cơng việc gia đình đồng (dọn dẹp nhà cửa, làm vườn, v.v.) hình thức tập • Khuyến khích hoạt động thể chất thường xuyên để giảm tình trạng ngồi lâu 2-2 Duy trì lối sống ăn uống lành mạnh • Tránh bỏ bữa • Ăn chế độ ăn uống cân để giữ cho hệ thống miễn dịch bạn khỏe mạnh 2-3 Giữ vệ sinh miệng tốt • Đánh sau bữa ăn trước ngủ • Nhai kỹ thức ăn • Luyện tập miệng / mặt bạn cách nói chuyện với đó, hát hát 2-4 Giữ tương tác xã hội trân trọng cảm xúc tích cực • Cách ly xã hội gây hại cho sức khỏe thể chất tinh thần người cao tuổi Khi tham gia hoạt động xã hội với 2-3 người nhớ đeo trang • Khi gặp trực tiếp, thường xuyên nói chuyện với gia đình bạn bè qua điện thoại gọi video • Đảm bảo giúp người cao tuổi họ cần hỗ trợ mua sắm, vận chuyển, v.v • Trân trọng cảm xúc tích cực sống hàng ngày, chẳng hạn cảm giác “bữa ăn thật tuyệt” “thời tiết tốt" Chương Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người có vấn đề tâm thần Trong giai đoạn thông tin dịch đa dạng nhiều, đặc biệt có thơng tin xung đột có thơng tin độc hại, điều làm cho người dân trở nên hoang mang Vì nhân viên y tế cần cung cấp thông tin phù hợp dựa thật khách quan, điều làm giảm bớt lo lắng người Điều quan trọng nhân viên y tế phải có thái độ rõ ràng, thực tế đồng cảm nói COVID-19 Cung cấp hỗ trợ cho người bị rối loạn giấc ngủ Trong đại dịch COVID-19, nhiều người phải làm việc từ xa theo học lớp học trực tuyến, điều làm thay đổi lối sống cách đáng kể Do đó, ngày có nhiều người bị rối loạn giấc ngủ khơng thích ứng với thay đổi sống Những gợi ý sau để trì giấc ngủ lành mạnh: • Bất kể ngày cuối tuần hay ngày tuần, cố gắng trì thức giấc cho dù bạn ngủ vào thời điểm khác • Khơng đặt mục tiêu ngủ đủ Mỗi người có nhu cầu thời gian ngủ khác Đi ngủ sau bạn cảm thấy buồn ngủ Nếu bạn không cảm thấy buồn ngủ, chờ đến có cảm giác buồn ngủ thời gian tránh sử dụng điện thoại di động thiết bị • Nếu có ngủ trưa, nên thực trước chiều thời lượng nên 30 phút • Nên tạo thói quen tắm nắng vào buổi sáng Điều giúp trì chu kỳ ngủ-thức đặn • Cố gắng tập thể dục vào ban ngày • Khơng uống rượu trước ngủ uống caffeine từ ba đến bốn trước ngủ, chất giảm chất lượng giấc ngủ bạn • Tạo cảm giác thoải mái trước ngủ cách thư giãn thực phương pháp thư giãn bạn (ví dụ: tắm, uống trà thảo mộc, nghe nhạc, v.v.) • Trước chìm vào giấc ngủ, tránh tiếp xúc với ánh sáng xanh từ điện thoại thơng minh máy tính bảng, điều làm giảm chất lượng giấc ngủ bạn • Chuẩn bị môi trường ngủ thoải mái Chọn gối, khăn trải giường ánh sáng phù hợp với bạn Ngồi ra, bạn nên điều chỉnh mơi trường phịng ngủ, bao gồm nhiệt độ, độ ẩm âm • Nếu khuyến nghị nêu không đủ để làm giảm triệu chứng rối loạn giấc ngủ, tham khảo ý kiến chuyên gia y tế Cung cấp hỗ trợ cho người bị lo lắng Ngày có nhiều người lo lắng cơng việc, tương lai, sống hàng ngày họ đại dịch Chương 3: “Cách giải tỏa căng thẳng” sách hướng dẫn mô tả kỹ thuật thư giãn hít thở, chánh niệm huấn luyện tự ám thị, hữu ích việc giảm căng thẳng Cung cấp hỗ trợ cho người có tính cơng kích Đại dịch COVID-19 gây căng thẳng cho đa số người dân số trở nên hãn họ có bị rối loạn tâm thần hay không Đặc biệt, ý đến người có hội chứng cai rượu sử dụng ma túy liều Những gợi ý sau giúp người khơng chun quản lý người có thái độ cơng kích: • Giữ khoảng cách với người có dấu hiệu hăng • Cố gắng tỏ bình tĩnh • Kiểm tra xem người sử dụng thứ biến thành vũ khí hay khơng Tiếp tục theo dõi xem mức độ gây hấn có tăng lên hay khơng • Cố gắng không hoang mang trước cách diễn đạt người đó, cố gắng tìm xem họ muốn nói cách nói chuyện nhiều lần với họ Tránh sử dụng ngơn ngữ ngụ ý trích phán xét • Sau người bình tĩnh lại, tham khảo ý kiến chuyên gia tâm thần giới thiệu phương pháp điều trị phù hợp Cung cấp hỗ trợ cho người có nguy tự tử Nguy tự tử ngày tăng đại dịch COVID-19 Sau bước cần thực đối mặt với người có nguy tự tử: 4-1 Đánh giá nguy tự tử Điều cần thiết phải hỏi câu hỏi sau rõ ràng: • Bạn trải qua kiện căng thẳng nợ nần, thất nghiệp, làm việc sức, buồn rầu? • Bạn có cảm thấy chán sống khơng? • Trước bạn có ý định tự tử chưa? • Hiện bạn có ý định tự tử khơng? • Bạn có kế hoạch cụ thể để tự tử khơng? 4-2 Lắng nghe cảm xúc người mà khơng trích • Đừng cho người trước mặt bạn người yếu đuối mặt tinh thần Hãy lắng nghe họ với tơn trọng • Lắng nghe cách tích cực tránh nói từ khiến họ cảm thấy bị từ chối xem thường họ • Khi người kể cho bạn nghe xong câu chuyện họ, thể đánh giá cao bạn thơng qua câu nói, chẳng hạn như, "Cảm ơn can đảm bạn nói với tơi nỗi đau bạn." 4-3 Tham khảo ý kiến chuyên gia tâm thần sớm • Nếu cần, đề nghị người tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa tâm thần • Khuyến khích người chủ động tìm kiếm giúp đỡ gợi ý, “Tại bạn khơng nói chuyện với chun gia bạn gặp khó khăn? ” Cung cấp hỗ trợ cho người nghiện rượu thuốc nghiện liên quan đến Internet cờ bạc 5-1 Hiểu biết triệu chứng biểu nghiện • Người có dành nhiều thời gian để chơi trò chơi điện tử, sử dụng mạng xã hội sử dụng Internet thời gian đại dịch trước đại dịch khơng? • Người có biểu thái độ cảm xúc cáu kỉnh với người khác thường xuyên họ không uống rượu, dùng ma túy chơi game? • Có hoạt động ảnh hưởng đến công việc việc nhà người khơng? 5-2 Nếu bạn lo lắng nguy nghiện mình, thực bước sau để giảm tác hại sử dụng rượu ma túy, sử dụng Internet mức cờ bạc • Khơng uống rượu sử dụng thuốc nhà • Tránh đến nơi mà người khác uống rượu, chẳng hạn quán bar quán rượu • Nhờ gia đình bạn bè giúp đỡ để hạn chế sử dụng • Khi nói đến rượu, bạn nên tiết chế, bạn ngừng uống lập tức, bắt đầu cách giảm lượng bạn uống • Thay dựa vào sức mạnh ý chí, thực hành động cụ thể không uống rượu thuốc nhà giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội bạn cách sử dụng chức điện thoại thông minh bạn để điều chỉnh hạn chế sử dụng • Thảo luận với người thân thiết lý bạn nghiện rượu, sử dụng ma túy, chơi game • Suy nghĩ việc liệu bạn thay thời gian bạn dành cho rượu / ma túy trò chơi hoạt động khác • Nếu tình trạng nghiện nặng cản trở sống công việc bạn, tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa

Ngày đăng: 16/09/2021, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w